Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

Chuyen de giang dayChuyen de doi moi PPSG lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.24 KB, 93 trang )


ĐỔI MỚI
ĐỔI MỚI
PHƯƠNG
PHƯƠNG
PHÁP
PHÁP


SOẠN GIẢNG
SOẠN GIẢNG
KHỐI LỚP 4
KHỐI LỚP 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng về đổi mới phương pháp giảng dạy môn Vật
lý (những vấn đề chung) - Trường ĐHSP Hà Nội
2. Tạp chí GDTH số 10, 11, 12, 15 năm 2005
3. Tạp chí Giáo dục số 90, 91, 92, 93/ 2004, 110 đến
121/2005
4. Group dinamics (Nhóm năng động) - Kurt Lewin
5. Sách giáo khoa, Sách giáo viên lớp 4.
6. Dạy Toán ở Tiểu học bằng Phiếu giao việc.
- Phạm Đình Thực

THỰC TRẠNG KHÂU SOẠN GIẢNG HIỆN NAY:
-
GV : Cường độ lao động cao, dạy
nhiều môn và ít được trang bò cơ sở lý
luận thiết thực về phương pháp dạy
học.


-
CB quản lý: nhận thức không đồng
đều, một số ít còn áp đặt.

- Lập kế hoạch dạy học từng tiết
(hoặc từng bài), có thể gọi là “Kế hoạch
bài học”, thực chất là lập kế hoạch tổ
chức, hướng dẫn HS hoạt động nhằm đạt
các mục tiêu dạy học,
- Tiết kiệm được thời gian, có kế
hoạch dạy học gọn gàng, sáng sủa, dễ sử
dụng, dễ bổ sung, dễ điều chỉnh và quan
trọng hơn là sử dụng có sáng tạo SGK,
SGV và các tài liệu khác

-Lập kế họach bài học không phải là tạo
sẵn các lời giảng giải của GV mà là lập các
hoạt động dạy và học (trong đó căn bản của
hoạt động dạy là tổ chức việc học) nhằm đạt
tới các mục tiêu cụ thể của bài học thỏa mãn
dạy học tích cực và tương tác.
- “Các bước lên lớp” không còn đáp ứng yêu
cầu đổi mới. Trong kế hoạch bài học, việc này
sẽ mang một cái tên khác – “Hoạt động dạy
học “.

- Khi nội dung căn bản của “giáo
án” chuyển từ trình bày các lời giảng của
GV sang thiết kế hoạt động dạy và học thì
hình thức trình bày sẽ chạy theo cả hai

chiều dọc và ngang , phản ánh hoạt động
tương tác của hai chủ thể dạy và học.
- Đó là lý do cho sự xuất hiện hai cột
trong các kế hoạch bài học hiện nay:
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS

MỘT KẾ HOẠCH DẠY HỌC BAO GỒM:
MỘT KẾ HOẠCH DẠY HỌC BAO GỒM:
+
+
Mục tiêu bài học
Mục tiêu bài học
:
:
nêu những gì
nêu những gì
GV cần giúp HS đạt được trong tiết
GV cần giúp HS đạt được trong tiết
dạy cụ thể
dạy cụ thể
về nhận thức, kỹ năng,
về nhận thức, kỹ năng,
thái độ- tình cảm
thái độ- tình cảm
+
+
Phương tiện dạy học
Phương tiện dạy học
.
.

+
+
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động dạy học chủ yếu
.
.

-
Mục tiêu bài học thường được hiểu
là MĐYC và thường được viết chung
chung .
Ví dụ như “nắm được 1 triệu bằng 1000
nghìn…”, “ Bước đầu hiểu được khái niệm
vò ngữ…”, “ Biết dùng những từ ngữ chính
xác khi nói về đặc điểm của đồ vật”…
- Viết như vậy thì không có cơ sở để
biết khi nào thì HS đã đạt được mục
tiêu đó.

-
Nhiều khi mục tiêu bài học còn được
hiểu là những điều mà người thầy phải
làm trong quá trình giảng dạy.
Ví dụ như “Cung cấp cho HS những kiến
thức cơ bản về…; rèn luyện kó năng phân
tích, tổng hợp…; góp phần giáo dục cho
HS…; bước đầu gây hứng thú cho HS..”

-
Theo yêu cầu đổi mới , Mục tiêu bài

học cần được thể hiện bằng lời khẳng
đònh về kiến thức, kó năng và thái độ mà
người học phải đạt được ở mức độ nhất
đònh sau tiết học (chứ không phải hoạt
động của GV trên lớp như trước đây).
-
Mục tiêu được lượng hóa bằng các
động từ hành động.

