Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Nhân quả trong xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 25 trang )

Nhân quả trong Khoa học (Xã hội)
Nguyễn Ngọc Anh
DEPOCEN

1


Nội dung trình bầy
• Mục đích của bài trình bầy: Nhiều câu hỏi hơn
câu trả lời
• Vài câu chuyện để cùng suy nghĩ
• Khái niệm nhân quả (Tương quan và nhân quả)
• Tại sao xâ dựng quan hệ nhân quả lại khó như
vậy?
• Đối chứng và phương pháp xác định nhân quả
• Vài suy nghĩ và trao đổi
2


Ví dụ: trò chơi mang tính bạo lực làm tăng nguy cơ phạm tội
Nghiên cứu được tiến hành với hoạt
động khảo sát ngẫu nhiên 5.000
thanh thiếu niên Mỹ trong giai
đoạn khoảng 4 năm.
Qua phân tích, nhóm chuyên gia phát
hiện mối liên hệ giữa loại trò chơi
này và những thay đổi trong hành
vi ứng xử của người chơi, như
chuyển biến về tính cách, thái độ
trở nên nổi loạn hơn và kích động
hơn.


• />
3


Ví dụ: Thanh thiếu niên sẽ cư xử tệ hơn nếu bị la mắng
Các nhà khoa học điều tra trường hợp
của 976 hộ gia đình ở
Pennsylvania, Mỹ. Nếu cha mẹ có
những lời lẽ khắc nghiệt với con cái
ở độ tuổi 13, con của họ có nguy
cơ gia tăng vấn đề về hành vi và
xuất hiện triệu chứng trầm cảm.
Sự việc càng diễn ra thường xuyên thì
những triệu chứng càng biểu hiện
rõ rệt. Điều này dẫn tới một vòng
luẩn quẩn, các bậc cha mẹ từ đó có
những hành động "leo thang" và sử
dụng những lời nói nặng nề hơn.
• />4


Ví dụ - Âm nhạc giúp cải thiện khả năng học của trẻ
Hát hay học chơi một nhạc cụ sẽ giúp trẻ
em tăng khả năng ghi nhớ, cải thiện
thành tích học tập.
Trẻ em được chia thành hai nhóm, một
nhóm tham gia vào các lớp học âm nhạc
trong khi nhóm kia thì không, hai nhóm
học sinh có chỉ số thông minh tương tự
nhau khi bắt đầu nghiên cứu.

Các nhà khoa học ghi lại sóng não của trẻ
em khi chúng nghe âm thanh lặp đi lặp
lại với một nền âm nhạc mềm mại. Sau
hai năm, phản ứng thần kinh của trẻ
tham gia lớp học âm nhạc cao hơn
học sinh khác


/>5


Ví dụ: Thức khuya gây ảnh hưởng đến trí nhớ
Trong nghiên cứu, các chuyên gia phân
tích và so sánh dữ liệu trí nhớ của
hai nhóm người, một nhóm duy trì
giấc ngủ bình thường về đêm và
những người thường xuyên mất ngủ
hoặc thậm chí thức cả đêm.
Các bài kiểm tra liên quan đến hình
ảnh và video cho thấy người thiếu
ngủ hoặc thức xuyên đêm thường
xuyên sẽ nhớ các thông tin không
chính xác và nhầm lẫn.
• />
6


Ví dụ: Chạy bộ giúp kéo dài tuổi thọ
Đại học bang Iowa đã tiến hành theo dõi sức
khỏe của hơn 55.000 người trưởng thành có

độ tuổi trung bình 44 trong vòng 15 năm.
Những người tham gia nghiên cứu được chia
thành 6 nhóm, trong đó có một nhóm gồm
những người không có thói quen chạy bộ và
5 nhóm còn lại là những người thường xuyên
chạy bộ, song khác biệt về thời gian, quãng
đường, tốc độ và số lần chạy trong một tuần.
Kết quả cho thấy, những người thường xuyên
chạy bộ có thể giảm được hơn 30% nguy cơ
tử vong nói chung, giảm hơn 45% nguy cơ tử
vong do tim mạch và có thể tăng 3 năm tuổi
thọ so với những người không có thói quen
này.


/>
7


Ví dụ: Trầm cảm vì nghiện 'sex'
Các nhà nghiên cứu phỏng vấn trong
10.000 người là những người trẻ tuổi
từ 80 trường học và 52 trường trung
học ở Mỹ. Họ phát hiện ra các nam
thanh, nữ tú có dấu hiệu trầm cảm khi
họ đang quan hệ với nhiều người
cùng lúc và có không ít người có ý
định tử tử.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng
quan hệ tình dục thường xuyên làm

tăng tỷ lệ nghĩ đến tự tử 18%. Các
nhà nghiên cứu giải thích rằng đây có
thể là do hệ quả của triệu chứng trầm
cảm ở tuổi thanh thiếu niên.
• />8


Ví dụ
• Sống thử: Làm tăng
mức độ/khả năng ly
hôn sau này?
• Giáo dục: Học đại học
có tốt không? Return
to education?
• Học trường Hè
(“nhân”) đem lại “Quả”

9


Câu hỏi
Những ví dụ trên có điểm gì chung?

