Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Chuyên đề nghiên cứu báo cáo về cấu trúc rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Đông Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.64 KB, 37 trang )

Chương I
TỔNG QUAN
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về rừng tự nhiên đã được nhiều tác
giả trong và ngoài nước quan tâm. Nhìn chung những nghiên cứu này mới chỉ dừng lại
ở việc xây dựng các mô hình chuẩn làm cơ sở khoa học và lư luận cho công tác kinh
doanh rừng. Tuy vậy, đối tượng rừng tự nhiên rất đa dạng, phong phú và phức tạp về
tổ thành loài cây, tầng tán,… mỗi vùng địa lư khác nhau hình thành nên một kiểu rừng
riêng, cho nên vấn đề nghiên cứu về cấu trúc còn gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại.
Dưới đây xin đề cập tới một số nghiên cứu có liên quan đến nội dung chuyên đề.
1.1. Trên thế giới
1.1.1.Phân loại rừng.
Rừng và các nhân tố, địa hình, độ dầy tầng đất, ẩm độ,… và đặc điểm của rừng,
thành phần loài cây, cấu trúc hình thái và năng suất của quần x thực vật,… có mối
quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau. Chính vì thế các nhà lâm học đã dựa vào đó
để phân chia các kiểu rừng khác nhau làm cơ sở xác định các biện pháp kinh doanh
phù hợp. Sự phân chia kiểu rừng bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ XIX bởi các nhà
lâm học người Nga như: A.F. Ruzki (1888), I.I Gutorovic (1897), P.M. Cravchinxki
(1900),…
1.1.2.Về phương pháp thống kê sinh học.
Với xu thế chuyển dần từ nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lượng,
thống kê toán học đ trở thành công cụ cần thiết với mỗi nhà khoa học để lượng hoá
các quy luật của tự nhiên và x hội. Thống kê toán học ngày càng phát triển và đem lại
hiệu quả cao hơn và được áp dụng từ giai đoạn rút mẫu, so sánh các mẫu, ước lượng
các nhân tố điều tra, nghiên cứu cấu trúc,…
1.1.3.Về cấu trúc rừng.
a. Về phân bố số cây theo đường kính.
1


Đây là quy luật cơ bản nhất của kết cấu lâm phần. Nhà khoa học đầu tiên đề cập
đến là Meyer (1934). Ông đã mô tả phân bố số cây theo đường kính bằng phương trình


toán học có dạng đường cong giảm liên tục, về sau gọi là phương trình Meyer hay hàm
Meyer. Cho đến nay, hàm toán học này vẫn đang được nhiều tác giả sử dụng để mô tả
cấu trúc lâm phần. Ngoài ra các tác giả khác cũng đề xuất một số hàm toán học khác,
như: Loetsch (1973), đã dùng hàm Beta để nắn phân bố thực nghiệm, J.L.F Batista và
H.T.Z Docouto (1992), khi nghiên cứu rừng nhiệt đới tại Marsanhoo - Brazin đ dùng
hàm Weibull để mô phỏng phân bố N/D.
b.Vê phân bố số cây theo chiều cao.
Phương pháp kính điển được nhiều nhà khoa học sử dụng là vẽ phẫu đồ đứng.
Qua phẫu đồ sẽ thấy được sự phân bố, sắp xếp trong không gian của các loài cây.
Điển hình có công trình của Richards (1952) {30}, Rollet (1979). Có nhiều dạng hàm
toán học khác nhau dùng để nắn phân bố N/H. Việc sử dụng hàm nào tuỳ thuộc vào
kinh nghiệm của từng tác giả, phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu cụ thể.
c. Tương quan giữa chiều cao với đường kính ngang ngực.
Giữa chiều cao và đường kính ngang ngực của các cây trong lâm phần tồn tại
mối quan hệ chặt chẽ, mối quan hệ đó không chỉ trong một lâm phần, mà còn tồn tại
giữa các lâm phần khác nhau. Có thể thông qua đường kính để suy diễn chiều cao, mà
không cần đo cao toàn diện. Nhiều kết quả cho thấy, chiều cao tương ứng với mỗi cỡ
kính luôn tăng theo tuổi và mối quan hệ đó biễu diễn dưới dạng đường cong. Đường
cong này sẽ dịch chuyển lên trên khi tuổi lâm phần tăng lên. Tiurin D.V. (1927) đ phát
hiện ra hiện tượng này khi ông xác lập đường cong chiều cao ở các cấp tuổi khác nhau.
Curtis. R.O. (1967), đ mô phỏng quan hệ H/D theo phương trình:
Log H = D + b1/D + b2/A + b3/A*D (1.1)
Trong đó:
A: tuổi lâm phần
2


D: đường kính
bi: Là tham số của phương trình
Sau đó tác giả nắn phương trình trên theo từng định kỳ và thấy ở từng cấp tuổi

phương trình sẽ có dạng:
Log H = b0 + b1/D(1.2)
Với các loài cây khác nhau, phương trình lựa chọn cũng khác nhau. Có thể dùng
nhiều phương trình để thử nghiệm, sau đó chọn ra một phương trình thích hợp nhất.
Phương trình được chọn có tỷ lệ tồn tại cao nhất trong số các lâm phần nghiên cứu.
1.1.4.Nghiên cứu về tái sinh
Theo quan điểm của các nhà

