Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Thực trạng ngân sách nhà nước từ năm 2010 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 36 trang )

LOGO

THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY


Nội dung bài thuyết trình
I. LÝ THUYẾT
1.1. Ngân sách nhà nước
1.2. Thu và chi ngân sách nhà nước
1.3. Cân đối và thâm hụt ngân sách nhà nước

II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ
NĂM 2010 ĐẾN NAY
2.1. Thực trạng thu NSNN từ năm 2010 đến nay
2.2. Thực trạng chi NSNN từ năm 2010 đến nay
2.3. Cân đối và thâm hụt NSNN năm 2010 đến nay

5 janvier 2012

2


I.

LÝ THUYẾT

1.1. Ngân sách nhà nước





Khái niệm: Ngân sách nhà nước là một đạo luật tài chính do cơ quan lập
pháp ban hành,quy định các khoản thu chi của nhà nước trong khoản thời
gian nhất định,thường là một năm; phản ảnh quan hệ kinh tế phát sinh trong
quá trình phân phối các nguồn tài chính của xã hội thông qua việc tạo lập và
sử dụng quỹ NSNN nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

Đặc điểm :
• NSNN là một đạo luật tài chính đặc biệt,các thể chế của NSNN được thiết lập
dựa vào hệ thống pháp luật có liên quan.
• NSNN là một kế hoạch tài chính cơ bản của nhà nước hay là một bản dự toán
thu chi tài chính của nhà nước.
• NSNN gắn chặt với sở hữu NN nên các quan hệ thu chi luôn chứa lợi ích
chung. Phần lớn các khoản thu NSNN mang tính không hoàn trả trực tiếp,
khoản chi NSNN chủ yếu mang tính cấp phát.


I.

LÝ THUYẾT

1.2.
Thu và chi ngân sách nhà nước
1.2.1. Thu ngân sách nhà nước
1.2.1.1. Khái niệm và phân loại



Khái niệm: Thu NSNN là bao gồm toàn bộ các khoản tiền
được tập trung vào chủ thể Nhà nước để hình thành quỹ NSNN

đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu đã xác định của Nhà nước.

Phân loại :
* Theo nguồn hình thành:
• Nguồn thu trong nước
• Nguồn thu ngoài nước

* Theo tác dụng của khoản thu với quá trình cân đối NS
- Thu trong cân đối NSNN
- Thu bù đắp thiếu hụt NSNN


I.

LÝ THUYẾT

1.2.1.2 Thu ngân sách nhà nước từ thuế
Khái niệm thuế:
Thuế là khoản thu của NN đối với các tổ chức và cá nhân trong xã
hội, được pháp luật quy định, mang tính bắt buộc không hoàn trả
trực tiếp và là nguồn thu chủ yếu của NSNN.
Phân loại thuế :
* Căn cứ theo tính chất điều tiết của thuế:
• Thuế trực thu
• Thuế gián thu
* Căn cứ theo đối tượng đánh thuế:
• Thuế đánh vào hàng hóa,dịch vụ: thuế VAT, thuế xuất nhập khẩu..
• Thuế đánh vào thu nhập: thuế thu nhập doanh nghiệp, cá nhân
• Thuế đánh vào tài sản: thuế sử dụng đất phi nông nghiệp…
5 janvier 2012


5


I.

LÝ THUYẾT

1.2.1.3. Thu ngân sách nhà nước từ phí, lệ phí
• Lệ phí là khoản thu của NN đối với các tổ chức,cá nhân khi họ thụ hưởng các dịch vụ
có liên quan đến quản lý hành chính NN
• Phí là khoản thu của NN đối với các tổ chức, cá nhân khi họ thụ hưởng các dịch vụ
công đơn thuần

1.2.1.4. Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước





Thu từ hoạt động kinh tế NN đầu tư vốn sản xuất kinh doanh
Thu từ bán tài sản NN khi cổ phần hóa DNNN, hoặc cho thuê
Thu từ bán cơ sở kinh tế của NN cho các thành phần KT
Thu từ cho thuê hoặc bán tài nguyên thiên nhiên

1.2.1.5. Thu từ vay nợ và viện trợ
• Vay nợ trong nước
• Vay nợ nước ngoài
• Viện trợ quốc tế


• Viênk

5 janvier 2012

6


I. LÝ THUYẾT
1.2.2. Chi ngân sách nhà nước


Khái niệm: Chi ngân sách nhà nước là quá trình phân phối,
sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định nhằm thực
hiện các chức năng của nhà nước.

