Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược và chất làm tăng hấp thu đến khả năng giải phóng và hấp thu của natri diclofenac dưới dạng thuốc qua da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 43 trang )

Bộ YTE
TRƯÒNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
-

-

-

-

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TÁ Dược VÀ CHẤT LÀM TẢNG HẤP THU
ĐẾN KHẢ NĂNG GlẢl PHÓNG VÀ HẤP THU CỦA NATRI D1CL0FENAC
DƯỚI DẠNG THUỐC QUA DA

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC
KHOÁ 1995 - 2000

Sinh viển thực hiện : PHẠM TH Ị LAiN
Giáo viên hướng dẫn : TS. NGUYÊN VÃN LONG
DS. NGUYỄN ĐẢNG HOÀ
Nơi thực hiện
: BỘ MÔN BÀO CHẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HN
Thời gian thực hiện : 01/3 - 20/5/2000

HÀ NỘI. THÁNG 5-2000


LỜI CẢM ƠN

Cho phép em được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tói:
TS: Nguyễn Văn Long


DS: Nguyễn Đăng Hoà
là những người thầy đã hết lòng tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em thực hiện
và hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo và các cô kỹ
thuật viên Bộ môn Bào chế, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong
thời gian nghiên cứu và hoàn thành khoá luận./.

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2000
Sinh viên

PHẠM THỊ LAN


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
NHŨNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1

PHẦN 2: TỔNG QUAN
1. Vài nét về natri diclofenac.

2
2

1.1. Công thức cấu tạo.

2


1.2. Tính chất

2

1.3. Đặc tính động học.

3

1.3.1. Hấp thu.

3

1.3.2. Phân bố.

3

1.3.3. Chuyển hoá.

3

1.3.4. Thải trừ

3

1.4. Tác dụníỊ dược lý

3

1.5. Chỉ định.


4

1.6. Liêu lượng và cách dụng.

4

1.7. Chông chỉ dịnh.

5

1.8. Tương tác thuốc

5

1.9. Tác dụnq ngoại ý

5

1.10. Một số dạnq thuốc chứa natri diclofenac

6

2. Một số yếu tô ảnh hưởng đến sự giải phóng và hấpthu của
dược chát dưới dạng thuốc qua da.



2.1. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh lý tới sự hấp thu thuốc qua da.


2.2. Ánh hưởng của dược chất.

6

2.3. Anh hưởng của cảu trúc hoá lý và loại tá dược

6

2.4. Ánh hưởng của các chất thêm vào công thức thuốc mỡ

7

2.4. ì. Ảnh hưởng chất diện hoạt.

7

2.4.2. Anh hưởng của dung môi.

8

2.5. Ảnh hưởng của các chất làmtăng hấp thu.

8

2.5.1. Ảnh hưởng của terpen tới tínhthấm qua da của dược chất.

9

2.5.2. Ảnh hưởng của acid, béo.


10


PHẦN 3: THỰC NGHỆM VÀ KẾT QUẢ
1. Nguyên vật liệu, phương tiện và phương pháp nghiên cứu.

13
13

1.1. Nguyên vật liệu

13

1.1.1. Hoá chất
1.1.2. Súc vật thí nghiệm
1.2. Thiết bị máy móc.
1.3. Phương phấp nghiên cứu.
1.3.1. Điều chế thuốc mỡ natrỉ diclofenac
1.3.1.1. Với tá dược thần dầu.
1.3.1.2. Với tá dược thân nước.
1.3.1.3. Với tá dược nhũ tương.
1.3.1.4. Với tá dược Emugel.
1.3.2. Nghiên cứu khả năng giải phóng natri diclofenac ra khỏi các
công thức thuốc mỡ khác nhau.
1.3.3. N qhiên cứii sự hấp thu của natri diclofenac qua da chiiột côhíỊ.

13
14
14
14


14
14
15
16
17
18
19

2. Kết quả thực nghiệm
2.1. Đường chuẩn biểu thị môi tương quan giữa nồng dộ natri
diclofenac và mật độ quang.
2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh của các công thức khác nhau dến natri
diclofenac qua màng giải phóng.
2.2.1. Ảnh hưởng của loại tá dược
2.2.1.1. Khả năng giải phóng natri diclofenac ra khỏi thuốc mỡ chế
với tá dược thân dầu.
2.2.1.2. Khả năng giải phóng natri diclofenac ra khỏi thuốc mỡ chế vói
tá dược thân nước
2.2.1.3. Khả năng giải phóng của natri diclofenac ra khỏi thuốc mỡ
nhũ tương.
2.2.1.4. So sánh khả năng giải phóng natri diclofenac ra khỏi các
thuốc mỡ chế với các tá dược khác nhau.
2.2.2. Ảnh hưởng của acid oleic và l-menthol trên khả năng qiải
phóng natri diclofenac từ thuốc mỡ.
2.3. Kết quả nghiên cứu sự hấp thu natri diclofenac từ các thuốc
mỡ khác nhau qua da chuột cống bằng phương pháp thử tác
dụng chống viêm cấp.
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận:


20

36
36

2. Ý kiến đề xuất

36

TÀI LỆU THAM KHẢO

37

20

21
21
9[
22
">4

25
27
33


NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

CMC


: Carboxymethyl Cellulose

CT

: Công thức

DMF

: Dimethyl formamid

DMSO

: Dimethyl sulfoxid

HPMC

: Hydroxypropylmethyl Cellulose

MTKT

: Môi trường khuếch tán



: Mức độ

NaD

: Natri diclofenac


PEG

: Polyethylenglycol

PG

: Propylenglycol

SKD

: Sinh khả dụng

TD

: Tá dược



: Tốc đô


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỂ
-

80-^0?-

Trong những năm gần đây, số công trình nghiên cứu về thuốc hấp thu qua da,
số chế phẩm, sản lượng thuốc sản xuất cũng như sử dụng trong điều trị ngày càng
tăng.

