Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an su 8 tuan 31 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.3 KB, 24 trang )

Tiết 47(08/04/2010)
CHUƠNG II
XÃ HỘI VIỆT NAM (TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918)
BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN
PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Biết được chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, GD của thực dân
Pháp. Hiểu
được mục đích, phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
2. Tư tưởng: Thấy được âm mưu dã tâm của thực dân Pháp.
2.Kĩ năng: Sử dụng bản đồ,vx được sơ đồ bộ máy nhà nước
II. Chuẩn bị bài giảng:
*GV: - Lược đồ Liên bang Đông Dương
- Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
*HS: nghiên cứu và chuẩn bị bài chu đáo
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV phát bài kiểm tra và giành thời gian 5 phút nói về chất luợng bài làm của học
sinh
3. Bài mới:
Hoạt động giữa thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
*Họat động 1
I. CUỘC KHAI THÁC THUỘC
GV: Dùng sơ đồ tổ chức bộ máy thống trị của Pháp ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA
cho HS thấy được bộ máy chính quyền được tổ chức THỰC DÂN PHÁP
chặt chẻ từ trung ương đến địa phương đều do Pháp
chi phối.
1. Tổ chức bộ máy nhà nước.


GV(H): Chính sách của thực dân Pháp có nhứng
Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên
điểm thống nhất giả tạo nào?
xuống do Pháp chi phối.
HS: Chia Đông Dương thành 5 kỳ với nhiều chế độ
khác nhau, nhưng thực chất đều là thuộc địa của
Chia Đông Dương thành 5 kỳ.
Pháp. Nó còn chia rẽ khối đoàn kết của nhân dân ta.
* HS thảo luận: Tác động của bộ máy này đối với
Pháp và tác động đối với Việt Nam như thế nào?
+ Đối với Pháp: Cai trị từ trên xuống chặt chẽ.
+ Đối với Việt Nam: Xáo tên Việt Nam, Lào,
Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp để
Campuchia.
tiến hành khai thác Việt Nam làm
Biến Đông Dương thành đơn vị hành chính của Pháp. giàu cho Tư bản Pháp.
GV(H): Mục đích tổ chức bộ máy cai trị của Pháp?


HS: Tăng cường bóc lột, kìm kẹp để tiến hành khai
thác Việt Nam làm giàu cho Tư bản Pháp.
GV(H): Pháp đã áp dụng nhứng chính sách kinh tế
gì?
HS: Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất, phát canh
thu tô.
Công nghiệp: Khai thác mỏ (than và kim loại)
Xây dựng hệ thống giao thông để phục vụ cho việc
khai thác vận chuyển. Thương nghiệp độc chiếm thị
trường mua bán
hàng hoá, nguyên liệu, thu thế.


2. Chính sách kinh tế.
Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất
Công nghiệp: Khai thác mỏ (than và
kim loại)
Thương nghiệp độc chiếm thị trường
Tăng cường các loại thuế.

GV(H): Nêu những chính sách VH-GD của thực dân 3. Chính sách VH-GD
Pháp ở Việt Nam?
HS: Trả lời theo sách giáo khoa.
GV: Đường lối phát triển giáo dục thuộc địa của Pháp
là chỉ mở ít trường học ,càng lên cao số lượng học
sinh càng giảm.
GV(H): Chính sách VH-GD của Pháp nhằm mục
đích gì?
HS: Tạo ra tầng lớp người chỉ biết phục tùng
Pháp.Lợi dụng phong kiến để cai trị ,đàn áp nhân
=>Tạo nên tầng lớp tay sai-Kìm hãm
dân , kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt dễ bề nhân dân ta trong vòng ngu dốt .
cai trị.
GV: Ngoài ra Pháp còn sử dụng sách báo độc hại để
tuyên truyền ....duy trì các thói hư tật xấu....
GV(H): Ảnh hưởng của chính sách văn hoá giáo
dục của Pháp đến Việt Nam ?
HS: Đưa nền văn hoá phương Tây vào Việt Nam
,tạo ra một tầng lớp thượng lưu ,trí thức mới nhưng
chỉ để phục vụ cho công cuộc khai thác ,bóc lột của
Pháp ,còn nhân dân ta thì vẫn bị kìm hãm trong
vòng ngu dốt lạc hậu.



4.Sơ kết bài học:
a. Củng cố:
Nêu những chính sách kinh tế, văn hoá, giáo dục mà Pháp thi hành đầu TK
XIX? Ảnh
hưởng của chính sách đó đến TK,văn hoá của nước ta?
b. Dặn dò:
Về nhà vẽ sơ đồ bộ máy cai trị của Pháp ở Đông Dương và học thuộc bài.
-Chuẩn bị tiếp tiết 2 của bài
Tiết 48(08/04/2010)
BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN
PHÁP
VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
(tiếp theo)
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Những nét chính của sự biến đổi kinh tế ,cơ cấu của xã hội Việt Nam ở nông
thôn và thành thị
dưới sự tác động của cuộc khai thác thuộc địa .
-Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc .
2. Tư tưởng: Thấy được âm mưu dã tâm của thực dân Pháp.Trân trọng hành động
yêu nước
của các sĩ phu thế kỉ XX.
2.Kĩ năng: Sử dụng bản đồ,tranh ảnh của thời kì lịch sử này
*GV: - Lược đồ Liên bang Đông Dương
- Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương
*HS: nghiên cứu và chuẩn bị bài chu đáo
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy cho biết tình hình kinh tế văn hoá giáo dục Việt Nam trong giai
đoạn cuối thế
kỉ XX?
3. Bài mới:
Hoạt động giữa thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1
II. Những biến chuyển của xã hội
GV(H): Theo em, giai cấp địa chủ, quan lại Việt Nam
ở nông thôn đầu thế kỉ XX, có thay đổi như 1.Các vùng nông thôn:


