Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

so theo doi tre den lop 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.86 KB, 20 trang )

KẾ HOẠCH NĂM HỌC
2010 – 2011.

Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của trường Mầm Non
Long Lanh cũng như chun mơn nhà trường và tở khới “Chời”. Căn cứ vào tình hình thực tế
của lớp trong năm học. Nay bản thân tôi xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học
như sau:
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP.

Năm học 2010 - 2011 tôi được trường Mầm Non Long Lanh phân công phụ trách trực
tiếp giảng dạy lớp 4 - 5 tuổi khu Long Lanh với tởng số 15 cháu trong đó:
- Cháu nam 09 – Chiếm tỉ lệ 60%.
- Cháu nữ 06 - Chiếm tỉ lệ 40%.
- Cháu người dân tộc thiểu sớ 13 - Chiếm tỉ lệ 86,7%.
- Cháu người kinh
02 - Chiếm tỉ lệ13,3%.
- Một số trẻ còn mải chơi, chưa hứng thú tập trung chú ý trong các hoạt đợng .
- Các cháu còn nhút nhát, bị ảnh hưởng nhiều từ tiếng mẹ đẻ, tiếng phổ thông thì hạn chế.
I. NHỮNG THUẬN LI :

- Lớp tôi phụ trách nằm tại điểm trường chính gần trung tâm của xã nên luôn nhận được sự
quan tâm của BGH cũng như các cấp lãnh đạo về cơ sở vật chất vì vậy phòng học khang trang
sạch sẽ, bàn ghế đầy đủ và đúng với quy cách của bậc học Mầm Non.
- Bản thân luôn nhận được sự quan tâm của phòng giáo dục.Ban giám hiệu. Tở khới đã thường
xun tổ chức bồi dưỡng chun mơn và các đợt lên chun đề cho bản thân tơi được học tập và
rút kinh nghiệm, ngoài ra còn hướng dẫn cách soạn giảng chương trình. Đặc biệt là chương
trình giáo dục Mầm Non mới năm đầu trường thực hiện, cũng như luôn tạo điều kện để bản
thân tôi được tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn và chính trò hè hàng năm. Đồng thời
bản thân tôi lại là giáo viên đã có thâm niên công tác khá lâu, có trình độ chuẩn về chun
mơn, có lòng nhiệt tình, u nghề mến trẻ nên phần nào cũng đỡ lúng túng trong quá trình
giảng dậy.


-Ln nhận được sự tín nhiệm và tin cậy của đờng nghiệp cũng như các bậc phụ huynh.
II. NHỮNG KHÓ KHĂN:

Bên cạnh những thuận lợi là khó khăn mà bản thân tôi gặp phải:
- Năm học 2010 – 2011 là năm học đầu tiên thực hiện chương trình giáo dục Mầm Non mới do
vậy bản thân đơi lúc còn lúng túng khi thực hiện chương trình.
- Đồ chơi ngoài trời chưa có.
- Đồ dùng trực quan còn ít, chưa đa dạng phong phú, đồ dùng đờ chơi phục vụ cho dậy và học
do cô tự làm nên chưa có chất lượng, tính thẩm mó chưa cao, độ chính xác chưa được tương
đối vì vậy nên bản thân tôi còn gặp khó khăn trong quá trình giảng dạy.
- Trẻ trong lớp hầu như còn nhút nhát khi giao tiếp trong và ngoài tiết học, ngoài ra trẻ còn bị
ảnh hưởng nhiều từ tiếng mẹ đẻ, ngược lại tiếng phổ thông thì còn rất hạn chế.
- Phụ huynh Phần lớn là lao động nghèo, người dân tợc thiểu sớ nên rất khó khăn trong việc
đóng góp, hỗ trợ kinh phí để tạo điều kiện tớt nhất cho cơ trẻ khi thực hiện thực hiện các hoạt
đợng học.


- Cha mẹ trẻ hầu như là người dân tợc thiểu sớ nên nhận thức của các bậc làm cha làm mẹ về
việc chăm sóc giáo dục con trẻ còn nhiều hạn chế, họ hay cho con nghỉ học tự do, không
kèm cặp bảo ban con khi ở nhà, hä ®a con ®Õn lớp víi mơc ®Ých lµ nhê tất cả vào c« gi¸o.
- V× thÕ nªn nhËn thøc cđa trỴ cßn u trong việc các hoạt đợng học.
B. NHIỆM VỤ CHUNG:

- Năm học 2010 - 2011 là năm học tiếp tục thực hiện các mục tiêu giáo dục theo nghò quyết
của đảng, Quốc hội nhà nước về việc giáo dục và đào tạo. Năm hoc̣ vơí chủ đề “Đởi mới
quan
̉ lý và nâng cao chất lượng giáo dục”.
- Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động: cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hờ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung ”, cuộc vận động “Dân chủ kỷ
cương tình thương trách nhiệm”; cuộc vận động “ mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo

đức, tự học và sáng tạo”.
- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” .
- Năm học đầu tiên thự hiện chương trình giáo dục mầm non mới, thực hiện tăng cường ứng
dụng công nghệ thông tin và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đổi mới phương
pháp giáo dục , tổ chức tăng cường giáo dục tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số.
- Thực hiện các chuyên đề trọng tâm phục vụ cho chủ đề năm học . Tiếp tục thực hiện nội
dung giáo dục an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môi trường, và giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm, hiệu quả, Chuyên đề : Văn học, âm nhạc, chuyên đề tạo hình , giáo dục kó
năng sống cho trẻ.
- Huy động sự tham gia tích cực của các bậc phụ huynh và cộng đồng chăm lo cho giáo dục
Mầm Non.
- Huy động 100% trẻ ra lớp theo chỉ tiêu trên giao.
- Tích cực tham gia vào các lớp học trên chuẩn nhằm nâng cao trình đợ nghiệp vụ.
- Thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ: Về vệ sinh sức khỏe, phòng chống suy dinh
dưỡng cho trẻ và tai nạn thương tích cho trẻ mầm non nhằm nâng cao chất lượng trong việc
CSGD trẻ thực hiện nay.
- Tích cực tham gia các đợt hội thi, hội giảng các hoạt động xã hội giáo dục.
C. NHIỆM VỤ CỤ THỂ:
I. TIẾP TỤC THỰC HIỆN TỐT CUỘC VẬN ĐỘNG “ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM
GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH”

1. Chỉ tiêu.
- Nắm bắt kòp thời các văn bản liên quan đến cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” .
- Thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức người nhà giáo, có lối sống lành mạnh, tích
cực thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, tham nhũng, tận t với công việc, yêu
nghề, mến trẻ, có tinh thần thương yêu, giúp đỡ bạn bè , đồng nghiệp, có lòng bao dung, độ
lượng, xây dựng tập thể đoàn kết, tích cực nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức
phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân .
- Tham gia tích cực thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ

Chí Minh”


- Tham gia viết bài thu hoạch và tham gia kể chuyện về tấm gương của Bác.
2.Biện pháp.
- Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, bản thân tự xây dựng các tiêu chí phấn đấu rèn luyện
phẩm chất đạo đức, tác phong mẫu mực. Thực hiện lồng ghép có hiệu quả các nội dung giáo
dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
- Viết bài thu hoạch 4 năm thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh”.
II. THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG “ DÂN CHỦ-KỶ CƯƠNG-TÌNH THƯƠNG- TRÁCH
NHIỆM”, CUỘC VẬN ĐỘNG “ MỖI THẦY CÔ GIÁO LÀ MỘT TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC,
TỰ HỌC HỌC VÀ SÁNG TẠO”

1. Chỉ tiêu.
- Ký cam kết không vi phạm đạo đức nhà giáo , sớâng gương mẫu , đối sử công bằng với trẻ .
- Luôn tâm huyết với nghề, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo…
- Tận t với công việc được giao.
- Công bằng trong giảng dạy và giáo dục trẻ, đánh giá đúng thực chất năng lực của trẻ, thực
hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham những , lãng phí.
- Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên , nghiêm túc trong các c̣c họp .
- Sống có lí tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên …sống giản dị hòa đờng với mọi
người, có tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học, có thái độ văn minh lòch sự
trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với bạn bè đồng nghiệp.
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ, xây dựng gia đình nhà giáo
văn hoá, thương yêu quý trọng lẫn nhau.
2. Biện pháp .
- Chấp hành nghiêm túc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước
, không ngừng học tập để nâng cao trình độ CMNV, có ý thức tổ chức kỷ luật, tâm huyết với
nghề , tận t với công việc,thường xuyên nêu cao tinh thần đấu tranh, phê bình, đối xử

công bằng và gần gũi đối với trẻ.
- Tăng cường học tập tin học, ngoại ngữ, kiến thức và kó năng sư phạm để đáp ứng được yêu
cầu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non trong giai đoạn hiện nay .
III. THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA “ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN,
HỌC SINH TÍCH CỰC”.

1. Chỉ tiêu .
- Tiếp tục thực hiện 3 nội dung của cuộc vận động .
- Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp an toàn, thân thiện phù hợp với đặc điểm hoạt động
và tâm lí của trẻ.
- Nâng cao chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ, phát huy tính tích cực của trẻ tham gia vào
các hoạt động giáo dục.
- Tuyên truyền với cộng đồng xã hội về ý nghóa, vai trò của giáo dục mầm non đối với sự
phát triển nhân cách trẻ em.
- Tập trung giáo dục kó năng sống, kó năng tự phục vụ, giữ gìn nề nếp, thói quen vệ sinh, tự
tin , kó năng tự bảo vệ bản thân ,biết bày tỏ cảm xúc của mình với người lớn, mạnh dạn