Phân loại:
* Căn cứ theo lĩnh vực chi:
• Chi kiến thiết kinh tế
• Chi văn hóa xã hội
• Chi quản lý hành chính
• Chi an ninh quốc phòng
• Các khoản chi khác

5 janvier 2012

7


I. LÝ THUYẾT
* Căn cứ theo sự phát huy tác dụng của các khoản chi

• Chi thường xuyên
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp văn hóa xã hội
- Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế
- Chi cho các hoạt động quản lý hành chính NN
- Chi cho quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội
• Chi đầu tư phát triển
- Chi đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng KTXH không có khả năng thu
hồi vốn trực tiếp
- Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp NN
- Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các DN
- Chi dự trữ nhà nước
• Chi trả nợ nhà nước
- Trả nợ trong nước và trả nợ nước ngoài

5 janvier 2012

8


I.
1.3.

LÝ THUYẾT

Cân đối và thâm hụt ngân sách nhà nước

1.3.1. Cân đối ngân sách nhà nước
• Cân đối NSNN là cân đối giữa thu và chi NSNN
*
Nguyên tắc cân đối NSNN:

• Tổng thu từ thuế,phí, lệ phí phải > tổng chi thường xuyên  góp
phần tích lũy vào chi đầu tư phát triển
• Số bội chi < Chi đầu tư phát triển  tiến tới cân bằng thu chi NS
• Bội chi NSNN bù đắp bằng nguồn vay trong nước và nước ngoài.
Vay bù đắp bội chi NSNN không được sử dụng cho tiêu dùng, chỉ
dùng cho mục đích phát triển và đảm bảo bố trí NS để chủ động trả
nợ khi đến hạn.
• Ngân sách địa phương được cân đối với tổng số chi không vượt quá
tổng số thu
5 janvier 2012

9


I. LÝ THUYẾT
1.3.2. Thâm hụt ngân sách nhà nước
- Thâm hụt ngân sách nhà nước trong một thời kỳ là tình trạng khi tổng chi tiêu
của NSNN vượt quá các khoản thu không phải hoàn trả( thu trong cân đối) của
NSNN
- Để phản ánh mức độ thâm hụt NSNN, người ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ % thâm
hụt so với GDP
 Nguyên nhân
- Khách quan: chu kỳ kinh doanh, tác động của điều kiện tự nhiên,yếu tố bất khả
kháng
- Chủ quan: quá trình quản lý và điều hành ngân sách
 Ảnh hưởng
- NSNN thâm hụt ở mức độ cao và triền miên làm tăng lãi suất thị trường, cản
trở đầu tư,thúc đẩy nhập siêu, tăng thất nghiệp, giảm mức sống
* Khắc phục: vay nợ, phát hành tiền, dự trữ ngoại hối


5 janvier 2012

10


II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY

2.1. Thực trạng thu ngân sách nhà nước từ năm 2010 đến nay
Bảng số liệu dự toán tổng thu ngân sách nhà nước năm 2010 2014
2010

2011

2012

Đơn2013
vị: tỷ đồng 2014

Thu nội địa

294700

382000

494600

545500

539000


Thu dầu
thô

66300

69300

87000

99000

85200

Thu từ xuất
nhập khẩu

95500

1387000

153900

166500

154000

Thu viện
trợ không
hoàn lại


5000

5000

5000

5000

4500

Tổng thu

461500

595000

740500

816000

782700


II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY
Biểu đồ so sách dự toán và quyết toán ngân sách NN từ 2010- 2014

\


Đơn vị: tỉ đồng


II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY
* Nhận xét:
• Tổng thu ngân sách nhà nước Việt Nam từ năm 2010 đến năm
2014 tăng dần qua các năm, nhưng tăng không ổn định.
• Tổng thu ngân sách năm 2010 bằng 127,5% so với dự toán, tăng
26% so với năm 2009.
• Tổng thu ngân sách năm 2011 bằng 121% so với dự toán, tăng
23% so với năm 2010.
• Tổng thu ngân sách năm 2012 bằng 100,3% so với dự toán, tăng
3% so với năm 2011.
• Tổng thu ngân sách năm 2013 bằng 96,9% so với dự toán, tăng
6% so với năm 2012.
• Tổng thu ngân sách năm 2014 bằng 100,9% so với dự toán, giảm
0,15% so với năm 2013.