thế nào?
HS: Quan lại địa chủ không bị xoá bỏ,
ngược lại ngày càng đông thêm, địa vị kinh
tế và chính trị được tăng cường.
GV(H): Vì sao như thế?
HS: Pháp dung dưỡng cho giai cấp này để
làm tay sai cho Pháp ra sức bóc lột đàn áp
nông dân vì trên thực tế Pháp không thể với
tay được đến các làng xã.
GV(H): Tình cảnh nông dân như thế nào?
Vì sao?
HS: Nông dân ngày càng bị bần cùng hoá,
họ không có lối thoát. Vì ở nông thôn họ bị
áp bức,bóc lọt, một bộ phận chạy ra làm
công nhân ở hầm mỏ, xí nghiệp cũng sống
cơ cực.
GV: Với tình cảnh, người dân căm thù đế

quốc, sẵn sàng vùng dậy chống áp bức nếu
có giai cấp hay cá nhân nào để xướng nhằm
mục tiêu giành cuộc sống tự do ấm no hạnh
phúc.
*Hoạt động 2
GV: Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX,ở Việt
Nam xuất hiện ngày càng nhiều đô thị
mới.Đây là hiện tượng nổi bật kéo theo
nhiều sự kiện khác nảy sinh.
GV(H):Vì sao đầu thế kỉ XX, đô thị Việt
nam ra đời và phát triển nhanh chóng?
HS: Kết quả của việc đẩy mạnh cuộc khai
thác thuộc địa của thực dân Pháp.
GV: các đô thị đầu thế kỉ XX: Ngoài Hà
Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn, có
Nam Định, Hải Dương, Hòn Gai, Huế, Đá
Nẵng, Quy Nhơn, Biên Hoà, Mỹ Tho. Đô
thị là trung tâm hành chính, sản xuất, dịch
vụ, đầu mối chính trị trong cả nước. (Dùng
lược đồ chỉ cho HS).
HS thảo luận: Các giai cấp và tầng lớp mới
xuất hiện ở thành thị? Họ sinh sống và làm
việc ở đô thị như thế nào?

- Quan lại địa chủ ngày càng đông
thêm, có điều kiện phát triển, trở
thành tay sai của thực dân.

- Nông dân bị bần cùng hoá, sống
cơ cực, sẵn sàng tham gia cách

mạng.
→ căm tù đế quốc sẵn sàng vùng
dậy chống áp bức.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện
các giai cấp, tầng lớp mới:
- Nhiều đô thị mới xuất hiện và
phát triển nhanh.

- Một số giai cấp và tầng lớp mới
xuất hiện:
+ Tư sản
+ Tiểu tư sản thành thị.
+ Công nhân.


- Tầng lớp tư sản: Nhà thầu, chủ xí nghiệp,
chủ xưởng, chủ hãng buôn, thế lực kinh tế
yếu.
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: Chủ xưởng
nhỏ, buôn bán nhỏ, viên chức nhà nước,
cuộc sống bấp bênh. Có ý thức đân tộc, tích
cực tham gia vào cuộc vận dộng cứu nước.
- Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông
dân, sống cơ cự, có tinh thần đấu tranh
mạnh mẽ.

3. Xu hướng mới trong cuộc vận
động giải phóng dân tộc:

- Ảnh hưởng từ bên ngoài tác động

vào Việt Nam.

*Hoạt động 3
GV(H): Những nét chính trong cuộc đấu
tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX?
HS: Phong trào mạnh mẽ, được dông đảo
nhân dân tham gia nhưng đều thất bại.
- Các trí thức Nho học muốn đi
GV: Điều kiện trong nước(sự phân hoá xã
theo con đường dân chủ tự sản.
hội) đã trở thành cơ sở để tiếp thu ảnh
hưởng của tư tưởng bên ngoài vào.
GV(H): Tư tưởng nào có ảnh hưởng đến
Việt nam lúc đó?
HS: Tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, tư
tưởng muốn noi gương Nhật Bản.
GV(H): Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam
lúc đó lại muốn noi gương Nhật Bản?
HS: Nhật Bản cũng là nước châu Á, nhờ có
duy tân và đi theo con đường tư bản chủ
nghĩa mà trở nên hùng cường và đánh thắng
Nga trong chiến tranh Nga-Nhật.
GV(H): Tầng lớp nào tiếp thu tư tưởng đó?
HS: Trí thức Nho học tiến bộ.
4. Sơ kết bài học:
a.Củng cố: Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam cuối
thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:
Giai cấp, tầng lớp
Nghề nghiệp

Thái độ đối với độc lập dân tộc
Địa chủ phong
Chiếm đoạt ruộng
Mất hết ý thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc.
kiến
đất, bóc lột địa tô.
Một số địa chủ nhỏ và vừa có tinh thần yêu nước.
Nông dân
Làm ruộng.
Là động lực của cách mạng, có tinh thần cách mạng
cao,căm thù đế quốc, phong kiến, sẵn sàng đấu tranh


vì độc lập, ấm no, nhưng không có điều kiện lãnh
đạo cách mạng giải phóng dân tộc thành công.
Tư sản
Kinh doanh công
Thoả hiệp với đế quốc. Một số bộ phận có ý thức
thương nghiệp.
dân tộc.
Tiểu tư sản
Làm công ăn lương, Sống bấp bênh, một bộ phận có tinh thần yêu nước,
buôn bán nhỏ.
chống đế quốc.
Công nhân
Bán sức lao động
Có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ
làm thuê.
luật cao.Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập
dân tộc, xoá bỏ chế độ người bóc lột người.Là giai

cấp lãnh đạo cách mạng.
b.Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:" Phong trào yêu nước chống Pháp
từ đầu TK XX
đến năm 1918".

