Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

đề thi vật lý đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.19 KB, 9 trang )

Bài kiểm tra số 3 (Mã đề321)
Họ và tên…………………………………
Lớp:……………………………………..
Câu 1. Có hai điện tích q1 = q; q2 = 4q lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau một
khoảng 12cm. Tại điểm C trên đường thẳng AB có cường độ điện trường triệt tiêu khi:
a,
Điểm C nằm ngoài AB có AC = 4cm và BC = 16cm
b,
Điểm C nằm ngoài AB có BC = 4cm và AC = 16cm
c,
Điểm C nằm trong AB có AC = 4cm và BC = 8cm
d,
Điểm C nằm trong AB có BC = 4cm và AC = 8cm
Câu 2. Điện thế tại một điểm cách mặt quả cầu mang mật độ điện đều một đoạn r 1 = 0,1m, biết bán kính
của quả cầu bằng r2 = 0,03m và có mật độ điện tích mặt là σ = 10-8C/m2 sẽ có độ lớn là:
a, 7,82V
b, 8,5V
c, 9,2V
d, 5,5V
Câu 3. Công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q = 5.10 -8C từ một điểm M cách mặt cầu tích điện
bán kính r1 = 10cm một đoạn r2 = 90cm ra xa vô cực, biết quả cầu có mật độ điện tích mặt σ = 10-11
C/cm2
a, 5,65.10-6J
b, 4.10-6J
c, 8,25.10-6J
d, 3,35.10-6J
Câu 4. Một quả cầu kim loại bán kính bằng 10cm, điện thế V = 300V. Mật độ điện tích mặt σ của quả
cầu là:
a, 26,58.10-9C/m2
b, 36,58.10-9C/m2
c, 16,58.10-9C/m2


d, 20,58.10-9C/m2
Câu 5. Cho một tụ điện phẳng, khoảng cách giữa hai bản là d, hiệu điện thế giữa hai bản là U. Một hạt
điện chuyển động dọc theo đường sức điện trường từ bản này sang bản kia với vận tốc ban đầu bằng
không, vận tốc cuối là v. Nếu hiệu điện thế tăng gấp đôi, khối lượng của hạt điện giảm đi 2 lần còn điện
tích của hạt điện vẫn không đổi thì vận tốc cuối cùng là:
a. Không đổi (v); b. Tăng bốn lần (4v); c. Tăng hai lần (2v); d. Giảm hai lần (v/2)
Câu 6. Có hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt tại A và B cách nhau một khoảng 9 cm. Cho hai
dòng điện cùng chiều chạy qua hai dây lần lượt có cường độ là I 1 = I và I2 = 2I. Điểm C có cường độ từ
trường tổng hợp bằng không:
a,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 3cm, dây I2 6cm
b,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 6cm, dây I2 3cm
c,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 3cm, dây I2 12cm
d,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 12cm, dây I2 3cm
Câu 7. Một dây dẫn được uốn thành một hình vuông ABCD cạnh a = 10cm, cho dòng điện có cường độ
I = 6A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm O của hình vuông có độ lớn là:
a, 7,55.10-5T
b, 6,79.10-5T
c, 5,25.10-5T
d, 4,25.10-5T
B
C
Câu 8. Một dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ I 1 = 10A đặt cạnh một khung dây điện
hình vuông, mỗi cạnh dài l = 40cm. Cạnh gần nhất của khung dây cách dây một khoảng I1
d I2
bằng d = 2cm. Dòng điện I2 chạy trong khung có cường độ I 2 = 2,5A. Lực tác dụng của
A

D
dòng điện thẳng dài vô hạn lên khung có độ lớn:
-5
-5
-5
-5
a, 7,82.10 N
b, 6,57.10 N
c, 9,52.10 N
d, 12,5.10 N
Câu 9. Một bình chứa khi ôxy có dung tích 20 lit nhiệt độ 17 oC và áp suất 1,03.10 7 Pa. Khối lượng khí
ôxi trong bình là:
a. 1,6 kg
b. 2kg
c. 2,7kg
d. 3,2kg
−31
−19
Câu 10. Một điện tử (m = 9,1.10 kg ; e = 1,6.10 C ) được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V , bay
vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2.10 −3 T . Hướng bay của điện tử vuông góc với đường sức từ
trường. Khi đó bán kính quỹ đạo của điện tử là:
a. 9,03.10 −3 m ; b. 90,3m ;
c. 9,03.10 −5 m ; d. 9,03.10 −2 m ;


Bài kiểm tra số 3 (Mã đề322)
Họ và tên…………………………………
Lớp:……………………………………..
Câu 11. Tìm động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí chứa trong một mol khí Hêli ở nhiệt độ
1000 K.