nghiên cứu lâm học, hiệu quả của tái sinh rừng

được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc
điểm phân bố. Vai trò của cây con là thay thế cây già cỗi, vì vậy hiểu theo nghĩa hẹp,
tái sinh rừng là quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ.
Trên thế giới, tái sinh rừng đ được nghiên cứu từ hàng trăm năm trước đây, nhưng từ
năm 1930, mới bắt đầu nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới. Do đặc điểm của rừng nhiệt
đời là thành phần loài rất phức tạp, nên trong quá trình nghiên cứu, hầu như các tác giả
chỉ tập trung vào các loài cây gỗ có ý nghĩa nhất định. nghiên cứu về tái sinh rừng trên
thế giới cho chúng ta hiểu biết về phương pháp nghiên cứu và quy luật tái sinh tự
nhiên của một số vùng, đặc biệt là sự vận dụng các hiểu biết về quy luật tái sinh để xây
dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lư nhằm quản lư rừng bền vững. Đây là
những phương pháp và kết quả cần tham khảo khi nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam.
1.2 ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc.
Rừng tự nhiên ở nước ta thuộc kiểu rừng nhiệt đới, rất phong phú và đa dạng về
thành phần loài, phức tạp về cấu trúc. Trong những năm gần đây, cấu trúc rừng ở nước
ta đ được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Sở dĩ như vậy vì, cấu trúc là cơ sở cho
3


việc định hướng phát triển rừng, đề ra biện pháp lâm sinh hợp lư. Thái Văn Trừng

(1963, 1970, 1978) khi nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới nước
ta, đ đưa ra mô hình cấu trúc tầng, như tầng vượt tán, tầng ưu thế sinh thái, tầng dưới
tán, tầng cây bụi và tầng cỏ quyết. Tác giả vận dụng và có sự cải tiến bổ sung phương
pháp biểu đồ mặt cắt của Davit - Risa, trong đó tầng cây bụi và thảm tươi được phóng
với tỷ lệ lớn hơn. Ngoài ra, tác giả còn dựa vào 4 tiêu chuẩn để phân chia kiểu thảm
thực vật rừng Việt Nam, đó là: dạng sống ưu thế của những thực vật tầng cây lập quần,
độ tàn che của tầng ưu thế sinh thái, hình thái sinh thái của nó và trạng thái của tán lá.
Dựa vào đó, tác giả chia thảm thực vật rừng Việt Nam thành 14 kiểu. Đào Công Khanh
(1996), Bảo Huy ( 1993) đã căn cứ vào tổ thành loài cây mục đích để phân loại rừng
phục vụ cho việc xây dựng các biện pháp lâm sinh. Lê Sáu (1996) dựa vào hệ thống
phân loại của Thái Văn Trừng kết hợp với hệ thống phân loại của Loeschau,

4


Chương II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đăc điểm cấu trúc trạng thái rừng IIb, IIIa1 tiểu khu 121 khu bảo tồn thiên
nhiên văn hóa Đồng Nai làm cơ sở đề suất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nhằm
nâng cao hiệu quả của rừng.
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Xác định một số đặc điểm về quy luật kết cấu của các trạng thái rừng tại Khu
bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo
tồn và phát triển rừng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được hiện trạng tài nguyên rừng trong khu vực nghiên cứu
- Xác định được kết cấu của rừng, và các mô phỏng được quy luật phân bố và quy
luật tương quan giữa các nhân tố điều tra.
- Đề xuất một số biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn và phát triển vốn rừng

tại khu vực nghiên cứu.
2.2. Ý nghĩa chuyên đề
2.2.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
Thực hiện đề tài củng cố phương pháp ngiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinh
viên vận dụng những kiến thức đã học được trong trường vào công tác nghiên cứu khoa
học và thự tiến sản xuất lâm nghiệp môt cách có hiệu quả. Sau khi thực hiện đề tài này
sinh viên có khả năng lập kế hoạch nghiên cứu hợp lí, tổng hợp, phân tích và đánh giá kết
quả, cũng như việc viết một báo cáo nghiên cứu, một phần việc quan trọng trong tương
lai.
2.2.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Trạng thái rừng IIb, IIIa1 là những trạng thái rừng phổ biến tại tiểu khu 121. Chính
5


vì vậy việc nghiên cứu về cấu trúc rừng của hai trạng thái rừng này sẽ giúp cho chúng ta
có cơ sở đề xuất những biện pháp lâm sinh cho hai kiểu trạng thái rừng này.
2.3. Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Chuyên đề tập trung nghiên cứu hai loại trạng thái rừng IIB và IIIA1
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu các trạng thái rừng tại tiểu khu 121 Khu Bảo tồn thiên nhiên Văn
hóa Đồng Nai
2.3.3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tổ thành, phân bố số cây theo cấp kính,
phân bố cây theo cấp chiều cao, phương trình tương quan giữa chiều cao và đường
kính, giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, mục tiêu, phạm vi và giới hạn của
đề tài nội dung nghiên cứu được xác định như sau:
2.4.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao

- Cấu trúc tổ thành
- Quy luật phân bố số cây theo cấp đường kính( N/D1.3)
- Quy luật phân bố số cây theo cấp chiều cao( N/Hvn)
- Quy luật tương quan Hvn/D1.3,
2.4.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh
- Cấu trúc tổ thành.
- Phân bố số cây theo cấp chiều cao và cấp chất lượng.
- Mật độ.
- Số cây tái sinh có triển vọng.
2.4.3. Đề xuất một số biện pháp lâm sinh
6


