Tải bản đầy đủ (.pptx) (288 trang)

Slides Quản Trị Kinh Doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 288 trang )

QUẢN TRỊ KINH DOANH 1

Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Hồng Thắm
ĐT: 0916.126.019
Email:


Đánh giá

• Điểm 10%: Kiểm tra đầu giờ và sự tham gia ở lớp.
• Điểm 20%: Bài tập nhóm.
• Điểm 70%: Thi hết học phần.


CHƯƠNG 1:
NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC
1.2. QUẢN TRỊ KINH DOANH VỚI TƯ CÁCH MỘT
MÔN KHOA HỌC
1.3. QUẢN TRỊ KINH DOANH VỚI TƯ CÁCH MÔN
KHOA HỌC LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG
1.4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HỌC


1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC
QUẢN TRỊ KINH DOANH

1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học
1.1.2. Kinh tế và nguyên tắc kinh tế



1.1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH

1.1.1.1. Kinh doanh
1.1.1.2. Doanh nghiệp


1.1.1.1. Kinh doanh

- Là việc sản xuất, cung cấp các sản phẩm, dịch
vụ cho thị trường nhằm mục đích kiếm lời
- Người kinh doanh luôn phải trả lời 3 câu hỏi:
+ Sản xuất cái gì?
+ Sản xuất như thế nào?
+ Sản xuất cho ai?


1.1.1.2. Doanh nghiệp

- Xí nghiệp là một đơn vị kinh tế được tổ chức

một cách có kế hoạch để sản xuất sản phẩm
hoặc dịch vụ cung cấp cho nền kinh tế
- Doanh nghiệp là xí nghiệp hoạt động trong
cơ chế thị trường


1.1.1.2. Doanh nghiệp
- Là tổ chức thực hiện việc tạo ra, cung cấp sản
phẩm, dịch vụ trong nền kinh tế thị trường

- Gồm:
+ Doanh nghiệp kinh doanh: cung cấp dịch vụ,
hàng hóa thông thường
+ Doanh nghiệp công ích: cung cấp hàng hóa
công cộng
Đối tượng nghiên cứu của môn học là nghiên cứu
hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh


1.1.1. KINH TẾ VÀ NGUYÊN TẮC KINH TẾ
-

Hoạt động kinh tế là hoạt động của con người tạo ra các sản phẩm/

dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của mình
-

Đối tượng nghiên cứu của tất cả các môn khoa học kinh tế là nền kinh
tế, các hoạt động kinh tế

-

Nguyên tắc kinh tế:
+ Đề cập đến việc đạt được sản lượng sản phẩm lớn nhất có thể với

một lượng hao phí xác định về các yếu tố sản xuất.
+ Đòi hỏi phải hành động sao cho tạo ra giá trị tối đa với một lượng chi
phí bằng tiền cho trước hoặc ít nhất



1.2. QUẢN TRỊ KINH DOANH VỚI TƯ
CÁCH MỘT MÔN KHOA HỌC
1.2.1. Thực chất và nhiệm vụ của môn khoa
học quản trị kinh doanh
1.2.2. Vị trí của môn học quản trị kinh doanh
trong hệ thống các môn khoa học xã hội


1.2.1. Thực chất và nhiệm vụ
của môn khoa học quản trị kinh doanh
- Môn khoa học này hình thành các kiến thức cụ thể
về việc tiến hành các hoạt động quản trị phù hợp
với tính quy luật của các hoạt động kinh doanh
trong doanh nghiệp
- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu và phát hiện các quy luật vận
động của những hoạt động kinh doanh
+ Nghiên cứu các tri thức cần thiết về quản
trị những hoạt động kinh doanh đó


1.2.2. Vị trí của môn học quản trị kinh doanh
trong hệ thống các môn khoa học xã hội

- Khoa học QTKD là một bộ phận của khoa học kinh
tế và nằm trong hệ thống các môn khoa học xã hội
- Dựa trên các thành tựu tri thức mà môn khoa học
kinh tế học và các môn khoa học cơ sở khác tạo ra



1.2.2. Vị trí của môn học quản trị kinh doanh
trong hệ thống các môn khoa học xã hội
- Là cầu nối giữa các kiến thức lý thuyết và các học
phần khoa học trang bị những kỹ năng cụ thể cho
sinh viên
- Trang bị những kiến thức “cụ thể” đủ mức cần thiết
làm cơ sở tiếp tục phát triển kiến thức và kỹ năng
chuyên sâu ở các môn khoa học cụ thể khác


1.3. QUẢN TRỊ KINH DOANH
VỚI TƯ CÁCH MÔN KHOA HỌC
LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG
1.3.1. Phương pháp nghiên cứu của môn
khoa học quản trị kinh doanh lý thuyết
1.3.2. Nguyên tắc lựa chọn của môn học
quản trị kinh doanh ứng dụng