a. 12,5 kJ
b. 20,8kJ
c. 0,123kJ
d. 0,205kJ
-8
-8
Câu 12. Cho hai điện tích q1=2.10 C và q2=-8.10 C đặt cố định cách nhau 12 cm trong chân không.
Cần phải đặt điện tích qo ở đâu để qo nằm cân bằng.
a. r1=12cm, r2=24cm
b. r1=3cm, r2=6cm
c. r1=6cm, r2=3cm
d. r1=24cm, r2=12cm
Câu 1. Có hai điện tích q1 = q; q2 = - 4q lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau
một khoảng 12cm. Tại điểm C trên đường thẳng AB có cường độ điện trường triệt tiêu khi:
a,
Điểm C nằm ngoài AB có AC = 12cm và BC = 24cm
b,
Điểm C nằm ngoài AB có AC = 24cm và BC = 12cm
c,
Điểm C nằm trong AB có AC = 4cm và BC = 8cm
d,
Điểm C nằm trong AB có BC = 4cm và AC = 8cm
Câu 2. Điện thế tại một điểm cách mặt quả cầu mang mật độ điện đều một đoạn r 1 = 0,2m, biết bán kính
của quả cầu bằng r2 = 0,04m và có mật độ điện tích mặt là σ = 10-8C/m2 sẽ có độ lớn là:
a, 7,1V b, 8,5V
c, 9,2V
d, 7,52V
Câu 3. Công cần thiết để dịch chuyển một điện tích q = 5.10 -7C từ một điểm M cách mặt cầu tích điện
bán kính r1 = 10cm một đoạn r2 = 90cm ra xa vô cực, biết quả cầu có mật độ điện tích mặt σ = 10-7 C/m2
a, 5,65.10-5J

b, 4.10-6J
c, 8,25.10-5J
d, 3,35.10-6J
Câu 4. Một quả cầu kim loại bán kính bằng 100cm, điện thế V = 300V. Mật độ điện tích mặt σ của quả
cầu là:
a, 36,58.10-10C/m2
b, 26,58.10-10C/m2 c, 20,58.10-9C/m2
d, 16,58.10-10C/m2
Câu 5. Cho một tụ điện phẳng, khoảng cách giữa hai bản là d, hiệu điện thế giữa hai bản là U. Một hạt
điện chuyển động dọc theo đường sức điện trường từ bản này sang bản kia với vận tốc ban đầu bằng
không, vận tốc cuối là v. Nếu hiệu điện thế tăng gấp đôi, khối lượng của hạt điện giảm đi 2 lần còn điện
tích của hạt điện vẫn không đổi thì vận tốc cuối cùng là:
a. Không đổi (v); b. Tăng bốn lần (4v); c. Tăng hai lần (2v); d. Giảm hai lần (v/2)
Câu 6. Có hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt tại A và B cách nhau một khoảng 9 cm. Cho hai
dòng điện ngược chiều chạy qua hai dây lần lượt có cường độ là I 1 = I và I2 = 2I. Điểm C có cường độ từ
trường tổng hợp bằng không:
a,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 3cm, dây I2 6cm
b,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 6cm, dây I2 3cm
c,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 9cm, dây I2 18cm
d,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 18cm, dây I2 9cm
Câu 7. Một dây dẫn được uốn thành một hình vuông ABCD cạnh a = 20cm, cho dòng điện có cường độ
I = 12A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm O của hình vuông có độ lớn là:
B
a, 7,55.10-5T
b, 5,25.10-5T
c, 6,79.10-5T

d, 4,25.10-5T
C
Câu 8. Một dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ I 1 = 10A đặt cạnh một khung dây điện
I1
hình vuông, mỗi cạnh dài l = 50cm. Cạnh gần nhất của khung dây cách dây một khoảng
d I2
bằng d = 5cm. Dòng điện I2 chạy trong khung có cường độ I 2 = 2,5A. Lực tác dụng của
A
D
dòng điện thẳng dài vô hạn lên khung có độ lớn:
a, 7,82.10-5N
b, 4,55.10-5N
c, 9,52.10-5N
d, 3,25.10-5N
Câu 9. Cường độ dòng điện chạy qua một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4 H giảm từ I1 = 0,72 A
xuống I 2 = 0,17 A trong thời gian t = 10 −2 s . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thời gian xẩy ra sự
giảm dòng điện là:


Bài kiểm tra số 3 (Mã đề323)
Họ và tên…………………………………
Lớp:……………………………………..
a. 11V;
b. 5V;
c. 8V;
d. 22V
−31
−19
Câu 10. Một điện tử (m = 9,1.10 kg ; e = 1,6.10 C ) được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V , bay
vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2.10 −3 T . Hướng bay của điện tử vuông góc với đường sức

từ trường. Khi đó bán kính quỹ đạo của điện tử là:
a. 9,03.10 −3 m ; b. 9,03.10 −2 m ;
c. 9,03.10 −5 m ; d. 90,3m

