Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN FDI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.05 KB, 28 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
PHẦN I: TÓM TẮT CHƯƠNG II
ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
CÓ VỐN FDI
I. Câu 1: Thực tế khi đầu tư vào Việt Nam rất nhiều đối tác ban
đầu chọn hình thức doanh nghiệp liên doanh ,sau đó lợi dụng quy
mô về vốn và kinh nghiệm để hất cẳng phía đối tác Việt Nam.Vậy
các doanh nghiệp Việt Nam cần phải lưu ý những gì khi lựa chọn
đối tác liên doanh cũng như các cổ đông chiến lược nước ngoài?
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên
hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp
định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính
phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh
hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh
nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu
hạn. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết
góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp. Doanh nghiệp liên doanh có tư
Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2
cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ
ngày được cấp Giấy phép đầu tư. Do vậy hình thức này được áp dụng khá
phổ biến tại việt nam trong những năm gần đây. Tuy nhiên,dựa vào những
đặc điểm của loại hình kinh doanh này,nhiều nhà đầu tư ,sau đó lợi dụng quy
mô về vốn và kinh nghiệm để hất cẳng phía đối tác Việt Nam.
Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần có những biện pháp để ngăn
chặn được điều này. Phía Việt Nam cần có những tìm hiểu kĩ về đối tác mà
họ sẽ hợp tác trong tương lai có thể tìm thông tin trên mạng,từ những người
quen biết hay từ chính những đối tác cũ của họ rong quá khứ,đây có thể coi
là nguồn thông tin chính xác nhất,giúp đánh giá 1 phần mối quan hệ hợp tác


giữa 2 bên.
Ngoài ra, phía đối tác Việt Nam trong quá trình chuẩn bị hợp đồng kí
kết cũng nên soạn thảo những hợp đồng có tính chuẩn xác cao,nhằm hạn chế
được những việc tương tự có thể xảy ra.Các công ty Việt Nam cũng nên đưa
ra những điều kiện đi kèm cho bên liên doanh,cho họ thấy rõ được trách
nhiệm cũng như quyền hạn của mình,không nên để tình trạng để phía họ
đóng góp quá nhiều cổ phần,và sau dẫn đến tình trạng phía Việt Nam bị phụ
thuộc quá nhiều vào họ cả về vốn,công nghệ…
Một biện pháp nữa phía doanh nghiệp Việt Nam có thể áp dụng
được,đó là tăng cường năng lực quản lý cho các lãnh đạo cấp cao cảu công
ty,để họ có thể đưa ra được những quyết định,chính sách phù hợp,kịp thời.2
bên cũng nên phân chia rõ trách nhiệm,quyền hạn của mình.
II.Câu 2: Tại sao tại Việt Nam chỉ cho áp dụng hình thức pháp lý của
doanh nghiệp liên doanh là Công ty TNHH?
Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc
kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Về cơ bản, những sự khác biệt tạo ra bởi loại
hình doanh nghiệp là:
• Uy tín doanh nghiệp do thói quen tiêu dùng;
Nhóm 6_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
2
Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2
• Khả năng huy động vốn;
• Rủi ro đầu tư;
• Tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thành lập doanh nghiệp;
• Tổ chức quản lý doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Luật về tổ chức và thành lập doanh nghiệp ở Việt nam hiện có Luật

Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, luật Hợp tác xã, luật Các tổ
chức tín dụng... Theo đó, Doanh nghiệp được tổ chức theo nhiều loại hình
khác nhau. Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc trưng và từ đó tạo nên những
hạn chế hay lợi thế của doanh nghiệp.
Vì vậy việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công
việc kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Về cơ bản, những sự khác biệt tạo ra bởi loại
hình doanh nghiệp là: (i) uy tín doanh nghiệp do thói quen tiêu dùng
• Khả năng huy động vốn
• Rủi ro đầu tư
• Tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thành lập doanh nghiệp
• Tổ chức quản lý doanh nghiệp.
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên
hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp
định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính
phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh
hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh
nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu
hạn.Và câu hỏi đặt ra ở đây là : Tại sao tại Việt Nam chỉ cho áp dụng hình
thức pháp lý của doanh nghiệp liên doanh là Công ty TNHH? Qua xem xét
tìm hiểu về quá trình thành lập cũng như hoạt động của doanh nghiệp liên
doanh ta thấy rằng: Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần
vốn cam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp. Doanh nghiệp liên
Nhóm 6_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
3
Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2
doanh có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập và
hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu tư.
Vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh ít nhất phải bằng 30%

