Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Góp phần nghiên cứu nhân giống vô tính một số cây thuốc thuộc đề tài bảo tồn nguồn gen cây thuốc, tại Trường ĐHDHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.49 MB, 55 trang )

BỘ Y T Ế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI








Sinh viên

CHUON PISETH

GÓP PHẦN NGHIÊN

cứu NHÂN GIỐNG vô TÍNH MỘT sổ

CÂY THUỐC THUỘC DÊ TÀI BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY THUỐC,
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC 1996 - 2001)

Người hướng dẫn:

PGS.TSKH Trần Công Khánh.
DS. Lê Đình Bích
Bộ môn thực vật

Nơi thực hiện:
Thời gian thực hiện: 18/2/2001 - 18/5/2001



Hà m i - 05/2001


Lời cảm ơn

Trong thời gian thực hiện khoá luận này . Tôi đã nhận được sự
hướng dẫn c ủ a :
PGS.TSKH. Trần Công Khánh - Bộ môn thực vật
DS . Lê Đình Bích

- Bộ môn thực vật

và sự giúp đỡ của

ThS Trần Văn ơn - Bộ môn Thực vật

Cùng vói sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong Bô môn Thực vật,
đã tạo điều kiện thuận lọi, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó.

Sinh Viên

CHUON PISETH


CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
1. BT: Bình thường
2. B.tẻ: Bánh tẻ
3. IBA: Acid indol Butyric

4. NNA: Acid Naphtyl Acetic
5. SL: Số lượng
6. TB: Trung bình.


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Chú giải chữ viết tắt
I. Đặt vấn đề

1

II. Tổng quan

3

2.1. Vài nét về tình hình nghiên cứu nhân giống cây thuốc

3

2.2. Đại cương về nhân giống vô tính

4

2.2.1. Nhân giống vô tính tự nhiên

4

2.2.2. Nhân giống vô tính nhân tạo


4

III. Thực nghiệm và kết quả

13

3.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

13

3.1.1. Nguyên liệu

13

3.1.2. Phương pháp nghiên cứu

13

3.2. Kết quả nghiên cứu

15

3.2.1. Cây cốt khí dây

15

3.2.2. Cây hoàng đằng

21


3.2.3. Cây râu hùm

25

3.2.4. Cây đìa sản



IV. Kết luận và đề xuất

31

4.1. Kết luận

31

4.2. Đề xuất

32

Tài liệu tham khảo


I. ĐẶT VẤN ĐỂ
Trong tự nhiên, thực vật không những chỉ sinh sản hữu tính, mà còn sinh
sản vô tính, sự sinh sản không qua sự kết hợp giữa các tế bào mang tính đực và
tính cái. Sự sinh sản vô tính bao gồm sinh sản bằng bào tử, bào tử phân sinh,
sinh sản bằng chồi, cành, củ, rễ, lá...Những thực vật bậc thấp chủ yếu là sinh sản
vô tính, còn ở thực vật bậc cao sinh sản hữu tính là chính. Tuy nhiên điều đó chỉ

có ý nghĩa tương đối vì có thực vật vừa sinh sản hữu tính vừa sinh sản vô tính .
Từ xưa con người đã biết lợi dụng tính chất sinh sản vô tính của cây cỏ để
áp dụng vào việc nhân giống và trồng trọt như việc giâm cành, chiết cành, ghép
cành và gần đây là việc nuôi cấy mô, tế bào. Ưu điểm của việc nhân giống vô
tính là: dễ kiếm nguyên liệu, tiết kiệm thời gian, cây sớm ra hoa kết quả và giữ
được đặc tính di truyền của cây mẹ, và trong nhiều trường hợp cho hệ số nhân
giống cao.
Hiện nay có rất nhiều loài cây thuốc đang có nguy cơ bị diệt chủng do sự
mất đi hệ sinh thái, và sự khai thác quá mức cần được bảo vệ và phát triển, Để
tăng cường số lượng cá thể đảm bảo tính an toàn cần thiết phải nghiên cứu nhân
giống vô tính, vì các cây còn lại thường là những cây non phải chờ một thời gian
dài mới có thể ra hoa kết quả.
Bộ môn Thực vật trong quá trình nghiên cứu cây thuốc ở vườn Quốc gia Ba
Vì đã nhận thấy có nhiều cây thuốc đang bị khai thác quá mức, ngày càng trở nên
hiếm và có nguy cơ bị diệt chủng, cần phải nhân giống ngay để đảm bảo tính an
toàn về giống và có thể cung cấp giống cho nhân dân địa phương trồng để thu
hoạch. Với sự cần thiết đó chứỉig tôi thực hỉệỉì khóa luận : ”Góp phần nghiên cứu


nhân giống vô tính một số cây thuốc thuộc đề tài bảo tồn nguồn gen cây thuốc
tại trường đại học Dược Hà Nội”
Vì thời gian có hạn chúng tôi chỉ nghiên cứu nhân giống 4 loài mà nhân
dân xã Ba Vì dùng nhiều trong các bài thuốc của họ và là những cây thuốc quí
hiếm ở địa phương đó là các loài:
- Cốt khí dây: Ventilago leiocarpa Benth., họ Táo ta (Rhamnaceae).
- Hoàng đằng: Fibraurea tinctoria Lour., họ Tiết dê (Menispermaceae)
- Râu hùm: Tacca chantrieri André . họ Râu hùm cTaccaceae)
- Cây đìa sản: Ile x , họ (Aqiàfoliaceae) (cây thuốc của dân tộc Dao)