10


Tương quan và Nhân quả
• Tương quan:
(correlation) cho chúng
ta biết hai biến số có

quan hệ với nhau (về
mặt thống kê)
• Nhân quả:
– Là một quan hệ tương
quan đặt biệt
– Nếu X thì Y (if X then Y)

Dependent variable vs Independent
variable
11


Khái niệm nhân quả
• Câu hỏi nhân quả là một câu hỏi để xác định
quan hệ giữa hai khái niệm “nguyên nhân” và
“kết quả” (Nhân – Quả)
• Nhân => Quả ?
• Hay: X => Y?

NHÂN
ốm 2 ngày

ốm 10 ngày

Quả = 2 - 10 = - 8 ngày ốm!
12


Nhân quả trong KH
• Nói đến KH là phải nói đến quan hệ nhân quả:

xác định mối quan hệ nhân quả là mục tiêu cơ
bản của mọi ngành khoa học (từ Aristotle đến
genetics).
• Nắm được quan hệ nhân quả  Giải thích
được sự vật hiện tượng
• Nắm được quan hệ nhân quả  dự đoán
tương lai
• Có quan hệ nhân quả  can thiệp chính sách
(policy intervention)
13


Tại sao xâ dựng quan hệ nhân quả lại
khó như vậy?
• Con gà và quả trứng

14


Tại sao xâ dựng quan hệ nhân quả lại
khó như vậy?
Ví dụ của các bạn?
Trẻ em ngủ bật đèn
sau này mắt
thường kém?

Trẻ tự tin và kết
quả học tập

15



Tại sao xâ dựng quan hệ nhân quả lại
khó như vậy?
• Ăn kem nhiều dễ
chết đuối
• Yếu tố thứ 3 – Yếu tố
không quan sát
được (confounding
factor,
unobservables)
16


Giáo dục và thu nhập
• Có tương quan cao giữa giáo dục và – thu
nhập cao  Nhân quả: Giáo dục và thu nhập?
– Giáo dục  nâng cao kỹ năng  kiếm việc sử
dụng kỹ năng cao  lương cao  Nhân quả?
– Năng lực (khả năng)  dễ học giỏi và dễ kiếm việc
tốt  Không có quan hệ nhân quả giữa giáo dục
và thu nhập?

17


Vấn đề cơ bản
• Chúng ta không bao giờ quan sát được một cá
nhân/đối tượng nghiên cứu ở đồng thời hai
trạng thái vừa “tham gia” vừa “không tham

gia”
– đi học >< không đi học
– thể dục >< không thể dục
– v.v.v

18


Đối chứng và phương pháp xác định nhân quả
• Nhóm có “tham gia”: Điều gì xảy ra với những
người có tham gia nếu như họ không tham
gia?
– y 1 t - y 1 c (t – tham gia - treatment; c không tham
gia - control)
– Lưu ý chúng ta quan sát được y 1 t nhưng không
quan sát được y 1 c.

19


Đối chứng và phương pháp xác định
nhân quả
• Với những người không tham gia: Điều gì sẽ
xẩy ra (kết quả sẽ ra sao) với những người
không tham gia nếu như họ đã tham gia?
– y 2 t - y 2 c (t – tham gia - treatment; c không tham
gia - control)
– Lưu ý chúng ta quan sát được y 2 c, nhưng lại không
quan sát được y 2 t .


20


Đối chứng và phương pháp xác định
nhân quả
• Giải pháp: Tìm người “không tham gia” sao
cho giống hệt với người “có tham gia”
•  Xây dựng đối chứng (control
group/counterfactual)

21


Đối chứng và phương pháp xác định
nhân quả
• So sánh người tham gia trước với người tham gia
sau khi “tham gia”?
– Quan sát và so sánh cùng một đối tượng vào hai thời
điểm khác nhau
– Vấn đề?

• So sánh người tham gia và người không tham gia
vào cùng thời điểm
– Chọn những người có cùng đặc điểm (observables)
– Vấn đề?
22


Đối chứng và phương pháp xác định
nhân quả

• Giải pháp
– Experimental
– Quasi-experimental
• Regression Discontinuity
• Double differences (diff in diff)

23


Take home

24


Q&A

Câu hỏi của các bạn

25


×