Tiết 49(21/04/2010)
Bài 30. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX
ĐẾN NĂM 1918
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh cần nhận thức rõ
- Xu hướng cách mạng mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc Việt Nam
xu hướng cách mạng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong phú.
- Phong trào Đông Du 1905-1909
- Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục 1907
- Cuộc vận động Duy tân và chống thuế ở Trung kì 1908.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh trân trọng sự cố gắng phấn đấu của các sĩ phu yêu nước tiến
bộ,họ luôn
vươn tới những cái mới,muốn vận động cách mạng đi vào quĩ đạo chung của cách
mạng thế
giới.
- Các sĩ phu tiến bộ đang muốn tìm con đường mới cứu dân tộc ra khỏi vòng nô lệ.
- Học sinh hiểu rõ bản chất tàn bạo,xảo quyệt của chủ nghĩa đế quốc,đế quốc
phương Đông và
phương Tây .


3. Kĩ năng
- Học sinh hình thành kĩ năng so sánh,đối chiếu các sự kiện lịch sử.

- Biết nhận định,đánh giá tư tưởng và hành động của các nhân vật lịch sử.
II.CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
*GV:
- Văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX.Chân dung: Phan Bội Châu,Lương Văn
Can,Phan Châu
Trinh
- Những hình ảnh về phong trào duy tân chống thuế ở Trung Kì.
*HS: nghiên cứu nội dung bài học
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:Em hãy trình bày về các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu
thế kỉ XX và
thái độ chính trị của từng giai cấp.
3. Bài mới
Sau khi phong trào Cần Vương thế kỉ XIX tan rã,phong trào tự vệ vũ trang
chống Pháp của
quần chúng cũng tạm thời lắng xuống.Một phong trào cách mạng mới được đẩy
lên ở nước ta
phong trào cách mạng có xu hướng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong
phú.Hôm na
chúng ta tìm hiểu phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX 1918.
Hoạt động giữa thầy và trò
*Hoạt động 1
GV cho học sinh nhận thức về xu hướng
dân chủ tư sản
- Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX
giúp vua cứu nước thất bại.
- Đầu TK XX,cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất làm cho xã hội Việt Nam chuyển

biến.Các đô thị phát triển sự xuất hiện các
giai cấp,tầng lớp mới: tư sản,tiểu tư sản
=> Xu thế cứu nước mới đi theo dân chủ
tư sản.
? Hoàn cảnh Việt Nam đầu TK XX như
thế nào? (GV hướng dẫn học sinh trả lời)

Nội dung kiến thức cần đạt
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (19051909)

a. Hoàn cảnh
- Đầu thế kỉ XX,một số nhà yêu
nước muốn noi gương Nhật Bản để
duy tân tự cường.


TL: Đầu TK XX,một trào lưu dân chủ tư
sản đã tràn vào VN qua các tân thư của
Trung Quốc và sự duy tân tự cường của
Nhật Bản.
Trong xã hội VN,một số nhà yêu nước
muốn noi gương Nhật,vì Nhật cùng màu
da,cùng văn hoá hán học đi theo con
đường TBCN đã có thế lực đánh thắng đế
quốc Nga 1905,cho nên có thể nhờ cậy
được.
? Để thực hiện ý định trên những nhà

yêu nước đã làm gì? TL: Năm 1904 lập
ra Hội Duy tân do Phan Bội Châu đứng
đầu.
? Mục đích,hoạt động của hội là gì?
TL: -Mục đích lập ra một nước Việt Nam
độc lập.
- Hoạt động chủ yếu của hội là phong trào
Đông Du.
GV Minh hoạ thêm: - Duy tân hội xác
định 3 nhiệm vụ trước mắt:
+ Phát triển thế lực của hội về người và
tài chính
+ Xúc tiến chuẩn bị bạo động
+ Chuẩn bị xuất dương cầu viện
 Cuối cùng hội quyết định cầu viện Nhật
tổ chức phong trào Đông Du
? Phong trào Đông Du diễn ra như thế
nào.
TL: Đầu 1905 Phan Bội Châu sang Nhật
nhờ giúp khí giới,tiền bạc để đánh
Pháp,nhưng người Nhật chỉ hứa giúp đào
tạo cán bộ cho cuộc bạo động phong
trào Đông Du.
- Phong trào lúc đầu phát triển thuận lợi
1908 có tới 200 người.Nhưng sau đó NhậtPháp cấu kết với nhau đã trục xuất những
người yêu nước Việt Nam khỏi Nhật (91908).

b. Diễn biến
- Hội Duy tân thành lập năm 1904


- Mục đích lập ra một nước Việt
Nam độc lập.
- Hoạt động chủ yếu của hội là
phong trào Đông Du.
+ 1905 phong trào bắt đầu  91908 học sinh Việt Nam bị trục
xuất khỏi Nhật.
+ Tháng 3-1909 phong trào tan rã.

c.Ý nghĩa: Đã dấy lên cao trào yêu
nước mới  dân chủ tư sản.


- 3.1909 Phan Bội Châu cũng bị trục
xuất khỏi Nhật,phong trào Đông Du tan
rã,Duy tân hội ngừng hoạt động.
? Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương
bạo động vũ trang để giành độc lập?
TL: Hội dựa vào Nhật: cùng màu da,cùng
văn hoá hán học,đi theo con đường tư bản
Châu Âu =>đánh thắng đế quốc Nga
(1905).
?Em có suy nghĩ gì về chủ trương này?
TL: Chủ trương này chưa chuẩn xác,cách
mạng muốn thành công không chỉ trông
chờ vào sự giúp đỡ của nước ngoài,muốn
thành công phải do nhân tố bên trong
quyết định.
? Ý nghĩa và nguyên nhân thất bại của
phong trào Đông Du.
- Ý nghĩa:tuy thất bại đã dấy lên cao trào