vốn đầu tư. Đối với các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, dự án
đầu tư vào địa bàn khuyến khích đầu tư, dự án trồng rừng, dự án quy có quy
mô lớn, tỷ lệ này có thể thấp hơn, nhưng không dưới 20% vốn đầu tư và phải
được cơ quan cấp giấy phép đầu tư chấp thuận. Tỷ lệ góp vốn của bên hoặc
các bên liên doanh nước ngoài do các bên liên doanh thoả thuận, nhưng
không được thấp hơn 30% vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh. Căn
cứ vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ, thị trường, hiệu quả kinh doanh và
các lợi ích kinh tế - xã hội khác của dự án, Cơ quan cấp giấy phép đầu tư có
thể xem xét cho phép bên liên doanh nước ngoài có tỷ lệ góp vốn thấp hơn,
nhưng không dưới 20% vốn pháp định.
Đặc điểm nổi bật của doanh nghiệp liên doanh là có sự phối hợp cùng
góp vốn đầu tư sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài và các
nhà đầu tư Việt Nam. Tỷ lệ góp vốn của mỗi bên sẽ quyết định tới mức độ
tham gia quản lý doanh nghiệp, tỷ lệ lợi nhuận được hưởng cũng như rủi ro
mỗi bên tham gia liên doanh phải gánh chịu.
Doanh nghiệp liên doanh là hình thức doanh nghiệp thực sự đem lại
nhiều lợi thế cho cả nhà đầu tư Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài. Đối với
các nhà đầu tư Việt Nam, khi tham gia doanh nghiệp liên doanh, ngoài việc
được phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, nhà đầu tư Việt Nam còn có
điều kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại, phong cách và trình độ quản lý
kinh tế tiên tiến. Đối với bên nước ngoài, lợi thế được hưởng là được đảm
bảo khả năng thành công cao hơn do môi trường kinh doanh, pháp lý hoàn
toàn xa lạ nêu không có bên Việt Nam thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn
Bởi vậy ở Việt Nam doanh nghiệp liên doanh chỉ có hình thức pháp lý
là công ty trách nhiệm hữu hạn.Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình
doanh nghiệp phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay. Hoạt động kinh doanh
dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn đem lại cho nhà đầu tư nhiều lợi
thế như:
Nhóm 6_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
4

Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2
• Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ chịu trách
nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào
công ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn
• Số lượng thành viên công ty không nhiều và các thành viên thường là
người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty
không quá phức tạp
• Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư
dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm
nhập của người lạ vào công ty
III. Câu 3: nếu một doanh nghiệp trong nước ( 100% vốn trong
nước ) bán cổ phần a% cho doanh nghiệp liên doanh trong nước.
hỏi doanh nghiệp trong nước đó có được gọi là doanh nghiệp liên
doanh không? Vì sao?
1. Tìm hiểu khái quát về DNLD:
• Khái niệm doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh là
doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt
Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa Chính
phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước
ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên
doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên
doanh.
• Doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam hoạt động dựa theo luật doanh
nghiệp Việt Nam và luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 2005.
Nhóm 6_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
5
Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2
Theo điều 145/1999/QĐ-TTg: Các doanh nghiệp được bán cổ phần
cho nhà đầu tư nước ngoài là các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh

doanh trong lĩnh vực quy định tại phụ lục kèm theo Quyết định này, bao
gồm :
- Doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa;
- Công ty Cổ phần và các loại hình doanh nghiệp khác đã có quyết
định phát hành cổ phiếu để chuyển thành Công ty Cổ phần của cấp
có thẩm quyền.
2. Các điều luật liên quan đến việc mua cổ phần của DNLD:
• Quyết định số 145/1999/QĐ-TTg chính thức cho phép nhà đầu tư
nước ngoài được tham gia mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt
Nam nhưng với tỷ lệ không vượt quá 30% vốn điều lệ của doanh
nghiệp.
• Theo điều 8, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1987) quy định:
“Phần góp vốn của bên nước ngoài vào vốn pháp định của xí nghiệp
liên doanh không bị hạn chế về mức cao nhất, theo sự thỏa thuận của
hai bên nhưng không dưới 30% tổng số vốn”.(tuy nhiên bộ luật này
đã được thay thế bằng luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam năm 2005)
3. Kết luận:
Như vậydoanh nghiệp Việt Nam bán cổ phần cho doanh nghiệp liên
doanh nếu a<30% thì doanh nghiệp Việt Nam không phải là DNLD
Nếu doanh nghiệp Việt Nam bán cổ phần cho DNLD với a > 30% thì
doanh nghiệp Việt Nam trở thành DNLD
IV. Câu 4: Trong các DNLD phía Việt Nam thường là doanh
nghiệp Nhà nước, theo bạn khi liên doanh với DN nước ngoài dẫn
đến thực trạng gì?
Để trả lời câu hỏi thì chúng ta sẽ xét trên 2 khía cạnh:
Nhóm 6_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
6
Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2
• Khía cạnh thứ nhất: đó là những ưu điểm đã đạt được của các DNLD
Nhà nước khi liên doanh với doanh nghiệp nước ngoài.