II. TỔNG QUAN
2.1. Vài nét về tình hình nghiên cứu nhân giống cây thuốc.
Hiện nay đang có sự suy thoái về đa dạng sinh học trong đó có cây thuốc.
Sự bảo tồn nguồn gen sinh vật nói chung và cây thuốc nói riêng là nhiệm vụ vô
cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người.
Trong lĩnh vực cây thuốc có rất nhiều cơ quan, nhiều tác giả đang hoạt
động tích cực để góp phần bảo tồn nguồn gen cây thuốc.
Từ năm 1990 Viện Dược liệu đã có đề án bảo tồn nguồn gen và giống cây
thuốc, bộ môn Thực vật đã tham gia đề án này. Một trong những nhiệm vụ quan
trọng của đề án là bảo nguồn gen cây thuốc dân tộc. Hiện có một số loài cây
thuốc đang bị khai thác quá mức dẫn tới nguy cơ bị tiêu diệt cần được nghiên cứu
bảo tồn.
Thực hiện nhiệm vụ này Th.s Trần Văn ơn, Nguyễn Thị Ngọc Diệp [4]
cùng với bà con người Dao đã nghiên cứu nhân giống bằng giâm cành và đã
thành công với nhiều cây thuốc quí hiếm tại xã Ba Vì.
PGS,TSKH Trần Công Khánh [8] nghiên cứu trồng và tái sinh cây râu hùm
đã kết luận có thể nhân giống cây này từ những đoạn thân rễ, tỷ lệ nẩy mầm cao
Cây hoàng đằng được ghi trong sách đỏ [10], cây cốt khí dây, cây râu
hùm, cây đìa sản là nhũng cây thuốc được người Dao tại Ba Vì dùng rất nhiều
trong các bài thuốc của họ, hiện đang có nguy cơ bị tiêu diệt cần được nhân
giống và phát triển trồng để thu hái và bảo tồn. Việc nhân giống các cây này là
rất cần cho chiến lược bảo tồn đa đạng sinh vật nói chung và cây thuốc nói riêng
đặc biệt quan trọng đối với người Dao tại Ba Vì.

3


2.2 Đại cương về nhân giống vô tính
Nhân giống vô tính cây có thể chia làm hai loại:
2.2.1. Nhân giống vô tính tụ nhiên

Nhân giống vô tính tự nhiên là lợi dụng khả năng tự phân chia của các cơ
quan sinh dưỡng của cơ thể cây trồng, cùng với việc hình thành các cơ quan m ớ i,
tạo thành một cá thể mới có khả năng sống độc lập và mang các đặc tính tình
trạng của cây mẹ [12 ].
Hình thức nhân giống vô tính:
Tách chồi : Là tách các chồi nách , chồi ngầm , chồi thân, chồi ngọn, bao
gồm: thân, lá và các rễ bất định mọc ở thân ngầm hoặc thân khí sinh. Các chồi
này sau khi tách ra có thể đem trồng ngay hoặc cần huấn luyện, bồi dưỡng trong
vườn ươm đến khi đủ tiêu chuẩn mới đem trồng ra vườn sản xuất.
Những cây giống loại này thường nhanh ra quả nhưng thường mang các
mầm mống sâu bệnh [12 ].
Chú ý: lấy những chồi sinh trưởng khỏe, mập, không bị sâu bệnh ký sinh.
Chỉ sử dụng những chồi ở vị trí có đủ ánh sáng, không lấy những chồi mọc ở vị
trí quá thấp (nếu là chồi thân). Cần làm vườn nhân và huấn luyện cây giống để
tạo độ đồng đều cao trong lô trồng ở vườn sản xuất. Trước khi trồng cần phải bỏ
bớt lá già, cắt gọn bớt rễ già, phần thân ngầm bị sùng hà, và có thể xử lý thuốc
chống nấm, vi khuẩn và sâu hại [6,12 ].
2.2.2. Nhân giống vô tính nhân tạo
Nhân giống vô tính nhân tạo là sử dụng các biện pháp kỹ thuật cơ giới, hóa học,
sinh học để thay đổi các yếu tố môi trường, các yếu tố nội sinh trong một bộ
phận cơ thể thực vật để tạo khả năng tái sinh các cơ quan đã mất đi hoặc chưa
hình thành của nó hoặc là gắn một bộ phận của cây này vào một bộ phận của câv

4


khác, tạo thành một cơ thể mới hoàn chỉnh, sống độc lập với cây mẹ và mang đặc
tính di truyền của cây mẹ. Hình thức nhân giống vô tính nhân tạo gồm: giâm
cành, chiết và ghép [12].


2.2.2.I. Phương pháp giâm cành
So với các phương pháp ghép mắt, ghép cành và chiết cành thì phương
pháp giâm cành thông dụng hơn và dễ làm hơn. Phương pháp này cũng cho hệ số
nhân giống cao. Ví dụ từ một cây chanh quí mà ta muốn nhân ra, nếu ta chiết
cành thì chỉ được độ vài chục cây, nhưng nếu giâm cành ta có thể được hàng
nghìn cây. Phương pháp này đơn giản , mọi người đều có thể làm được [6 ].
Đa số cây cối đều có thể giâm cành được, ví dụ:
-

Cây nông nghiệp: bắp cải, khoai tây

-

Cây lâm nghiệp: bạch đàn, thông, quế, trẩu

-

Cây công nghiệp: cà phê, chè, hồ tiêu...

-

Cây ăn quả: cam, chanh, quýt, bưởi, nho, dâu, mơ, mận, gioi...