trong giao tiếp , thân thiện, chia sẻ hợp tác với bạn bè, lễ phép với người lớn và cô giáo, tích
cực tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi. Xây dựng mối quan hệ ứng xử thân thiện
giữa các thành viên trong nhà trường.
- Đảm bảo 100% trẻ biết chào hỏi lễ phép , biết lao đông tự phục vụ bản thân , có nề nếp
thói quen vệ sinh tốt, biết tự bảo vệ bản thân, mạnh dạn trong giao tiếp , biết sử dụng tiếng
Việt tương đối thành thạo.
- Đảm bảo nhà vệ sinh hiện có phải có nước sạch , có xà bông để rửa tay cho cơ và trẻ.
- Góc thiên nhiên nhiều cây xanh và hoa cho trẻ học tập và chăm sóc.
- Tổ chức có hiệu quả các trò chơi dân gian, hát dân ca, câu đố, hò, vè …
- Thường xuyên có hát nhạc ngoài giờ. Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện giữa bản thân
đờng nghiệp, giữa giáo viên với PHHS, giữa giáo viên với trẻ và giữa trẻ với trẻ .
- chn̉ bị tớt các điều kiện để tham gia hội thi “ Bé với các làn điệu dân ca Việt Nam” các

cấp .
- Tích cực tham mưu với BGH tạo điều kiện cho bản thân được đi tham quan , học hỏi điển
hình về xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong và ngoài huyện 1 lần / năm
học.
2 Biện pháp .
- Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh để xin hỗ trợ hoa , cây cảnh trồng và cải tạo
cảnh quan trường học , thực hiện tổ chức trò chơi dân gian vào giờ hoạt động ngoài trời, hoạt
động chiều, vận động đội ngũ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các nhà vệ sinh hiện có
- Tiếp tục xây dựng mơi trường “ Xanh – Sạch – Đẹp – An toàn” , tích cực sưu tầm các trò
chơi dân gian, bài hát dân ca, hò vè … để đưa vào các hoạt động hàng ngày.
IV. CÔNG TÁC HUY ĐỘNG TRẺ RA LỚP.

1. Chỉ tiêu .
- Căn cứ vào chỉ tiêu nhà trường giao bản thân tôi phấn đấu huy động 100% trẻ trong đợ
t̉i tới lớp với só số 15 cháu.
- Cháu nam là: 09 - tỉ lệ 60%.
- Cháu nữ là : 06 - tỉ lệ 40%.
- Học sinh người DTTS là: 13 - tỉ lệ 86,7%.
- Học sinh người Kinh là : 02- tỉ lệ 13,3%.
- Tỉ lệ chuyên cần đạt từ 80% trở lên.
- Duy trì só số học sinh đến cuối năm đạt 100%.
- Duy trì só số học sinh đạt từ 80% trở lên.
- Tỉ lệ chuyên cần từ 85% - 90%.

2. Biện pháp .

- Điều tra chính xác trẻ trong độ tuổi ở thôn Long Lanh tới lớp.
- Kết hợp với BGH, các ban ngành đoàn thể. Đặc biệt là các già làng, trưởng thơn và các nhóm
đang sinh hoạt tại thơn Long Lanh huy động trẻ tới lớp .
V. NÂNG CAO CHẤT LƯNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ

1. CÔNG TÁC CHĂM SÓC NUÔI DƯỢNG .

a . Chỉ tiêu .


- Thực hiện tốt các chuyên đề vệ sinh cá nhân.
- Cân đo theo dõi biểu đồ cho trẻ theo tháng quý, theo tháng (trẻ suy dinh dưỡng)
-Kết hợp với BGH, y tế xã khám sức khỏe cho trẻ theo đònh kì 2 lần/ năm.
* Lần 1 tháng 15/9.
* Lần 2 tháng 15/3.
- 100% Trẻ được khám sức khỏe định kỳ.
- Đảm bảo an toàn tuyệt đối tính mạng cho trẻ .
- Phấn đấu giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng từ 3 -5% so với đầu năm.
- Bé khỏe ngoan đạt từ 75% trở lên.
- Bé sạch đạt trên 90% trở lên.

b. Biện pháp .

- Rèn trẻ ở mọi nơi mọi lúc về việc vệ sinh cá nhân sạch sẽ như: rửa tay chân, mặt mũi khi tới
lớp, trước khi ăn cơm và khi ra về.
- Phới hợp với nhà trường để có đủ biểu đồ theo dõi trẻ .
- Cân đo theo dõi biểu đồ một cách chính xác .
- Phới hợp với BGH, y tế xã khám sức khỏe cho trẻ theo đúng đònh kì.
2. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC.

a. Chỉ tiêu:
- Thực hiện chương trình GDMNM .
- Thực hiện chương trình ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ phấn đấu trong năm học có từ 3 ->4 bài giảng điện tử thực hiện ở lớp học.
- Tiếp tục thực hiện tốt chuyên đề trọng tâm và chun đề lờng ghép như: chun đề văn học;

giáo dục an toàn giao thơng;giáo dục lễ giáo; giáo dục vệ sinh và an toàn thực phẩm; giáo dục
bảo vệ mơi trường và đặc biệt là giáo dục tiết kiệm năng lượng.
- Sưu tầm các nguyên liệu sẵn có để làm ĐDĐC phục vụ cho việc dạy và học.
- Rèn nề nếp, thói quen, kó năng cho trẻ đặc biệt là các kó năng giao tiếp nói bằng tiếng việt.
- Tự giác trong việc đăng kí tiết dậy, thao giảng, tiết dậy tốt
- Tích cực tham gia các hội thi GV giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh.
- Bé ngoan duy trì 75% trở lên
- Đánh giá cuối năm có từ 85% trẻ đạt chất lượng khá giỏi trở lên, không có học sinh yếu.
- Lập hồ sơ theo dõi trẻ khuyết tật.

b. Biện pháp.

