Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Can thiệp chính sách của chính phủ và tỷ giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 45 trang )

Nhóm PIKACHU – DH28KT04

CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
CỦA
CHÍNH PHỦ & TỶ GIÁ


A.

NỘI DUNG CHÍNH

1.

CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ

2.

3.

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ

CAN THIỆP BOP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ


1.

CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ

Chính sách

Công cụ



TỶ GIÁ


CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

1.1

HÀNH VI CAN THIỆP
THEO MỤC TIÊU CHÍNH
SÁCH KINH TẾ

LỰA CHỌN MÔ
HÌNH KINH TẾ

TÙY THUỘC VÀO LỰA CHỌN CỦA CHÍNH PHỦ VỀ MÔ HÌNH
KINH TẾ QUỐC GIA VÀ VAI TRÒ CHÍNH PHỦ

 MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỰ DO
 MÔ HÌNH KINH TẾ HỖN HỢP

QUỐC GIA

LỰA CHỌN VAI TRÒ
CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ

 DUY TRÌ MÔ TRƯỜNG KT ỔN ĐỊNH
 CHỦ ĐỘNG CT THEO ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC



1.1

CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CÁC MỤC TIÊU
CHÍNH SÁCH KINH
TẾ

KHUNG CHÍNH
SÁCH CỦA CHÍNH
PHỦ

CÂN BẰNG ĐỐI NỘI
CÂN BẰNG ĐỐI NGOẠI

 ĐỐI NỘI: CS TIỀN TỆ & CS TÀI KHÓA
 ĐỐI NGOẠI: CAN THIỆP TG, CS THƯƠNG MẠI & KIỂM
SOÁT DÒNG VỐN


1.1.1

CAN THIỆP THEO MỤC TIÊU CS KINH TẾ

CHÍNH SÁCH KINH TẾ

Mục tiêu

 ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ

 THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
 CÂN BẰNG CÁN CÂN VÃNG LAI


ỔN ĐỊNH GIÁ CẢ

Phá giá nội tệ



PHÁ GIÁ NT => Giá hàng hóa NK tính bằng HC tăng

Tỷ giá tăng càng mạnh và tỷ trọng nhập khẩu càng lớn thì tỷ lệ lạm phát càng cao.( theo CT:E tăng
+ (1-α) lớn => P tăng)

Nâng giá nội tệ





Làm cho giá hàng hóa nhập khẩu tính bằng HC giảm, tạo ra áp lực lạm phát

Muốn kiềm chế LP tăng, NHTW có thể sử dụng CS nâng giá nội tệ. Muốn kích thích LP gia tăng, NHTW có thể sử dụng CS
phá giá nội tệ.
Muốn duy trì giá cả ổn định thì sử dụng CS tỷ giá ổn định và cân bằng.


1.1.2


LỰA CHỌN MÔ HÌNH KINH TẾ QUỐC GIA

FREE MARKET

MIXED ECONOMY




BOP: CA=-KA
Chính phủ không can thiệp




BOP: CA≠-KA
Có sự can thiệp của Chính phủ


LỰA CHỌN VAI TRÒ CP ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ

1.1.3

Thị trường tự
do




CP đảm bảo mt KT ổn định, đảm bảo phúc lợi

công bằng.

Thị trường hỗn •


hợp

Cho thị trường tự quyết định.

Một phần là thị trường, một phần là CP.
CP rất năng động (tích cực và chủ động).


CÁC MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH KINH TẾ

1.1.4

Cân bằng kinh tế đối nội

CS TIỀN

CS TÀI

TỆ

KHÓA

Định hướng theo mục tiêu

Cân bằng kinh tế đối

ngoại

Chính phủ mong đợi những can thiệp của mình giúp cho
nền kinh tế mau chóng tăng trưởng(tăng trưởng ổn định
bền vững) và giải phóng được toàn bộ lực lượng sản xuất
(đặc biệt là nguồn nhân lực)


KHUNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

1.1.5

MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH

Cân bằng Đối nội

Cân bằng Đối ngoại

 Tăng trưởng (sản lượng)
 Ổn định (lạm phát)
 Toàn dụng (nhân lực)

Ms

 Cân bằng tích cực BOP
 Tránh mất cân đối lớn và dai dẳng
 Tối đa hóa lợi ích Hội nhập quốc tế

BOP


Cung FC
Cầu HC

CS Tiền tệ

CS Tài khóa

Can thiệp Tỷ giá

CS Thương mại

Kiểm soát dòng vốn


KHUNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

CÂN BẰNG ĐỐI NỘI



 CS TIỀN TỆ:
 Nới lỏng
 Thắt chặt
 CS TÀI KHÓA:
 Mở rộng
 Thu hẹp

TRẠNG THÁI CCTT TỔNG THỂ Ở DẠNG TÍCH CỰC:

 CP không can thiệp nền KT: CA & KA tự cân bằng với nhau (CA=-KA).

 Khi CP can thiệp: CA ≠ - KA, nhưng mqh tối ưu vẫn là CA & KA cân bằng và bù đắp cho
Nếu như không cân bằng thì cũng không nên quá chênh lệch.

 Tối đa hóa lợi ích hội nhập quốc tế: con đường tốt nhất là mở cửa,tăng thật nhanh tốc độ
hội nhập quốc tế (mượn làn sóng đầu tư từ nước ngoài, mượn làn sóng giao thương nước
ngoài);để kích thích, phát triển năng lực của LLSX nội địa.