Thuốc hấp thu qua da dùng với mục đích điều trị tại chỗ hoặc toàn thân. Các
nhóm dược chất dùng dưới dạng thuốc này khá đa dạng và phong phú. Trong số đó,
các thuốc chống viêm không steroid (NSAID) được sử dụng ngày càng nhiều, do
dạng thuốc này có khả năng hạn chế được nhiều tác dụng không mong muốn so với
khi dùng qua đường uống.
Tuy vậy, tác dụng điều trị của dạng thuốc hấp thu qua da bị ánh hưởng bới rất
nhiều yếu tố, đặc biệt là các yếu tố công thức và kỹ thuật bào chế.
Tiếp tục công trình nghiên cứu trước [3], trong khoá luận tốt nghiệp này chúng
tôi tiến hành nghiên cứu thuốc hấp thu qua da trèn đối tượng dược chất là natri
diclofenac với các mục tiêu sau:
- Nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược đến sự giải phóng của

Iiatri

diclofenac.

- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của 1-menthol và acid oleic đến khá năng siai
phóng natri diclofenac.
- Bước đầu nghiên cứu sự hấp thu natri diclofenac qua da chuột cống trăng,
theo mô hình gây viêm thực nghiệm.

1


PHẦN 2: TỔNG QUAN

1. VÀI NÉT VỂ NATRI DICLOFENAC.

1.1. Công thức cấu tạo [11].
Công thức:

CH2

COONo,

Công thức phân tử: NaC14H10Cl2NO2
Khối lượng phân tử: 318,13
Tên khoa học : 2-(2,6- dicloroanilino) phenyl acetat natri
1.2. Tính chất [11]:
Natri diclofenac là bột kết tinh hay tinh thể trắng hay trắng ngà. Dễ tan tronơ
methanol và ethanol, ít tan trong nước và acid acetic băng, thực tế khôns; tan trong
ether.
Dưới đây là bảng độ tan của NaD trong nước theo pH của môi trường hoà tan.
Độ tan của natri diclofenac theo pH.
pH
1,2
2,0
3,0
4,0
5,0
6,0
7,0
7,5

Độ tan [mg/ml]
0,4
0,4
0,4
2,1
8,6
59

187
169


-

Dung dịch natri diclofenac trong methanol cho một hấp thụ cực đại ở bước

sóng X = 276nm.
1.3. Đặc tính dược động học [5].
1.3.1. Hấp thu:
Natri diclofenac hấp thu nhanh khi dùng qua đường uống, đặt trực tràng hay
tiêm bắp. Khi uống, thuốc được hấp thu hoàn toàn, nhưng bị chuyển hoá cao khi qua
gan lần đầu, nên chỉ còn 50-60% liều thuốc đã dùng vào được hệ tuần hoàn ở dạng
không biến đổi.
Natri diclofenac cũng được hấp thu qua da. Mức độ hấp thu qua da đạt khoảns
6% so với liều tương ứng khi dùng qua đường uống.
1.3.2. Phản bế:
ơ nồng độ điều trị, hơn 99,7% dược chất liên kết với protein huyết tương.
Natri diclofenac được phân bố nhiều ở dịch khớp sau khi uống thuốc khoảng 24 giờ. Nồng độ này được duy trì không đối trong 9 giờ tiếp theo.
1.3.3. Chuyển hoá:
Natri diclofenac bị chuyển hoá chủ yếu ở gan thành 4-hydroxy diclofenac; 5hvdroxy diclofenac; 3'- hydroxv diclofenac; 4'5-hydroxy diclofenac và thải trừ dưới
dạng liên hợp glucoronic sulfat.
Khi bôi thoa ngoài da, NaD được hấp thu trực tiếp vào máu nên tránh được
chuyển hoá lần đầu ở gan.
1.3.4. Thải trừ:
Thải trừ chậm qua thận (65%), mật (35%), dưới dạng ion liên hợp glucoronic
sulfat.
Thời gian bán huỷ t1/2 1-2 giờ.
Độ thanh thải CL = 263 ± 56 ml/phút

1.4. Tác dụng dược lý [6]
Diclofenac có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm. Cơ chế tác dụng của
thuốc:

3


+ úc chế sinh tổng hợp prostaglandin, ức chế cycloxygenase làm giảm tổng
hợp prostaglandin E2 và Fla là những chất trung gian hoá học của phản ứng viêm.
+ Úc chế tác nhân làm biến đổi protein, biến đổi màng.
+ Ở ổ viêm trong quá trình thực bào, các đại thực bào làm giải phóng các
enzym của lysosom làm tăng thêm quá trình viêm. Do làm bền vững màng lysosom,
các NSAID ngăn cản việc giải phóng các enzym gây viêm, do đó có tác dụng ức chế
quá trình viêm.
+ Đối kháng tác dụng của histamin, serotonin, brandikinin.
+ Huỷ fibrin: Khi viêm khớp, fibrinogen máu tăng và lắng đọng nhiều ở nơi
viêm.
+ Ngoài ra có thể do một số cơ chế khác như: úc chế sự di chuyển bạch cầu, ức
chế phản ứng kháng nguyên-kháng thể, đối lập và làm mất tác dụng của men
hyaluronidase, là men do vi khuẩn tiết ra để thuỷ phân acid hyaluronic có tác dụng
liên kết và gây ra viêm.
1.5. Chỉ định [4], [5]:
Diclofenac được sử dụng dưới dạng muối natri và diethylamoni để ơiám đau và
viêm như: Thấp khớp, viêm xương khớp, viêm cứng đốt sống, viêm thận, bệnh sút
cấp và giảm đau sau phẫu thuật.
Ngoài ra còn được áp dụng trong những trường hợp sau:
- Nhỏ mắt trong viêm phù nề sau mổ đục nhân mắt.
- Giảm đau trong đau thận, mật.
- Hạ sốt.
- Viêm cầu thận, nhưng chức năng thận vẫn bình thường.