Ứng dụng kết quả nghiên cứu đề xuất một số biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm
bảo tồn và phát triển vốn rừng
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp chủ đạo
Sử dụng phương pháp truyền thống trong nghiên cứu điều tra rừng để thu thập
số liệu, phương pháp trong thống kê toán học để xử lý, phân tích tổng hợp số liệu và
tính toán đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu.
2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.5.2.1. Kế thừa số liệu
Đề tài kế thừa một số tài liệu:
- Những tài liều về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, đất đai, địa hình, tài
nguyên rừng.
- Những tài liệu về điều kiện kinh tế xã hội: Dân số, lao động, thành phần dân
tộc, tập quán canh tác.
- Những kết quả nghiên cứu có liên quan đến cấu trúc rừng tự nhiên.
2.5.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi tiến hành thu thập số liệu trên 6 ô tiêu

chuẩn tạm thời, mỗi ô có diện tích 2000 m 2. Phương pháp lập ô tiêu chuẩn: Sử dụng
bản đồ, thước dây, địa bàn cầm tay để xác định vị trí ô tiêu chuẩn hình chữ nhật chiều
dài 40m, chiều rộng 50m.
Trong mỗi ô tiêu chuẩn ghi chép thông tin như: Số hiệu ô, vị trí ô, trạng thái
rừng và tiến trình đo đếm các chỉ tiêu: Xác định loài cây, D 1.3, Hvn, Dt, Hdc của những
cây có đường kính từ 6cm trở lên, kết quả được ghi vào mẫu biểu theo đúng quy định.
Việc thu thập số liệu được tiến hành theo đúng quy trình của bộ môn Điều tra
Quy hoạch rừng của Trường Đại học Lâm nghiệp.
Với đề tài này, tôi tiến hành điều tra như sau:
7


a. Điều tra tầng cây cao.
Tiến hành điều tra trong ô tiêu chuẩn các chỉ tiêu sau:
- Đường kính ngang ngực (D1.3): Được đo chu vi bằng thước dây tại vị trí 1,3 m
của tất cả các cây có chu vi từ 19cm (tức 6 cm) trở lên, sau đó suy ra đường kính thân
cây.
- Chiều cao vút ngọn (Hvn): Được đo bằng thước đo cao Blumless của tất cả các
cây trong ô tiêu chuẩn.
- Đường kính tán (DT): Đo đường kính tán của tất cả các cây trong ô tiêu chuẩn
bằng cách đo gián tiếp thông qua hình chiếu tán của cây trên mặt đất theo hai hướng
(Đông bắc – Tây nam).
Để tránh bỏ qua hay đo lặp lại, trong quá trình điều tra, tôi tiến hành đánh số thứ
tự của các cây trong ô tiêu chuẩn. Tất cả số liệu được ghi vào mẫu biểu 2.1 phần phụ
biểu:
b. Điều tra cây tái sinh.
Trong mỗi ô tiêu chuẩn, lập 5 ô dạng bản: 4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa ô tiêu
chuẩn. Diện tích mỗi ODB là 25m2 (5m x 5m).
Trong các ô dạng bản tiến hành điều tra các cây tái sinh D 1.3 < 6 cm. Điều tra
các chỉ tiêu: Tên loài, chiều cao, chất lượng, nguồn gốc. Kết quả được ghi vào biểu 2.2

phần phụ biểu:
2.5.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Số liệu đo đếm ngoài thực địa trước khi xử lý, phân tích cần tiến hành tính toán
và kiểm tra lại để tìm ra sai sót trong quá trình ghi chép.
a. Đối với tầng cây cao
* Phân loại trạng thái rừng
Các tiêu chuẩn phân loại trạng thái rừng dựa vào hệ thống phân loại rừng của
Loeschau (1960):
8


- Trạng thái rừng IIB: Rừng cây tiên phong phục hồi phát triển đã lớn, đường
kính cây cao phổ biến bình quân D> 10cm, ∑G> 10m2
- Trạng thái rừng IIIA1: Là rừng bị khai thác kiệt, độ tàn che bị phá vỡ, kết cấu
rừng không hợp lý, nhiều dây leo, ∑G/ha <10m2, M/ha <80m3
* Cấu trúc tổ thành
Tỉ lệ tổ thành của từng loài cây (trên OTC) tính toán theo phương pháp của
Daniel Mamillod, Vũ Đình Huề (1984), Đào Công Khanh (1996) thông qua 2 chỉ tiêu:
Tỉ lệ % mật độ (N%) và tiết diện ngang (G%). Mỗi loài được xác định tỉ lệ tổ thành IV
% (chỉ số quan trọng Important Value):
IV % =

N % + G%
2

Theo Daniel mamillod, những loài cây nào có IV% > 5% là những loài cây có ý
nghĩa về mặt sinh thái. Mặt khác, theo Thái Văn Trừng (1978): Trong một lâm phần,
nhóm loài cây nào đó chiếm 50% tổng cá thể của tầng cây cao thì nhóm loài đó được
coi là nhóm loài ưu thế, nhóm loài cây có trị số IV% > 50% được xem là nhóm loài ưu
thế.

Xác định hệ số tổ thành tầng cây cao theo công thức:
A=

Trong đó:

m
* 10
n

- A: Hệ số tổ thành tầng cây cao
- m: Số cá thể mỗi loài trong ô tiêu chuẩn.
- n: Tổng số cây trong ô tiêu chuẩn.

* Phương pháp tính các đặc trưng mẫu
- Trị số trung bình mẫu:
X=

1
⋅ ∑ fi ⋅ Xi
n

- Phương sai mẫu:
9


S2 =

Qx
m
, Với

n −1
Qx = ∑
i =1

- Sai tiêu chuẩn:

S = S2

- Hệ số biến động:

S% =

- Hệ số chính xác:

P% =

Sk =

S%
n

∑(X
i =1

i

−X

Ex =


)

3

n⋅S3

∑(X
n

- Độ nhọn:

2

S
⋅100
X

n

- Độ lệch:

 m

 ∑ fi ⋅ Xi 

f i ⋅ X i2 −  i =1
n

i =1


i

−X

n⋅S4

)