- Thiết kế và xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ một cách rõ ràng, cụ thể theo từng chủ điểm
phù hợp với đặc điểm tâm lí của trẻ và theo tình hình thực tế ở đòa phương và theo hướng dẫn
của chun mơn trường và ngành đề ra .
- Tích cực học ứng dụng cơng nghệ thơng tin ở đờng nghiệp và mọi lúc mọi nơi, nhất là chương
trình PowerPoint để thực hiện giáo án điện tử trong các hoạt đợng học của cơ và của trẻ trong
các chủ điểm phấn đấu trong năm học có từ 5 -> 6 bài giảng điện tử.
- Linh hoạt sáng tạo lựa chọn các nợi dung phù hợp trong việc thực hiện các chun đề và lờng
ghép giáo dục cho trẻ trong các hoạt đợng.
- Tăng cường công tác làm đồ dùng đồ chơi bằng các nguyên liệu mở sẵn cótheo các chủ
điểm với hình thức vận đợng các phụ huynh người kinh thì đóng góp các loại tranh ảnh sách


báo, người địa phương thì đóng góp các loại quả thơng, cùi ngơ và các loại phế liệu thải sẵn có ở
địa phương .
- Rèn cho trẻ giao tiếp bằng tiếng việt trong các hoạt đợng học và tun trùn với gia đình tích
cực rèn trẻ tiếng viêt khi ở nhà.
- Ch̉n bị tớt mọi điều kiện để đăng kí tiết dự giờ, tiết dậy thao giảng, tiết dậy tốt và tham
gia các hội thi GV giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh.

- Tăng cường công tác dự giờ đồng nghiệp… nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ.
- Tích cực đăng kí các tiết dạy.
- Vận dụng các nội dung giáo dục trẻ hoà nhập một cách tốt nhất . Thường xuyên quan tâm
giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, tạo điều kiện để trẻ tham gia các hoạt động tập thể hàng
ngày trên lớp.
VI. THỰC HIỆN CÁC CHUYÊN ĐỀ TRỌNG TÂM PHỤC VỤ CHO CHỦ ĐỀ NĂM HỌC .
TIẾP TỤC THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG, GIÁO DỤC BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG, VÀ GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ,
CHUYÊN ĐỀ VĂN HỌC ÂM NHẠC, CHUYÊN ĐỀ TẠO HÌNH , GIÁO DỤC KĨ NĂNG
SỐNG CHO TRẺ.
1. THỰC HIỆN LỒNG GHÉP CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO
DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ.

a. Chỉ tiêu .
- Thực hiện và hướng dẫn trẻ sử dụng điện, nước tiết kiệm và có hiệu quả, tận dụng ánh sáng
tự nhiên thay cho nguồn điện, tận dụng nước thải để tưới cây và hoa …
- Tạo môi trường Xanh – Sạch – Đẹp trong trường , lớp MN .
- Hình thành cho trẻ những kỹ năng , thói quen tốt vệ bảo vệ môi trường .
- Thương
̀ xun đưa nội dung GDBVMT vào các hoạt động : Đón trẻ , trò chuyện , hoạt
động ngoài trời , hoạt động góc , hoạt động chung , hoạt động chơi tự do , hoạt động chiều và
trả trẻ .
- Tăng cường công tác làm đồ dùng , đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải .
- Đảm bảo môi trường an toàn tuyệt đối cho trẻ trong trường mầm non .
- Đăng ký tham gia hội thi giáo dục bảo vệ môi trường cấp trường vào tháng 2/2011
- Thương
̀ xun đưa nội dung giáo dục kĩ năng sống vào trong chương trình chăm sóc giáo dục
trẻ .
+ Kĩ năng chăm sóc bản thân .
+ kĩ năng quản lí cảm xúc.

+ kĩ năng giao tiếp.
+ kĩ năng học tập .
+ kĩ năng lãnh đạo.
- Trang bò tài liệu hướng dẫn giáo dục bảo vệ môi trường .
- Thương
̀ xun tổ chức lồng ghép đạt kết quả và trẻ có kiến thức cơ bản về bảo vệ môi
trường.
- Thương
̀ xun tận dụng nguyên vật liệu , phế thải để làm đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho
các chủ đề.
- Thương
̀ xun xây dựng được góc thiên nhiên của lớp theo nợi dung các chủ đề .