Câu 1. Có hai điện tích q1 = 9q; q2 = - q lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau
một khoảng 12cm. Tại điểm C trên đường thẳng AB có cường độ điện trường triệt tiêu khi:
a,
Điểm C nằm trong AB có AC = 3cm và BC = 9cm
b,
Điểm C nằm trong AB có AC = 9cm và BC = 3cm
c,
Điểm C nằm ngoài AB có AC = 6cm và BC = 18cm
d,
Điểm C nằm ngoài AB có BC = 6cm và AC = 18cm
Câu 2. Điện thế tại một điểm cách mặt quả cầu mang mật độ điện đều một đoạn r 1 = 0,1m, biết bán kính
của quả cầu bằng r2 = 0,03m và có mật độ điện tích mặt là σ = 10-12C/cm2 sẽ có độ lớn là:
a, 8,5V b, 7,81V
c, 5,5V
d, 9,2V
Câu 3. Tại hai đỉnh C và D của một hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB = 4m, BC = 3m người ta đặt
lần lượt tại C và D hai điện tích điểm q1 = - 3.10-8C và q2 = 3.10-8C. Công khi điện tích q = 2.10-5C dịch
chuyển từ A đến B là:
a, 2,1.10-3J
b, 1,2.10-3J
c, 1,44.10-3J
d, 7,2.10-4J
Câu 4. Một quả cầu kim loại bán kính bằng 10cm, điện thế V = 150V. Mật độ điện tích mặt σ của quả
cầu là:
a, 26,58.10-9C/m2
b, 36,58.10-9C/m2

c, 13,29.10-9C/m2
d, 20,58.10-9C/m2
Câu 5. Cho một tụ điện phẳng, khoảng cách giữa hai bản là d, hiệu điện thế giữa hai bản là U. Một hạt
điện chuyển động dọc theo đường sức điện trường từ bản này sang bản kia với vận tốc ban đầu bằng
không, vận tốc cuối là v. Nếu hiệu điện thế tăng gấp đôi, khối lượng của hạt điện giảm đi 2 lần còn điện
tích của hạt điện vẫn không đổi thì vận tốc cuối cùng là:
a. Không đổi (v); b. Tăng bốn lần (4v); c. Tăng hai lần (2v); d. Giảm hai lần (v/2)
Câu 6. Có hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt tại A và B cách nhau một khoảng 16 cm. Cho hai
dòng điện cùng chiều chạy qua hai dây lần lượt có cường độ là I 1 = 3I và I2 = I. Điểm C có cường độ từ
trường tổng hợp bằng không:
a,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 4cm, dây I2 12cm
b,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 12cm, dây I2 4cm
c,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 2cm, dây I2 14cm
d,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 14cm, dây I2 2cm
Câu 7. Một dây dẫn được uốn thành một hình vuông ABCD cạnh a = 10cm, cho dòng điện có cường độ
I = 6A chạy qua. Cường độ từ trường tổng hợp tại tâm O của hình vuông có độ lớn là:
B
C
a, 67A/m
b, 54A/m
c, 32A/m
d, 42A/m
Câu 8. Một dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ I 1 = 10A đặt cạnh một khung dây điện
hình chữ nhật, cạnh ngắn a = 10cm cạnh dài b = 20cm. Cạnh gần nhất của khung dây I
1
d

cách dây một khoảng bằng l = 5cm. Dòng điện I2 chạy trong khung có cường độ I2 =
I2
2,5A. Lực tác dụng của dòng điện thẳng dài vô hạn lên khung có độ lớn:
a, 4,82.10-5N
b, 2,55.10-5N
c, 3,52.10-5N
d, 1,33.10-5N
A
D
Câu 9. Trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,05T, người ta cho quay một thanh dẫn
có độ dài l = 1m với vận tốc góc không đổi bằng 20Rad/s. Trục quay đi qua một đầu của thanh và song
song với đường sức của từ trường. Suất điện động cảm ứng xuất hiện tại các đầu thanh:


Bài kiểm tra số 3 (Mã đề324)
Họ và tên…………………………………
Lớp:……………………………………..
a, 0,05V
b, 0,5V
c, 5V
d, 0,75V
−31
−19
Câu 10. Một điện tử (m = 9,1.10 kg ; e = 1,6.10 C ) được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V , bay
vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2.10 −3 T . Hướng bay của điện tử vuông góc với đường sức
từ trường. Khi đó bán kính quỹ đạo của điện tử là:
a. 9,03.10 −3 m ; b. 9,03.10 −2 m ;
c. 9,03.10 −5 m ; d. 90,3m