4

−3

* Phương pháp mô phỏng quy luật cấu trúc đường kính và chiều cao cây rừng.
Số liệu sau khi chỉnh lý và lập bảng phân bố tần số thực nghiệm theo tổ, tính toán các
đặc trưng mẫu, lựa chọn hàm lý thuyết phù hợp để mô phỏng quy luật phân bố N/D 1.3
và N/Hvn.
a. Phân bố giảm:
Là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục. Trong Lâm nghiệp có thể vận
dụng phân bố giảm dạng hàm Meyer để mô hình hoá quy luật cấu trúc tần số số cây
theo đường kính của những lâm phần hỗn giao, khác tuổi qua khai thác chọn không
quy tắc nhiều lần.
Hàm Meyer có dạng:
fx = α.e-β.x (1)
Trong đó:

fx là tần số quan sát
x là đại lượng quan sát
α và β là các tham số của hàm Meyer.
10



b. Phân bố khoảng cách: Là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên đứt quãng có dạng:
γ
f ( x) = 
x −1
(1 − α )(1 − γ )α

voi x = 0
voi x ≥ 1

Trong đó: α và γ là 2 tham số. Phân bố khoảng cách có 1 đỉnh ở cỡ thứ 2 sau đó
γ =

giảm dần khi x tăng.

f0
n

α = 1−

( n − f0 )

∑ fiXi

f0: tần số quan sát tương ứng với tổ đầu tiên.
n: dung lượng mẫu
x = (xi-x1)/k với k là cự ly tổ.
xi: cỡ đường kính thứ i.
x1: cỡ đường kính của tổ thứ nhất
( Sử dụng phần mềm của Bùi Mạnh Hưng )

c. Phân bố Weibull: là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục, cho phép mô
phỏng phân bố thực nghiệm có dạng giảm, lệch trái, lệch phải và đối xứng.
Hàm mật độ:
Trong đó:

fx(x) = α.γ.xα-1.e-γ x α

x=Yi-Ymin

Với Yi là trị số giữa tổ thứ i và Y min là trị số quan sát nhỏ nhất của đại lượng
quan sát
α: đặc trưng cho độ lệch của phân bố.
γ: đặc trưng cho độ nhọn của phân bố.
Giá trị ở được ước lượng từ công thức:

γ = n/∑fi.xiỏ

α = 1: phân bố có dạng giảm

α = 3: phân bố có dạng đối xứng

α > 3: phân bố có dạng lệch phải

α < 3: phân bố có dạng lệch trái.

d. Kiểm tra sự phù hợp giữa phân bố lý thuyết với phân bố thực nghiệm

11



Để đánh giá sự phù hợp giữa phân bố lý thuyết với phân bố thực nghiệm ,dựng
tiêuu chuẩn χ

m

χ2 = ∑

2

Trong đó:

1

( ft − fll ) 2
fll

ft là tần số quan sỏt thực nghiệm
fll là tần số lý luận
m là số tổ

Nếu tổ nào có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5 thì ghép với tổ trên hoặc tổ dưới để sao
cho fll > 5. Nếu χ 2 < χ 052 tra bảng với bậc tự do k = m-r-1(m là số tổ sau khi gộp,r là số
tham số của phân bố lý thuyết) thì phân bố lý thuyết phự hợp với phân bố thực nghiệm
(H0+). Ngược lại nếu χ 2 > χ 052 tra bảng với bậc tự do k thì giả thuyết H0 bị bỏc bỏ (H0-).
e. Lựa chọn phân bố lý thuyết phù hợp
Mỗi phân bố lý thuyết đều được sử dụng để nắn phân bố thực nghiệm cho tất cả
các ô tiêu chuẩn. Phân bố lý thuyết nào có tỷ lệ chấp nhận cao được lựa chọn sử dụng.
2.5.3. Phân tích quy luật phân bố cây tái sinh
a. Phân bố cây tái sinh theo chiều cao
Mô phỏng phân bố bằng các hàm toán học như phân bố N/D

b. Phân bố cây tái sinh theo chiều nằm ngang
Phân bố cây tái sinh được xác định trên cơ sở phân bố Poisson, các bước tiến
hành như sau:
- Tổng hợp số liệu cây tái sinh trong ODB
- Xác định số cá thể bình quân trên một ODB theo công thức:
X=

Trong đó:

N
a

X : Số lượng cá thể bình quân một ODB

N: Tổng số cá thể
a: Số ODB
12


- Xác định phương sai về số cây giữa các ODB theo công thức:
S x2 =

Trong đó:

1
∑ ( X i − X )2
a −1

Xi: là số lượng cá thể ODB thứ i
S2x: Phương sai số cây giữa các ODB

K=

- Xác định tỷ số:

S x2
X

-Tính đại lượng kiểm tra: t=(k-1)/Sk
Với Sk=√(2/n-1)
Kết luận:
+ Giá tri tuyệt đối t nhỏ hơn t05 tra bảng với bậc tự do k=n-1,cây tái sinh phân bố
ngẫu nhiên
+ t lớn hơn t05 cây tái sinh phân bố cụm
+ t nhỏ hơn –t05 cây tái sinh phân bố đều
c. Tính tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu
Công thức:
Trong đó:

N=

Ni
100
N

N%: Tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu
Ni: Tổng số cây loại i

13



Chương III
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC TẬP
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI
3.1.1. Tọa độ địa lý
- Từ

110 05’ 10” - 110 22’ 31” vĩ độ Bắc

- Từ 106 0 54’ 19” - 107 0 09’ 03” kinh độ Đông
3.1.2. Phạm vi ranh giới.
KBT nằm phía bắc tỉnh Đồng Nai, thuộc vùng lưu vực phía Tây sông Đồng Nai.
Diện tích quản lý của KBT thuộc địa giới hành chính các xã Phú Lý, Mã Đà, Hiếu
Liêm, thị trấn Vĩnh An - Huyện Vĩnh Cửu; xã Thanh Sơn, La Ngà, Phú Cường, Ngọc
Định, Phú Ngọc, Túc Trưng - huyện Định Quán và xã Đaklua - huyện Tân Phú.
Phạm vi ranh giới cụ thể như sau:
- Phía Bắc giáp

: Tỉnh Bình Phước và huyện Tân Phú.