-

Cây hoa, cây cảnh: hồng, cúc, cẩm chướng, thược dược, si, đa, trúc đào,

V

V ...


đai vàng, trà mi...
-

Cây thuốc: ba kích, cỏ ngọt,..

Tuy nhiên , cũng có nhũng loại cây lất khó hoặc không thể giâm cành được
- Kỹ thuật giâm cành
* Nhà giâm cành :
Nguyên tắc chung là tạo được địa điểm ươm cây thoáng, mát ,kín gió, và
trao đổi không khí tốt. Để làm nhà giâm cành nên làm ở nơi cao ráo kín gió, mát,
có thể dưới các bóng rợp của các cây to. Khung của nhàgiâm cành tốt nhất là
khung sắt , có Ốc vít để có thể tháo rời và di chuyển được. Cũng có thể dùng

5


khung tre, hoặc chỉ cần đóng cọc ,che cót. Trong điều kiện ở Việt Nam hiện nay
nhà giâm cành lợp giấy poli ethylen, xung quanh che cót là rất thích hợp để có
thể điều chỉnh ánh sáng, độ ẩm và nhiệt độ. Quy cách kích thước cho một vườn
ươm nhỏ: chiều rộng từ 2,5- 4m, dài 5-10m , chiều cao l,6-l,8m (chiều cao ở bên
sườn mái chỉ cần từ 0,8- lm cũng có thể thấp hơn. Nền nhà giâm cành chia thành
các luống rộng từ l-l,2m và cao 10 -15cm, mặt bằng phẳng, xung quanh các
luống có xây một hàng gạch đơn 2 lớp bao quanh . Khoảng cách giữa các ô gạch
30-40 cm , để đi lại chăm bón dễ dàng .Trong các ô rải một lớp cát non sạch dày
10-20 cm. cũng có thể dùng chất nền là 1/3 cát sạch với 1/3 mùn cưa sạch có
ngâm qua nước vôi trong phơi khô. Cát non hoàn toàn có thể là chất nền phổ biến
cho nhiều loại cây[6,7,12 ].
Dụng cụ tưới ẩm có thể là máy phun mù hoặc bình phun thuốc trừ sâu rửa
sạch. [6,7,12 ].

* Chọn cành giân i:
Nên chọn những cành “ bánh tẻ”, có thể non hơn hoặc già hơn tùy thuộc vào
chủng loại cây. Nguyên tắc chung là chọn những cành ở lưng chừng tán và những
cành ở cành cấp cao; loại trừ những cành có sâu bệnh. [6,7,12].
* Kỹ thuật giâm cành:
Cắt cành giống vào thời gian không có nắng vào sáng sớm và chiều tối.
Tránh cắt cành lúc chưa có nắng to, cành lá sẽ bị mất nước đột ngột tỷ lệ ra rễ sẽ
kém. Cành cắt xong cần được phun nước cho ướt lá rồi dựng đứng trong xô hoặc
thùng có từ 5-7cm nước sạch, sau đó đậy lại bằng một tấm vải màu tối đã thấm
ướt. [6,7,12 ].
Cành sẽ được chuẩn bị lại để xử lý trong phòng thoáng mát. Cát cành từng
đoạn dài từ 5-7 cm, có từ 2-4 lá tùy diện tích mắt lá. Đối với những cây dễ ra rễ,

6


sau khi cắt xong cắm thẳng vào nền giâm, tuy nhiên nếu được xử lý bằng hóa
chất ở nồng độ thấp cây sẽ ra rễ nhanh hơn, nhiều hơn và có tỷ lệ cây xuất vườn
sẽ cao hơn. Đối với những cây khó ra rễ nhất thiết phải được xử lý bằng các chất
điều tiết sinh trưởng . Những chất thường dùng và cho hiệu quả cao là NNA. Có
một số cây phản ứng tốt với IBA. Thông thường dùng từ 2.000- 8.000

DDĨĨ1.

tùv

loại cây trồng. Cũng có thể sử dụng ở nồng độ thấp hơn. Cành đã cắt để trong
khay hoặc chậu nhôm nhỏ, nhúng từng cành hoặc 20 cành một vào trong dung
dịch chất điều tiết sinh trưởng đã pha trong thời gian từ 5-10 giây. Nhúng ngập
gốc cành từ 1-2 cm. Nồng độ hóa chất càng cao, cành càng non thì thời gian xử

lý càng nhanh; ngược lại cành già, nồng độ thấp thì thời gian phải lâu hơn.
Khoảng cách và mật độ cắm cành tùy thuộc vào cành to hay nhỏ, tùy thuộc
vào thời vụ giâm cây [6,7,12 ].
Từ sau cắm cành đến lúc cây ra rễ phải thường xuyên duy trì độ ẩm không
khí trên mắt lá ở mức 90-95%, nhưng cũng có thể thay đổi tùy loại cây, nhiệt độ
thích hợp cho từng loại cây từ 21- 27°c. [7,12 ].
* Thời vụ giâm cành và chuyển cây ra vườn ươm:
Có hai thời vụ giâm cành tốt là vụ xuân từ 10/2 đến 20/4 và vụ thu từ 20/9
đến 20/10. Tuy nhiên có rất nhiều loại cây có khả năng ra rễ tốt trong điều kiện
vụ hè. Mùa đông nhiệt độ thấp, nếu lại hanh khô cây rất khó ra rễ. Nhiều nhà
trồng trọt hay cắm cành các cây nhiệt đời vào vụ đông (tháng 12- 1) vì nhiệt độ
thấp nên dễ điều khiển ẩm độ, cành cây hô hấp ít nên lá lâu rụng.
Khi rễ của các cành giâm đã mọc đủ dài, và hơi chuyển màu từ trắng sang
vàng thì phải ra bầu kịp thời [7,12 ].