yêu nước mới đi theo con đường dân chủ
tư sản.
-Nguyên nhân:do đế quốc Pháp-Nhật cấu
kết với nhau.
GV hướng dẫn học sinh xem H.102 và
giới thiệu tóm lược thân thế sự nghiệp của
Phan Bội Châu.
-Phan Bội Châu (1867-1940),tên hiệu
chính là Sào Nam,người làng Đan
Nhiệm,xã Nam Hoà,Huyện Nam Đàn Nghệ An ,là nhà yêu nước điển hình của
phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ
XX,trong tư tưởng của cụ có nhiều điểm
mới.
-Phan Bội Châu muốn đánh Pháp giải
phóng dân tộc rồi sau đó đưa nước nhà
tiến lên con đường tư bản chủ nghĩa.Bởi vì
trước cách mạng tháng 10 Nga thành
công,nhà nước tư bản vẫn là nhà nước tiến
bộ,điều đó chúng ta rất trân trọng.Nhưng
để thực hiện mục đích này.Phan Bội Châu
lại muốn dựa vào Nhật để đánh Pháp thì

2.Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
a. Hoàn cảnh
- Đầu thế kỷ XX,ở Bắc Kì có cuộc
vận động cải cách văn hoá xã hội
theo lối tư sản.
- 3-1907 Đông Kinh nghĩa thục
thành lập.


b. Chương trình học:
- Địa lí,lịch sử,khoa học thường
thức
- Bình văn,xuất bản báo chí
- Truyền bá trí thức và nếp sống
mới.

- Học sinh của trường có lúc lên
2000 người,chia làm 8 lớp,có 4 lớp
học ngày,có 4 lớp học đêm,phân
chia thành 2 cấp:Trung học và tiểu
học,học sinh cấp giấy bút,sách
vở,có những học sinh nghèo ở tại
“kí túc xá”của trường.
- Những buổi bình văn của nhà
trường,quần chúng tham gia rất


không thể thực hiện được.
*Hoạt động 2
? Đông Kinh nghĩa thục thành lập trong
hoàn cảnh nào.
TL: Cùng với phong trào Đông Du ở Bắc
Kì,có cuộc vận động cải cách văn hoá xã
hội theo lối tư sản.
3-1907 Đông Kinh nghĩa thục thành lập
tại Hà Nội do Lương Văn Can,Nguyễn
Quyền....... đứng đầu.

đông


“Buổi diễn thuyết người
đông như hội.
Kì bình văn khách đến như
mưa”.
- Bình văn: những bài văn thơ yêu
nước của Đông Kinh nghĩa thục
hoặc của Phan Bội Châu từ Nhật
Bản gửi về .
- Họ diễn thuyết về các đề tài lịch
sử,qúa khứ oanh liệt,những cuộc
GV hướng dẫn HS xem H.103 Lương Văn cách mạng điển hình của thế
Can hiệu trưởng trường Đông Kinh nghĩa giới,xây dựng nếp sống văn
thục.
minh,bài trừ hủ tục,dùng hàng nội
GV giải thích thêm:Đây là trường học hoá.
mở tại thủ đô,thuần vì nghĩa (Đông kinh
tên cũ của Hà Nội).
? Chương trình học của Đông Kinh
nghĩa thục bao gồm những vấn đề gì.
TL: - Chương trình học gồm có địa lí,lịch
sử,khoa học thường thức.
- Tổ chức những buổi bình văn.
c.Ý nghĩa:
- Xuất bản sách báo nhằm bồi dưỡng lòng - Thức tỉnh lòng yêu nước.bước
yêu nước,truyền bá nội dung học tập và đầu tấn công hệ tư tưởng phong
nếp sống mới.
kiến.
GV giải thích thêm:
- Mở đường cho sự phát triển hệ tư

- Học sinh của trường có lúc lên 2000 tưởng tư sản ở Việt Nam.
người,chia làm 8 lớp,có 4 lớp học ngày,có
4 lớp học đêm,phân chia thành 2
cấp:Trung học và tiểu học,học sinh cấp
giấy bút,sách vở,có những học sinh nghèo
ở tại “kí túc xá”của trường.
- Những buổi bình văn của nhà
trường,quần chúng tham gia rất đông
“Buổi diễn thuyết người đông
như hội.
Kì bình văn khách đến như mưa”.
- Bình văn: những bài văn thơ yêu nước
của Đông Kinh nghĩa thục hoặc của Phan
Bội Châu từ Nhật Bản gửi về .


- Họ diễn thuyết về các đề tài lịch sử,qúa
khứ oanh liệt,những cuộc cách mạng điển
hình của thế giới,xây dựng nếp sống văn
minh,bài trừ hủ tục,dùng hàng nội hoá.
? Em nêu rõ qui mô hoạt động của Đông
Kinh nghĩa thục.
TL: Lúc đầu hoạt động tại Hà Nội.Học
sinh có lúc lên tới 1000 người.Sau lan
rộng ra các tỉnh Bắc Kì,lôi cuốn hàng ngàn
người tham gia.
? Đông Kinh nghĩa thục có ý nghĩa gì
đối với phong trào yêu nước chống Pháp
ở nước ta.
TL: Đông Kinh nghĩa thục chỉ tồn tại từ

tháng 311 năm 1907. Thời gian tồn tại 9
tháng nhưng đã có ý nghĩa lớn đối với
phong trào cách mạng Việt Nam,phát triển
văn hoá và ngôn ngữ dân tộc.
- Thành tích nổi bật của Đông Kinh nghĩa
thục là đề cao chữ quốc ngữ.
*Hoạt động 3
? Cuộc vận động Duy Tân ở Trung kì
diễn ra như thế nào.
TL: Đầu thế kỉ XX,cuộc vận động Duy
Tân(theo cái mới) diễn ra sôi nổi ở Trung
Kì....
-Lãnh đạo. - Hình thức hoạt động...
GV giới thiệu HS xem H.104: Phan Châu
Trinh (1872-1926),hiệu Tây Hồ,quê ở làng
Tây Lộc,xã Tam Phước,huyện Tam
Kỳ,Tỉnh Quảng Nam. Đầu Thế kỷ
XX,Phan Châu Trinh là người đề xướng
dân chủ,,đòi bãi bỏ chế độ quân chủ sớm
nhất ở Việt Nam,là nhà nho yêu nước chân
chính.
? Em có nhận xét gì giữa phong trào
Đông Kinh nghĩa thục (Bắc Kì) và cuộc
vận động Duy tân (Trung Kì).
TL: Phạm vi hoạt động của Duy tân rộng
hơn,hình thức phong phú xuống tận đến