- Phía Nam giáp : Sông Đồng Nai, huyện Trảng Bom và huyện Thống Nhất
- Phía Đông giáp : VQG Cát Tiên, huyện Tân Phú và huyện Định Quán.
- Phía Tây giáp

: Tỉnh Bình Phước và Tỉnh Bình Dương.

3.1.3. Khí hậu thủy văn
3.1.3.1. Khí hậu
KBT nằm trong khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mỗi
năm có 2 mùa rõ rệt, nhiệt độ cao đều trong năm..

- Mùa mưa thường từ tháng 5 đến tháng 10. Lượng bốc hơi và nền nhiệt thấp.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lượng bốc hơi và nền nhiệt cao.
- Lượng mưa trung bình năm từ: 2.000 – 2.800 mm, tập trung vào tháng 7,8,9.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 250C – 270C.
+ Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất: 290C – 380C.
14


+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất: 180C – 250C.
- Độ ẩm tương đối 80-82%.
- Hướng gió thịnh hành: Đông Bắc – Tây Nam.
- Ít có gió bão và sương muối.
3.1.3.2. Thủy văn
- Phía bắc và tây bắc có suối Mã Đà, là suối lớn và là đường ranh giới của Khu
BTTN – VH Đồng Nai với tỉnh Bình Phước.
- Phía tây có sông Bé, là ranh giới giữa Khu BTTN – VH Đồng Nai với tỉnh
Bình Dương.
- Phía đông và nam có hồ Trị An, diện tích mặt nước trong hồ biến động qua
các tháng trong năm là do sự điều tiết để phục vụ thủy điện. Diện tích lớn nhất ở cao
trình 62 m vào thời điểm tháng 10 đến tháng 12 hàng năm là 32.400 ha thể tích
khoảng 2,8 tỷ m3, diện tích mặt nước trung bình ở cao trình 56 m là 25.000 ha vào thời
điểm tháng 1-2 và tháng 8-9. Diện tích mặt nước nhỏ nhất ở cao trình 49 m và thể tích
là 213 triệu m3 nước vào thời điểm tháng 5-6 là 7.500 ha. Mức nước sâu trung bình
8,5m, chiều dài khoảng 44 km, chiều rộng 10 km và diện tích lưu vực xấp xỉ 14.800
km2.
Ngoài hồ Trị An, trên địa bàn còn có hồ Bà Hào diện tích trên 400 ha và hồ
Vườn ươm trên 20 ha, luôn ổn định mực nước phục vụ cho việc nuôi trồng thuỷ sản,
tưới tiêu và công tác phòng cháy chữa cháy rừng của đơn vị.
- Ngoài ra trong khu vực còn có hệ thống gồm rất nhiều suối nhỏ đổ vào hồ Trị
An và sông Bé như: suối Linh, suối Cây Sung, suối Sai, suối Bà Hào... Nhưng đa phần

đều cạn nước vào mùa khô.
3.1.4. Địa hình
Nằm trong khu vực địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên Bảo Lộc – Lâm Đồng
xuống vùng địa hình bán bình nguyên của Đông Nam Bộ. Địa hình thuộc dạng địa
15


hình vùng đồi, với 3 cấp độ cao: Đồi thấp - Đồi trung bình và Đồi cao, độ cao giảm
dần từ Bắc xuống Nam, nghiêng từ Đông sang Tây. Độ chênh cao giữa các khu vực
không nhiều và có sự chuyển tiếp từ từ. Độ cao lớn nhất: 368 mét, thấp nhất: 20 mét,
bình quân: 100 - 120 mét; Độ dốc lớn nhất: 350, độ dốc bình quân: 80 – 100.
3.1.5. Đất đai
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất, tỷ lệ 1/50.000 do Phân viện Quy
hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam thực hiện năm 2003, tại Khu BTTN - VH
Đồng Nai có 4 nhóm đất chính là: nhóm đất đen; nhóm đất xám; nhóm đất đỏ vàng và
sông suối mặt nước.
Hầu hết diện tích của khu bảo tồn thuộc nhóm đất đỏ vàng, bao gồm đất nâu
vàng trên phù sa cổ (Fp); đất đỏ vàng trên phiến sét (Fs); đất nâu đỏ trên bazan (Fk);
chiếm 64,9% tổng diện tích, đất có kết cấu thịt trung bình, tầng đất trung bình, độ phì
trung bình đến tốt, rất thích hợp cho cây rừng sinh trưởng và phát triển.
3.1.5. Tài nguyên rừng
Căn cứ kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng theo chỉ thị số: 38/2005/CT-TTg
ngày 5/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ, kết quả rà soát đã được UBND tỉnh Đồng
Nai phê duyệt tại quyết định số 4505/QĐ-UBND, ngày 29/12/2008, tổng diện tích
quản lý và hiện trạng sử dụng đất của Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
như sau:
Diện tích các loại đất tại Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai.
Tổng diện tích tự nhiên: 100.303,3ha.
Trong đó:
- Đất có rừng: 56.991,1ha.

Rừng tự nhiên: 52.241,2ha.
Rừng trồng: 4.749,9ha
- Đất chưa có rừng: 10.912,2ha.
16


Đất trống lâm nghiệp: 4.285,9ha;
Đất khác (NN, ao, hồ, đường . . . ): 6.626,3
- Đất ngập nước nội địa (hồ Trị an): 32.400,0
3.2. DÂN SINH KINH TẾ.
Theo số liệu điều tra dân sinh kinh tế năm 2009, dân cư sinh sống trong KBT
gồm 5.413 hộ – 24.518 khẩu, theo đơn vị hành chính như sau:
- Xã Mã Đà

: 1.725 hộ - 7.959 khẩu, dân cư phân bố thành 7 ấp.