1.3.1. Phương pháp nghiên cứu của môn
khoa học quản trị kinh doanh lý thuyết
Áp dụng phương pháp thực chứng:
- Mục đích: Giải thích một cách khách quan tính quy luật phổ
biến của các hiện tượng hay quá trình liên quan đến hoạt
động kinh doanh cũng như quản trị của các doanh nghiệp
- Yêu cầu: Phải có tư duy tiếp cận thực chứng, tiếp cận vấn
đề chỉ trên cơ sở giải thích được tính quy luật phổ biến của




1.3.2. Nguyên tắc lựa chọn của môn học
QTKD ứng dụng
- Môn học nghiên cứu các hoạt động rất cụ thể của con
người gắn với lĩnh vực kinh doanh.
- Khi nghiên cứu phải dựa trên các giả định: con người có lý
trí, biết nhận thức và hành động theo tính quy luật phổ
biến. Tuy nhiên, vẫn không thể bao hàm hết mọi hành vi,
hoạt động đa dạng của con người.
=> Phải kết hợp phương pháp thực chứng và phương
pháp chuẩn tắc


1.4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HỌC
1.4.1. Trước khi xuất hiện quản trị kinh
doanh với tư cách môn khoa học độc lập
1.4.2. Quản trị kinh doanh phát triển với tư
cách môn khoa học độc lập


CHƯƠNG 2: KINH DOANH
2.1. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.2. PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.3. CHU KỲ KINH DOANH
2.4. MÔ HÌNH KINH DOANH
2.5. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH


2.1

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH


Là hoạt động tạo ra sản phẩm/dịch vụ cung cấp cho thị trường để
kiếm lời
Mục tiêu: - Tối đa hoá lợi nhuận thông qua thỏa mãn nhu cầu khách
hàng hoặc tối thiểu hoá rủi ro
Các nguồn lực cần thiết gồm nguồn lực tự nhiên, nguồn lực nhân
tạo và nguồn nhân lực
Được xem xét trên hai phương diện:
- Hiệu quả: phản ánh mặt chất của hoạt động kinh doanh
- Kết quả: phản ánh mặt lượng của hoạt động kinh doanh


2.1.1. QUAN NIỆM VỀ KINH DOANH
“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất
cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu
thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích sinh lời” - Luật doanh nghiệp (2005)
Kinh doanh:
- Bao gồm một hoặc một số khâu trong quá trình sản
xuất sản phẩm – cung ứng dịch vụ
- Nhằm mục tiêu sinh lời


2.1.2. MỤC ĐÍCH KINH DOANH
Định hướng tiêu
dùng, tạo ra văn
minh tiêu dùng
Tạo ra SP/DV thoả
mãn nhu cầu thị
trường


Mắt xích của quá
trình tái sản xuất
mở rộng, liên kết
chuỗi

MỤC
ĐÍCH

Tạo ra giá trị gia
tăng cho xã hội,
đóng góp ngân
sách, tạo việc
làm …

Tạo ra đội ngũ lao
động có chuyên
môn, có tay nghề,
có ý thức tổ chức
kỷ luật


2.1.3. TƯ DUY KINH DOANH
Liên quan trực tiếp đến khả năng phân tích, tổng hợp
những sự việc, hiện tượng để từ đó khái quát thành các
quy luật kinh tế và quản trị kinh doanh
Gắn với tư duy sản xuất, cung cấp sản phẩm/dịch vụ cụ
thể cho thị trường
Trực tiếp ảnh hưởng đến việc điều hành các hoạt động
kinh doanh của nhà quản trị



2.1.3. TƯ DUY KINH DOANH
Tư duy kinh doanh tốt giúp nhà quản trị:
- Có tầm nhìn quản trị tốt
- Thích nghi tốt hơn trong thế giới kinh doanh ngày càng biến
động
- Nhận rõ, chấp nhận và thay đổi theo những xu hướng mới trong
cạnh tranh
- Tận dụng được cơ hội kinh doanh, tránh né được các nguy cơ
của môi trường, thay đổi tư duy kinh doanh khép kín
-

Xác định được vai trò của mình trong quy trình sản xuất SP
hoặc cung cấp dịch vụ


Biểu hiện của tư duy kinh doanh tốt
Dựa trên nền tảng kiến thức tốt
Thể hiện tính định hướng chiến lược và rõ ràng

Phải dựa trên tính độc lập của tư duy
Cần phải thể hiện tính sáng tạo
Phải thể hiện ở tính đa chiều và đa dạng
Tập hợp, phát huy được năng lực của
nhân viên dưới quyền

Khả năng tổ chức thực hiện



2.2. PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.2.1 Phân loại theo ngành kinh tế - kỹ thuật
2.2.2. Phân loại theo loại hình sản xuất
2.2.3. Phân loại theo phương pháp tổ chức sản xuất
2.2.4. Phân loại theo hình thức pháp lý
2.2.5. Phân loại theo tính chất sở hữu
2.2.6. Phân loại theo tính chất đơn hay đa ngành
2.2.7. Phân loại theo tính chất kinh doanh trong nước
hoặc quốc tế


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×