Câu 1. Có hai điện tích q1 = 9q; q2 = q lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau một

khoảng 12cm. Tại điểm C trên đường thẳng AB có cường độ điện trường triệt tiêu khi:
a,
Điểm C nằm trong AB có AC = 9cm và BC = 3cm
b,
Điểm C nằm trong AB có BC = 9cm và AC = 3cm
c,
Điểm C nằm ngoài AB có AC = 6cm và BC = 18cm
d,
Điểm C nằm ngoài AB có BC = 6cm và AC = 18cm
Câu 2. Điện thế tại một điểm cách mặt quả cầu mang mật độ điện đều một đoạn r 1 = 0,2m, biết bán kính
của quả cầu bằng r2 = 0,04m và có mật độ điện tích mặt là σ = 10-12C/cm2 sẽ có độ lớn là:
a, 7,1V b, 8,5V
c, 7,52V
d, 9,2V
Câu 3. Tại hai đỉnh C và D của một hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB = 4m, BC = 3m người ta đặt
lần lượt tại C và D hai điện tích điểm q1 = - 3.10-8C và q2 = 3.10-8C. Công khi điện tích q = 3.10-5C dịch
chuyển từ A đến B là:
a, 1,44.10-3J
b, 1,2.10-3J
c, 2,16.10-3J
d, 7,2.10-4J
Câu 4. Cho một tụ điện phẳng, giữa hai bản là không khí, diện tích mỗi bản là 1m 2. Khoảng cách giữa
hai bản là d = 1,5mm. Điện dung của tụ phẳng là:
a, 5,91.10-9F
b, 4,5nF
c, 6,52nF
d, 3,2.10-9F
Câu 5. Cho một tụ điện phẳng, khoảng cách giữa hai bản là d, hiệu điện thế giữa hai bản là U. Một hạt
điện chuyển động dọc theo đường sức điện trường từ bản này sang bản kia với vận tốc ban đầu bằng
không, vận tốc cuối là v. Nếu hiệu điện thế tăng gấp đôi, khối lượng của hạt điện giảm đi 2 lần còn điện

tích của hạt điện vẫn không đổi thì vận tốc cuối cùng là:
a. Không đổi (v); b. Tăng bốn lần (4v); c. Tăng hai lần (2v); d. Giảm hai lần (v/2)
Câu 6. Có hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt tại A và B cách nhau một khoảng 16 cm. Cho hai
dòng điện cùng chiều chạy qua hai dây lần lượt có cường độ là I 1 = 3I và I2 = I. Điểm C có cường độ từ
trường tổng hợp bằng không:
a,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 4cm, dây I2 12cm
b,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 12cm, dây I2 4cm
c,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 2cm, dây I2 14cm
d,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 14cm, dây I2 2cm
Câu 7. Một dây dẫn được uốn thành một hình vuông ABCD cạnh a = 20cm, cho dòng điện có cường độ
I = 12A chạy qua. Cường độ từ trường tổng hợp tại tâm O của hình vuông có độ lớn là:
B
a, 42A/m
b, 67A/m
c, 32A/m
d, 54A/m
Câu 8. Một khung dây hình vuông ABCD mỗi cạnh a = 4cm được đặt gần một dòng điện
I
1
thẳng dài vô hạn có cường độ I = 30A. Khung và dây nằm cùng trong một mặt phẳng có
l
cạnh AB song song với dây cách dây một đoạn l = 1cm. Từ thông gửi qua khung dây là:
A
a, 12,1.10-8Wb
b, 38,62.10-8 Wb
c, 13,2.10-8 Wb

d, 25,6.10-8 Wb
Câu 9. Dây tóc của một bóng đèn có hệ số tự cảm L = 10 H . Dòng điện qua đèn có cường
độ I = 15.10 −3 A . Thời gian kể từ lúc bắt đầu ngắt đến lúc hết hẳn dòng trong sợi dây tóc của đèn là
∆t = 0,01s . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thời gian xẩy ra sự ngắt dòng điện là:

C

D


Bài kiểm tra số 3 (Mã đề325)
Họ và tên…………………………………
Lớp:……………………………………..
a. 20V;
b. 15V;
c. 10V;
d. 5V
−31
−19
Câu 10. Một điện tử (m = 9,1.10 kg ; e = 1,6.10 C ) được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V , bay
vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2.10 −3 T . Hướng bay của điện tử vuông góc với đường sức
từ trường. Khi đó bán kính quỹ đạo của điện tử là:
a. 9,03.10 −3 m ; b. 9,03.10 −2 m ;
c. 9,03.10 −5 m ; d. 90,3m

