Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Nguyên lí kế toán chương 2 chứng từ kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.01 KB, 24 trang )

Ch­¬ng­II
chøng­tõ­kÕ­to¸n

1


Văn bản pháp quy


Luật Kế toán, Nghị định số 129/2004/NĐ-CP



Chế độ chứng từ kế toán theo tt 200/TT-BTC



NĐ 51/2010/NĐ-CP về hóa đơn bán HHDV



TT 64/2013/TT-BTC ngày 15/ 5/2013 hướng dẫn nghị
định 51/2010/NĐ-CP



TT 32/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 3 năm 2011
2011về HĐ điện tử
2



Néi­dung





Kh¸i niÖm, néi dung vµ ý nghÜa
C¸c yÕu tè cña chøng tõ kÕ to¸n
Ph©n lo¹i chøng tõ kÕ to¸n
Tr×nh tù lu©n chuyÓn chøng tõ.

3


1. Kh¸i niÖm
Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin,
phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, đã
hoàn thành, làm căn cứ để ghi sổ kế toán (điều 4
Luật kế toán Việt Nam)


Sổ cái TK hàng hóa, báo cáo tài chính có phải là chứng từ
kế toán?
Tài liệu kế toán là chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo
cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo kiểm
toán, báo cáo kiểm tra kế toán và tài liệu khác có liên
quan đến kế toán
4



2. Ý nghĩa


Cơ sở pháp lý cho số liệu, tài liệu kế toán



Cơ sở pháp lý cho việc thanh tra, kiểm tra



Cơ sở pháp lý giải quyết tranh chấp, khiếu nại



Cung cấp thông tin cho các bộ phận chức năng liên
quan

5


3. Ph©n lo¹i chøng tõ kÕ to¸n




Theo néi dung kinh tÕ cña NVKT
Theo ®Þa ®iÓm lËp chøng tõ
Theo tr×nh ®é kh¸i qu¸t th«ng tin.


6


3.1. Phân loại theo nội dung kinh tế







(Xem danh mục các chứng từ tại quyết định
15/2006/QĐ-TC)
Chứng từ lao động, tiền lương
Chứng từ về hàng tồn kho
Chứng từ bán hàng
Chứng từ tiền tệ
Chứng từ về TSCĐ

7


3.1.1 Chứng từ lao động tiền
- Bảng chấm công (01A-LĐTL)
lươ
ng

8



3.1.1 Chứng từ lao động tiền
- Bảng thanh toán tiền lương (02-LĐTL)
lươ
ng

9


3.1.2 Chứng từ về hàng tồn kho
-

Phiếu nhập kho (Mẫu số: 01-VT)

10


3.1.2 Chứng từ về hàng tồn kho
-

Phiếu xuất kho (Mẫu số: 02-VT)

11


3.1.3 Chứng từ về bán hàng
-

-

-


Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi (01-BH)
Thẻ quầy hàng (02-BH)
Hóa đơn (nghị định 51/2010/NĐ-CP, Thông tư
64/2013/TT-BTC)
Theo TT 64: Hóa đơn là chứng từ do người bán lập,
ghi nhận thông tin bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ
theo quy định của pháp luật.
Phân loại hóa đơn: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán
hàng, hóa đơn xuất khẩu, hóa đơn khác

12


3.1.3 Chứng từ về bán hàng
-

Hóa đơn GTGT

13


3.1.4 Chứng từ tiền tệ
-

Phiếu thu (Mẫu số: 01-TT)

14



3.1.4 Chứng từ tiền tệ
-

Phiếu chi (Mẫu số: 02-TT)

15


3.1.5 Chứng từ về TSCĐ
-

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06TSCĐ)

16


3.2 Phân loại theo địa điểm lập chứng từ





Chứng từ đến từ bên ngoài doanh nghiệp.
Chứng từ do chính doanh nghiệp lập, gửi đối
tác.
Chứng từ do doanh nghiệp lập nhằm sử dụng
trong nội bộ doanh nghiệp.

17



c. Ph©n lo¹i theo tÝnh b¾t buéc




HÖ thèng chøng tõ kÕ to¸n thèng nhÊt b¾t
buéc: Phiếu thu, chi, biªn lai thu tiền.
HÖ thèng chøng tõ kÕ to¸n cã tÝnh chÊt híng
dÉn.

18


d. Phân loại theo trình độ khái quát
thông tin




Chứng từ gốc :
Chứng từ ban đầu, có giá trị ghi sổ kế toán.
Chứng từ tổng hợp :
Tổng hợp chứng từ gốc cùng loại.
Có giá trị pháp lý khi có chứng từ gốc đi
kèm.

19



Các chứng từ sử dụng khi mua hàng,
bán hàng


Lập các chứng từ cho các nghiệp vụ sau




10/2/2014. Công ty TNHH thương mại Hùng & Sơn, địa chỉ
24A, Lam Sơn, P2 Tân Bình TP. Hồ Chí Minh mua 1 lô hàng
trị giá 30 triệu, thuế GTGT 10% từ công ty TNHH một thành
viên PM Hoàn Hảo, địa chỉ số 03, đường 03, KDC KP, TP
Long An. Công ty Hùng & Sơn đã trả bằng tiền mặt.
28/2/2014. Công ty Hùng Sơn bán lô hàng trên với giá bán
50 triệu+ thuế GTGT 10% cho công ty TNHH Anh Việt, 312
Hùng Vương, P5 Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh. Tiền hàng đã
thu về bằng tiền mặt.

20


4. Các yếu tố của chứng từ kế toán


Các yếu tố cơ bản, bắt buộc










Tên gọi: Khái quát nội dung của NVKT
Số hiệu: thứ tự NVKT
Ngày tháng lập chứng từ: thời gian phát sinh
Tên, địa chỉ đơn vị, cá nhân lập và nhận chứng từ
Nội dung của nghiệp vụ
Chữ ký, dấu của các bên liên quan

Các yếu tố bổ xung
21


22


5. Trình tự luân chuyển chứng từ


Khái niệm :




Sự vận động liên tục kế tiếp nhau từ giai đoạn này
sang giai đoạn khác nhằm hoàn thiện chứng từ và
thực hiện chức năng thông tin kinh tế, chức năng ghi

sổ của kế toán.

Trình tự luân chuyển :






Lập chứng từ hay tiếp nhận chứng từ;
Kiểm tra chứng từ
Hoàn chỉnh và sử dụng chứng từ
Bảo quản và sử dụng lại chứng từ
Lu trữ chứng từ.
23


Kết thúc chương 2

24



×