3. Cuộc vận động Duy Tân và
phong trào chống thuế ở Trung kì
(1908)

a. Cuộc vận động Duy Tân
+ Lãnh đạo: Phan Châu
Trinh,Huỳnh Thúc Kháng.
+ Hình thức hoạt động: (SGK)

b. Phong trào chống thuế
- Phong trào bùng nổ 1908 bắt đầu
từ Quảng Nam.Sau lan rộng khắp
Trung Kì.
- Phong trào bị thực dân Pháp đàn
áp và tan rã.


các làng xã,có nhiều môn học mới: diễn
thuyết các đề tài sinh hoạt xã hội,tình hình
thế giới,chống quan lại xấu,phong tục lạc
hậu,thực hiện đời sống mới.
? Cuộc vận động Duy tân có ảnh hưởng
gì đối với phong trào đấu tranh của nhân
dân ta ở Trung Kì.
TL: Phong trào Duy tân phát triển
mạnh,tư tưởng Duy tân càng ăn sâu vào
nhân dân.Năm 1908 phong trào chống đi
phu,chống thuế nổ ra ở Trung Kì.Bắt đầu
từ Quảng Nam sau lan rộng ra .... khắp
Trung Kì.
?Pháp có thái độ gì đối với phong trào
chống thuế? TL:Thực dân Pháp đàn
áp,bắt bớ,tù đày.Phan Châu Trinh,Trần
Quý Cáp bị tuyên án tử hình.

? Em có nhận xét gì về mức độ đấu
tranh của phong trào chống thuế so với
cuộc vận động Duy tân ? TL: cao
hơn,trực diện,có yêu sách cụ thể,ảnh
hưởng rộng.
? Theo em,Phong trào Duy Tân và
phong trào chống thuế ở Trung Kì có
mối liên hệ gì.
TL: Phong trào Duy Tân và phong trào
chống thuế có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau.
Cải cách Duy tân: mở trường dạy học theo
lối mới,sống theo lối mới,kinh doanh theo
lối mới trong quần chúng,đã kết hợp chặt
chẽ với cuộc đấu tranh của nông dân đã
làm bùng nổ phong trào chống thuế.
GV kết luận: Phong trào đã thể hiện rõ
tinh thần cách mạng của nông dân trong
sự nghiệp giải phóng dân tộc,nhưng cũng
thể hiện rõ thiếu một giai cấp lãnh đạo có
năng lực.
4.Sơ kết bài học:
a. Củng cố:

* Nhận xét:
- Thể hiện tinh thần cách mạng của
nông dân.
- Thiếu một giai cấp lãnh đạo có
năng lực.



- Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương vũ trang giành độc lập,em có suy nghĩ về
chủ trương
này.
- Kể tên các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
b.Dặn dò:
- Học bài,làm bài tập,soạn bài mới bài 30,phần II dựa vào câu hỏi cuối từng mục.
- Bài tập về nhà
+Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa phong trào yêu nước đầu
thế kỉ XX và
cuối thế kỉ XIX.
+Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.(theo mẫu ở sách
giáo khoa)
* Giống nhau về mục đích: giải phóng dân tộc
* Khác nhau:
- Mục tiêu:
+ Phong trào Cần Vương cuối Tk XIX,thiết lập chế độ phong kiến.
+ Phong trào tự vệ vũ trang chống Pháp cuối TK XIX: đòi cơm no,áo ấm,ruộng
đất,độc lập
dân tộc.
+ Phong trào đầu TK XX: Các sĩ phu tiến bộ muốn đưa nước nhà tiến lên con
đường TBCN.
- Hình thức đấu tranh:
+ Phong trào cuối thế kỉ XIX: khởi nghĩa vũ trang
+ Phong trào đầu thế kỉ XX: hình thức rất phong phú: vũ trang bạo động,cải cách
Duy tân,mở
trường dạy học theo lối mới,tổ chức ra đoàn học sinh xuất dương cầu viện.

Tiết 50(28/04/2010)
Bài 30. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX

ĐẾN NĂM 1918 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh cần nhận thức rõ
- Xu hướng cách mạng mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc Việt
Nam-xu hướng cách mạng dân chủ tư sản với nhiều hình thức phong phú.
- Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì chiến tranh(1914-1918)
- Yêu cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ
Nguyễn Ái