7


2.22.2. Phương pháp chiết cành:
Chiết cành có nhiều hình thức: vít cành xuống rồi đắp đất lên một đoạn
giữa, khi cây ra rễ mới tách ra khỏi thân mẹ rồi đem trồng. Chặt rễ để mầm mọc
lên chỗ đầu rễ tổn thương, sau đó tách đem trồng cũng là một hình thức chiết.
- Kỹ thuật ch iết:
Các cây mẹ để chiết cành là những cây ưu tú trong những khu vực riêng
biệt. Trước khi chiết một tháng, bón thúc cây mẹ một lần hoặc có thể phun phân
lên lá để hiệu quả đạt nhanh chóng, tiến hành tỉa bỏ những cành già yếu, cành bị
sâu bệnh.
Cành chiết là cành bánh tẻ đường kính gốc cành từ 0,5- 1,5 cm, dài 4060cm tùy loại cây, thường có hai nhánh. Cành nhỏ có khả năng ra rễ tốt hơn cành
to, sinh trưởng mạnh hơn, nhưng chiết cành nhỏ quá sẽ dễ gẫy do không mang
nổi bầu đất..

Khoanh vỏ bóc đi ít nhất cũng phải có chiều dài 3-4cm tùy theo cành to,
nhỏ. Bóc vỏ xong, lấy dao cạo hết chất nhòn trên mặt gỗ ở dưới vỏ để loại bỏ
tầng sinh libe-gỗ. Để khô 2-3 ngày rồi đắp đất lên (dùng đất vườn hay đất ao phơi
khô, đập nhỏ rồi trộn với mùn cưa, trấu hoặc rơm rác mục, rễ bèo tây), Nếu đắp
đất ngay khi tầng sinh libe-gỗ còn sống sẽ hình thành cầu dinh dưỡng mới, sẽ
không ra rễ. Phía trên, phía dưới bầu chiết buộc hai vòng dây để giữ chặt bầu
quanh chỗ khoanh vỏ đã bóc. Buộc hơi lỏng vòng dưới phòng khi nước mưa lọt
vào trong bầu, không thoát ra được và làm thối rễ[7,12 ].
Trường hợp khó ra rễ có thể dùng chất kích thích: IBA, NAA v,v, 6-8 tuần
lễ sau khi chiết thi cành bắt đầu ra rễ.

8


Đợi khoảng vài tuần lễ khi rễ ra nhiều thì cắt cành chiết đem giâm vào
luống ương. Che nắng và năng tưới, giữ ẩm khoảng 5-6 tuần lễ nữa, khi cành ra
rễ thứ sinh mới đem trồng.
Nên chiết vào mùa mưa khoáng tháng 5,6 vì về mùa mưa cây lên nhựa,
nhiệt độ không quá cao, nắng ít soi vaò bầu chiết, đất trong bầu không bị khô
thuận lợi cho việc ra rễ nhanh. Hình thức chiết đơn giản, dễ làm và chỉ thích hợp
cho một số loại cây trồng nhất định. Trồng cây bằng cách chiết cành chóng cho
thu hoạch, cây con mang đủ đặc tính di truyền của cây mẹ. So với cây giâm cành,
cây gốc ghép, cây chiết mau “ cỗi “ hơn, dễ bị sâu bệnh phá hại, vì vậy cần phải
chăm bón cẩn thận .[7,12 ].

2.2.23. Nhân giống bằng phương pháp ghép :
Ghép là sự kết hợp một bộ phận của cây này với một bộ phận của cây khác
để tạo thành một tổ hợp ghép, cùng sinh trưởng và phát triển như là một cây
thống nhất.
- Ghép cành:

Ghép đoạn cành là một phương pháp tương đối phổ biến trong nhân giống
cây; áp dụng trong trường hợp ghép các loại cây khó lấy mắt (gỗ cứng, vỏ mỏng
giòn, khó bóc), hoặc ghép trong thời vụ mà nhiệt độ và độ ẩm thấp, sự vận
chuyển nhựa trong cây kém. Nhiều khi kết hợp giữa đoạn cành và ghép mắt để
tận dụng cành ghép. [7,12 ].
* Chọn cành cây :
Chọn những cành ra trong vụ xuân hoặc trong vụ hè trong năm (nếu là
ghép trong vụ thu), đoạn cành có màu xanh xen kẽ với đôi vạch màu nầú (bánh

9


tẻ), lá to, mầm ngủ to, Sau khi cắt cành ghép, loại bỏ hết lá, bó lại thành từng bó,
giữ ẩm để đem đến vườn ươm.
* Kỹ thuật cắt cành: [7,12 ].
Dùng kéo sắc cắt cành , cắt ngọn gốc ghép ở vị trí cách mặt đất 10-15cm
.Sau đó tay trái giữ gốc ghép, tay phải dùng dao cắt vát một đoạn dàì l,5-2cm.
Lấy một đoạn cành có 2-3 mầm ngủ, lát cắt cắt phải nhẵn, phẳng và đường kính
của gốc ghép và cành ghép phải tương đương. Sau khi ghép dùng nilong bản
mỏng quấn kín vết ghép và đầu cành ghép lại, buộc càng chặt càng tốt. Có thể cắt
gốc ghép và cành ghép thành hình lưỡi gà giống nhau để gài cành ghép cho chắc
* Thời gian ghép cành:
Nếu trong thời gian tiến hành ghép mà gặp hạn thì phải tưới nước và sau
ghép 3 ngày phải tưới nước cho vườn gốc ghép. Sau ghép 30-35 ngày có thể mở
dây buộc để kiểm tra tỷ lệ cây sống. Ghép theo hình thức này, cây chóng bật
mầm.
Có thể ghép cành theo nhiều hình thức khác như ghép nêm, ghép dưới vỏ,
ghép chẻ bên.[7,12 ].
* Ghép mắt:
Là phương pháp ghép rất phổ biến, áp dụng cho nhiều Loại giống cây khác