CÂN BẰNG ĐỐI
NGOẠI


1.2

CAN THIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỶ GIÁ

MỤC ĐÍCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

ĐỊNH HƯỚNG CAN THIỆP TỶ GIÁ

CAN THIỆP TỶ GIÁ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP

CAN THIỆP TỶ GIÁ KHỬ HIỆU ỨNG PHỤ


1.2.1

MỤC ĐÍCH CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ

Duy trì môi


Tác động tới BOP

Định hướng chiến

trường kinh tế ổn

và tối đa hóa lợ ích

lược có lợi cho nền

định

hội nhập quốc tế

kinh tế


1.2.2

ĐỊNH HƯỚNG CAN THIỆP TỶ GIÁ

Quốc tế hóa nội tệ(Internationalization)

Phá giá nội tệ(Devaluation)

Nâng giá nội tệ( Revaluation)


1.2.3


CAN THIỆP TRỰC TIẾP

Sử dụng dự trữ
chính thức gây áp

Tác động trực tiếp

lực lên giá trị đồng

cung cầu

tiền

TRỰC TIẾP TÁC ĐỘNG

TỶ GIÁ


Sử dụng dự trữ chính thức gây áp lực lên giá trị đồng tiền

Khi hoạt động trên thị trường
ngoại hối phát triển, sự can thiệp
của ngân hàng trung ương kém
hiệu quả hơn.

ĐÓ
O
D

Việc can thiệp trực tiếp hiệu

quả hơn khi nó được điều phối
bởi một số NHTW


Sử dụng dự trữ chính thức gây áp lực lên giá trị đồng tiền

VÍ DỤ:
năm 1989, Fed(Hệ thống Dự trữ
Liên bang Mỹ) can thiệp vào 97
ngày khác nhau. Từ đó, Fed không
còn can thiệp nhiều hơn 20 ngày

FED

trong một năm.


Tác động trực tiếp cung cầu

VÍ DỤ: Để nâng giá đồng bảng Anh, Fed đổi đô la Mỹ
sang bảng Anh, điều này làm dịch chuyển đường cầu bảng
Anh trên thị trường ngoại hối lên trên. Ngược lại để giả giá
đồng bảng Anh, Fed đổi bảng Anh sang đô la Mỹ, điều này
làm dịch chuyển cung bảng Anh trên thị trường ngoại hối
sang phải.

Ảnh hưởng đến mức tỷ
giá cân bằng thị
trường



1.2.4

CAN THIỆP GIÁN TIẾP

thông qua các chính sách của
Chính Phủ

thông qua các hàng rào của
Chính Phủ


Gián tiếp thông qua các chính sách của Chính Phủ

NHTW có thể can thiệp trực tiếp đến giá trị của một đồng nội tệ một cách gián
tiếp bằng cách tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái như lạm
phát, lãi suất, kỳ vọng vào tủ giá tương lai, thu nhập. Bằng công cụ lãi suất,
chính phủ có thể hạ thấp lãi suất nội tệ để làm nản lòng các nhà đầu tư vào
chứng khoán trong nước và tạo áp lực giảm giá đồng nội tệ.


Gián tiếp thông qua hàng rào của Chính Phủ

Với mục đích tăng giá đồng nội tệ, chính phủ có
Thông qua biện pháp can

thể tăng thuế nhập khẩu nhằm làm giảm hoạt động

thiệp này, chính phủ cũng


nhập khẩu, và nhu cầu đồng ngoại tệ sẽ giảm

có thể tác động gián tiếp

theo.Tuy nhiên, việc làm này có thể tạo ra khó

đến tỷ giá hối đoái bằng

khăn cho những nước có quan hệ ngoại thương, và

cách áp đặt các hàng rào

từ đó có thể sẽ nhận lấy sự trả đũa từ các quốc gia

đối với tài chính và mậu

này hoặc vi phạm các cam kết trong quá trình hội

dịch quốc tế.

nhập.


1.2.5

“KHỬ HIỆU ỨNG PHỤ”

Để loại bỏ tác động của can
thiệp tỷ giá đến Tổng cung
nội tệ, chính phủ có thể thực

hiện can thiệp tỷ giá.


“KHỬ HIỆU ỨNG PHỤ”

Ví dụ: Chính phủ phá giá nội tệ để kích thích xuất khẩu làm cho cung nội tệ tăng trên thi trường hối
đoái, khiến cho cung tiền tệ của nền kinh tế tăng. Đồng thời Chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt
tiền tệ, tiết kiệm ngân sách, dẫn đến tổng cung tiền giảm. Dẫn đến xung đột giữa 2 chính sách của Chính
phủ , chính sách này triệt tiêu hệu quả của chính sách kia. Do đó, muốn không để biện pháp phá giá nội
tệ ảnh hưởng đến tổng cung tiền nền kinh tế thì NHTW yêu cầu các tổ chức khi bán ngoại tệ cho NHTW
thay vì nhận tiền mặt thì nhận trái phiếu. Đây được gọi là khử hiệu ứng phụ của can thiệp tỷ giá.


2.

CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ

TG vừa là một phạm trù
KT vừa là một CCCSKT

các quốc gia luôn xây dựng những quy tắc, cơ
VÌ VẬY

chế xác định và điều tiết tỷ giá của riêng
mình_chế độ tỷ giá của một quốc gia

của CP. Vì là CCCSKT
nên nó sẽ chứa đựng
những yếu tố chủ quan.


PHÂN
LOẠI






Tỷ giá cố định
Tỷ giá thả nổi hoàn toàn
Tỷ giá trung gian (tỷ giá thả nổi có quản lý)
Tỷ giá neo cố định


×