Quốc
2. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh trân trọng sự cố gắng phấn đấu của các sĩ phu yêu nước tiến
bộ đầu thế kỉ
XX, trong chiến tranh(1914-1918) và của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
- Các sĩ phu tiến bộ đang muốn tìm con đường mới cứu dân tộc ra khỏi vòng nô
lệ.
- Học sinh hiểu rõ bản chất tàn bạo,xảo quyệt của chủ nghĩa đế quốc,đế quốc
phương Đông và
phương Tây .
3. Kĩ năng
- Học sinh hình thành kĩ năng so sánh,đối chiếu các sự kiện lịch sử.
- Biết nhận định,đánh giá tư tưởng và hành động của các nhân vật lịch sử.
II.CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
*GV:
- Văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Chân dung các nhà yêu nước: Nguyễn Tất Thành
*HS:nghiên cứu bài
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động giữa thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
GV(H): Nêu những thay đổi trong chính TRONG THỜI KÌ CHIẾN
sách kinh tế , xã hội của Pháp ở Việt Nam TRANH THẾ GIỚI THỨ
trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất . NHẤT (1914-1918)
Vì sao có sự thay đổi đó ?
HS: Tăng cường bắt lính .Diện tích trồng
cây công nghiệp tăng ,đẩy mạnh khai thác 1. Chính sách của thực dân Pháp
kim loại ,bắt nhân dân mua công trái ....Tất ở Đông Dương trong thời chiến
cả đều nhằm cung cấp cho chiến tranh .
- Xã hội: Bắt lính cung cấp cho
(H):Mặt tích cực và tiêu cực của chính chiến tranh.
sách
đó?
HS: Tích cực: kinh tế Việt Nam khởi sắc, - Kinh tế: Trồng cây cộng nghiệp,
tư sản dân tộc có điều kiện vươn lên. Tiêu khai thác mỏ, bắt mua công trái...
cực: lợi nhuận chỉ để cho Pháp dốc vào
chiến tranh, nhân dân ta nói chung càng
bần cùng hơn.
GV: Về chính trị, văn hoá, Pháp sử dụng - Chính trị, văn hoá: lừa bịp.


nhiều thủ đoạn hòng ru ngủ nhân dân ta, lôi
kéo tay sai.
 Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc thêm sâu

sắc, là nguyên nhân dẫn tới các cuộc đấu
tranh trong thời gian Chiến tranh thế giới
làn thứ nhất...
*Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê Vụ
mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa
của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên
(1917).
Các cuộc khởi nghĩa
Nguyên nhân

 Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc
thêm sâu sắc.
2.Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
(1916). Khởi nghĩa của binh lính
và tù chính trị ở Thái Nguyên
(1917).

Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế
Khởi nghĩa ở Thái Nguyên
Pháp mở chiến dịch bắt lính để Binh lính được giác ngộ phối
đưa sang chiến trường châu Âu. hợp với tù binh chính trị khởi
nghiã.
Lãnh đạo
Thái Phiên, Trần Cao Vân, mời Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn
vua Duy Tân tham gian.
Cấn
Diễn biến chính
Dự kiến đên 3 rạng sáng 4-5Giết chết tên giám binh, phá nhà
1916 tại Huế nhưng bị bại lộ,

lao, thả tù chính trị, chiếm các
mưu khởi nghĩa không thành.
công sở, làm chủ tỉnh lị, nhưng
không chiếm được trại lính nên
bị phản công.
Kết quả
Thái Phiên, Trần Cao Vân bị
Kéo dài 5 tháng thất bại. Đội
bắt và bị xử tử. Vua Duy Tân bị Cấn tự sát.
đày sang châu Phi.
*Hoạt động 3
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành
GV cho các em tự trình bày những hiểu biết của
sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
mình về quãng đời niên thiếu của Nguyễn Tất
Thành trước 1911, nhất là thời gian Người ở Huế * Tiểu sử Nguyễn Tất Thành:
và sự kiện 5-6-1911, tại bến cảng Nhà Rồng (Sài
Gòn), Người ra đi tìm đường cứu nước.
GV(H): Mục đích của chuyến đi?
- 5.6.1911, Nguyễn Tất Thành ra đi
HS: Tìm con đường cứu nước mới. Vì không tán
tìm đường cứu nước.
thành đường lối của các bậc tiền bối.
GV(H): Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi
ra đi?
HS: Từ 1911 đến 1917, đi nhiều nơi trên thế giới.
(dùng lượt đồ chỉ nơi đến).


Từ 1917, trở lại Pháp, tham gia các hoạt động yêu -Sau 6 năm qua nhiều nước oqr châu

nước, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng
Phi, châu Mĩ,châu Âu,năm 1917
Mười Nga, có chuyển biến trong tư tưởng.
Người trở về Pháp, tham gia các hoạt
GV: Những hoạt động yêu nước của Người tuy chỉ động yêu nước
bước đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người
xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân
- Người tiếp nhận ảnh hưởng cách
tộc Việt Nam.
mạng tháng Mười Nga ⇒ cơ sở xác
HS thảo luận: Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có định con đường chân chính cho cách
gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp thời mạng Việt Nam
đó?
+ Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây tìm hiểu ⇒ Nguyễn Ái Quốc là vị cứu tinh của
những bí mật đằng sau những từ: Tự do, Bình
dân tộc Việt Nam. Bước đầu hoạt
đẳng, Bác ái.
động của Người mở ra chân trời mới
+ Người không đi theo con đường của các bậc tiền cho cách mnạg nước ta.
bối vì có nhược điểm.
+ Từ khảo sát thực tế, Người đúc rút thành kinh
nghiệm rồi quyết định theo chủ nghĩa Mác-Lênin.
GV: Những hoạt động bước đầu của Nguyễn Tất
Thành đã mở ra chân trời mới cho cách mạng Việt
Nam.
4. Sơ kết bài học:
a. Củng cố:
- Những điểm mới về mục đích tính chất hình thứccủa phong trào Việt Nam đầu
thế kỉ
XX,trên cơ sở đóhiểu được nguyên nhân cơ bảndẫn đến sự thất bại của phong

trào này
- Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành tuy mới là bước đầu nhưng có ý nghĩa

cùng quan trọng
b. Dặn dò, bài tập về nhà
-Bài tập: lập bảng thống kê về các phong tào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn
Tất Thành.
-Trả lời câu hỏi trong vở bài tập
- Chhuẩn bị bài mới- bài 31 “Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm
1918”