II.

THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY

Biểu đồ tỉ lệ các nguồn thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2010-2014

Đơn vị: %



II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY

* Nhận xét:
Thu nội địa chiếm tỉ trọng lớn trong tổng thu NSNN năm 2010–2014
• Thu nội địa năm 2011 tăng 0,6% so với năm 2010
• Thu nội địa năm 2012 tăng 3,9% so với năm 2011
• Thu nội địa năm 2013 tăng 0,1% so với năm 2012
• Thu nội địa năm 2014 tăng 3% so với năm 2013
Thu từ dầu thô có xu hướng tăng giảm không ổn định từ năm 2010 đến
2014 giá dầu thô thế giới giảm nhanh và mạnh, ảnh hưởng đến nguồn thu
NS từ dầu thô
• Thu dầu thô năm 2011 giảm 2,8% so với năm 2012
• Thu dầu thô năm 2012 tăng 0,1% so với năm 2011
• Thu dầu thô năm 2013 tăng 0,4% so với năm 2012
• Thu dầu thô năm 2014 giảm 1,2% so với năm 2013
Thu từ xuất nhập khẩu có xu hướng giảm qua các năm nhưng không ổn
định ( nguồn thu tăng vào năm 2011) kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng
chịu thuế giảm
Thu viện trợ không hoàn lại giảm dần từ năm 2010 đến năm 2014


II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NAHF
NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY
Thành tựu trong thu ngân sách hiện nay:
• Hàng năm thu ngân sách nhà nước đều vượt so với dự toán
• Thu ngân sách nhà nước có xu hướng tăng qua các năm
• Cơ cấu thu ngân sách nhà nước chuyển biến theo hướng tích cực
• Công tác quản lý thuế, thu thuế có tiến bộ
Hạn chế trong thu ngân sách hiện nay:

• Thu ngân sách nhà nước tăng nhưng chưa được ổn định
• Cơ cấu thu ngân sách NN vẫn còn chứa nhiều rủi ro và yếu tố bất ổn
• Chính sách thuế, công tác quản lý thuế còn nhiều hạn chế
• Thu ngân sách nhà nước vẫn còn phụ thuộc vào các nguồn thu không
ồn định
• Công tác quản lý thu NS còn nhiều bất cập


II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY
Giải pháp đảm bảo thu NSNN
• Thực hiện tốt các biện pháp quản lý thu NS, chống thất thu NS, tiết
kiệm chi để đảm bảo cân đối NSNN
• Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết nợ đọng, thực
hiện các luật thuế mới, khuyến khích sản xuất kinh doanh để tăng
thu nội địa triển khai nghị quyết của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung
5 luật thuế: Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế Giá trị
gia tăng, Luật Thuế Thu nhập cá nhân, Luật Thuế Tài nguyên và
Luật Quản lý thuế, để khuyến khích sản xuất, kinh doanh phát triển.
• Đảm bảo tăng nguồn thu từ nội địa( thuế là quan trọng nhất), đảm
bảo cân đối NS trong điều kiện giá dầu giảm
• Ngành hải quan phải thực hiện các giải pháp về chống buôn lậu,
chống gian lận thương mại, chống hàng giả... để đảm bảo tăng thu


II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY
Bảng số liệu dự toán tổng chi ngân sách nhà nước từ 2010 đến 2014
Đơn vị: tỷ đồng
2010


2011

2012

2013

2014

Chi thường
xuyên

335560

442100

542000

658900

704400

Chi đầu tư
phát triển

125500

152000

180000


175000

163000

Chi trả
nợ,viện trợ

70250

86000

100000

105000

120000

Khoản chi
khác

50890

45500

81100

39100

19300


582200

725600

903100

978000

1006700

Tổng chi

18


II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY
Biểu đồ so sánh dự toán và quyết toán chi ngân sách NN 2010-2014
Đơn vị: nghìn tỷ