- Thương
̀ xun tạo vườn rau của bé.
- Thương
̀ xun dạy trẻ tham gia hội thi giáo dục bảo vệ môi trường .
- 100% trẻ được trang bị một số kiến thức về kĩ năng sống.
- Trẻ biết lao động tự phục vụ bản thân và biết bảo vệ mình trước những tình huống nguy hiểm.
b. Biện pháp.
- Thương
̀ xun sưu tầm các tài liệu, sách báo có liên quan đến môi trường để tham khảo.
- Tích cực sưu tầm các nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho các
chủ đề .
- Thường xuyên ôn luyện , kiến thức, kỹ năng BVMT , tạo tình huống vấn đề trong mọi hoạt
động để hướng dẫn trẻ xử lý tình huống .
- Thường xuyên thực hành chăm sóc bảo vệ môi trường như : Chăm sóc vườn hoa, chăm sóc
góc thiên nhiên, lao động trực nhật, lao động tự phục vụ …
- Thương

̀ xun xây dựng vườn rau của bé .
- Thực hiện lồng ghép nội dung GDBVMT qua các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ .
- Rèn cho trẻ kĩ năng tự phục vụ bản thân, tự bảo vệ trước những tình huống nguy hiểm, nhận
biết giá trị bản thân.
- Giáo dục trẻ biết cách thơng cảm và chia sẻ, biết kiểm sốt tình cảm của mình, giáo dục lòng
tự trọng ở trẻ. Biết giao lưu quan hệ với người khác, trẻ tự tin trong mọi việc, lưu lốt và có
những hành vi văn minh trong giao tiếp . Có ý thức trách nhiệm, biết tổ chức các hoạt động…
2. CHUYÊN ĐỀ LÀM QUEN VĂN HỌC.

a. Chỉ tiêu .
- Tiếp tục thực hiện tốt chuyên đề làm quen văn học .
- Để phát triển ngơn ngữ cho trẻ giáo viên cần : ( Cho trẻ nghe và nói, cho trẻ lắng nghe, tạo cho
trẻ sự hứng thú, giúp trẻ học nghe để suy nghĩ và nghe có mục đích…)
- Tăng cường các hoạt động phát triển ngôn ngữ , tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân
tộc thiểu số .
- Tăng cường các hoạt động sử dụng rối, tranh chuyện, mô hình, sa bàn vào các tiết cho trẻ
làm quen tác phẩm văn học .
- Tích cực sưu tầm , sáng tác , thơ , chuyện phục vụ cho trẻ thông qua các chủ đề , giúp trẻ
kể chuyện sáng tạo .
- Tạo môi trường phong phú cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học .
- Tiếp tục bổ sung sách chuyện vào góc thư viện của bé ở lớp .
- Thường xuyên sưu tầm và sáng tác thơ chuyện phục vụ cho chuyên đề .
- Thực hiện khi lên lớp có đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy .
- Thường xuyên giao tiếp với trẻ những từ ngữ thông dụng bằng tiếng dân tộc
- 100% trẻ trong lớp nói tiếng Việt tương đối thành thạo
b. Biện pháp .
- Tiếp tục phát huy những kết quả đạt được của những năm học trước đồng thời đúc rút kinh
nghiệm nhằm tổ chức các tiết văn học có hiệu quả.
Tích cực trong việc đăng ký tiết dạy tốt hoặc thao giảng,chuyên đề cho chò em dự để học hỏi
và rút kinh nghiệm .

- Tăng cường học tiếng dân tộc thiểu số để phục cho công tác giảng dạy được tốt hơn.


Làm đồ dùng phục vụ cho chuyên đề gồm : tranh truyện, tranh chữ to, mô hình , sa bàn, các
loại rối …
- Vận động phụ huynh ủng hộ kinh phí để trang bò thêm sách chuyện vào góc thư viện của
các lớp .
- Trẻ được trò chuyện, trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, thực hiện các câu hỏi bằng ngơn ngữ, được
nghe/ đọc thơ ca dao , đồng dao, được chơi các trò chơi phát triển ngơn ngữ.
3. CHUN ĐỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CÓ HIỆU QUẢ
a .Chỉ tiêu
- Ký cam kết thực hiện tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả.
- Trẻ biết được tác dụng của các loại năng lượng trong c̣c sớng hàng ngày.
- Hình thành cho trẻ ý thức, thói quen khi sử dụng các năng lượng.
- Hình thành cho trẻ ý thức kỹ năng tiết kiệm năng lượng hiệu quả như: (Trẻ biết cách sử dụng
điện nước hàng ngày có hiệu quả , biết thường xun vệ sinh nhà cửa, lớp học sạch sẽ).
b. Biện pháp .
- Nắm được ngun tắc tích hợp nợi dung sử dụng năng lượng hiệu qủa vào trong chương trình
giáo dục mầm non mới.
- Thường xuyên xây dựng kế hoạch lồng ghép vào trong các hoạt động hàng ngày để hưỡng
dẫn trẻ thực hiện.
- Biết cách tích hợp các nợi dung chun đề sử dụng năng lượng tiết kiệm vào trong các hoạt
đợng hàng ngày phù hợp, nhẹ nhàng và khoa học.
- Gương mẫu thực hiện các quy định của trường lớp và thu hút mọi người cùng tham gia thực
hiện.
- Tích cực trong việc phới hợp giữa nhà trường, gia đình và các đoàn thể trên địa bàn.
- Giáo dục trẻ biết được các loại năng lượng có trong tự nhiên và những năng lượng tái tạo.
- Giáo dục trẻ biết được ích lợi các loại năng lượng trong các hoạt đợng hàng ngày.
4.CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC DINH DƯỢNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM


a. Chỉ tiêu
- Thực hiện tốt chuyên đề giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ, phối hợp với các ban ngành có
liên quan để chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, đặc biệt chú trọng công tác chăm sóc trẻ suy dinh
dưỡng .
b. Biện pháp .
- Chủ động trong việc phòng chống dòch cúm A ( H1N1), tổ chức ngày hội dinh dưỡng ở lớp
để giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
- Thực hiện phòng chống ngộ độc thức ăn trong nhà trường.
- Thực hiện cho trẻ ăn chín ́ng sơi, cho trẻ ăn đủ lượng đủ chất.
5.CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG .

a .Chỉ tiêu
- Tiếp tục đưa nội dung giáo dục lồng ghép an toàn giao thông vào các hoạt động chăm sóc
giáo dục trẻ , giúp trẻ tìm hiểu về phương tiện và luật lệ giao thông phổ biến .
- Trẻ biết được một số biển báo hiệu đuờng bộ , những hành vi văn minh trong giao thơng, biết
được phương tiện và quy định giao thơng đường bộ, giao thơng đường thuỷ, phương tiện và quy
định giao thơng đường hàng khơng.


- Trẻ biết được những hành vi khơng gây cản trở giao thơng ( khơng chơi đùa ở vỉa hè,lòng
đường, khơng xếp đất đá ở lòng đuờng, khơng sử dụng những vật dụng nguy hiểm trên đường.
5. CHUN ĐỀ LÀM QUEN VỚI ÂM NHẠC.
a. Chỉ tiêu .
- Tiếp tục thực hiện tốt chuyên đề âm nhạc .
- Để phát triển khả năng, năng khiếu âm nhạc cho trẻ giáo viên cần : ( Cho trẻ nghe và hát qua
đó giúp trẻ hứng thú và hiểu mục đích, ý nghĩa của hoạt đợng âm nhạc nói chung bài hát đó nói
riêng …)
- Tăng cường hoạt động âm nhạc cho trẻ thơng qua các hoạt đợng học.
- Tích cực sưu tầm , sáng tác , các bài hát phục vụ cho trẻ thông qua các chủ đề , giúp hứng
thú hơn trong mơn âm nhạc .

- Tạo môi trường phong phú cho trẻ khi hoạt đợng âm nhạc .
- Thực hiện khi lên lớp có đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy .
b. Biện pháp .
- Tiếp tục phát huy những kết quả đạt được của những năm học trước đồng thời đúc rút kinh
nghiệm nhằm tổ chức các tiết âm nhạc có hiệu quả.
Tích cực trong việc đăng ký tiết dạy tốt hoặc thao giảng,chuyên đề cho chò em dự để học hỏi
và rút kinh nghiệm .
- Thường xuyên xây dựng kế hoạch lồng ghép vào trong các hoạt động hàng ngày để hưỡng
dẫn trẻ thực hiện.
- Biết cách tích hợp các nợi dung chun đề âm nhạc vào trong các hoạt đợng hàng ngày phù
hợp, nhẹ nhàng và khoa học.
6. CHUN ĐỀ TẠO HÌNH.
a. Chỉ tiêu .
- Thực hiện tốt chuyên đề tạo hình .
- Trẻ được vẽ, xé, cắt,dán, nặn thơng qua đó giúp trẻ hứng thú và hiểu mục đích, ý nghĩa của
hoạt đợng tạo hình ….
- Tăng cường hoạt động thơng qua các hoạt đợng.
- Tích cực sưu tầm các ngun vật liệu mở cho trẻ tạo ra các loại sản phẩm đờ dùng đờ chơi
phục vụ cho các mơn học .
- Thực hiện khi lên lớp có đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy .
b. Biện pháp .
- Tiếp tục phát huy những kết quả đạt được của những năm học trước đồng thời đúc rút kinh
nghiệm nhằm tổ chức các tiết tạo hình có hiệu quả hơn.
Tích cực trong việc đăng ký tiết dạy tốt hoặc thao giảng,chuyên đề cho chò em dự để học hỏi
và rút kinh nghiệm .
- Thường xuyên xây dựng kế hoạch lồng ghép vào trong các hoạt động hàng ngày để hưỡng
dẫn trẻ thực hiện.
- Tạo môi trường phong phú cho trẻ khi hoạt đợng âm nhạc .
- Biết cách tích hợp các nợi dung chun đề tạo vào trong các hoạt đợng hàng ngày phù hợp, nhẹ
nhàng và khoa học.



