Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài giảng tiếng việt 4 tuần 22 bài luyện tập quan sát cây cối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.75 KB, 10 trang )

Bài giảng Tiếng việt lớp 4
Tập làm văn (tuần 22)
Luyện tập quan sát cây cối



Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo bài văn miêu tả
H.S. đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả.


Luyện tập quan sát cây cối
1/ Đọc lại ba bài văn tả cây cối( Sầu riêng,Bãi
ngô,Cây gạo) trả lời câu hỏi:
a.Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự
như thế nào?
b. Các tác giả quan sát cây băøng những giác
quan nào?
c. Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa
mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh


a/ Tác giả quan sát theo trình tự:
+Sầu riêng: tả từng bộ phận
+ Bãi ngô: tả từng thời kì phát triển của cây.
+ Cây gậy: tả theo từng thời kì phát triển của
cây.
b/ Tác giả quan sát bằng những giác quan:
+Sầu riêng: mắt, mũi lưỡi.
+ Bãi ngô: mắt tai.
+ Cây gậy: mắt, tai.



Kết luận: Khi quan sát một cái cây để tả,
ta có thể quan sát từng bộ phận của cây
hoặc quan sát từng thời kì phát triển của
cây.


Ví dụ: Cây bóng mát
Cây bàng ở sân trường em, rất to và là món quà hội phụ huynh
trồng tặng nhân ngày thành lập trường.
-Cây cao đến tầng 2 như một chiếc dù khổng lồ.
+ Rễ cây nhô lên khỏi mặt đất như những con rắn đang bò.
+Thân cây tròn, màu nâu xỉn, sù xì như da cóc.
+ Tán lá xanh um, mát rượi, che kín một khoảng sân trường.
Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi qua, chúng rung rinh như chào
đón.
+ Những chùm hoa li ti màu trắng xen giữa đám lá xanh .
+ Những chú chim sâu lích rích trong vòm lá...


Bài 2: Quan sát một cây mà em thích trong một
khu vực trường emhoặc nơi em ở và ghi lại
những gì em đã đã quan sát được.
a/ Trình tự quan sát của em có hợp lí không?
b/ Em đã quan sát bằng những giác quan nào?
c/ Cái cây em quan sát có gì khác với những cây
khác cùng loại?


Giờ ra chơi chúng em thường ngồi dưới gốc

đọc báo, tán chuyện, chơi trò chơi...
Em rât thích ngồi dưới gốc bàng ngắm nhìn
trời xanh qua kẻ lá hay lắng nghe lũ chim
trêu ghẹo nhau. Cây bàng gắn liền với tuổi
học trò của mỗi người.


Củng cố: Về xem lại bài
Kì tới: Luyện tập miêu tả các bộ phận của
cây cối



×