Nhóm mục tiêu kiến thức :
- Mức độ nhận biết. Các động từ thường
được dùng là: phát biểu, liệt kê, mô tả,
trình bày, nhận dạng, …
-
Mức độ thông hiểu. Các động từ thường
được dùng là: phân tích, so sánh, phân biệt,
tóm tắt, liên hệ, xác đònh, …
-
Mức độ vận dụng vào các tình huống mới.
Các động từ thường được dùng là: giải
thích, chứng minh, vận dụng, …

-
Đối với nhóm mục tiêu kó năng, tạm
đưa ra 2 mức độ:
-
a. Làm được một công việc.
-
b. Làm thành thạo một công việc.
-

Có thể lượng hóa mục tiêu kó năng bằng
các động từ hành động sau: nhận dạng, liệt
kê, thu thập, đo đạc, vẽ, phân loại, tính
toán, làm thí nghiệm, sử dụng,…

-
Đối với nhóm mục tiêu thái độ, có
thể lượng hóa bằng các động từ sau:
tuân thủ, tán thành, phản đối, hưởng
ứng , chấp nhận, bảo vệ, hợp tác,….

-
Ví dụ: về mục tiêu về K.Thức và
K.Năng của bài học “ Hai đường
thẳng vuông góc (Tiết 41)”:
-
Có thể lượng hóa mục tiêu này bằng
các động từ hành động như sau:


Giúp HS có khả năng:
-
Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông
góc và 2 đường thẳng vuông góc nhau tạo
thành 4 góc vuông có chung đỉnh. (mức độ
“nhận biết”);
-
Dùng e-ke để kiểm tra 2 đường thẳng có
vuông góc nhau không? (mức độ “thông
hiểu”);

-
Biết vẽ một đường thẳng đi qua 1 điểm và
vuông góc với 1 đường thẳng cho trước (bằng
thước kẻ và e –ke) (mức độ kiến thức “vận
dụng” và mức độ kó năng “làm được”).


-
Ví dụ bài tập đọc “Nỗi dằn vặt của An-
đrây-ca”, nếu chúng ta yêu cầu học sinh “
đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm…Hiểu
được nghóa của các từ ngữ, hiểu nội dung câu
chuyện …”
-
Ta có thể lượng hóa nó bằng các mục tiêu
sau:


-
Nhận biết được cách đọc thành tiếng
của toàn bài. (cách ngắt, nghỉ hơi, cách
đọc các từ khó…), cách đọc diễn cảm,
đọc phân biệt giữa lời của người kể và
lời nhân vật trong câu chuyện.
-
Hiểu được nghóa của các từ trong phần
chú giải, trả lời được các câu hỏi về nội
dung bài và ý nghóa của câu chuyện
-
Đọc trôi chảy, đọc diễn cảm nhằm thể

hiện được ý nghóa của câu chuyện

-
Bài : Danh từ chung và danh từ riêng
(Tuần 6 )
- Sách GV chỉ ghi “Nhận biết được DT chung
và DT riêng… Nắm được quy tắc viết hoa DT
riêng.”
-
Xác đònh cụ thể mục tiêu bài học như sau:
+ Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên
dấu hiệu về ý nghóa khái quát của chúng.
+ Hiểu được quy tắc viết hoa DT riêng.
+ Vận dụng quy tắc viết hoa DT riêng vào thực tế.

-
Tập làm văn tuần 6:
+ Sách GV: Có hiểu biết ban đầu về đoạn
văn kể chuyện. Biết vận dụng….
-
Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể
chuyện.
-
Vận dụng được những hiểu biết đã có để
tập tạo nên 1 đoạn văn kể chuyện

-
Sách GV xác đònh MĐYC Chính tả
tuần 6 :
-

Nghe – viết đúng chính tả, trình bày
đúng truyện ngắn Người viết truyện
thật thà ….Biết tự phát hiện lỗi và sửa
lỗi trong bài chính tả. Tìm và viết đúng
các từ láy có âm đầu s/x hoặc thanh
hỏi/thanh ngã

-
Biết phân biệt được cách viết các từ
có s/x, thanh hỏi/thanh ngã, viết tên
người nước ngoài, cách viết bài chính
tả có lời nói trực tiếp của các nhân vật
….qua cách đọc và nghóa của từ (một
cách đơn giản)
-
Tìm và viết đúng những từ láy có
tiếng chứa các âm đầu là s/x hoặc có
thanh hỏi/thanh ngã

-
Viết đúng chính tả, trình bày đúng
bài Người viết truyện thật thà và biết
tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài
chính tả.
-
Môn khoa học:Bài 7: tại sao cần ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn? (SGV:
HS giải thích được lí do cần ăn…. Nói
tên nhóm thức ăn cần ăn đủ…)
-

Xác đònh MTBH:

Giúp học sinh:
- Biết và giải thích được lý do tại sao cần
phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và
thường xuyên thay đổi thức ăn.
- Biết được nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn
vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn
chế.

-
- Vận dụng hiểu biết trên để lựa chọn
các thức ăn cho từng bữa ăn một cách
phù hợp và có lợi cho sức khỏe thông
qua trò chơi “Đi chợ”

Môn lòch sử Bài 7: Đinh Bộ Lónh dẹp
loạn 12 sứ quân (Sau khi Ngô Quyền
mất, đất nước rơi vào cảnh lọan lạc…
Đinh Bộ Lónh đã có công thông nhất đất
nước…)
-
Giúp học sinh :
- Biết hoàn cảnh đất nước sau khi Ngô
Quyền mất và vai trò của Đinh Bộ Lónh
trong việc thống nhất đất nước, lập nên
nhà Đinh.

×