- Xã Hiếu Liêm

: 1.036 hộ - 4.930 khẩu, dân cư phân bố thành 4 ấp.

- Xã Phú Lý

: 2.652 hộ - 11.629 khẩu, dân cư phân bố thành 9 ấp.

Ngoại trừ các hộ dân tộc Ch’ro là dân bản địa tại xã Phú lý, đa phần dân cư từ
nhiều địa phương trong cả nước đến cư trú, sinh sống ở đây theo các thời kỳ với nhiều
hình thức khác nhau. Đa số là dân tộc Kinh: 5.132 hộ (95%), còn lại là các dân tộc
Hoa, Ch’ro, Khơ Me, Tày và dân tộc khác.
Tổng số lao động trong độ tuổi lao động là 14.673 người. Trong đó lao động
nông lâm nghiệp chiếm trên 95%, còn lại là lao động trong lĩnh vực thương mại, dịch

vụ và lao động khác.
Về trình độ văn hoá, đa phần lao động có trình độ văn hoá cấp tiểu học hoặc
trung học cơ sở, một số lao động có trình độ văn hoá trung học phổ thông, không qua
đào tạo chuyên môn kỹ thuật, lao động chân tay là chính.
Nhìn chung, đời sống kinh tế của người dân nơi đây còn nhiều khó khăn, trình
độ dân trí thấp, điều kiện văn hóa thông tin còn hạn chế. Nghề nghiệp chủ yếu là
SXNN, với trình độ thâm canh thấp, kỹ thuật canh tác chưa cao, sản lượng thu hoạch
còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên đời sống bấp bênh. Vì vậy, một số người vẫn
thường xuyên vào rừng săn bắt, lấy cắp lâm sản và tình trạng lấn rừng làm rẫy vẫn còn
diễn ra, gây khó khăn cho công tác QLBVR- PCCR và bảo tồn ĐDSH của đơn vị.

17


Chương IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.Kết quả nghiên cứu ở tầng cây cao
4.1.1 Phân loại trạng thái rừng.
Để làm tốt công tác nghiên cứu cũng như trong kinh doanh rừng thì việc xác
định rõ đối tượng nghiên cứu cũng như kinh doanh và đồng thời làm cơ sở định hướng
cho việc đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý.
Biểu 4.1. Kết quả phân loại trạng thái rừng hiện tại.
OTC
Trạng thái
N/ha (cây)
∑ G / ha (m2)
D (cm)
H (m)
1
1130

16,998
17,63
35,977
2
955
17,96
14,90
31,686
IIB
3
900
16,77
14,46
24,796
4
855
18,83
13,9
30,691
5
IIIA1
965
18.08
12,2
30,712
6
1025
15,31
13,4
25,269

Theo phương pháp phân loại rừng của loeschau (1963) thì chú trọng đến tổng
tiết diện ngang, và đường kính bình quân, đồng thời kết hợp với mô tả trực tiếp trạng
thái rừng trong quá trình điều tra ngoài thực địa để phân loại trạng thái rùng hiện tai.
Qua phương pháp trên thì kết quả phân loại trạng thái rừng tại tiểu khu 121 Khu
Bảo Tồn thiên nhiên Văn Hóa Đồng Nai như kết quả biểu 4.1
Qua biểu trên ta thấy thái IIB có:
D (cm) từ 16cm đến 18cm. H (m) từ 14m đến 17m

∑ G / ha (m2) từ 24m2 đến 35m2 , N/ha (cây) từ 900cây đến 1130cây
Còn ở trạng thái IIIA1 thì:
D (cm từ 15,31cm đến 18 cm, H (m) từ 12m đến 14m

∑ G / ha (m2) từ 25m2 đến 30m2

N/ha (cây) từ 855cây đến 1025cây

Do đó ta thấy về D thì Trạng thái IIIA1 cao hơn trạng Thái IIB nhưng về chiều cao
mật độ và tồng G và chiều cao thì lại thấp hơn trạng thái IIB
18


4.1.2 Cấu trúc rừng
4.1.2.1. Cấu trúc tổ thành
Để biểu thị mức độ tham gia của từng loài cây trong lâm phần người ta thường
gán cho chúng 1 số chỉ số hay còn gọi là chỉ số tổ thành. Tập hợp các chỉ số tổ thành
và tên loài cây tương ứng gọi là công thức tổ thành.
Tổ thành rừng là một trong những chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá tính bền vững,
tính ổn định, tính đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng, có ảnh hưởng đến định
hướng kinh doanh, lợi dụng rừng, phản ánh năng lực bảo vệ duy trì cân bằng sinh thái
rừng.

Biểu 4.2: Chỉ số quan trọng của cây tham gia công thức tổ thành.
THR

Thành
OT STT phần loài
C
cây
1 Chò
2 Máu chó
3 săng đen
1
4 dầu
5 Bình linh
6
I
1
2
3
4
5

IIB

2

I
3

1
2

3
4
5

trường
Tổng
chò
Trâm nước
Bình linh
săng đen
dầu
Tổng
chò
Làu táu
Nhãn rừng
sầm
Lò bo

51
17
16
16

255
85
80
80

0.66
0.21

0.21
0.79

22.57
7.52
7.08
7.08

15.92
5.13
5.01
19.09

19.24
6.33
6.04
13.08

Hệ số
tổ
thành
2.26
0.75
0.71
0.71

16
13
153
25

13
12
11
10
71
29
22
22
18
12

80
65
765
125
65
60
55
50
355
145
110
110
90
60

0.42
0.32
2.86
0.634

0.205
0.304
0.196
0.221
1.559
0.724
0.575
0.325
0.308
0.548

7.08
5.75
67.70
13.09
6.81
6.28
5.76
5.24
37.17
16.11
12.22
12.22
10.00
6.67

10.05
7.69
69.04
13.96

4.51
6.70
4.31
4.87
34.35
14.91
11.83
6.69
6.35
11.28

8.56
6.72
68.37
13.53
5.66
6.49
5.03
5.05
35.76
15.51
12.03
9.46
8.18
8.97

0.71
0.58
6.77
1.31

0.68
0.62
0.58
0.52
3.72
1.61
1.22
1.22
1.00
0.67

N
(cây)