nhau; thao tác thuận tiện; có thể thu hoạch và bảo quản, vận chuyển cành ghép đi
xa, hệ số nhân giống cao, cây ghép ít bị nhiễm bệnh. Có nhiều cách ghép mắt:
-

Phương pháp ghép cửa sổ: Gốc ghép và cành ghép có đường kính tương

đối lớn, chuyển động nhựa tốt, dễ bóc vỏ. Cành lấy ghép là những cành ”bánh
tẻ”, đường kính gốc cành từ 6-10mm tùy mùa ghép và tùy theo giống loài . Mỗi
cành có từ 6-8 mầm ngủ ở các nách lá to. Chú ý chọn những cành ngoài bìa tán,

10


không có sâu bệnh. Dùng dao ghép mở ”cửa số” trên thân gốc ghép, cách mặt đất
từ 10-20cm. Nếu đất ẩm thì mở cửa số cao, đất khô cần ghép thấp hơn. Kích
thước miệng ghép ”cửa số” 1x2 cm. Bóc một miệng vỏ trên cành ghép có mắt
ngủ ở giữa, kích thước đúng bằng miệng ghép đã mở. Đặt mắt ghép vào ”cửa số”
đã mở của gốc ghép, đậy cửa số lại và quấn dây ni lông mỏng cho thật chặt. Sau
ghép 15-20 ngày có thể mở dây buộc và cắt vỏ miếng vỏ đậy ở ngoài của gốc
ghép. Sau mở dây buộc 7 ngày cắt ngọn gốc ghép cắt ngọn gốc ghép cách vết
ghép 2cm và nghiêng một góc 45°về phía ngược chiều với mặt ghép. Ghép cửa số
thường có tỷ lệ sống cao nhất [7,12 ].
- Phương pháp ghép chữ T:
Ghép chữ T là một phương pháp phổ biến ở tất cả các nước trồng cây đang phát
triển; tốc độ ghép nhanh, có thể kết hợp từng cặp công nhân, một ngưòi ghép một
người buộc dây. Phương pháp này cũng đòi hỏi gốc ghép và cành ghép phải đang
trong thời kỳ chuyển nhựa mạnh.
Chọn cành ghép non hơn so với ghép cửa sổ một chút.
Mở miệng gốc ghép như sau: Dùng dao ghép rạch một đường ngang lcm
cách mắt đất từ 10-20cm . Sau đó từ điểm giữa rạch một đường vuồng gốc với

đường rạch trên dài 2 cm, làm thành hình chữ T, dùng mũi dao tách vỏ theo chiều
dọc vết ghép. Mắt có kèm theo cuống lá, dài 1,5-2 cm, có một lớp gỗ rất mỏng ở
phía trong. Lát cắt phải thật “ngọt” tránh dập nát tế bào ở phía trong. Tay phải
cầm cuống lá gài mắt vào khe dọc chữ T đã mở, đẩy nhẹ cuống lá xuống Dùng
dây ni lông mỏng và bền buộc chặt và kín vết ghép lại buộc càng chặt càng tốt.
Tuỳ theo mùa vụ và giống loài cây mà sau khi ghép 15-20 ngày có thể mở
dây buộc, kiểm tra sức sống của mắt ghép nếu mắt ghép xanh, cuống lá vàng và

11


rụng đi là chắc sống, Từ 7-10 ngày sau khi mở dây buộc có thể cắt ngọn gốc
ghép [7,12].
- Phương pháp ghép mắt nhỏ có g ỗ :
ư u điểm nhất của phương pháp nay là thao tác đơn giản, có thể tận dụng
được mắt ghép. Ghép mất nhỏ có gỗ có thể ghép được ở rất nhiều thời vụ.
Trong điều kiện nước ta, đối với một số cây ăn quả nhất định có thể ghép
được quanh năm. Trong phương pháp này cành ghép và gốc ghép không dóc vỏ
cũng ghép được. Tất nhiên, khi cây chuyển nhựa tốt tỷ lệ sống sẽ cao hơn.
Chọn những cành ghép mập khoẻ, còn màu xanh hoặc mới xuất hiện một
vài vạch nâu, đã bắt đầu “ tròn mình”. Dùng đao cắt vát một lát hình lưỡi gà từ
trên xuống, cách mặt đất từ 10- 20 cm, có độ dày gỗ bằng 1/5 đường kính gốc
ghép. Nếu cành ghép có đường kính nhỏ hơn gốc ghép thì vết ghép cắt mỏng hơn
chiều dài ở miệng ghép chừng l-l,2cm. cắt một miếng tương tự, có cuống lá và
mầm ngủ ở giữa đặt nhanh vào vết ghép, buộc chặt và kín bằng dây nilông. Sau
khi ghép 18-30 ngày có thể mở dây buộc và cắt ngọn gốc ghép. Vết cắt ngọn gốc
ghép cách vết ghép 1,5- 2cm [12].