Câu 1. Có hai điện tích điểm q 1 = -3.10-7C; q2 = 1,2.10-6C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân
không cách nhau một khoảng 12cm. Tại điểm C trên đường thẳng AB có cường độ điện trường triệt tiêu
khi:
a,
Điểm C nằm ngoài AB có AC = 12cm và BC = 24cm

b,
Điểm C nằm ngoài AB có AC = 24cm và BC = 12cm
c,
Điểm C nằm trong AB có AC = 4cm và BC = 8cm
d,
Điểm C nằm trong AB có BC = 4cm và AC = 8cm
Câu 2. Đặt điện tích q tại đỉnh A của một tam giác vuông ABC (vuông ở A) có hai cạnh
AB = 4cm; AC = 3cm . Lúc đó điện thế tại B là 10 V. Khi đặt thêm ở điểm C một điện tích –2q thì điện
thế tại điểm B sẽ là:
a. 6V;
b. 10V;
c. –20V;
d. –6V
Câu 3. Một quả cầu tích điện đều có bán kính a = 4cm . Công cần thiết để làm dịch chuyển một điện tích
q từ vị trí cách mặt cầu một khoảng d = 6cm ra đến vô cực là A = 4.10 −7 J . Khi đó công làm dịch
chuyển điện tích trên từ vị trí cách mặt cầu một khoảng 36cm ra đến vô cực là:
a. 4.10-7J;
b. 2.10-7J ; c. 10-7J ; d. 8.10-7J
Câu 4. Cho một tụ điện phẳng, giữa hai bản là không khí, diện tích mỗi bản là 1m 2. Khoảng cách giữa
hai bản là d = 1,5mm. Nếu hai bản được duy trì bởi một hiệu điện thế 300V thì mật độ điện tích mặt trên
mỗi bản tụ là:
a, 3,91.10-6C/m2
b, 1,155.10-6C/m2
c, 2,252.10-6C/m2
d, 1,772.10-6C/m2
Câu 5. Cho một tụ điện phẳng, khoảng cách giữa hai bản là d, hiệu điện thế giữa hai bản là U. Một hạt
điện chuyển động dọc theo đường sức điện trường từ bản này sang bản kia với vận tốc ban đầu bằng
không, vận tốc cuối là v. Nếu hiệu điện thế tăng gấp đôi, khối lượng của hạt điện giảm đi 2 lần còn điện
tích của hạt điện vẫn không đổi thì vận tốc cuối cùng là:
a. Không đổi (v); b. Tăng bốn lần (4v); c. Tăng hai lần (2v); d. Giảm hai lần (v/2)

Câu 6. Có hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt tại A và B cách nhau một khoảng 9 cm. Cho hai
dòng điện cùng chiều chạy qua hai dây lần lượt có cường độ là I 1 = 3A và I2 = 6A. Điểm C có cường độ
từ trường tổng hợp bằng không:
a,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 3cm, dây I2 6cm
b,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 6cm, dây I2 3cm
c,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 3cm, dây I2 12cm
d,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 12cm, dây I2 3cm
Câu 7. Một dây dẫn được quấn thành một hình tam giác đều mỗi cạnh a = 30cm. Trong dây dẫn có
cường độ dòng điện I = 3A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm O của hình tam giác có độ lớn là:
a, 6.10-6T
b, 5,5.10-6T
c, 7,25.10-6T
d, 4,25.10-6T
B
C
Câu 8. Một dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ I 1 = 10A đặt cạnh một khung dây điện
hình vuông, mỗi cạnh dài l = 50cm. Cạnh gần nhất của khung dây cách dây một khoảng
I1
bằng d = 5cm. Dòng điện I2 chạy trong khung có cường độ I 2 = 2,5A. Lực tác dụng của
d I2
dòng điện thẳng dài vô hạn lên khung có độ lớn:
A
D
a, 7,82.10-5N
b, 4,55.10-5N
c, 9,52.10-5N

d, 3,25.10-5N
Câu 9. Dây tóc của một bóng đèn có hệ số tự cảm L = 10 H . Dòng điện qua đèn có cường
độ I = 15.10 −3 A . Thời gian kể từ lúc bắt đầu ngắt đến lúc hết hẳn dòng trong sợi dây tóc của đèn là
∆t = 0,01s . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thời gian xẩy ra sự ngắt dòng điện là:


Bài kiểm tra số 3 (Mã đề326)
Họ và tên…………………………………
Lớp:……………………………………..
a. 20V;
b. 15V;
c. 10V;
d. 5V
−31
−19
Câu 10. Một điện tử (m = 9,1.10 kg ; e = 1,6.10 C ) được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V , bay
vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2.10 −3 T . Hướng bay của điện tử vuông góc với đường sức
từ trường. Khi đó bán kính quỹ đạo của điện tử là:
a. 9,03.10 −5 m ;
b. 9,03.10 −2 m ;
c. 9,03.10 −3 m ; d. 90,3m

Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 = 3.10-7C; q2 = 1,2.10-6C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân
không cách nhau một khoảng 12cm. Tại điểm C trên đường thẳng AB có cường độ điện trường triệt tiêu
khi:
a,
Điểm C nằm ngoài AB có AC = 4cm và BC = 16cm
b,
Điểm C nằm ngoài AB có BC = 4cm và AC = 16cm
c,

Điểm C nằm trong AB có AC = 4cm và BC = 8cm
d,
Điểm C nằm trong AB có BC = 4cm và AC = 8cm
Câu 2. Đặt điện tích q tại đỉnh A của một tam giác vuông ABC (vuông ở A) có hai cạnh
AB = 4cm; AC = 3cm . Lúc đó điện thế tại B là 10 V. Khi đặt thêm ở điểm C một điện tích –4q thì điện
thế tại điểm B sẽ là:
a. 6V;
b. - 12V;
c. –20V;
d. –6V
Câu 3. Có một điện tích điểm q = 2.10-9C đặt trong không khí. Công khi có điện tích q1 = 4.10-10C di
chuyển từ điểm C ( cách q một đoạn 0,4m) đến điểm D (cách q một đoạn 1m) là:
a, 1,08.10-8J
b, 1,52.10-8J
c, 2,12.10-8J
d, 0,85.10-8J
Câu 4. Cho một tụ điện phẳng, giữa hai bản là chất điện môi có ε = 2, diện tích mỗi bản là 1m2. Khoảng
cách giữa hai bản là d = 1,5mm. Điện dung của tụ phẳng là:
a, 5,91.10-9F
b, 4,5nF
c, 11,82nF
d, 3,2.10-9F
Câu 5. Cho một tụ điện phẳng, khoảng cách giữa hai bản là d, hiệu điện thế giữa hai bản là U. Một hạt
điện chuyển động dọc theo đường sức điện trường từ bản này sang bản kia với vận tốc ban đầu bằng
không, vận tốc cuối là v. Nếu hiệu điện thế tăng gấp đôi, khối lượng của hạt điện giảm đi 2 lần còn điện
tích của hạt điện vẫn không đổi thì vận tốc cuối cùng là:
a. Không đổi (v); b. Tăng bốn lần (4v); c. Tăng hai lần (2v); d. Giảm hai lần (v/2)
Câu 6. Có hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt tại A và B cách nhau một khoảng 9 cm. Cho hai
dòng điện ngược chiều chạy qua hai dây lần lượt có cường độ là I 1 = 3A và I2 = 6A. Điểm C có cường
độ từ trường tổng hợp bằng không:

a,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 3cm, dây I2 6cm
b,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 6cm, dây I2 3cm
c,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 9cm, dây I2 18cm
d,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 18cm, dây I2 9cm
Câu 7. Một dây dẫn được quấn thành một hình tam giác đều mỗi cạnh a = 90cm. Trong dây dẫn có
cường độ dòng điện I = 9A chạy qua. Cảm ứng từ tổng hợp tại tâm O của hình tam giác có độ lớn là:
a, 7,25.10-6T
b, 5,5.10-6T
c, 6.10-6T
d, 4,25.10-6T
B
Câu 8. Một dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ I 1 = 10A đặt cạnh một khung dây điện
hình chữ nhật, cạnh ngắn a = 10cm cạnh dài b = 20cm. Cạnh gần nhất của khung dây cách
dây một khoảng bằng l = 5cm. Dòng điện I2 chạy trong khung có cường độ I 2 = 2,5A. Lực I1
d
tác dụng của dòng điện thẳng dài vô hạn lên khung có độ lớn:
I
2
a, 4,82.10-5N
b, 2,55.10-5N
c, 3,52.10-5N
d, 1,33.10-5N
A
Câu 9. Một thanh dẫn có chiều dài l = 20cm chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 15m / s
trong mặt phẳng nằm ngang vuông góc với một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T . Khi
đó suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh là:

a. 1,5V;
b. 0,15V;
c. 0,015V;
d. 0,3V

C

D


Bài kiểm tra số 3 (Mã đề327)
Họ và tên…………………………………
Lớp:……………………………………..
−31
−19
Câu 10. Một điện tử (m = 9,1.10 kg ; e = 1,6.10 C ) được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V , bay
vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2.10 −3 T . Hướng bay của điện tử vuông góc với đường sức
từ trường. Khi đó bán kính quỹ đạo của điện tử là:
a. 9,03.10 −3 m ; b. 9,03.10 −2 m ;
c. 9,03.10 −5 m ; d. 90,3m

Câu 1. Có hai điện tích q1 = 4,5.10-6C; q2 = - 5.10-7C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không
cách nhau một khoảng 12cm. Tại điểm C trên đường thẳng AB có cường độ điện trường triệt tiêu khi:
a,
Điểm C nằm trong AB có AC = 9cm và BC = 3cm
b,
Điểm C nằm trong AB có AC = 3cm và BC = 9cm
c,
Điểm C nằm ngoài AB có AC = 6cm và BC = 18cm
d,