Nc/ha

2

G (m )

N%

G%

IV%

19


4


IIIA1

5

6

6
7
I
1
2
3
4
5
I
1
2
3
4
5
6
7
I
1
2
3
4
5
6

7
I

trường
săng đen
Tổng
Chò
Sơn đen
Làu Táu
Sọ khỉ
Bình linh
Tổng
Chò
Sơn đen
Trường
Nhãn
Bứa
Bời lời
Làu táu
Tổng
Bời lời
Chò
Dầu
Sọ khỉ
SP
Cầy
Trường
Tổng

12

10
125
51
16
11
10
9
97
32
15
14
14
13
12
10
110
20
19
17
11
13
12
12
104.0

60
50
625
255
80

55
50
45
485
160
75
70
70
65
60
50
550
100
95
85
55
65
60
60
520.0

0.303
0.101
2.9
0.68
0.18
0.04
0.20
0.02
1.11

1.777
0.203
0.576
0.347
0.322
0.208
0.230
3.663
0.164
0.610
0.126
0.163
0.247
0.712
0.383
2.4

6.67
5.56
69.4
29.82
9.36
6.43
5.85
5.26
56.73
16.58
7.77
7.25
7.25

6.74
6.22
5.18
56.99
11.43
10.86
9.71
6.29
7.43
6.86
6.86
59.4

6.23
2.07
59.4
23.19
6.17
1.21
6.79
0.74
38.10
28.62
3.27
9.27
5.59
5.19
3.36
3.70
58.99

3.49
12.96
2.67
3.47
5.25
15.12
8.14
51.1

6.45
3.81
64.4
26.51
7.76
3.82
6.32
3.00
47.41
22.60
5.52
8.26
6.42
5.96
4.79
4.44
57.99
7.46
11.91
6.19
4.88

6.34
10.99
7.50
55.3

0.67
0.56
6.9
2.98
0.94
0.64
0.58
0.53
5.67
1.66
0.78
0.73
0.73
0.67
0.62
0.52
5.70
1.14
1.09
0.97
0.63
0.74
0.69
0.69
5.9


Từ những chỉ tiêu của hai trạng thái rừng trên ta có công thức tổ thành như sau:
Từ biểu 4.2 trên thấy số về hệ số tổ thành loài cây từ 0,5 trở lên tham gia công thức
tổ thành nhưng về G ở trạng thái IIB đạt từ 0,101m2 /ha đến 0,7 m2
trạng thái III từ 0,02m2 đến 0,66m2
các loài cây tham gia công thức tổ thành chủ yếu tập trung vào nhừn loài cây chủ yếu nhử
chò, là Làu táu, bình linh, trường công thức tham gia công thưc tổ thành như sau

Biểu 4.3: Công thức tổ thành tầng cây cao
20


Trạng
thái
IIB

OTC
1
2
3
4

IIIA1

5
6

Công thức tổ thành loài theo số cây và tổng tiết diện ngang
2,26ch + 0,75mch + 0,71bil + 0,71da + 0,71sad +0,58trư + 4,29clk
1,31ch + 0,68trnư + 0,62bli + 0,58sđ + 0,52da + 6,28clk

1,61ch + 1,22latu + 1,22nhr + 1,0sa+ 0,67lbo + 0,67trư + 0,56sđ + 3,05clk
2,98Ch + 0,94Sđen + 0,63lta + 0,58skhi + 0,52 Bili + 4,86clk
1,66ch + 0,78Sđen + 0,73Tru + 0,73 Nh + 0,67bu; 0,62 boilo + 0,52 L táu.+
5,14clk
1,14boloi+ 1,09ch + 0,97da; + 0,74SP + 0.69skhi + 0,69tru + 0,59cay +

4,1clk
- Trạng thá rừng IIB:
ÔTC1: có tổng số loài cây gỗ là 37 loài, trong đó số loài tham gia vào CTTT là
06 Loài, gồm các các loài: Chò, Máu chó, Bình linh, Dầu, Săng đen, Trường và 31 loài
khác.
ÔTC 2: Có tổng số loài cây gỗ là 34 loài, trong đó số loài tham gia vào CTTT là
05 Loài, gồm các các loài: Chò, Trâm nước, Bình linh, Dầu, Săng đen, và 29 loài
khác.
ÔTC 3 : Tổng số loài cây gỗ là 28 loài, trong đó số loài tham gia vào CTTT là
07 loài, gồm các loài: Chò, Nhãn rừng, Làu táu, Sầm, Trường, Lò bó, Săng đen và 21
loài khác.
- Trạng thá rừng IIIA1
ÔTC4: có tổng số loài cây gỗ là 77 loài, trong đó số loài tham gia vào CTTT là
03 Loài, gồm các các loài: Chò, Máu chó, Trường và 24 loài khác.
ÔTC 5: Có tổng số loài cây gỗ là 33 loài, trong đó số loài tham gia vào CTTT là
05 Loài, gồm các các loài: Chò, Trường, và 31 loài khác.
ÔTC6 : Tổng số loài cây gỗ là 39 loài, trong đó số loài tham gia vào CTTT là 07
loài, gồm các loài: Chò, Nhãn rừng, Trường, Dầu, Săng đen và36 loài khác.