12



III. THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
3.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
3.1.1. Nguyên liệ u :
- Cây dây cốt khí: lấy mẫu tại trường đại học Dược Hà Nội và Vườn quốc
gia Ba Vì
- Cây râu hùm: lấy mẫu tại khu đệm Vườn quốc gia Ba Vì.
- Cây hoàng đằng: lấy mẫu tại khu đệp Vườn quốc gia Ba Vì.
- Cây đìa sản: lấy mẫu tại xã gia Ba Vì.

3.1.2. Phương pháp nghiên cứu
* Mô tả thực vật theo mẫu phiếu mô tả cây có hoa trong tài liệu [9]
* Phương pháp nhân giống
Trong thực nghiệm này chúng tôi nhân giống vô tính bằng phương pháp
giâm cành.
+ Nhà gỉâm cành :
Ở Hà Nội chúng tôi làm 3 nhà giâm cành bằng khung sắt (ảnh sốl):
- Nhà 1: cao 98cm, dài 135cm , rộng 63cm.
- Nhà 2: dài 95cm, cao, rộng 60cm.
- Nhà 3: dài 98cm, cao lOOcm, rộng 60 cm.

13


(Ảnhl: nhà giâm cành)
Ở Ba Vì sử dụng các nhà khung bằng gỗ của chương trình nghiến cứu cây
thuốc Ba v ì .
Khung trên được che kín bằng polyethylen trắng trong và được làm dưới
dàn có cây leo để tránh ánh sáng trực tiếp nhưng vẫn đảm bảo đủ ánh sáng tán xạ
đồng thời tránh gió và giữ ẩm.

+ Nền giâm cành: Được xây bờ cao 25 cm, có lỗ thoát nước, đáy có lát
gạch để chống sự thâm nhập của giun và các côn trùng. Đổ cát sạch cao 20 cm và
luôn luôn được giữ ẩm. Để đảm bảo độ ẩm chúng tôi dùng bình phun mù để
tránh làm hỏng cành giâm và phun đều trên bề mặt giâm cành để tạo được môi
trường ẩm trong cả nhà giâm cành.
+Thu mẫu: Các cây cốt khí dây, hoàng đằng và đìa sản: cắt đoạn dây dài
bao gồm nhiều mẫu, nhiêù lá nhúng ngay vào xô nước để giữ ẩm cho cây tươi
vàg đảm bảo cành sống, cây râu hùm: lấy đoạn thân rễ dài 15-30cm.

14


+ Cắt đoạn cành giâm:
Cây cốt khí dây: Lấy đoạn cành ở ngọn gồm 1 chồi và 2, 3 mấu ,cắt sát
mấu thứ 3, cắt cuống lá sát cành đối với lá ở gốc và lá giữa, giữ lại lá ở mấu trên
và chồi ngọn[6 ,7,12].
Đoạn cành bánh tẻ: gồm 3 mấu cắt sát ở 2 mẫu đầu, các lá mấu gốc và
mấu giữa cắt sát đoạn cành, lá trên giữ lại 1/2 lá (ảnh số 2 xem phụ lục) [6,7,12 ].
Cây hoàng đằng, đìa phản chọn đoạn thân (gồm 3 mấu) giống như ở
cành cắt bánh tẻ của cây cốt khí dây.(ảnh số 3 xem phụ lục)
-

Cây râu hùm cắt thân rễ thành từng khoanh dài 2-4 cm nếu đoạn thân
quá to có thể chia mỗi khoanh thành 4 hoặc 6.(ảnh số 4 xem phụ lục)

+ Cắm cành giâm : Các cành dùng chất kích thích sinh trưởng
(fitohoocmon) được nhúng gốc khoảng 0,5cm trong thời gian 5-6 giây. Mỗi cành
giâm được cắm vào nền giâm sâu 0,5-2cm, nghiêng 45°. Sau khi cắm xong phun
nước cho lá tươi và giữ ẩm.
+ Chăm sóc và theo dõi:

-

Thường xuyên giữ ẩm.

-

Loại bỏ cành hỏng, chết, có nấm, sâu hại để tránh lây lan.

- Theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của cành cắm
Sau khi giâm cành chúng tôi theo doĩ trong thời gian 8 tuần sự phát triển
của cây như sự vàng lá, rụng lá, ra sẹo, ra rễ và đánh ra bầu tính tỷ lệ phân trăm
nhận xét và đánh giá cho từng lô cây đã được giâm cành.

3.2. Kết quả nghiên cứu:
3.2.1. Cây cốt khí dâỳỉ Ventỉíago leiotữrpữ Bêhth.,họ táo ta Rhamnaceae.
* Mổ tả thực v ậ t :

15


Bụi leo, cành xám. Lá hình thoi, nhẫn, dài 6-10cm, gốc tròn dầu thon, lúc
khô màu nâu, gân phụ 6-8 cặp, cuồng là dài 4-5 mm. Cụm hoa chùm cao 4-8 cm
ở nách lá và ngọn nhánh, cuống hoa có lông, 51á đài, hình tam giác, 5 cánh hoa,
dài gấp đôi lá dài, 5nhị; bầu có lông 2vòi nhụy. Quả có cánh mầu nâu, nhẫn
bóng, dài 3,5 cm. Mang đài tạo thành vòng đen giữa quả; cành tròn ở đỉnh. Ra
hoa tháng 2-3, quả tháng 5-6 (ảnh 5). Phân bố ở Bắc Thái, Ba Vì, Hòa bình
Quảng trị.
Bộ phận dùng rễ và dây. Thu hái rễ và dây quanh năm, rửa sạch thái lát,
phơi khô dùng dần. Dùng điều trị khí huyết suy nhược, kính nguyệt không đều
phong thấp gân cốt đau, tứ chi tê dại, tê ngã hay bị đánh tổn thương. Liều dùng