Điểm C nằm ngoài AB có BC = 6cm và AC = 18cm
Câu 2. Đặt điện tích q tại đỉnh A của một tam giác vuông ABC (vuông ở A) có hai cạnh
AB = 4cm; AC = 3cm . Lúc đó điện thế tại B là 10 V. Khi đặt thêm ở điểm C một điện tích 2q thì điện
thế tại điểm B sẽ là:
a. 22V;
b. 10V;
c. –20V;
d. –6V
-9
Câu 3. Có một điện tích điểm q = 3.10 C đặt trong không khí. Công khi có điện tích q1 = 5.10-10C di
chuyển từ điểm C ( cách q một đoạn 0,4m) đến điểm D (cách q một đoạn 1m) là:
a, 1,08.10-8J
b, 1,52.10-8J
c, 2,025.10-8J
d, 0,85.10-8J
Câu 4. Cho một tụ điện phẳng, giữa hai bản là chất điện môi có ε = 2, diện tích mỗi bản là 1m2. Khoảng
cách giữa hai bản là d = 1,5mm. Nếu hai bản được duy trì bởi một hiệu điện thế 300V thì mật độ điện
tích mặt trên mỗi bản tụ là:
a, 3,91.10-6C/m2
b, 3,544.10-6C/m2
c, 2,252.10-6C/m2
d, 1,772.10-6C/m2
Câu 5. Cho một tụ điện phẳng, khoảng cách giữa hai bản là d, hiệu điện thế giữa hai bản là U. Một hạt
điện chuyển động dọc theo đường sức điện trường từ bản này sang bản kia với vận tốc ban đầu bằng
không, vận tốc cuối là v. Nếu hiệu điện thế tăng gấp đôi, khối lượng của hạt điện giảm đi 2 lần còn điện
tích của hạt điện vẫn không đổi thì vận tốc cuối cùng là:
a. Không đổi (v); b. Tăng bốn lần (4v); c. Tăng hai lần (2v); d. Giảm hai lần (v/2)
Câu 6. Có hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt tại A và B cách nhau một khoảng 16 cm. Cho hai
dòng điện cùng chiều chạy qua hai dây lần lượt có cường độ là I 1 = 12A và I2 = 4A. Điểm C có cường độ
từ trường tổng hợp bằng không:

a,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 4cm, dây I2 12cm
b,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 12cm, dây I2 4cm
c,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 2cm, dây I2 14cm
d,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 14cm, dây I2 2cm
Câu 7. Một dây dẫn được quấn thành một hình tam giác đều mỗi cạnh a = 90cm. Trong dây dẫn có
cường độ dòng điện I = 9A chạy qua. Cường độ từ trường tổng hợp tại tâm O của hình tam giác có độ
lớn là:
a, 4,12A/m
b, 4,77A/m
c, 3,25A/m
d, 5,45A/m
B
Câu 8. Một khung dây hình vuông ABCD mỗi cạnh a = 4cm được đặt gần một dòng điện
thẳng dài vô hạn có cường độ I = 30A. Khung và dây nằm cùng trong một mặt phẳng có I1
l
cạnh AB song song với dây cách dây một đoạn l = 1cm. Từ thông gửi qua khung dây là:
-8
-8
-8
-8
a, 12,1.10 Wb
b, 38,62.10 Wb
c, 13,2.10 Wb
d, 25,6.10 Wb
A
Câu 9. Dây tóc của một bóng đèn có hệ số tự cảm L = 10 H . Dòng điện qua đèn có cường

độ I = 15.10 −3 A . Thời gian kể từ lúc bắt đầu ngắt đến lúc hết hẳn dòng trong sợi dây tóc
của đèn là ∆t = 0,01s . Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thời gian xẩy ra sự ngắt dòng điện là:
a. 20V;
b. 15V;
c. 10V;
d. 5V

C

D


Bài kiểm tra số 3 (Mã đề328)
Họ và tên…………………………………
Lớp:……………………………………..
−31
−19
Câu 10. Một điện tử (m = 9,1.10 kg ; e = 1,6.10 C ) được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V , bay
vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2.10 −3 T . Hướng bay của điện tử vuông góc với đường sức
từ trường. Khi đó bán kính quỹ đạo của điện tử là:
a. 9,03.10 −3 m ; b. 9,03.10 −5 m ;
c. 9,03.10 −2 m ; d. 90,3m