1.6. Liều lượng và cách dùng [4], [5]:
- Liều uống: Người lớn: 75-150mg/ngày, chia làm 2-4 lần.
Trẻ em: l-3mg/kg thể trọng/ngày. Chia làm nhiều lần.
- Dùns bôi ngoài da: Bôi thuốc và thoa nhẹ mỗi lần 2-4 gam thuốc mỡ, hay
cream có 1% dược chất, 2-4 lần/24 giờ.

4


1.7. Chống chỉ định [4], [5].
* Chống chỉ định tương đối:
- Không dùng phối hợp với thuốc chống đông dạng uống, heparin, các thuốc
sulfamid hạ đường huyết, muối lithi và ticlopirin...
- Không dùng cho trẻ em dưới 1 tuổi có rối loạn tạo máu
* Chống chỉ định tuyệt đối:
- Loét dạ dày, tá tràng tiến triển, mẫn cảm với thuốc.
- Suy gan, thận nặng.
- Hen hoặc dị ứng với dẫn chất salicylic.
- Dùng thuốc chống đông (thuốc tiêm).
1.8. Tương tác thuốc [5].
- Diclofenac có thể làm tăng nồng độ digoxin, lithium máu (gây độc), làm tăng
độc tính của methotrexat (liều cao).
- Dùng diclofenac với triemteren hay cyỉosporin làm giảm chức năn? thận.
- Dùng diclofenac kéo dài phải định kỳ kiểm tra công thức máu.
- Thận trọng với bệnh nhân rối loạn chuyển hoá porphyrin
- Không phối hợp với các chống viêm không Steroid khác (do tăng nguy cơ ơàv
loét và chảy máu đường tiêu hoá).
1.9. Tác dụng ngoại ý [5].
- Máu: Gây thiếu máu thiểu sản, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, kéo dài thời
gian chảy máu, giảm kết dính tiểu cầu.

- Đường tiêu hoá: Đau thượng vị, buổn nôn, nôn, ỉa chảy, táo bón. Hiếm hơn
như: Loét đường tiêu hoá, chảy máu dạ dày, ruột, loét tá tràng kết mạc giả.
- Thận: Hoại tử thận, hội chứng thận hư, đái ra máu (hiếm gặp).
- Gan: Tăng amino tranfenase trong huyết tương, hiếm gây viêm gan kịch phát.
- Da: Mẩn ngứa, phát ban, viêm da nốt phồng, xuất huyết.
- Mẫn cảm: Những người mẫn cảm vổd aspirin cũng có phản ứng tương tự với
diclofenac, sốc phản vệ.

5


sau 24 giờ tăng lên 207 lần [10]. Kết quả thu được tương tự như acyclovir với nồng
độ acid oleic là 1% và 5%, tỷ lệ tăng hấp thu từ 9-144 và 55-166 [7]
Người ta cũng nhận thấy rằng loại acid béo, tỷ lệ dùng, dung môi phối hợp,
dược chất áp dụng và loại da có ảnh hưởng tới mức độ làm tàng tính thấm của dược
chất qua da [12], [14], [17], [19].
Trong một số trường hợp, acid béo làm tăng tính thấm qua da mạnh hơn một
số chất làm tăng tính thấm khác. B. J. Aungst và cộng sự đã chứng minh rằng tính
thấm qua da của naloxon khi dùng acid béo trong PG vói tỷ lệ 10% cao hơn so với
các chất khác với cùng tỷ lệ như: Natri laurylsulfat, DMSO, azon và alkyl pyrolydon
kết quả thu được tương tự khi nghiên cứu ảnh hưởng của các chất làm tăng tính thấm
qua da người đối với 5-fluorouracin và estradiol.
Tác dụng của acid béo đối với các loại da cũng khác nhau. Bond và Barry đã so
sánh tác dụng làm tăng tính thấm của acid oleic đối với 5- fluorouracin trèn hai [oại
da: da người và da chuột cạo lông, kết quả là với tỷ lệ acid oleic sử dụns là 5% trons
PG, tính thấm của 5- fluorouracin qua da người tăng 8 lần, còn qua da chuột cao
lông tăng 33 lán.
Việc sử dụng dung môi phối hợp và nồng độ acid béo cũnẹ ành hưởng rất lớn
đến tác dụng làm tăng tính thấm của acid béo. B. J. Aungst và cộng sự đã so sánh
vai trò của một số dung môi khi nghiên cứu sử dụng acicỉ lauric 10% để làm tăng

tính thấm của naloxon, kết quả cho thấy: Tốt nhất là PG, tiếp đó là PEG 400. dầu
parafin, isopropanol và isopropylmyristat. Nhiều công trình nghiên cứu khác cũng
cho kết luận tương tự. Bản thân PG cũng có tác dụng làm tâng tính thấm qua da do
làm tăng sự phân bố của dược chất vào trong da, làm tăng độ tan, tốc độ tan cúa
dược chất ít tan. Do đó có tác dụng hiệp đồng với acid oleic để làm tăng tính thấm
qua da. Người ta nhận thấy rằng nồng độ có tác dụng tốt nhất của acid oleic khi
dùng với dung môi PG là từ 5-10%.

