Tải bản đầy đủ (.ppt) (87 trang)

Chương 8- hành chính nhà nước từ năm 1975 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.52 KB, 87 trang )

Chương 8
Hành chính Nhà nước từ năm
1975 đến nay
I. Những thay đổi về hành chính Việt Nam
sau ngày miền Nam hoàn toàn giải
phóng và sự ra đời của Nhà nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1975 –
1980)
II. Hành chính Nhà nước giai đoạn 1980 –
1992
III. Hành chính Nhà nước từ 1992 đến nay
Chờ đợi mua chất đốt ở phường 17, quận 5,
TP.HCM (ảnh chụp tháng 10-1984) Ảnh tư
liệu báo Tuổi Trẻ
Tranh đăng báo Tuổi Trẻ Cười số 8
ngày 4-8-1985
II.1. Bộ máy hành chính nhà nước
Trung ương

Hội đồng Bộ trưởng là Chính phủ của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, là cơ quan chấp hành và hành
chính nhà nước cao nhất của cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất" (Điều
104 HP 1980).

1946 – Chính phủ

1959 - Hội đồng Chính phủ

1980 - Hội đồng bộ trưởng



1992 – Chính phủ
Hội đồng Bộ trưởng gồm có:

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng;

Các Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng;

Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng;

Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng, các Bộ
trưởng và Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước
(Điều 105).

Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng là cơ
quan trường trực của Hội đồng Bộ
trưởng gồm:

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng,

Các Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng

Bộ trưởng Tổng Thư kí Hội đồng Bộ
trưởng.

Chia Bộ Điện lực và Than thành hai
bộ:

Bộ Điện lực;


Bộ Mỏ và Than;

Chia Bộ Lương thực và Thực phẩm
thành hai Bộ:

Bộ Công nghiệp thực phẩm

Bộ Lương thực

Như vậy, từ năm 1986 đến 1992 số
lượng các Bộ, các cơ quan ngang
Bộ và các cơ quan trực thuộc Hội
đồng Bộ trưởng đã liên tục thay
đổi theo xu hướng tăng lên trên cơ
sở thực hiện chức năng quản lí đa
ngành.

Trong lĩnh vực nông nghiệp: trước
năm 1987 có 5 bộ: Bộ Nông
nghiệp, Bộ Công nghiệp thực
phẩm, Bộ Lương thực, Bộ Lâm
nghiệp, Bộ Thuỷ lợi.

Đến năm 1987 còn có ba Bộ là Bộ
Lâm nghiệp, Bộ Thuỷ lợi và Bộ
Nông nghiệp và Công nghiệp thực
phẩm ( Bộ này được thành lập trên
cơ sở sát nhập ba Bộ: Nông
nghiệp, Công nghiệp thực phẩm và
Lương thực).


Trong lĩnh vực công nghiệp: trước
năm 1987 có 4 Bộ ( Bộ Điện lực,
Bộ Mỏ và Than, Bộ Cơ khí và
Luyện kim, và Bộ Công nghiệp
nhẹ), và 3 Tổng cục (Tổng cục
Hoá chất, Tổng cục Điện tử và Kỹ
thuật tin học, và Tổng cục Dầu
khí).

Giai đoạn 1987 - 1990 còn 3 Bộ
( Bộ năng lượng, Bộ Công nghiệp
nặng, Bộ Công nghiệp nhẹ), và 2
Tổng công ty (Tổng Công ty Hoá
chất và Tổng công ty Dầu khí).

Trong lĩnh vực thương mại: Trước năm
1987 có 3 Bộ: Bộ Ngoại thương, Bộ
Nội thương, Bộ Vật tư; và 2 Uỷ ban: Uỷ
ban Kinh tế đối ngoại, Uỷ ban hợp tác
kinh tế với Lào và Cămpuchia; và 1 Ban
hợp tác chuyên gia của Chính phủ.

Đến năm 1988 còn 3 Bộ: Bộ Nội
thương, Bộ Vật tư, và Bộ Kinh tế đối
ngoại. Bộ Kinh tế đối ngoại được thành
lập trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoại
thương, Uỷ ban Kinh tế đối ngoại, Uỷ
ban hợp tác Lào và Cămpuchia, và Ban
hợp tác chuyên gia của Chính phủ.


Từ năm 1987, cơ chế quản lí hành
chính đã được đổi mới một bước: Chức
năng quản lý vĩ mô của Chính phủ và
các Bộ, Ngành đối với quá trình phát
triển kinh tế xã hội đã được làm rõ và
tách khỏi chức năng quản lý kinh
doanh để tập trung vào việc xây dựng
thể chế và thực hiên đúng vai trò, chức
năng của cơ quan công quyền.
II.2. Bộ máy hành chính nhà nước địa
phương

Uỷ ban nhân dân gồm có Chủ tịch,
một hoặc nhiều Phó Chủ tịch, Uỷ
viên thư ký và các uỷ viên khác.
II.2. Bộ máy hành chính nhà nước địa
phương

Do sát nhập tỉnh, huyện, xã, nên số
lượng các đơn vị hành chính giảm
xuống, nhưng các cơ quan chuyên môn
thuộc Uỷ ban nhân dân lại tăng lên cả
về số lượng lẫn biên chế, có lúc có tới
35 cơ quan chuyên môn ở cấp tỉnh và
25 cơ quan chuyên môn ở cấp huyện.
Thường trực ủy ban Nhân dân
Tỉnh gồm:
-
Chủ tịch,

-
Các phó Chủ tịch,
-
ủy viên thư kí.
Các Sở, Ban, Ngành trực thuộc
Ủy ban Nhân dân cấp Tỉnh được
chia thành các khối:
Khối tổng hợp gồm

Văn phòng Uỷ ban Nhân dân,

Uỷ ban Kế hoạch và Thống kê,

Ban tổ chức chính quyền
Khối nội chính gồm

Sở tư pháp,

Ban thanh tra,

Công an Tỉnh,

Toà án nhân dân tỉnh,

Viện kiểm sát (theo ngành dọc),

Bộ chỉ huy quân sự Tỉnh (theo ngành
dọc)

Sở thương nghiệp,


Sở tài chính,

Uỷ ban vật giá (sau nhập Sở tài
chính và Uỷ ban vật giá thành Sở
tài chính vật giá, tách thuế thành
Cục thuế),
Khối lưu thông phân phối gồm
+ Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng đầu
tư xây dựng (sau chia Ngân hàng Nhà
nước, Ngân hàng đầu tư xây dựng
thành nhiều ngân hàng và kho bạc),

Hợp tác xã mua bán.

×