20g- 40g dạng thuốc sắc.
Đồng bào dân tộc Dao thường dùng dây chữa tê thấp đau nhức như các loại
cốt khí củ [1,5].
(Ảnh5: cây cốt khí dây )

16


* Bố trí thực nghiệm
Tại Hà Nội:
Lô Cịi 20 ngọn cành có sử dụng chất kích thích, giâm ngày 18/02/2001
Lô c 2: 20 ngọn cành không sử dụng chất kích thích, giâm ngày 18/02/2001
Lô c 3: 25 cành có sử dụng chất kích thích, giâm ngày 22/02/2001
Lô c 4: 25 cành không sử dụng chất kích thích, giâm ngày 22/02/2001
Lô C5: 25 cành có sử dụng chất kích thích, giâm ngày 01/03/2001
Lô c 6: 25 cành không sử dụng chất kích thích, giâm ngày 01/03/2001
Tại Ba Vì
Lô C7: 25 cành có sử dụng chất kích thích, giâm ngày 24/03/2001
Lô C8: 25 cành không sử dụng chất kích thích, giâm ngày 24/03/2001

* Kết quả giâm cành: (Xem phụ lục từ bảng 1 - 8 )
+ Lô C|I cành cắt ngọn có chất kích thích sau 8 tuần thu được 10 cành ra rễ
và ra bầu (50%) , độ dài trung bình của rễ là 2,5cm, số rễ trung bình là 5,3- 6
cành chết (30%), 4 cành còn lại chưa có sẹo (20%)
+ Lô Q : đoạn cành cắt ở ngọn không sử dụng chất kích thích. 16 (80%)
cành chết trước tuần thứ 8, số còn lại vẫn chưa ra sẹo.
So sánh lô Cj với lô c 2 thấy rằng cùng điều kiện như nhau, ngọn cành có
dùng chất kích thích ra rễ cho tỷ lệ nẩy mầm cao hơn, ngọn cành không có chất
kích thích sinh trưởng khả năng nẩy mầm rất kém, hầu như không ra rễ
+ Lô c 3: Tuần thứ 7 có 2 cành cây chết (8%), 18 cành hình thành sẹo

Đến tuần thứ 8 có 18 cành mọc rễ (72%), độ dài trung bình của rễ là l,65cm,
số rễ trung bình là 6,8. Có 5 cành (20 %) còn sống nhưng chưa mọc sẹo và mọc

17


rễ, và 18 cây rả bầu (72%), một số cành có xu hướng thối trong vài tuần tiếp
theo. Kết quả trên cho thấy dùng cành bánh tẻ và dùng chất kích thích thì đạt kết
quả ra rễ cao (72%).

+ Lô c 4
- Tuần thứ 6 và thứ 7 có 4 cành (16%) chết, 15 cành mọc sẹo (60%)
- Tuần thứ 8 CÓ15 cành (60%) mọc rễ.Độ dài trung binh của rễ là 1,85 cm và số
rễ trung bình là 3,9 . cả 15 cành đã được trồng ra bầu và sống cả 15 cây. Còn lại
6 cành sống bình thường phần lớn chúng bị đen gốc không có khả năng ra rễ.
So sánh kết quả của 2 lô c 3 và C4 ta thấy nhân giống bằng cành bánh tẻ
trong cùng điều kiện như nhau những cành có chất kích thích có tỷ lệ ra rễ
(72%), số lượng rễ trung bình (6,8) và độ dài trung bình (l,85cm), cao hơn so với
cành không sử dụng chất kích thích (60%), (3,9), (l,65cm) (ảnh số 6 xem phụ
lục).
+ Lô C5
Tuần thứ 7 có 4 cành chết (16%), 16 cành ra sẹo (64%).
Tuần thứ 8 có 16 cành (64%) ra rễ, độ dài trung bình của rễ là 2,4 cm
và số rễ trung bình là 3,45 các cành này đựoc đánh trồng ra bầu. Còn lại 5
cành (20 %) sống nhưng chưa ra sẹo và mọc rễ trong đó có 3 cành có thể
ra sẹo và rễ trong tuần tiếp theo, 2 cành đen gốc, không có khả năng ra
sẹo.

+ Lô C(j
-


Tuần thứ 6 và thứ 7có 5 cành chết (20%). có 14 cành ra sẹo làl4/25

(56%),

18


-Tuần thứ 8 có 14 cành (56%) mọc rễ độ dài trung bình là 2,9cm và số rễ
trung bình là 2,45. và ra bầu được 14 cây (56%). có 6 cành sống bình thường
nhưng rong đó có 2 cây thể mọc rễ và 4 cành đen gốc và chế trong tuần tới.
Cũng như lô c 3 và lô c 4 lô C5, 6 cho thấy nhân giống bằng cành bánh tẻ
trong cùng điều kiện như nhau cành có chất kích thích có tỷ lệ ra rễ cao hơn
(64%) so với cành bánh tẻ không sử dụng chất kích thích (56%),v ề số lượng
trung bình rễ của lô c 5 (3,45) nhiều hơn so với lô c 6 (2,45) và độ dài trung bình
của rễ lô C5(2,4cm) ngắn hơn lô c 6(2,9cm) (ảnh 7 xem phụ lục).
+ LÔ Q
Tuần thứ 4 và thứ 5 có 19/25 (76%) cành cây mọc sẹo
Tuần thứ 6 có 2 cành chết, 19/25 (76%). Là cành mọc rễ. Theo kết quả của
lô này những đoạn cành bánh tẻ có sử dụng chất kích thích thì khả năng phát
triển ra rễ cao (76%). Độ đài của rễ là l,86cm và số rễ trung bình là 3,62.