• Khía cạnh thứ hai:đó là những hạn chế còn tồn tại của các DNLD
Nhà nước khi liên doanh với doanh nghiệp nước ngoài.
1. Khía cạnh thứ nhất: những ưu điểm đã đạt được:
• Nói chung, các liên doanh được triển khai thuận lợi, đúng với giấy
phép đầu tư.
• Các liên doanh góp phần đáng kể cho việc phát triển ngành thông qua
việc tiếp nhận những công nghệ mới, cung cấp cho thị trường các sản
phẩm mới.
• Qua làm việc với nước ngoài, lực lượng lao động có điều kiện nâng
cao tay nghề, rèn luyện kỷ luật lao động, đặc biệt các cán bộ điều
hành thu được các kinh nghiệm về mặt quản lý, tiếp thị, vận dụng
luật pháp, củng cố trình độ ngoại ngữ...
2. Khía cạnh thứ hai: những hạn chế còn tồn tại:
• Ở giai đoạn hoạt động ban đầu, cũng như các doanh nghiệp tích lũy,
cân đối ngoại tệ, hạn chế hàng rào thuế quan chưa phát huy được tác
dụng bảo vệ cho các mặt hàng sản xuất trong nước. Các nhà đầu tư
vẫn than phiền về sự thiếu rõ ràng của luật pháp, sự diễn giải luật
pháp ở các cấp có nhiều khác biệt, gây những phiền hà không đáng
có, việc chuyển lợi nhuận ra nước ngoài nhiều khi không suôn sẻ.
• Tuy mỗi liên doanh có những hoàn cảnh cụ thể khác nhau, song điểm
chung là; các đối tác nước ngoài sang "làm ăn" vì mục đích duy nhất
là tìm kiếm lợi nhuận. Họ đầy kinh nghiệm trong kinh doanh, khôn
ngoan trong thương trường, thành thạo về quản lý, biết khai thác
những sơ hở của pháp luật, của hợp đồng, của điều lệ hoạt động mà
hai bên đã ký kết để làm những việc có lợi cho mình. Do vậy, những
Nhóm 6_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
7
Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2
đại diện của phía Việt Nam trong liên doanh ngoài sự trung thành,
luôn đứng trên quyền lợi của Nhà nước còn phải có bản lĩnh để đối