21


Các loài tham gia vào công thức tổ thành chủ yếu là Chò, Máu chó, Bình linh, Dầu,
Săng đen, Trường. Điều đó chứng tỏ rằng, phần lớn các ÔTC này bao gồm những quần

thụ non với những loài cây tương đối ưa sáng. Thành phần loài phức tạp, và còn sót lại
một số cây của quần thụ cũ. Đây là các loài thích nghi tốt với điều kiện khí hậu và thổ
nhưỡng ở nơi đây. Và một số loài còn lại chúng tham gia vào nhóm loài ưu thế it hơn.
do đó cần phải được khoanh nuôi sao cho hợp lý để đạt được mục đích sử dụng rừng.
4.1.3. Phân bố số cây theo đường kính

Biểu 4.4: Kết quả xác định các đặc trưng mẫu về D1.3
TTR OTC
1
IIB
2
3
1
IIIA
2
1
3


226
191
180
171

N/ha
1130
955
900
855


16,64
17,82
16,58
18,83

193

965

18,08

205

1025

15,31

D 1.3

S
S2
0,72 0,52
0,73 0,53
0,62 0,38
0,723 0,523
0,68
0,465
2
0,595 0,354


S%
10,8
10,06
8,3
9.48

SK
2,46
1,95
2,49
1.295

EX
7,027
4,881
9,490
1.85

9.45

2.839

10.57

8,51

1,686

2.97


Phân bố số cây theo đường kính là một trong những đặc trưng quan trọng của
quy luật cấu trúc lâm phần. Tại khu vực thực tập, phân bố N/D1.3 là cơ sở để biết sự sắp
xếp tổ hợp các thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật theo không gian và thời gian.
Kết quả tính toán ở biểu 4.4 cho thấy IIB:

Hệ số biến động (S%): Do sự phân

hóa đường kính và số cây trong các OTC nên hệ số biến động S% có sự sai khác nhỏ.
S% 8,3%,– 10,8%. Về độ nhọn (EX): biến động 4,881– 9,490.
Còn IIIA1 thì sự sai khác rất nhỏ từ 0,8% – 0,9% . Về độ nhọn có sự giao động lớn
hơn (EX): từ 0,1 – 10.
Phân bố này được xem là cấu trúc cơ bản nhất, vì đường kính là thành phần
tham gia vào việc tạo nên thể tích cây rừng, do đó nó quyết định trữ lượng gỗ của lâm
phần.
22


Đối với trạng thái rừng tại khu vực thực tập, do mật độ cây còn lại đang phục
hồi sau khai thác kiệt cung với điều kiện lập địa được ghép lại thành mẫu chung để mô
phỏng theo các dạng phân bố (Weibull, Meyer, Khoảng cách) và lựa chọn ra phân bố
phù hợp nhất. Kết quả tính toán được thể hiện ở biểu 4.5.
Biểu 4.5: Kết quả nắn phân bố số cây theo đường kính N/D1.3
TTR

IIIA1

OTC

Phân bố


α

γ

4

Khoảng
cách

0.6834

0.1520

5

Khoảng
cách

0
0.6255

4
0.0880

6

Khoảng
cách

3

0.6208

8
0.2731

6

7
0,4380

1
IIB

2
3

0,52434
Khoảng
cách

0,57059

5
0,2356

0,49798 0,31111

χ205

Kết


(tb)

luận

7.67226

9.49

Ho+

7.52964

9.49

Ho+

9.49

Ho+

1,29118

5,99

Ho+

6,35787
3,8420


7,81

Ho+

5,99

Ho+

χ

2
tính

3.0983
8

8

Ở trạng thái IIB
Sau khi tiến hành mô phỏng phân bố N/D1.3 bằng các hàm Weibull, Meyer và
khoảng cách, thì kết quả cho thấy hàm Weibull có không có trường hợp nào (0%)
phân bố thực nghiệm phù hợp với phân bố lý thuyết, hàm Khoảng cách có 3/3 trường
hợp (100%) phân bố thực nghiệm phù hợp với phân bố lý thuyết, Meyer không có
trường hợp nào (0%) phân bố thực nghiệm phù hợp với phân bố lý thuyết.
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ tần số Thực nghiệm và Lý thuyết
Trạng Thái IIB N/D1.3

23



Ở trạng thái IIIA1
Hàm Khoảng cách có 3/3 trường hợp (100%) phân bố thực nghiệm phù hợp với
phân bố lý thuyết
Như vậy ở 2 trạng thái này hàm Khoảng cách là hàm mô phỏng tốt nhất phân bố
N/D1.3. Vì vậy dùng hàm Khoảng cách để nắn phân bố thực nghiệm với phân bố lý
thuyết. Kết quả mô phỏng phân bố N/D 1.3 theo hàm Khoảng cách được minh họa ở
hình dưới
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ tần số Thực nghiệm và Lý thuyết
Trạng Thái IIIA1 N/D1.3

24


Từ phân bố thực cho thấy cả hai trạng thái này N/D1.3 có giảm nhưng đường
kính chúng chỉ tập trung vào đường kính từ 8cm đến 13cm
Từ phân bố thực nghiệm nắn phân bố theo lý thuyết theo các dạng hàm cho
thấy cả hai trạng thái này đều phù hợp với phân bố khoảng cách
4.1.4 Phân bố số cây theo chiều cao
Phân bố N/Hvn là một trong những quy luật cấu trúc cơ bản của lâm phần. Việc
nghiên cứu phân bố N/Hvn cũng cần được chú trọng trong công tác khoanh nuôi. Nuôi
dưỡng nhằm điều chỉnh cấu trúc rừng phù hợp tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng và
phát triển ổn định. Từ kết quả điều tra tiến hành chỉnh lý tổng hợp tính toán các đặc
trưng mẫu được thể hiện ở Biểu 5.
Biểu4.5: Kết quả tính toán các đặc trưng mẫu về Hvn
25


×