7. CHUN ĐỀ LÀM QUEN VỚI TOÁN.
a. Chỉ tiêu .
- Thực hiện tốt chuyên đề làm quen với toán .
- Trẻ được làm quen với toán thơng qua đó giúp trẻ hứng thú và hiểu mục đích, ý nghĩa của hoạt
đợng toán ….
- Trẻ được làm quen với toán thơng qua: làm quen các sớ, các hình, mầu sắc, định hướng khơng
gian, thời gian…
- Tăng cường hoạt động làm quen với toán thơng qua các hoạt đợng.
- Thực hiện khi lên lớp có đồ dùng dạy và học phục vụ cho tiết dạy .
b. Biện pháp .
- Tích cực trong việc đăng ký tiết dạy tốt hoặc thao giảng,chuyên đề làm quen với toán cho
chò em dự để học hỏi và rút kinh nghiệm .
- Thường xuyên xây dựng kế hoạch lồng ghép làm quen với toán vào trong các hoạt động
hàng ngày để hưỡng dẫn trẻ thực hiện.
- Tạo môi trường phong phú cho trẻ khi hoạt đợng toán .
- Biết cách tích hợp chun đề làm quen với toán vào trong các hoạt đợng hàng ngày phù hợp,
nhẹ nhàng và khoa học.
VII. CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN KIẾN THỨC NUÔI DẠY CON THEO KHOA HỌC:

1. Chỉ tiêu .
- Tạo góc tuyên truyền ở lớp.
- Thường xuyên thay đổi nội dung tuyên truyền .
- Tuyên truyền 14 nội dung cụ thể:
+ Tháng 9: Một ngày ở trường của bé, vai trò của gia đình trong việc chăm sóc giáo dục trẻ .
+ Tháng 10: Nhu cầu của trẻ , môi trường sạch sẽ.
+ Tháng 11: Giúp trẻ tự tin dạy con ngoan.
+Tháng 12 :Cho con ăn bổ sung.
+ Tháng 1: Chăm sóc trẻ bò bệnh , làm thế nào để trẻ luôn hạnh phúc.

+ Tháng 2: Nuôi con bằng sữa mẹ.
+ Tháng 3:Chuẩn bò cho trẻ vào lớp lá.
+ Tháng 4: Tình yêu thương của cha mẹ giành cho con.
+ Tháng 5: Vệ sinh cá nhân trẻ , chuẩn bò cho trẻ vào lớp lá.

2. Biện pháp.

- Sưu tầm các tài liệu tranh ảnh áp phích có nội dung liên quan đến tuyên truyền.
- Tổ chức tuyên truyền qua các buổi họp lớp, họp thôn, họp nhóm….

D. CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU CHUNG TRONG NĂM HỌC:

- Bé khỏe ngoan đạt từ 68 – 70% trở lên.
- Bé sạch đạt từ 90% trở lên 100%.
- Bé chăm đạt từ 85% trở lên.
- Duy trì só số đến cuối năm đạt 100%.
- Bản thân sẽ phấn đấu giáo viên giỏi cấp tỉnh.


- Với những kế hoạch, nội dung, biện pháp chỉ tiêu phấn đấu nêu trên bản thân tôi sẽ cố
gắng nỗ lực phấn đấu để luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao để đạt được những chỉ tiêu
nêu trên.


COÂNG VIEÄC TROÏNG TAÂM


THÁNG : 1 /2010.
Nội dung
1.Công tác tư

tưởng chính trò, tổ
chức.

Biện pháp

Thời gian

-Tư tưởng chính
trò.

- Tiếp tục hực hiện nắm bắt kòp
thời chính sách pháp luật của
Đảng và nhà nước đề ra.

Hàng ngày

- Tiếp tục thực
hiện các cuộc vận
động lớn trong
ngành

- Đẩy mạnh cuộc vận động
“hai không”, cuộc vận động
“học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh”,
cuộc vận động “xây dựng
trường học thân thiện học sinh
tích cực” và chủ đề của năm
học.


Hàng ngày

- Tiếp tục thực
hiện nghiêm túc
việc nội quy , quy
chế ra vào lớp.
- Tổ chức giao lưu
văn nghệ với đoàn
x.

- Thực hiện giờ nào việc ấy,
không đi muộn về sớm.

Hàng ngày

- Tổ chức hội thi
tiếng hát dân ca
với các trò chơi
dân gian của bé
cấp trường

- Hướng dẫn trẻ hát múa các
8/1/2009.
bài hát làn điệu dân ca và các
trò chơi dân gian như mèo đuổi
chuột, lộn cầu vồng….

-Hướng dẫn trẻ cùng cô tập các 1/1/2009.
tiết mục văn nghệ các bài hát
bài múa nói về mùa xuân, các

bài hát bài múa ca ngợi về
Đảng Bác Hồ kính yêu.

Kết quả
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..

…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..


2. Công tác
chuyên môn.
a. Thực hiện công
tác chuyên môn.
- Thực hiện trang
trí lớp theo chủ
điểm “ thế giới
động vật”

- Tìm kiếm các nguyên vật liệu Thứ hai
sẵn có để cắt, xé,dán trang trí
hàng tuần
lớp theo chủ điểm “ thế giới

động vật”

-Tiếp tục rèn nề
nếp cho trẻ đi học
đúng giờ và thành
thạo trong việc vệ
sinh cá nhân.