Tiết 51 (03/05/2010)
BÀI 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về:
- Lịch sử dân tộc thời kì giữa thé kỉ XIX cho đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp; cuộc đấu tranh chống xâm lược của
nhân dân ta;
nguyên nhân thắng lợi của công cuộc giữ nước cuối thế kỉ XIX.
- Đặc điểm diển biến cơ bản của phong trào đấu tranh vũ trang trong phạm trù
phong kiến
(1885-1896).
- Bước chuyển biến của phong trào yêu nước dầu thế kỉ XX.
2.Tư tưởng: Giúp HS:
- Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc
- Trân trọng các tấm gương anh dũng vì dân, vì nước, noi gương, học tập cha
anh.
3.Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp trong việc học tập bộ
môn Lịch
sử.
- Kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử để trả lời.
- Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri thức lịch sử.
II. CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG
- Tranh ảnh có liên quan đến lịch sử kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam giữa thế
kỉ XIX đến
trước năm 1918.
III. HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Giới thiệu bài: Trong học kì II, chúng ta đã tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ
1858 đến 1918.
Trong bài này, chúng ta sẽ thống kê lại xem trong giai đoạn lịch sử đã học có
những sự kiện
chính nào cần phải chú ý. Nội dung chính của giai đoạn này.
2. Bài mới:
Trước hết, GV chia HS làm 3 nhóm, hướng dẫn HS mỗi nhóm lập một bảng
thống kê
theo từng nội dung:


Bảng 1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh
chống quân xâm
lược của nhân dân ta.
Thời gian Quá trình xâm lược của thực dân Cuộc đấu tranh của nhân dân
Pháp
ta
1-9-1858 Pháp đánh bán đảo Sơn Trà. Mở Nhân dân ta đánh trả quyết
màn cuộc xâm lược Việt Nam.
liệt.

2-1859
Pháp kéo vào Gia Định
Quân ta chặn địch ở đây
2-1862
Pháp chiếm Gia Định, Định
Trường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
6-1862
Hiệp ước Nhân Tuất. Pháp
Nhân dân độc lập kháng chiến
chiếm ba tỉnh miền Đông Nam

6-1867
Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây
Nhân dân sáu tỉnh khởi nghĩa
20-11Pháp đánh thành Hà Nội
Nhân dân tiếp tục chống Pháp
1873
18-8-1883 Pháp đánh Huế. Điều ước HácTriều đình đầu hàng nhưng
măng, Pa-tơ-nốt công nhận sự
phong trào kháng chiến của
bảo hộ của Pháp.
nhân dân ta không chấm dứt.
Bảng 2. Lập niên biểu về phong trào Cần Vương.
Thời gian
Sự kiện
5-7-1885
Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế
13-7-1885
Vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương
1886-1887

Khởi nghĩa Ba Đình
1883-1892
Khởi nghĩa Bãi Sậy
1885-1895
Khởi nghĩa Hương Khê
Bảng 3: Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (1918)
Phong trào
Chủ trương
Biện pháp đấu tranh
Thành phần tham
gia
Phong trào
Giành độc lập,
Bạo động vũ tranh để giành độc Nhiểu thành phần
Đông Du
xây dựng xã hội lập. Cầu viện Nhật Bản.
nhưng chủ yếu là
(1905-1909)
tiến bộ.
thanh niên yêu
ước
Đông Kinh
Giành độc lập,
Truyền bá tư tưởng mới, vận
Đông đảo nhân
nghĩa thục
xây dựng xã hội động chấn hưng đất nước.
dân tham gia,
(1907)
tiến bộ.

nhiểu tầng lớp xã
hội.
Cuộc vận động Nâng cao trí
Mở trường, diễn thuyết, tuyên
Đông đảo các
Duy Tân ở
thức tự cường để truyền đả phá phong tục lạc hậu, tầng lớp nhân dân


Trung Kì
(1908)

đi đến giành độc
lập.

bỏ cái cũ, học theo cái mới, cổ
động việc mở mang công
thương nghiệp...

tham gia.

Phong trào
Chống đi phu,
Từ đấu tranh hoà bình, phong
Đông đảo các
chống thuế ở
chống sưu thuế
trào dần thiên về xu thế bạo
tầng lớp nhân dân
Trung Kì

động.
tham gia, chủ yếu
(1908)
là nông dân.
Sau khi hướng dẫn HS làm bảng xong, GV dựa trên các bảng đã chuẩn bị
sẵn, đặt các câu
hỏi cho HS trả lời nhằm làm cho HS nắm được những nội dung chính của Lịch
sử Việt Nam
từ 1858 đến 1918:
- Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ?
- Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp ?
(Lưu ý thái độ trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nước )
- Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX ?
- Những nét chính của phong trào Cần Vương : Nguyên nhân bùng nổ , diễn
biến chính , kết
của ,ý nghĩa của phong trào .
- Những chuyển biến về kinh tế ,xã hội , tư tưởng trong phong trào yêu nước
Việt Nam đầu
thế kỉ XX .
- Nhận xét chung về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX .
- Bước đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành .Ý nghĩa của hoạt động
đó
3. Bài tập:
+ Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương theo
mẫu sau:
KHỞI
THỜI
NGƯỜI
ĐỊA BÀN NGUYÊNNHÂN
Ý

NGHĨA
GIAN
LÃNH
HOẠT
THẤT BẠI
NGHĨA,
ĐẠO
ĐỘNG
BÀI HỌC

+ So sánh hai xu hướng cứu nước : Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách
của Phan Châu


Trinh về chủ trương ,biện pháp khả năng thực hiện , tác dụng , hạn chế .......
Xu hướng