11


Ảnh hưởng của các acid béo trên tính thấm qua da cũng khác nhau. Do các
acid béo khác nhau có độ dài mạch hydrocarbon, mạch nhánh, nhóm thế, số lượng,
vị trị và cấu hình của dây nối đôi khác nhau.
Nhìn chung, acid béo có mạch hydrocarbon trung bình, có tác dụng làm
tăng tính thấm qua da tốt hơn là các acid béo có mạch hydrocarbon dài hoặc quá
ngắn, vì mạch hydro carbon của acid béo càng dài thì độ chảy cao hơn, do đó độ
tan trong dung môi PG thấp hơn. Một số tác giả đã chứng minh rằng với các acid
béo no tác dụng làm tăng tính thấm qua da của naloxon lớn nhất khi có số carbon
là 10 hoặc 12.
Các acid béo không no có tác dụng làm tăng tính thấm qua da tốt hơn các acid
béo no. Ví dụ acid oleic (18C và một dây nối đôi) làm tăng tính thấm qua da của
nhiều dược chất, trong khi đó acid stearic (18C) lại không có tác dụng làm tăng tính
thấm qua da.
Số lượng, vị trí và cấu hình của dây nối đôi trong phân tử acid béo khônơ 110
cũng có ảnh hưởng tới khả năng làm tăng tính thấm của các dược chất qua da. Một
số tác giả đã chứng minh rằng khi số lượng dây nối đôi trong phân tử acid béo tâng
lên thì tác dụng làm tăng tính thấm qua da cũng tăng theo.
Golden và cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởng của vị trí và cấu hình của dây nối
đôi trong phân tử acid béo tới khả năng làm tăng tính thấm qua da và đi tới kết luận

đồng phân cis có tác dụng làm tăng tính thấm qua da của acid salicylic và naloxon
tốt hơn đồng phân trans.
Tóm lại: Việc sử dụng các dung môi trơ, các chất diện hoạt, các chất làm tăng
hấp thu đã cải thiện đáng kể MĐ Và TĐ giải phóng cũng như MĐ Và TĐ hấp thu
qua da của nhiều dược chất ít hấp thu. Tức là làm tăng sinh khả dụng của nhiều dược
chất có sinh khả dụng hạn chế khi dùng thuốc theo đường hấp thu qua da. Việc
nghiên cứu lựa chọn các chất phụ thích hợp áp dụng cho từng loại dược chất, dùng
với tỷ lệ nào là tối ưu cần phải được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng, để đảm bảo và
nâng cao tác dụng điều trị của các chế phẩm hấp thu qua da.

12


PHẦN 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

1. NGUYÊN VẬT LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.
1.1. Nguyên vật liệu
1.1.1. Hoá chất:
TÊN NGUYÊN LIỆU

STT

I

!

l.
9

Natri diclofenac


Trung Quốc

BP 93

Lanolin

Đức

BP 93

3.

Vaselin

Đức

BP 93

4.

Parafin

Trung Quốc

BP 93

5.

Alcolcetylic


Pháp

6.

Carbopol 934

Pháp

7.

HPMC

Pháp

USP 23

8.

CMC

Pháp

USP 23

9.

PEG 400

Nhật


USP 23

I

10.

PEG 4000

Nhật

USP 23

j

Propylen glycol

Mỹ

USP 23

...... 11.

i

THEO TIÊU CHUẨN

NGUỒN GỐC

USP 23

.......................
USP 23

ị1


j

12.

Demethyl formamid (DMF)

Tinh khiết

13.

Alcol isopropylic

Tinh khiết

14.

Ethanol 90°

Việt Nam

DĐVN II, tập 3

!


15.

Nước cất

Việt Nam

DĐVN II, tập 3

1

16.

Natri laurylsulfat

Indonesia

USP 23

17.

Tween 80

Trung Quốc

BP 93

18.

Span 80


Mỹ

BP 93

19.

Triethanolamin

Trung Quốc

20.

Dimethyl sulfoxid (DMS0)

Nhật - Bỉ

21.

Caragenin

22.

Acid oleic

Trung Quốc

23.

1-menthol


Việt Nam

......

Tinh khiết

...

1

Tinh khiết
!


DĐVN II, tập 3


1.1.2. Súc vật thí nghiệm.
Chuột cống trắng, thuần chủng cả hai giống, cân nặng từ 140-180g.
1.2. Thiết bị, máy móc.
Các thiết bị và máy móc đã được dùng trong quá trình thực nghiệm:
-

Dụng cụ nghiên cứu khả năng giải phóng dược chất ra khỏi thuốc mỡ được

bố trí theo sơ đồ sau:

- Dụng cụ đo thể tích chân chuột (tự thiết kế).
- Máy quang phổ hấp thu tử ngoại UV-VIS 752 (Trung Quốc).
1.3. Phương pháp nghiên cứu.

1.3.1. Điều chẻ thuốc mỡ natri diclofenac.
Đã điều chế 32 công thức thuốc mỡ NaD dùng đế nghiên cứu sự ảnh hưởng
của công thức đến khả năng giải phóng dược chất trên invitro.
Các công thức có thành phần và được điều chế như sau:
/.5.7.7. Với cốt tá dược thản dầu.
Đã điều chế 3 công thức thuốc mỡ có thành phần như ghi ở bảng l .
Bảng 1: Công thức thuốc mỡ NaD chế với cốt tá dược thản dầu.

STT
1
2.
.

3.
4.
5.

THÀNH PHẨN
Natri diclofenac
Vaselin
Lanolin khan
Dầu parafin
Alcol cetylic

CT1
1,14
92,5
-

4,0

-

14

KHỐI LƯỢNG (g)
CT2
CT3
1,14
1,14
88,86
91,86
.............. .............. 1i
10
2,0
5,0
-


1.10. Một sô dạng thuốc chứa natri diclofenac [4], [5].
- Viên nén bao tan ở ruột: 25 mg, 50 mg, 75 mg và 100 mg.
- Viên giải phóng chậm bao tan ở ruột: 75 mg và 100 mg.
- Thuốc tiêm ống 3ml = 75 mg.
- Cream, gel, emugel có 1% hoạt chất đóng tuýp 20-50 và 100 g.
- Thuốc đạn 50 mg, 100 mg.
- Thuốc nhỏ mắt 0,1%.
2.

MỘT SỐ YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN s ự GIẢI PHÓNG VÀ HÂP THU CỨA

DƯỢC CHẤT DƯỚI DẠNG THUỐC QUA DA.


Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự giải phóng và hấp thu dược chất từ dạng
thuốc hấp thu qua da, sau đây xin đề cập đến một số yếu tố.
2.1. Ảnh hưởng của các yếu tô sinh lý tới sự hấp thu thuốc qua da.
- Loại da và tình trạng da
- Bề dày da (đặc biệt là bề dày của lớp sừng).
- Nhiệt độ da và khả năng dãn mạch.
- Mức độ hydrat hoá của lớp sừng.
2.2. Ánh hưỏng của dược chất:
Các yếu tô thuộc về dược chất có ảnh hưởng lớn đến sự giải phóng và hấp thu
dược chất qua da bao gồm:
- Độ tan.
- Hệ sô khuếch tán, pH, mức độ ion hoá, hệ sô phân bố (dầu/nước).
- Nồng độ dược chất.
- Dẫn chất.
2.3. Ảnh hưởng của cấu trúc hoá lý và loại tá dược [2], [15].
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của tá dược tói sự giải phóng và hấp thu của một sô
dược chất, Lippold đã có nhận xét: Dược chất được phân tán trong tá dược ở mức độ
phân tử (dạng dung dịch) có khả năng hấp thu tốt hơn so với thuốc mỡ mà dược chất
được phân tán dưới dạng các tiểu phân rắn (kiểu hỗn dịch ).

6


Tsai và Naito qua nghiên cứu sự hấp thu của phenylbutazon qua da từ các
thuốc mỡ chế với các tá dược khác nhau đã đi đến kết luận: Phenylbutazon được
điều chế dưới dạng thuốc mỡ kiểu dung dịch trong tá dược gel cho nồng độ dược
chất trong máu cao hơn so với tá dược thân dầu cũng như các tá dược khác có cấu
trúc kiểu hỗn dịch.
2.4. Ảnh hưởng của các chất thêm vào công thức thuốc mỡ.

2.4.1. Ảnh hưởng của chất diện hoạt:
Trong các công thức thuốc mỡ, cream v.v... các chất diện hoạt thường được
thêm vào thành phần của thuốc nhằm làm tăng độ tan của dược chất ít tan, làm tác
nhân nhũ hoá và làm tăng hấp thu dược chất qua da và niêm mạc. Các chất diện hoạt
khác nhau có tác động khác nhau đến các khả năng trên.
* Các chất diện hoạt không ion hoá:
Sự hấp thu dược chất qua da cũng như tính thấm qua da của dược chất tăns lèn
khi sử dụng các chất diện hoạt không ion hoá riêng rẽ hay kết hợp với nhau ờ một
nồng độ và tỷ lệ thích hợp.
Các kết quả nghiên cứu của Nishihata và cộng sự đã chứiiơ minh rang:
phospholipid hydrogel hoá dưới dạng gel thân nước vói nồng độ thích hợp có rác
dụng làm tăng tính xuyên thấm qua da của diclofenac, do làm tăng khả năng xuvèn
thấm qua lóp sừng. Các tác giả cũng thu được kết quả tương tự khi nghiên cứu trèn
dược chất là ibuprofen [16].
Một số chất diện hoạt không ion hoá hay được dùng trong các dạng thuốc hấp
thu qua da: Poloxamer (132,182,184); Brij (30, 93, 96, 99), Span (20, 40, 60, 80,
85), Tween (20, 40, 60, 80), Mirj (45, 51, 52), các muối mật: Natri cholat; acid
desoxycholic, muối natri của acid taurocholic..., các phospholipid tự nhiên như
lecithin.
* Các chất diện hoạt ion hoá.
Nói chung, các chất diện hoạt anionic có khuynh hướng làm tăng tác dụng
nhiều hơn là các chất diện hoạt cationic hoặc không ion hoá [2],

7


Một số chất hay dùng:
- Anionic: Natri laurat, natri laurylsulfat.
- Cationic: Benzalkonium clorid, cetyltrimethyl amoni bromid.
2.4.2. Ả nh hưởng của dung môi:

Một số dung môi hữu cơ đã được sử dụng như là chất mang đối với các dược
chất khác nhau, do nó có thể mang thuốc qua da vào tới hộ tuần hoàn. Có thê do
dung môi làm giảm tính đối kháng của da bằng cách hoà tan các lipid trên bề mặt
da, làm thay đổi cấu trúc của các lipoprotein, làm tăng quá trình hydrat hoá của da.
Ngoài ra, các dung môi còn làm tăng độ tan của các dược chất ít tan. Do đó, làm
tăng cả MĐ và TĐ giải phóng dược chất từ dạng thuốc cũng như MĐ và TĐ hấp thu
dược chất qua da.
Các dung môi hay dùng nhất hiện Iiay là:
* Nhóm các ưlkyl sulfoxid
- Dimethylsulfoxid (DMSO).
- N,N-dimethyl acetamid (DMA).
- N,N-dimethyl formamid (DMF).
* Nhóm Polyol: PG, glycerin, PEG 300, 400.
* Nhóm este của acid béo: Isoporopyl miristal (IPM).
2.5. Ánh hưởng của các chất làm tăng hấp thu khác.
Sử dụng chất làm tăng tính thấm qua da là một trong những khuynh hướng có
nhiều triển vọng nhất để có thể cải thiện khả năng hấp thu của các dược chất ít được
hấp thu qua da như các corticosteroid, các thuốc chống viêm không steroid... Một
chất làm tăng tính thấm lý tưởng phải đáp ứng được các yêu cầu:
- Không độc và không kích ứng da và niêm mạc.
- Phải tương đối trơ về mặt vật lý, hoá học, vi sinh vật và không có tác dụng
dược lý riêng.
- Làm tăng hấp thu ở nồng độ tương đối thấp.

