Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Tổng quan về e learning

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 42 trang )

Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Công Nghệ Thông Tin
Chủ đề 1:Tổng quan về E-learning
GVHD: Thầy Lê Đức Long
Nhóm SVTH:
Lư Quan Hùng (K37.103.513)
Yamin (K37.103.516)
Trần Nguyễn Thọ Trường (K37.103.528)


Nội dung chính:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

E-Learning và một số khái niệm cơ bản
Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo
Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo
Ưu điểm và khuyết điểm của hình thức đào tạo e-Learning
Kiến trúc hệ thống e-Learning
Vấn đề chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning
Sự phát triển tương lai của e-Learning


E-Learning và một số khái niệm cơ bản


Bạn biết gì về E –
learning?


E-Learning và một số khái niệm cơ bản

E-Learning chính là sự hội tụ của học tập Internet (Howard Block of
America Scurities)

E-Learning (viết tắt của Electronic Learning) là một
thuật ngữ có nhiều quan điểm và cách hiểu khác
nhau.

E-Learning là hình thức học tập truyền thông qua mạng Internet, theo
cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa trên nền tảng
phương pháp dạy học (Resta and Patru (2010) in the UNESCO
publication)


Hạ tầng công nghệ khác
Quan điểm khác nhau

nhau

Cách thức triển khai
khác nhau
Khái niệm khác nhau

CÁCH THỨC
DẠY HỌC

KHÁC NHAU


1.E-Learning và một số khái niệm cơ bản:

E Learning/ online learning (Học tập trực tuyến) là phương
thức học tập có sử dụng kết nối mạng để phục vụ học tập, lấy
tài liệu học, trao đổi giao tiếp giữa người học với nhau và với
giảng viên.


2. Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo

Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT
là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin.

Đào tạo dựa trên máy tính (CBT)
Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với
thế giới bên ngoài.
Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training.

Đào tạo dựa trên web (WBT)
Là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web.
Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được
giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình.


Đào tạo trực tuyến(Online Learning/Training)




Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa
người học với nhau và với giáo viên...

Đào tạo từ xa (Distance Learning)



Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối
mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài.



Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ

CD-ROM Based Training.


3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo

Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới

E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới. E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực
Bắc Mỹ


3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo

Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới


-E-learning hình thức học trực tuyến rất phổ biến ở các nước có nền công nghệ phát triển.

Năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo
từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến.


3.Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo.

Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới

-Trong những gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng
dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục.

Tại châu á, E-learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành công vì một số lý do như: các
quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ
không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu á.


3.Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo.

Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới

-Tuy nhiên, một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển Elearning tại đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,...

-Đông dân và có tiềm năng phát triển lớn.
-Cần đáp ứng nhu cầu đào tạo cấp thiết.


3.Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo.


Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới

Số lượng người dùng Internet tại châu Á đạt 1,016 tỉ, gần tương đương tổng số người dùng Internet của châu Âu (500,7 triệu), Bắc Mỹ
(273 triệu) và châu Mỹ Latin (235 triệu).


3.Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo.

Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trên thế giới

Theo Liên minh Viễn thông quốc tế, số lượng người dùng Internet tại Việt Nam đạt hơn 30,8 triệu người (31-3-2012), chiếm 34,1% dân số, chỉ
xếp sau các cường quốc về Internet tại châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Indonesia.


3.Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo.

Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning tại Việt Nam

-Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội
thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt
Nam.


3.Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo.

Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning tại Việt Nam

-Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-learning. Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần
mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan.


 “Nhân tài đất Việt” do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông đồng tổ chức đã trao tặng giải
Nhất cho giải pháp về elearning, đó là giải pháp “Học trực tuyến và thi trực tuyến ứng dụng cho việc nâng cao chất lượng đào tạo” của
công ty Trí Nam

 Đặc biệt, Giải pháp này cũng thành công khi ứng dụng cho việc xây dựng và triển khai trường học trực tuyến dành cho học sinh trên mọi
miền đất nước tại địa chỉ trang web


3.Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo.

Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning tại Việt Nam

 Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo
dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông...

 Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước
trong khu vực E-learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước


3.Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trong giáo dục đào tạo.

Nhận xét:

-

Dạy học trực tuyến hiệu quả hơn dạy học truyền thống.
Dạy học trực tuyến có kết hợp với một vài dạng dạy học truyền thống là hiệu quả
nhất.

-


Dạy học truyền thống thì kém hiệu quả nhất.


4.Ưu điểm và khuyết điểm của hình thức đào tạo e-Learning.

Theo bạn thì E-learning có những ưu,
nhược điểm nào?


4.Ưu điểm và khuyết điểm của hình thức đào tạo e-Learning.

Ưu điểm của e-Learning

-

Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.
Tính hấp dẫn
Tính linh hoạt
Dễ tiếp cận và Truy nhập ngẫu nhiên
Tính cập nhật
Học có sự hợp tác, phối hợp


Nhược điểm của e-Learning
Về phía người học
- Tham gia học tập dựa trên e-learning đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ. Bên cạnh đó, cũng cần
thể hiện khả năng hợp tác, chia sẻ qua mạng một cách hiệu quả với giảng viên và các thành viên khác
- Người học cũng cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với bản thân, tự định hướng trong học tập, thực hiện tốt kế hoạch học tập đã đề ra.
Về phía nội dung đã học tập

- Trong nhiều trường hợp, không thể không nên đưa ra các nội dung quá trừu tượng, quá phức tạp. Đặc biệt là nội dung liên quan tới thí
nghiệm, thực hành mà Công nghệ thông tin không thể hiện được hay thể hiện kém hiệu quả.
- Hệ thống e-learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao
tác và vận động.


Nhược điểm của e-Learning

Giáo viên:
Do đây là lớp học ảo nên làm giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên vì thế mà giáo viên rất khó có thể nhận được phản hồi trực tiếp từ học viên hay quan sát những hành động, ánh mắt, biểu
cảm của học viên.
Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn.
Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e-learning tốt.
Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến.

Giáo viên
Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dậy học khá cao.
Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp.
Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó có thể thực hiện được.

Về yếu tố công nghệ
Sự hạn chế về kỹ năng công nghệ của người học sẽ làm giảm đáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa trên e-learning.
Bên cạnh đó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, chi phí,…) cũng ảnh hưởng đáng kể tới tiến độ, chất lượng học tập.


E – learning và dạy học truyền thống khác
nhau như thế nào?


So sánh giữa dạy học truyền thống và dạy học E-learning:



5.Kiến trúc hệ thống e-Learning.

Hệ thống E-Learning sẽ được tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp. Như vậy hệ thống E-Learning sẽ phải tương tác tốt với các hệ thống
khác trong nhà trường như: hệ thống quản lý học sinh, sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy... cũng như các hệ thống quản trị doanh nghiệp.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×