Chủ
trương

Biện pháp

Khả năng
thực hiện

Tác dụng

Hạn chế

Bạo động của

Phan Bội
Châu
Cải cách của
Phan
ChuTrinh

+ Sưu tầm tài liệu , tranh ảnh về Bác Hồ thời niên thiếu ( Đặc biệt là quãng thời
gian người ở
Huế ).
+ Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi
cuối TK XIX.
ĐỊA PHƯƠNG
NGƯỜI LÃNH ĐẠO THÀNH PHẦN THAM GIA


4. S kt bi hc
a.Cng c:
- Qua ni dung ụn tp cn nm nhng ni dung c bn sau:
+Lch s dõn tc thi kỡ gia th k XIX n ht chin tranh th gii th nht
+ Tin trỡnh xõm lc ca thc dõn Phỏp,cuc u tranh chng xõm lc ca
nhõn dõn ta
+Bc chuyn bin ca phong tro yờu nc u th k XX
b. Dn dũ:
-Hon thnh cỏc bi tp
- ễn tp li nhng ni dung c bn chun b cho kỡ thi kho sỏt cht lng hc
kỡ II

Tit 52 (03/05/2010)
KIM TRA KHO ST CHT LNG Kè II
I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học trong phần lịch sử từ học kỳ II của học sinh.
- Kiểm tra sự tiếp thu bài của HS.
2. T tởng:
- Sự trung thực, ý thức học tập và yêu thích bộ môn.
3. Kỹ năng:
- Rèn kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp vầ đánh giá.
II. PHƯƠNG PHáP:
- Làm bài độc lập, tự giác, theo yêu cầu của đề bài,
- Hoạt động cá nhân.
III. CHUẩN Bị:
- GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm, phô tô đề
- HS: Chuẩn bị nội dung bài đã học, giấy kiểm tra
IV. TIếN TRìNH T CHC B I DạY:
1. ổn định lớp:
- Kiểm tra sỹ số:


2. §Ò bµi:
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
(Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất)
1. Thất bại trong âm mưu đ ánh nhanh th ắng nhanh ở Đà Nẵng,TD Pháp đã:
A. Kéo quân về Gia Định
B.Xin viện binh để đánh lâu dài.
C. Rút quân về nước
D. Đàm phán với triều đình Huế
2. Mục đích của việc ban chiếu Cần Vương là:
A. Kêu gọi triều đình đứng lên kháng chiến.
B. Kêu gọi Pháp ngừng xâm lược.
C. Kêu gọi các sĩ phu đứng lên cứu nước.

D. Kêu gọi văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.
3. Chính sách khai thac thuộc địa lần I của Pháp đã l àm Việt Nam có thêm
giai cấp tầng lớp nào?
A. Giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân.
B. Tầng lớp TS, TTS
C. Giai cấp công nhân.
D. Tầng lớp TS và giai cấp công nhân.
4. Xu hướng mới trong cuộc vận động gpdt đầu thế kỷ XX là:
A. Cách mạng tư sản.
B. Cách mạng dân chủ tư sản.
C. Cách mạng dân tộc dân chủ. D. Cách mạng vô sản.
5. Hoàn thành bảng thống kê về phong trào yêu nước trước chiến tranh thế
giới thứ I.
Thời gian
Tên phong trào
lãnh đạo
Đông du
Lương Văn Can
1908
II. Tự luận (7điểm).
1. Trình bầy các chính sách khai thác kinh tế của Pháp trong chương trình
khai thác thuộc địa lần I? Mục đích của chính sách đó?
2. Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới? Ý
nghĩa của những hoạt động của Nguyễn Tất Thành?
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm : 1. A ; 2. D ; 3. D ; 4. B ( mỗi ý 0,5 đ)
5 (1 đ)
Thời gian
Tên phong trào
lãnh đạo

1905
Đông du
Phan Bội Châu


1907
1908

ụng kinh ngha thc
cuc vn ng Duy tõn

Lng Vn Can
Phan Chõu Trinh

II T lun
1. Trình bày cac chính sách khai thác về kinh tế(2.5đ) :
+ Nông nghiệp:- Đẩy mạnh cớp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền. (0.5đ)
+ Công nghiệp: - Đẩy mạnh khai mỏ than và kim loại, đầu t công nghiệp chế
biến gỗ, gạo(0.5đ)
+ GTVTX: - Xây dung hệ thống đờng sắt phục vụ boc lột kinh tế và mục
đích quân sự. (0.5đ)
+Thơng nghiệp: - Độc chiếm thị trờng Việt Nam thông qua đánh thuế nặng
hàng các nớc nhập vào Việt Nam. (0.5đ)
Đặt thêm nhiều thứ thuế mới. (0.5đ)
* Mục đích: Vơ vét sức ngời, sức của của nhân dân Việt Nam (1đ)
2.( 4,5 )
*Nguyn Tt Thnh ra i tỡm ng cu nc vỡ:
- Ngi sinh ra v ln lờn trong hon cnh nc nh b ụ h
- Cỏc cuc khi ngha v phong tro cỏch mng n ra liờn tc nhng u b
tht bi

- Ngi khõm phc tm gng yờu nc ca cỏc bc tin bi,song khụng tỏn
thnh ng li v phng phỏp ỏu tranh ca h
* im mi trong hng i ca Ngi
- Nguyn Tt Thnh i sang phng Tõy tỡm hiu nhng bớ mt ng sau
nhng t: T do, Bỡnh ng, Bỏc ỏi.
- Ngi khụng i theo con ng ca cỏc bc tin bi vỡ cú nhc im.
- T kho sỏt thc t, Ngi ỳc rỳt thnh kinh nghim ri quyt nh theo
ch ngha Mỏc-Lờnin.
í ngha nhng hot ng ca Bỏc:
Nhng hot ng ca Ngi tuy mi ch l bc u nhng l iu
kin quan trng Ngi xỏc nh con ng cu nc ỳng n cho dõn
tc Vit Nam.
VI. Cng c: Gv thu bi, nhn xột gi ktra.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×