8


-

Không gây ra các tương kỵ hoặc tương tác với dược chất hoặc các thành phần


khác có trong chế phẩm.
Tuy nhiên khó có thể tìm được một chất nào đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu
trên, nhất là các chất tổng hợp. Chính vì vậy, xu hướng sử dụng các chất thiên nhiên
đang rất được quan tâm, do các chất này vừa có tính chất làm tăng hấp thu đồng thời
lại tránh được một số tác dụng phụ. Trong số đó, các acid béo được phân lập từ dầu,
mỡ, sáp và các terpen có trong thành phần của các tinh dầu lấy từ hoa, quả và lá cây
được dùng nhiều. Trước đây người ta thường sử dụng các hợp chất terpen làm hương
liệu trong mỹ phẩm và dược phẩm với mục đích tạo mùi thơm dễ chịu. Nhưng hiện
nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu chứng minh rằng các terpen còn có tác
dụng làm tăng tính thấm của nhiều dược chất qua da [12].
2.5.1. Anh hưởng của terpen tới tính thấm qua da của dược chất.
Gần đây người ta cho rằng terpen và tinh dầu có khả năng làm tăng tính thấm
qua da của các dược chất hấp thu kém. Ban đầu, người ta dùng tinh dầu như là các
chất làm tăng tính thấm. Ví dụ dịch chiết aceton hạt bạch đậu khấu có chứa
terpineol và acetyl terpineol đã được dùng làm tănơ tính thấm qua da cua
prednisolon và nhận thấy tác dụng làm tăng tính thấm còn cao hơn cả azon [12].
Một số tinh dầu khác như: Tinh dầu giun, chàm, hồi,... cũng được Williams và Barry
nçhièn cứu để làm tăng tính thấm của một số dược chất qua da nsười [20]. Có tác
dụng tốt nhất là tinh dầu tràm và tinh dầu giun chứa chủ yếu là 1,8 - cineol và
ascaridon. Gần đây, một số tác giả Trung Quốc cũng sử dụng cineol và tinh dầu
tràm để làm tăng tính thấm qua da của 5-Fluorouracin [8], [9]. Người ta CŨI1 S nhận
thấy tác dụng làm tăng tính thấm của tinh dầu kém hon là terpen chiết từ tinh dáu
đó. Chính vì thế hàng loạt terpen đã được nghiên cứu sử dụng làm tăng tính thấm
của nhiều dược chất. Okabe và cộng sự đã thử nghiệm 10 monoterpen vòng để làm
tăng tính thấm qua da chuột cống của indomethacin [13]. Kết quả nghiên cứu invivo
cho thấy sự hấp thu của indomethacin từ gel tăng lên do terpen hydrocarbon như dIimonen, nhưng các terpen chứa oxy lại không có tác dụng. Tác giả kết luận rằng:
Các monoterpen vòng có chỉ số thân dầu >0 có tác dụng làm tăng tính thấm qua da
tốt nhất đối với indomethacin. Mặt khác, các terpen alcol hoặc ceton tác dụng kém
hơn đối với các dược chất thân dầu như diazepam và estradion [13].


9


Obata và cộng sự cũng đã chứng minh rằng sự hấp thu của NaD (thân nước)
tăng lên khi có thêm 1-menthol và dl-menthon, nhưng không tăng khi có thêm dlimonen và p-menthan. Rõ ràng là tác dụng của các terpen vòng phụ thuộc rất nhiều
vào tính chất lý hoá của dược chất. Các terpen hydrocarbon chỉ có tác dụng với dược
chất thân dầu, còn các terpen chứa oxy lại chỉ có tác dụng đối với dược chất thân
nước [18].
Trong số các terpen oxid, tác dụng làm tăng tính thấm của terpen có cầu oxy ở
vị trí 1,2 (epoxid) kém hơn so với các terpen có cầu oxy lớn (các ether vòng) chảng
hạn như 1,8 - cineol. Một số tác giả có nhận xét rằng tính thân dầu của các chất làm
tăng hấp thu có liên quan tới tác dụng của chúng, bởi vì các chất này giúp cho dược
chất vượt qua da một cách dễ dàng hơn. Với nhóm terpen ceton và epoxid, người ta
quan sát thấy có sự tương quan tuyến tính giữa tỷ ỉộ tăng hấp thu của 5-fluorouracin
hệ số phân bố octanol- nước của nó (biểu thị dưới dạng logarit).
Takayma và cộng sự đã nghiên cứu tác dụng làm tăng tính thấm của
monoterpen, sesquiterpen và diterpen và đã phát hiện thấy rằng các terpen có chỉ sô
thân dầu tương đối cao tác dụng làm tăng hấp thu qua da tốt hơn, nhưng chỉ sô này
quá cao thì tác dụng lại giảm. Một vài tác giả cho rằng sở dĩ có sự khác nhau về tác
dụng làm tăng hấp thu của các terpen là do chúng khác nhau về hoạt độ nhiệt độnẹ
trong dung môi.
2.5.2. A nh hưởng của acid béo.
Khả năng làm tăng tính thấm qua da của acid béo và các muối của nó hoặc xà
phòng đã được biết từ năm 1961 khi Bettley phát hiện ra kali oleat làm tăng tính
thám qua biểu bì. v ề sau, có nhiếu công trình nghiên cứu tới khả năng làm tàng tính
thấm qua da của các acid béo, đặc biệt là khi nghiên cứu các hệ điều trị qua da.
Các acid béo làm tăng tính thấm qua da do cải thiện mức độ xuyên thấm qua
da và giải phóng dược chất từ thuốc.
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu tác dụng làm tăng tính thấm qua da của

acid béo đối với dược chất. Niazy và cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởng của acid
oleic đến sự hấp thu của dihydroergotamin qua da thỏ và đã nhận thấy rằng khi phối
hợp acid oleic vói PG nồng độ 6% thì sự tích lũy của dihydroergotamin trong da thỏ

10


* Tiến hành: Đun chảy các hỗn hợp tá dược, lọc, để nguội. Nghiền mịn NaD và phối

hợp với tá dược theo nguyên tắc đồng lượng để thu được thuốc mỡ đồng nhất, đóng
vào lọ thuỷ tinh sạch, khô.
Ị .3.1.2. Với tá dược thân nước.
* Tá dược PEG:

Các thuốc mỡ được điều chế với thành phần theo công thức như ghi ở bảng 2.
Bảng 2: Công thức thuốc mỡ NaD chế với tá dược PEG.
I

STT
1.
?
3.
4.
5.