- Nhắc nhở trẻ đi học đều đúng Hàng ngày
giờ, không đi muộn , không
nghỉ học và nhanh nhẹn khi vệ
sinh cá nhân theo đúng hướng
dẫn của cô.

- Thực hiện làm
đồ dùng đồ chơi
theo chủ “ thế giới
động vật”

- Tìm kiếm các nguyên vật liệu Tuần I/1.
sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi
theo chủ điểm như :con cua,
con cá, con rùa, con hươu….

- Thực hiện soạn
giảng “ thế giới
động vật”

- Thực hiện 4 tuần, soạn giảng 28/12-22/1.
theo chương trình đổi mới với

sự linh hoạt, sáng tạo trong
khi thực hiện soạn giảng và
cách lồng ghép, tích hợp các
nội dung phù hợp với chủ
điểmvà đặc điểm tâm sinh lý
của trẻ
Hàng ngày
- Làm sổ theo dõi trẻ ,giáo
án ,sổ dự gi, sổ bồi dưỡng
chuyên môn,øtư liệu các chuên
đ và kế hoạch các chuyên đề:
(GDATGT,VH,GDBVMT)
theo hướng dẫn của chuyên
môn.

- Tiếp tục làm tốt
các loại hồ sơ sổ
sách theo đúng
quy đònh theo
hướng dẫn của
chuyên môn .

…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..

…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..

…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
………………………….
…………………………..


b. Công tác chăm
sóc sức khỏe.
- Cân do theo dõi - Cân, đo chính xác chấm cụ
cho trẻ bò suy dinh thể vào biểu đồ của từng trẻ
dưỡng.
-Tổ chức ngày hội
dinh dưỡng.

- Tuyên truyền cho các bậc
phụ huynh đóng góp tiền để tổ
chức ngày hội dinh dưỡng cho
trẻ bằng hoa quả,trứng, sữa,
bánh, kẹo…

15/1/2009

Thứ sáu
hàng tuần

3.Công tác thi
đua.
- Hoàn thành tốt

mọi nhiệm vụ
được giao

- Thực hiện tốt mọi công việc
được giao, đảm bảo nội quy,
quy chế theo quy đònh của nhà
trường.

- Đăng ký tiết dạy
tốt.

- Đăng ký với tổ khối tiết để
tiết dạy. Ngày dạy, bài dạy cụ
thể rõ ràng.

15 – 20/1.

4.Công tác tuyên
truyền và kết hợp.
- sưu tầm các tranh ảnh thực tế
và gần gũi với trẻ rèn cho trẻ
cách phát âm thường xuyên
nhằm tăng cường tiếng việt và Hàng ngày
tính nhanh nhẹn cho trẻ.
vào các giờ
đón trẻ và
- Tuyên truyền các bậc phụ
trả trẻ
- Tiếp tục tuyên
truyền cho các bậc huynh cho con ăn đúng

- Cung cấp thêm
vốn từ và sự tự tin
nhanh nhẹn cho
trẻ khi tới lớp.

…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..

…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..


phụ huynh cách
nuôi con theo
khoa học

bữa,trong các bữa có đủ chất
đủ lượng nhằm giúp trẻ khỏe
mạnh và thông minh.

Hàng ngày

vào các giờ
đón trẻ và
trả trẻ

…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..
…………………………..

Nhận xét bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… .......
...........……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
..................……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
..................……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
..................……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Long lanh, ngày……tháng……năm………
Hiệu trưởng.

TT

1
2
3

Tên đồ dùng đồ
chơi và quy cách


ĐỒ DÙNG – VẬT DẺ MAU HỎNG
Đơn vò
Bàn giao
tính
Số lượng Người giao ký Người nhận ký

Chổi quét nhà
Cây lau nhà
Xô nhựa

Cái
Cái
Cái

1
1
1


Long Lanh,ngày…….tháng…….năm…………..

Hiệu trưởng:

Giáo viên:


Quý I

9


10

11

Quý II

12

1

2

Quý III

3

4

5

Tăng,
giảm so
với đầu
năm
HKI
HKII

Đạt danh hiệu:
Tỷ lệ %


Quá cao

Tỷ lệ %

Thấp còi

Cân nặng
Tỷ lệ %

Thấp còi đợ 1

Tỷ lệ %

Bình thường

Tỷ lệ %

Tỷ lệ %
Béo phì

Dư cân

Tỷ lệ %

SD D nặng

Tỷ lệ %

SD D vừa


Tỷ lệ %

Bình thường

ng
Tổ

TỔNG HP TÌNH HÌN H SỨC KHỎE TRẺ
Chiều cao


Bé khỏe: - Bé ngoan:

- Tởng sớ trẻ:
- Tỷ lệ(so với sớ trẻ hiệndiện)
Long lanh, ngày.......tháng......năm.......
BAN GIÁM HIỆU

DANH SÁCH TRẺ ĐẠT CÁC DANH HIỆU
ĐƯC KHEN THƯỞNG

STT

Họ và tên

Ngày sinh

Đạt danh hiệu





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×