phó với nhiều tình huống có thể gây bất lợi cho phía ta. Nếu hợp
đồng liên doanh không chặt chẽ, cán bộ yếu kém về năng lực hoặc
ngả sang quyền lợi cá nhân mà không đấu tranh thì có thể dẫn đến
những thua thiệt lớn của Nhà nước.
• Không những phẩm chất của những cán bộ được cử sang lãnh đạo
liên doanh rất quan trọng mà năng lực của họ cũng quan trọng không
kém. Nếu họ không có cái nhìn sắc sảo, không đủ thông tin (trong
tình hình khủng hoảng tài chính ở Đông nam á, là giá luôn biến động
thất thường), nắm vững và phán đoán được giá của đầu vào (nhất là
tại các doanh nghiệp mà nguyên liệu nhập chiếm phần lớn) thì cũng
gây những thua thiệt lớn.
• Ở nhiều công ty liên doanh, các báo cáo hoạt động, đặc biệt báo cáo
tài chính không được duy trì thường xuyên với công ty mẹ (Việt
Nam) để có những chấn chỉnh kịp thời. Có nhiều trường hợp trong
điều lệ, chức năng quyền hạn của đại diện phía Việt Nam chưa tạo
điều kiện để họ phát huy được chủ quyền của mình trong nhiều vấn
đề mang tính quyết định, có ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của liên
doanh.
V. Câu 5: DNLD thành lập và hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài
ở Viêt Nam phải không? Còn phải tuân thủ theo bộ luật nào nữa?
1. DNLD thành lập và hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài ở Viêt
Nam phải không?
Đúng. Vì:
Nhóm 6_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
8
Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2
• Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên
hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc
hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam
hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài
trên cơ sở hợp đồng liên doanh
• Theo quy định của luật pháp Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh ở
Việt Nam sẽ được điều chỉnh bởi Luật đầu tư nước ngoài 1996 (đã
được sửa đổi, bổ sung).
2. DNLD còn phải tuân thủ theo bộ luật nào nữa?
• Doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam được thành lập theo hình thức
công ty trách nhiệm hữu hạn. Do đó ngoài luật đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam, các DNLD tại Việt Nam còn phải tuân theo Luật doanh
nghiệp năm 2005
• Bên cạnh đó, do DNLD là một hình thức của doanh nghiệp có vốn
FDI nên còn phải tuân thủ theo các văn luật pháp quốc tế khác.
VI. Câu 6: Các DNLD ở Việt Nam có được đầu tư ra nước ngoài
không?
Câu hỏi này nhóm em xin trình bày 3 vấn đề
• Thứ nhất: Quy định của Nhà nước về DNLD tại VIệt Nam.
• Thứ hai: Quy đinh của Nhà nước về điều kiện để thực hiện đầu tư ra
nước ngoài.
• Thứ ba: Kết luận
1. Quy định của Nhà nước về DNLD hoạt động tại Việt Nam
Nhóm 6_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
9
Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2
Theo điều 6 chương 2 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, được
quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 12 tháng 11 năm 1996
• Hai bên hoặc nhiều bên được hợp tác với nhau để thành lập doanh
nghiệp liên doanh tại Việt Nam trên cơ sở hợp dồng liên doanh.
• Doanh nghiệp liên doanh được hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài
hoặc với doanh nghiệp Việt Nam để thành lập doanh nghiệp liên

doanh mới tại Việt Nam.
• Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách
nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.
2. Quy đinh của Nhà nước về điều kiện đâu tư ra nước ngoài
Theo Nghị định Chính Phủ số 78 năm 2006 về đầu tư ra nước ngoài:
Chương I : Những quy đinh chung
• Điều 2. Đối tượng áp dụng
Các nhà đầu tư tại Việt Nam (sau đây gọi là nhà đầu tư) gồm :
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh,
doanh nghiệp tư nhân được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo
Luật Doanh nghiệp;
2. Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước
chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp;
3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật
Đầu tư nước ngoài chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư;
4. Doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp;
5. Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo Luật Hợp tác
xã;
6. Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và các cơ
sở dịch vụ khác có hoạt động đầu tư sinh lợi;
7. Hộ kinh doanh, cá nhân người Việt Nam.
Nhóm 6_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
10
Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2
• Điều 4. Điều kiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Để được đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, nhà đầu tư quy định tại Điều 2
Nghị định này cần đáp ứng các điều kiện sau:
1. Có dự án đầu tư ở nước ngoài (sau đây gọi là dự án đầu tư).
2. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam.

3. Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn nhà
nước đối với các trường hợp sử dụng vốn nhà nước để đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài.
4. Được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
3. Kết luận
Từ hai điều khoản trên cho thấy, pháp luật Việt Nam cho phép những
doanh nghiệp liên doanh được đầu tư ra nước ngoài nếu như có đủ những
điều kiện như điều 4 đã nêu.
VII. Câu 7: Các nhà quản trị Việt Nam đã làm gì để tăng cường vai
trò của mình và quốc gia mình trong các doanh nghiệp FDI?
Ở Việt Nam vẫn đạng tồn tại tình trạng bên nước ngoài lợi dụng tiềm
lực về vốn và những kinh nghiệm trong kinh doanh của mình để lấn át
những quyền lợi và lợi nhuận của phía Việt Nam. Đối mặt với tình trạng này
các nhà quản trị Việt Nam cần có những biện pháp để tăng cường vai trò của
mình và quốc gia mình :
• Tích cực tham gia vào việc hoạch định chính sách của doanh nghiệp,
có chính kiến nhất định vàvề việc đảm bảo quyền lợi cho mình và
quốc gia.
• Nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân để có thể nhìn nhận ra
những chính sách của doanh nghiệp có lợi ích hay bất lợi cho phía
Nhóm 6_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B
11

×