KHỐI LƯỢNG (g)

THÀNH PHẦN

-


CT4.1
1,14
23,06
71,89
3,0

CT4.2
1,14
23,46
70,0
5,0

-

-

-

CT4
1,14
21,7
74,1

Natri diclofenac
PEG 4000
PEG 400
Acid oleic
1-menthol


Í

CT4.4
CT4.5
CT4.3
1,14 1
1,14
1,14
22,46 .....24,6 .... 24,4
67,4 ... 73,77... ...73,24 5
..... .......
10
0,5
1,2 1
1

-

-

1

* Tiến hành: Đun chảy hỗn hợp PEG, thêm acid oleic hoặc 1-menthol, khuấy
đều. Cho tiếp NaD, khuấy và làm lạnh nhanh bằng nước đá, được thuốc mỡ đốns
nhất, đóng vào lọ thuỷ tinh sạch, khô.
* Tứ dược ẹel:
Các thuốc mỡ được điều chế với thành phần công thức như ahi ở bảng 3.
Bảng 3: Công thức thuốc mỡ NaD chế vói tá dược gel
STT


THÀNHPHẦN

CT6
CT5
1.
Natri diclofenac
1,14
1,14
.....14....
.2..... HPMC
.3..... .CMC...................
...... 3......
4.
Carbopol 934
5.
PG
20
20
6.
Alcol isopropylic
20
20
7.
Acid oleic
8.
1-menthol
Triethanolamin
9.
10. Nước cất vđ
100

100
-

-

('17
1,14
1,0
20
20
0,25
100

15

KHỐI LƯỢNG (g)
CT7.1 CT7.2 CT7.3
1,14
1,14
1,14
1,0
1,0
1,0
20
20
20
20
20
20
3,0

10
5,0
0,25
0,25
0,25
100
100
100

CT7.4
1,14
1.0
20
20
0,5
0,25
100

CT7.5
1,14

i

! 1,0
20
20
....1,2....
...0,25
100



* Tiến hành:

- Ngâm HPMC hoặc CMC hoặc Carbopol 934 trong nước cho trương nở hoàn
toàn (1).
- Hoà tan NaD trong hỗn hợp PG và alcol isopropylic, hoà tan tiếp acid oleic
hoặc 1-menthol vào dung dịch (2).
- Phối hợp (1) và (2), khuấy trộn để thu được gel đồng nhất.
- Đóng vào lọ thuỷ tinh sạch, khô.
ỉ .3.1.3. Với tả dược nhũ tương.
Các thuốc mỡ được điều chế với thành phần công thức như ghi ở bảng 4.
Bảng 4: Công thức mỡNaD chế với tá dược nhũ tương .
KHỐI LƯỢNG (g)
STT

THÀNH PHẨN
CT8

CT9

CT10

CT9.

CT9.

CT9.

CT9.


1

2

3

4

5

CT11 CT9.

1,14

1,14

1,14

1,14

1,14

1,14

1,14

1,14

1.14


Alcol cetylic

12

12

12

12

12

12

12

12

12

3.

PG

12

-

12


-

-

-

-

-

4.

Natri laurylsulfat

1,0

1,0

-

1,0

1,0

1,0

1,0

1.0


1.0

5.

DMF

-

12

-

-

12

12

12

12

12

6.
'Ii .

DMSO

-


-

-

12

-

-

-

-

-

Tween 80

-

-

3,4

-

-

-


-

-

-

8.

Span 80

-

-

1,7

-

-

-

-

-

-

9.


Acid oleic

-

-

-

-

3,0

5,0

10

10.

1-menthol

-

-

-

-

-


-

-

0,5

1.2

11.

Nước cất vđ

100

100

100

100

100

100

100

100

100 1


1.

Natri diclofenac

2.

-

* Tiến hành:
-

Đun chảy alcol cetylic trên cách thuỷ và giữ ở nhiệt độ 65-70°C, hoà tan Span

80 (nếu có) (1).

16


- Hoà tan NaD vào PG hoặc DMF hoặc DMSO, hoà tan tiếp acid oleic hoặc
1-menthol, thêm nước, đun nóng đến nhiệt độ 70-75°C, hoà tan tiếp natri laurylsulfat
hoặc Tween 80 (2).
- Phối hợp (1) và (2), kết hợp vói lực gây phân tán (cối, chày) để thu được
thuốc mỡ nhũ tương đồng nhất.
- Đóng vào lọ thuỷ tinh sạch, khô.
1.3.1.4. Với tá dược Emugel.
Các thuốc mỡ được điều chế với thành phần công thức như ghi ở bảng 5.
Bãníỉ 5: Công thức thuốc m ỡNaD chế với tá dược Emugel.

KHỐI LƯỢNG (g)

THÀNH PHẦN

CT12

CT12.1

CT12.2

CT12.3

CT12.4

("112.5

1

Natri diclofenac

1,14

1,14

1,14

1,14

1,14

1,14


2.

Alcol cetylic

8,0

8,0

8,0

8,0

8,0

8,0

3.

Tween 80

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0


1,0

4.

Span 80

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

5.

PG

10

10

10

10


10

10

6.

Alcol isopropylic'

10

10

10

10

10

10

7.

Carbopol 934

0,5

0,5

0,5


0,5

0,5

0,5

8.

Acid oleic

-

3,0

5,0

10

-

-

9.

1-methol

-

-


-

-

0,5

1,2

10.

Triethanolamin

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

11.

Nước cất vđ

100


100

100

100

100

100

STT
.