II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY
• Nhận xét: Tổng chi NSNN tăng giảm không ổn định từ năm
2010 đến 2014
• Tổng chi NSNN năm 2010 bằng 145% dự toán năm, tăng 28,5% so
với năm 2009
• Tổng chi NSNN năm 2011 bằng 131% dự toán năm, tăng 12% so với
năm 2010

• Tổng chi NSNN năm 2012 bằng 100,2% dự toán năm, giảm 5% so với
năm 2011
• Tổng chi NSNN năm 2013 bằng 100,8% dự toán năm , tăng 9% so với
năm 2012
• Tổng chi NSNN năm 2014 bằng 96,2% dự toán năm, giảm 2% so với
năm 2013
Quy mô chi tiêu của chính phủ Việt Nam khá cao
Quyết toán tổng chi ngân sách NN có thường cao hơn so với dự toán
ngân sách NN đã đề ra và tổng chi ngân sách NN có xu hướng tăng
 ảnh hưởng tới tính bền vững của NSNN và tiềm ẩn nguy cơ mất
ổn định NSNN


II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY
Biểu đồ cơ cấu chi NSNN giai đoạn năm 2010-2014

Đơn vị: %


II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY

* Nhận xét: Chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN
giai đoạn 2010-2014
Chi thường xuyên tăng qua các năm từ năm 2010 đến 2014
• Chi thường xuyên năm 2011 tăng 6% so với năm 2010
• Chi thường xuyên năm 2012 giảm 1,6% so với năm 2011
• Chi thường xuyên năm 2013 tăng 11,7% so với năm 2012
• Chi thường xuyên năm 2014 tăng 4,5% so với năm 2013Chi đầu tư

phát triển có xu hướng giảm dần từ năm 2010 đến năm 2014
Chi đầu tư phát triển năm 2011 giảm 2,7% so với năm 2010
• Chi đầu tư phát triển năm 2012 giảm 4,8% so với năm 2011
• Chi đầu tư phát triển năm 2013 giảm 10% so với năm 2012
• Chi đầu tư phát triển năm 2014 giảm 11,1% so với năm 2014
Chi trả viện trợ và các khoản chi khác có xu hướng giảm dần từ năm
2010 đến năm 2014
 Cơ cấu NSNN theo hướng tăng tỷ trọng trong chi thường xuyên,
giảm tỷ trọng chi đầu tư phát triển nhằm đáp ứng các nhu cầu an
sinh xã hội đang càng tăng cao


II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY
• Nguyên nhân là do kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bởi suy thoái
kinh tế thế giới nên nhu cầu chi cho đảm bảo an ninh xã hội xu
hướng tăng. Đồng thời chính phủ đang thực hiện chính sách cải
cách tiền lương trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp để phù
hợp với tình hình thực tiễn nên chi thường xuyên vẫn dữ tỉ trọng
lớn trong chi tiêu hằng năm. Do khoản chi tiêu này chiếm tỷ trọng
lớn và xu hướng tăng lên nên sẽ là một trong những tác nhân đẩy
thâm hụt ngân sách tăng theo.


Trong những năm gần đây chính sách tài khóa được điều hành
theo hướng mở rộng, thể hiện qua sự gia tăng của chi tiêu NSNN,
vì nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích
tiêu dùng.Tuy chính phủ đã có chủ trương thắt chặt chính sách
tài khóa nhưng chi ngân sách vẫn giữ ở mức cao.



II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY

2.3 Cân đối và thâm hụt NSNN từ năm 2010 đến nay

Bảng số liệu thực trạng thâm hụt NSNN năm 2010 -2014


Ghi chú: Tổng thu NSNN từ năm 2010 đến 2012 bao gồm khoản thu chuyển
nguồn ngân sách trung ương từ năm trước
2010

2011

2012

2013

2014

Tổng thu
NSNN

462500

605000

762900


816000

782700

Tổng chi
NSNN

582200

725600

903100

978000

1005700

Bội chi
NSNN

119700

120600

140200

162000

224000


Tỷ lệ bội chi
NSNN so
với GDP

6,2%

5,3%

4,8%

4,8%

5,3%


II. THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC NĂM 2010 ĐẾN NAY
Biểu đồ thâm hụt NSNN từ năm 2010 đến năm 2014


×