Câu 1. Có hai điện tích q1 = 4,5.10-6C; q2 = 5.10-7C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không
cách nhau một khoảng 12cm. Tại điểm C trên đường thẳng AB có cường độ điện trường triệt tiêu khi:
a,
Điểm C nằm trong AB có AC = 3cm và BC = 9cm
b,
Điểm C nằm trong AB có BC = 3cm và AC = 9cm
c,

Điểm C nằm ngoài AB có AC = 6cm và BC = 18cm
d,
Điểm C nằm ngoài AB có BC = 6cm và AC = 18cm
Câu 2. Đặt điện tích q tại đỉnh A của một tam giác vuông ABC (vuông ở A) có hai cạnh
AB = 4cm; AC = 3cm . Lúc đó điện thế tại B là 10 V. Khi đặt thêm ở điểm C một điện tích 4q thì điện
thế tại điểm B sẽ là:
a. 6V;
b. 10V;
c. 42V;
d. –6V
Câu 3. Có một điện tích điểm q = 6.10-9C đặt trong không khí. Công khi có điện tích q1 = 5.10-10C di
chuyển từ điểm C ( cách q một đoạn 0,4m) đến điểm D (cách q một đoạn 1m) là:
a, 3,08.10-8J
b, 1,52.10-8J
c, 2,025.10-8J
d, 4,05.10-8J
Câu 4. Một điện tích q = 45.10 −9 C đặt giữa hai bản của một tụ điện phẳng có điện dung
C = 1,78.10 −11 F . Điện tích đó chịu tác dụng của một lực F = 9,81.10 −5 N . Khoảng không gian giữa hai
bản là một điện môi có ε = 2. Diện tích mỗi bản là S = 100cm 2 . Khi đó hiệu điện thế giữa hai bản là:
a. 21,7V ;
b. 2,17V ;
c. 217V;
d. 2170V
Câu 5. Cho một tụ điện phẳng, khoảng cách giữa hai bản là d, hiệu điện thế giữa hai bản là U. Một hạt
điện chuyển động dọc theo đường sức điện trường từ bản này sang bản kia với vận tốc ban đầu bằng
không, vận tốc cuối là v. Nếu hiệu điện thế tăng gấp đôi, khối lượng của hạt điện giảm đi 2 lần còn điện
tích của hạt điện vẫn không đổi thì vận tốc cuối cùng là:
a. Không đổi (v); b. Tăng bốn lần (4v); c. Tăng hai lần (2v); d. Giảm hai lần (v/2)
Câu 6. Có hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt tại A và B cách nhau một khoảng 10 cm. Cho hai
dòng điện ngược chiều chạy qua hai dây lần lượt có cường độ là I 1 =12A và I2 = 4A. Điểm C có cường

độ từ trường tổng hợp bằng không:
a,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 4cm, dây I2 6cm
b,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 6cm, dây I2 4cm
c,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 15cm, dây I2 5cm
d,
C nằm trên mặt phẳng chứa hai dây cách dây I1 5cm, dây I2 15cm
Câu 7. Một dây dẫn được quấn thành một hình tam giác đều mỗi cạnh a = 30cm. Trong dây dẫn có
cường độ dòng điện I = 3A chạy qua. Cường độ từ trường tổng hợp tại tâm O của hình tam giác có độ
lớn là:
a, 4,77A/m
b, 4,12A/m
c, 3,25A/m
d, 5,45A/m
Câu 8. Một dòng điện thẳng dài vô hạn cường độ I 1 = 10A đặt cạnh một khung dây
B
C
điện hình vuông, mỗi cạnh dài l = 40cm. Cạnh gần nhất của khung dây cách dây
một khoảng bằng d = 2cm. Dòng điện I 2 chạy trong khung có cường độ I2 = 2,5A. I
1
Lực tác dụng của dòng điện thẳng dài vô hạn lên khung có độ lớn:
d I2
-5
-5
-5
-5
a, 7,82.10 N
b, 6,57.10 N

c, 9,52.10 N
d, 12,5.10 N
A
D
Câu 9. Trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,05T, người ta cho quay một thanh
dẫn có độ dài l = 1m với vận tốc góc không đổi bằng 20Rad/s. Trục quay đi qua


Bài kiểm tra số 3 (Mã đề329)
Họ và tên…………………………………
Lớp:……………………………………..
một đầu của thanh và song song với đường sức của từ trường. Suất điện động cảm ứng xuất hiện tại các
đầu thanh:
a, 0,05V
b, 5V
c, 0,5V
d, 0,75V
−31
−19
Câu 10. Một điện tử (m = 9,1.10 kg ; e = 1,6.10 C ) được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 1000V , bay
vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2.10 −3 T . Hướng bay của điện tử vuông góc với đường sức
từ trường. Khi đó bán kính quỹ đạo của điện tử là:
a. 9,03.10 −2 m ;
b. 9,03.10 −3 m ;
c. 9,03.10 −5 m ; d. 90,3m



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×