* Tiến hành :
- Ngâm Carbopol trong nước cho trương nở hoàn toàn (1).
- Hoà tan NaD vào hỗn hợp PG, alcol isopropylic, hoà tan tiếp acid oleic hoặc
1-menthol. Sau đó hoà tan Tween 80 (2).


- Phối hợp (1) và (2) ở nhiệt độ 65°c (3)
- Đun nóng chảy acol cetylic trên cách thuỷ, hoà tan Span 80, giữ ở nhiệt độ
60°c (4).

- Phối hợp (3) vào (4) trong cối sứ, đảo trộn đều cho tới khi nguội, thu được
khối mềm, mịn, đồng nhất.
- Đóng vào lọ thuỷ tinh sạch, khô.
1.3.2.

Nghiên cứu khả năng giải phóng NaD ra khỏi các công thức thuốc


mỡ khác nhau.
* Tiến hành thí nghiệm:
- Sử dụng thiết bị khuếch tán qua màng thẩm tích (dialysis membrance) như
mô tả ở mục 1.2. vói các điều kiện cụ thể sau:
- MTKT: Dung dịch đệm phosphat pH 7,2, 120 ml, duy trì ở nhiệt độ 37° ± 2.
- Diện tích bề mặt màng thẩm tích: 3,46cm2.
- Tốc độ khuấy: 50 ± 5 vòng/phút.
- Khối lượng mẫu thử: lg.
- Lấy mẫu: Cứ sau 30 phút lấy mẫu một lần, mỗi mẫu lấy 5ml MTKT, lọc, bổ
sung 5ml môi trường mới. Đo hấp phụ tử ngoại của các dịch lọc ở bước sónơ Ằ =
276 nm và dựa vào đường chuẩn để xác định nồng độ NaD của dịch lọc.
* Đánh giá mức độ giãi phóng NaD:
Mức độ giải phóng NaD từ các mẫu thuốc mỡ được đánh giá dựa trên tống
lượng dược chất đã giải phóng đến thời điểm t được tính theo công thức:

Ơ = c lv + V.ỵa
;=1

- Trong đó:

Q là tổng lượng NaD đã giải phóng (mg).
V là thể tích môi trường khuếch tán (ml).
V là thể tích mỗi lần lấy mẫu (ml).
Ct là nồng độ NaD trong MTKT tại thời điểm t (mg/ml).
Cj là nồng độ NaD trong MTKT tại thời điểm ngay trước đó (mg/ml).

18


1.3.3. Nghiên cứu sự hấp thu của natri diclofenac qua da chuột cống.

* Mức độ hấp thu NaD qua da chuột cống được đánh giá gián tiếp dựa trên tác
dụng chống viêm trên mô hình gây viêm thực nghiệm chân chuột theo phương pháp
của Winter và cộng sự năm 1962 được mô tả bởi Z.Gurol [21] và tiến hành cụ thể
như sau:
35 chuột cống trắng cả hai giống, cân nặng từ 140 đến 180 gam được chia
ngẫu nhiên thành 05 lô, mỗi lô 07 con.
Đo thể tích bàn chân của chuột trước khi gây viêm (V0). Sau đó gây vièm bans
cách tiêm vào gan bàn chân 0,1 ml dung dịch caragenin 1% cho mỗi chuột. Đặt
thuốc vào vùng lưng đả nhổ sạch lông trên diện tích tương đương diện tích bề mặt
màng đã dùng nghiên cứu giải phóng invitro và dùng gạc băng kín lại, đo thể tích
chân chuột vào các thời điểm 3 giờ, 24 giờ, 48 giờ sau khi đặt thuốc.
■ Lô chứng: Tá dược gel Carbopol (không có hoạt chất)
■ Lô thử ỉ : Công thức 7 tá dược gel Carbopol
■ Lô thử 2: Côngthức 7.1 tá dược gel Carbopol có thèm 3% acid oleic
■ Lô thử3: Công thức 7.4

tá dược gelCarbopol cóthèm

0,5%1-menthol

■ Lô thử4: Cônơ thức 7.5

tá dược gelCarbopol cóthèm

1,2%1-menthol

* Đánh giá MĐ hấp thu:
Mức độ hấp thu NaD từ các công thức thuốc trên được đánh giá gián tiếp dựa
trên:
- So sánh mức tăng thể tích chân chuột trung bình (AV) tính theo công thức:

AV =——— X100
Vo

Với v 0 là thể tích chân chuột lúc ban đầu và Vt là thể tích chân chuột sau khi
đặt thuốc ở thời điểm t.
Gọi

+ AVClà mức tăng thể tích chân chuột trung bình của nhóm chứng (%).
+ ÀVt là mức tăng thể tích chân chuột trung bình của nhóm thử (%).
- Và mức giảm phù chân chuột (1%) tính theo công thức:
/* = " ^ , 0 0
ầVc

19


x ử lý kết quả: Mức giảm phù chân chuột (I) của các lô chuột thí nghiệm

*

đươc xử lý thống kê [1] và báo cáo dưới dạng:

_
C
/ = /± í(a,/)x-7=

Nhận định kết quả thí nghiệm giữa các lô thử và lô chứng được đánh giá dựa

trên test-t.
2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

2.1.

Đường chuẩn biếu thị mối quan hệ giữa nồng độ natri diclofenac và

mật độ quang.
Tiến hành pha các dung dịch NaD trong dung dịch đệm phosphat pH 7,2 ở các
nồng độ khác nhau và đo mật độ quang ở bước sóng X = 276 nm. Kết quả thí
nghiệm được trình bày ờ bảng 6 và đồ thị hình 1.
Bans 6: Sự phụ thuộc giữa mật độ quang và nồng độ của dung dịch NaD
STT
1
2

NỒNG ĐỘ (|ig/ml)
4,24

D
0,149

8,48

0,264

3

12,96

0,377

4


17,20

0,486

5

21,44

0,618

6

25,68

0,726

Hình 1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa mật độ quang và nồng độ của các
dung dịch NaD.

20


×