Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tài liệu Các hướng nghiên cứu trong xã hội học về truyền thông đại chúng ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.14 KB, 31 trang )


Các hướng nghiên cứu trong xã hội
học về truyền thông đại chúng
Xã hội học về
TTĐC
Nghiên cứu về
nhà truyền thông
Nghiên cứu về
kênh dẫn truyền
Nghiên cứu về
Công chúng
Nghiên cứu về
hiệu quả
Nghiên cứu về
Nội dung

Hướng nghiên cứu về
nhà truyền thông

Nhà truyền thông là mắt xích đầu tiên của quá trình TTĐC.

Các nhà truyền thông thu thập thông tin về sự kiện, giải mã, tái
mã chúng, sử dụng các phương tiên kỹ thuật (các kênh) để
chuyển tải đên công chúng.

Tam giác truyền thông: Nhà truyền thông –
thông điệp – công chúng
hình cân bằng và mô hình không cân bằng

Mối quan hệ giữa quan điểm
riêng của nhà truyền thông và


quan điểm cần trình bày

Tình huống 1: 2 quan điểm này trùng nhau

Tình huống 2: 2 quan điểm này khác biệt nhau

Cách truyền đạt thông tin và hiêu quả có thể có
sẽ như thế nào

Điều gì diễn ra trong suy nghĩ của nhà truyền
thông nếu họ luôn o trong tình huống

Nghiên cứu về cơ cấu xã hội
của các nhà TTĐC

Những biến đổi trong cơ cấu tuổi, giới tính

Những biến đổi trong cơ cấu học vấn

Những biến đổi trong thành phần xã hội

Nghiên cứu về các kênh

Hiệu quả so sánh giữa các phương tiện khác nhau

Ưu điểm của truyền hình?

Ưu điểm của đài phát thanh?

Ưu điểm của ấn phẩm, của báo in?


Ưu điểm của Internet với tư cách một medium
mới

Đặc điểm so sánh của các PT TTĐC (1)
Truyền
hình
Radio Báo in Internet
Tính cập
nhật
Cao Cao
Trung
bình
Cao
Mức độ bao
phủ
Cao Cao Trung
bình
Thấp
Khối lượng
thông tin
Khá nhiều Nhiều Trung
bình
Rất nhiều
Cơ cấu
thông tin
Đa dạng Khá đa
dạng
Khá đa
dạng

Rất đa
dạng

Đặc điểm so sánh của các PT TTĐC (2)
Truyền
hình
Radio Báo in Internet
Tính định
hướng của
thông tin
cao Cao Cao Thấp
Khả năng lưu
giữ và tái sử
dụng
Thấp Thấp Cao Rất cao
Chi phí đầu tư
tù phía xã hội
Cao Cao Trung
bình
Rất cao
Chi phí đầu tư
tù phía cá nhân
Cao Trung
binh
Thấp Cao

Đặc điểm so sánh của các PT TTĐC (3)
Truyền
hình
Radio Báo in Internet

Uy tín của công
chúng
Bình
thương
Bình
thường
Cao Cao
Khả năng tích
hợp các media
Trung
bình
Thấp Thấp Rất cao
Khă năng tích
hợp các cấp độ
TT
Thấp Thấp Thấp Rất cao
Yêu cầu với
công chúng
Không bị
khiếm
thị
Không
bị
khiếm
thính
Biết đọc Biết
đọc,biết
sử dung
máy tính,
biêt NN


Đặc điểm so sánh của các PT TTĐC (3)
Truyền
hình
Radio Báo in Internet
Khả năng
tương tác
Thấp Thấp Thấp Rất cao

Nghiên cứu về các kênh

Kích thước và cách tổ chức thông tin của một tờ bào in

Cỡ chữ in và công chúng

Báo cỡ nhỏ, cỡ lớn và công chúng

Sự bão hòa về thông tin: mật độ các phương tiên TTĐC trong
một đơn vị không gian

Nghiên cứu về công chúng: ai-
làm gì-tại sao-như thế nào

Định nghĩa công chúng: Đó là những cá nhân và
các nhóm có giao tiếp với các phương tiện TTĐC

Đặc điểm:đông đảo, đa dạng, nằm phân tán và
khuyết danh

Phân loại:


Theo loai PT

Theo cấp độ PT (TW, địa phương )

Theo hiện thực giao tiếp: Công chúng thực và công
chúng tiềm năng hoặc công chúng và phi công chúng

Nghiên cứu về công chúng
(tiếp)

Hướng nghiên cứu về ‘sử dụng và hài lòng’ (use and
gratification)

Mức độ giao tiếp với mass media

Thời lượng giao tiếp

Động cơ giao tiếp

Mức độ ghi nhớ

Nghiên cứu về công chúng
(tiếp)

Xác định chân dung xã hôi của công chúng:

Cơ cấu tuổi-giới tính

Cơ cấu học vấn


Cơ cấu dân tộc

Cơ cấu giai cấp-xã hội

v.v.

Cơ cấu công chúng và tính đại diện của Media

‘Phong vũ biểu công chúng’

Nghiên cứu về công chúng
(tiếp)

Nghiên cứu thời điểm giao tiếp với mass media

Công chúng xem, nghe, đọc, truy cập internet vào
những thời điểm nào?

Ý nghĩa của việc xác định thời điểm gaio tiếp?

Nghiên cứu về nội dung

Phương pháp định tính: phân tích văn bản,
phân tích

Đây là cách tóm lược nội dung chính của PT TT
qua việc xem nghe hoặc đọc

Phương pháp định lượng: mô tả nội dung

của Media bằng những con số theo 2 cách:
1. Theo tần xuất xuất hiện của một loại thông tin.
2. Theo tỷ trọng diện tich hoặc thời lượng của
thông tin.

Nghiên cứu về hiệu quả TT

Định nghĩa hiệu quả TT

Các nghiên cứu về giải pháp truyền thông hiệu quả

Định nghĩa hiệu quả
truyền thông

Đó là sự biến đổi của nhận thức, tình cảm, hành vi sau truyền
thông
E = (KAB before Truyền thông ) - (KAB after truyền
thông)

Các dạng hiệu quả
Chú ý
Hành vi
Tình cảm
Nhận thức

Các cấp độ tác động của
TTĐC

Mạnh: nhóm những người chưa hình thành ý kiến, quan điểm.


Trung bình: Nhóm những người đang hình thành ý kiến.

Yếu: nhóm những người đã có quan điểm, ý kiến

Một số giải pháp truyền thông
hiệu quả

Hiệu ứng ‘đầu-cuối’ và hiệu quả

Hành động truyền thông chưa kết thúc và hiệu
quả

Uy tín của media và hiệu quả

Truyền thông một chiều và hai chiều và hiệu quả

Phong cách truyền thông ‘tiêu cực’-’tích cực và
hiệu quả

Truyền thông ‘duy lý-duy cảm’ và hiệu quả

Truyền thông ‘có sự tham gia’ và hiệu quả

Hiệu ứng ‘đầu-cuối’

Những thông tin ở vị trí đầu và cuối của chuỗi
thông tin được công chúng ghi nhớ tốt hơn.

Ngay sau khi tiếp xúc với thông tin (xem,
nghe hoặc đọc) công chúng có thể nhớ lại

ngay những thông tin cuối, sau đó là những
thông tin đầu.

(Thực hành trên lớp)

Giải thích

Giải pháp TT dùng hiệu ứng
‘đầu-cuối’
Phần đầu
Những thông tin quan trọng
Phần giữa
Những thông tin giải thích,
ít quan trọng hơn
Phần cuối
Những thông tin quan trọng

Hành động truyền thông chưa
kết thúc và hiệu quả

Thí nghiệm của nhà khoa học Nga Zeigarnic V.
về việc ghi nhớ các hành động đã hoàn thành
và chưa hoàn thành

Các cá nhân nhớ các hành động chưa hoàn
thành tốt hơn 1.9 lần so với hành động đã
hoàn thành

Giải thích bằng quan điểm của V. Pareto về
hành động xã hội (hành động không lô gic)


Thí dụ về một số hành dạng hành động TT
chưa kết thúc???

Mô hình thí nghiệm
Nhóm I
Kết quả
thí nghiệm
Nhóm II
Kết quả
thí nghiệm
So
sánh
kết
quả
Xác định
trạng thái
ban đầu
In. V.ble I
In. V.ble II

×