+ Lô Cg
Tuần thứ 4 và thứ 5 có 16/25 (64%) cành cây ra sẹo, 16/25 (64%), mọc rễ
16/25 (64%), 2/25(8%) cành chết. Số lượng trung bình của rễ là 2,36 và độ đài
trung bình của là 3,25cm.
Kết quả của 2 lô Cj, 8 cho thấy nhân giống bằng cành bánh tẻ trong cùng
điều kiện như nhau, cành có chất kích thích có tỷ lệ ra rễ cao hơn (76%) so với
cành bánh tẻ không sử dụng chất kích thích (64%). v ề số lượng trung bình rễ của


lô Q (3,62) nhiều hơn so với lô c 8 (2,36) và độ dài trung bình
(l,86cm) ngắn hơn lô Cg(3,25cm).(ảnh số 8 xem phụ lục )
Kết quả nhân giống của 8 lô được thể hiện ở bảng 1

19

củarễ ở lô c 7


Bảng 1: KẾT QUẢ NHÂN GIỐNG CÂY CỐT KHÍ DÂY
( xem phụ lục bảng 1-8)
\L ô (C )

1

Kết q u a ^ x
Loại cành xNgọn
giâm
cành

Chất kích
thích
Tỷ lệ ra
50
rễ(%)
s.l tb của
5,3
rễ
Độ dài tb
2,5

của rễ
Tỉ lê ra bầu
50
(%)

2

3

4

5

6

7

8

Ngọn
cành
Không

b.tẻ

b.tẻ

b.tẻ

b.tẻ


b.tẻ

b.tẻ



Khổng



Không



Không

0

72

60

64

56

76

64


6,8

3,9

3,45

2,45

3,62

2,36

1,65

1,85

2,4

2,9

1,68

3,25

72

60

64


56

76

64

0

* Nhận xét:
Theo số liệu thu được của bảng trên chúng ta thấy
- Có thể nhân giống cây cốt khí dây bằng phương pháp giâm cành, sau thời
gian 6-8 tuần là có cây con để đem trồng.
- Cành bánh tẻ có tỷ lệ ra bầu, số lượng trung bình của rễ, độ dài trung
bình của rễ lớn hơn so với ngọn cành.
- Những cành có dùng chất kích thích sinh trưởng cho tỷ lệ ra rễ cao hơn
các lô tương ứng không dùng chất kích thích khoảng 10%.
- Ngọn cành nếu không được dùng chất kích thích thì hầu như không
không ra rễ.

20


Như vậy để đạt được hiệu quả cao nên chọn cành bánh tẻ có sử dụng chất
kích thích. Mặc dù vậy cũng có thể dùng cành bánh tẻ không sử dụng chất kích
thích hiệu quả tuy thấp hơn. Tuy vậy trong trường hợp không có chất kích thích
và nếu có nhiều nguyên liệu thì có thể dâm cành bánh tẻ không cần dùng chất
kích thích nhưng không dùng ngọn cành.

3.2.2. C ây hoàng đằng: Fibraurea tỉnctorìci Lour, họ Tiết dê

(.Menispermaceae)
* Mổ tả thực vật
Dây leo to có rễ và thân già màu vàng, Lá mọc so le, dài 9-20cm, rộng 4-10
cm, cứng, nhẫn; phiến lá bầu dục, đầu nhọn, gốc lá tròn hay cắt ngang, có ba
ngân chính rõ; cuống dài, hơi ngắn phình lên ở hai đầu. Hoa nhỏ, màu vàng lục,
đơn tính, khác gốc, mọc thành chuỳ dài ở kẽ lá dễ rụng, phân nhánh hai lần, dài
30-40cm. Hoa có lá dài hình tam giác; hoa đực có 6 nhị, chỉ nhị hơi hẹp và đài
hơn bao phấn; hoa ca í có 3 lá noãn. Qủa hạch hình trái xoan, khi chín màu vàng.
Mùa hoa tháng 5-7 (ảnh 9)
Bộ phận dùng là rễ và thân già, nơi sống và thu hái: Đông dương và
Malaixia mọc hoang ở ven rừng nơi ẩm mát vùng núi, gặp nhiều từ Nghệ An vào
tới các tỉnh tây nguyên và Đồng Nam bộ. Thu hái rễ và thAn cây vào tháng 8-9,
cạo sạch, lớp bần bên ngoài, chặt từng đoạn, phơi khôhay sấy khô. Thành phần
hoá học trong hoàng đằng là alcaloid mà chất chính là Palmatin 1-3,5% và một ít
Jatrorrhizin columbamin và berberin. Tính vị và tác dụng hoàng đằng có vị đắng
tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng. Palmatin có tác đụng ức
chế đối với các vi khuẩn đường ruột, thường dùng chữa các loại sưng viêm, chữa
đau mắt, sôt rét, kiết lị, viêm ruột ỉa chảy, viêm tai, lở ngứa ngoài da và cũng
dùng làm thuốc bổ đắng [1,2,10,'% 13 ].

21


×