Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE CUONG SINH 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.96 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC
Học sinh: Đinh Phương Uyên
Lớp: 7A1
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ, đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
- Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
+ Cơ thể có 3 phần riêng biệt: Đầu, ngực va bụng
+ Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
+ Hô hấp bằng ống khí.
- Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
+ Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.
+ Các chân phân đốt khớp động.
+ Qua lột xác mà phát triển cơ thể (cơ thể phát triển qua biến thái)
- Vai trò của ngành chân khớp:
* Lợi:
+ Chữa bệnh (ong…)
+ Làm thực phẩm (dế, mối…)
+ Thụ phấn cho cây trồng (ong, bướm)
+ Ăn sâu bọ có hại (bọ ngựa…)
* Hại:
+ Truyền và gây bệnh cho con người (ruồi, muỗi, chấy, rận...)
+ Phá hoại mùa màng, cây cối (bướm cải, châu chấu, ve sầu...)
+ Đục ruỗng gỗ, đồ dùng (mọt hại gỗ...)
Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài và trong của cá chép.
- Cấu tạo ngoài:
+ Thân hình thoi dẹp, mắt không có mi, có hai đôi râu, thân phủ vảy xương tì lên nhau
xếp như ngói lợp.
+ Bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có các tuyến nhờn.
+ Vây cá có những tia vây được căng bởi da mỏng.
+ Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng.
+ Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi.
- Cấu tạo trong của cá chép:


* Tiêu hoá
+ Cấu tạo:
• Ống tiêu hoá: Gồm miệng→ hầu → thực quản → dạ dày → ruột → hậu môn.
• Tuyến tiêu hoá gồm: tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột
+ Chức năng: Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng rồi thải cặn bã ra ngoài.
+ Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước.
* Tuần hoàn:
+ Tim 2 ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.
+ Gồm một vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
* Hô hấp:
+ Nhờ các lá mang bám vào xương cung mang, la mang mỏng, có nhiều mạch máu.
1


* Bài tiết:
+Gồm 2 dải thận màu đỏ nằm sát sống lưng => Lọc từ máu các chất đọc thải ra ngoài.
* Thần kinh và các giác quan:
+ Hệ thần kinh hình ống, nằm phía lưng gồm: hành khứu giác, não trước, não trung gian,
não giữa (thuỳ thị giác), tiểu não, thuỳ vị giác, hành tuỷ, tuỷ sống.
+ Bộ não phân hoá, có hành khứu giác, thuỳ thị giác và tiểu não phát triển.
+ Giác quan có mắt, mũi và cơ quan đường bên.
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn (lưỡng
cư)
- Các đặc điểm thích nghi của ếch là:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đỉnh đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi
vừa để ngửi vừa để thở)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
Câu 4: Trình bày đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
- Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với nối sống vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần và ẩm ướt
- Di chuyển bằng bốn chi
- Hô hấp bằng phổi và da
- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha
- Động vật biến nhật
- Sinh sản trong môi trương nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
Câu 5:Cấu tạo trong của thằn lằn. Đặc điểm chung lớp bò sát
*Cấu tạo trong của thằn lằn:
+)Bộ xương
- Xương đầu
- Xương cột sống: Cột sống có nhiều đốt, các đốt thân mang xương sườn kết hợp với
xương mỏ ác tạo thành lồng ngực
- Xương chi
+) Tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch
- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước
+) Tuần hoàn – hô hấp:
- Có 2 vòng tuần hoàn,tim 3 ngăn, tâm thất co vách hụt
- Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của cơ quan liên sườn
+) Bài tiết:
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước
+) Thần kinh và các giác quan
- Hệ thần kinh có não trước và tiểu não phát triển
2



- Giỏc quan: tai cú mng nh nhng cha cú vnh tai, mt cú mớ th 3 trong sut
* c im chung ca lp bũ sỏt:
- Bũ sỏt l ng vt cú xng sng thớch nghi vi li sng hon ton cn
- Da khụ, cú vy sng bao bc
- C di
- Mng nh nm trong hc tai
- Chi yu cú vut sc
- Phi cú nhiu vỏch ngn
- Tim cú vỏch ht ngn tõm tht (tr cỏ su)
- Mỏu i nuụi c th l mỏu pha
- ng vt bin nhit
- Cú c quan giao phi, th tinh trong
- Trng cú mng dai, giu noón hong.
Cõu 6: Hóy cho bit c im ca chim b cõu thớch nghi vi i sng bay ln
- Thõn hỡnh thoi (gim sc cn khụng khớ khi bay)
- Chi trc bin thnh cỏnh (qut giú (ng lc ca s bay), cn khụng khớ khi h cỏnh)
- Chi sau: 3 ngún trc, 1 ngún sau, cú vut (giỳp chi bỏm cht vo cnh cõy khi u hoc
dui thng, xũe rng ngún khi h cỏnh)
- Lụng ng cú cỏc si lụng lm thnh phin mng (giỳp cho cỏnh chim khi dang ra to nờn
mt din tớch rng)
- Cú cỏc si lụng mnh lm thnh chựm lụng xp (gi nhit, lm c th nh)
- M sng bao ly hm khụng cú rng (lm u chim nh)
- C di, khp u vi thõn (phỏt huy tỏc dng ca giỏc quan, bt mi, da lụng)
Cõu 7: Trỡnh by c im chung ca lp chim.
Chim l ng vt cú xng sng thớch nghi cao i vi i sng bay ln v vi nhng
iu kin sng khỏc nhau
- Mỡnh cú lụng v bao ph
- Chi trc bin i thnh cỏnh
- Cú m sng
- Phi cú mng ng khớ, cú tỳi khớ tham gia vo s hụ hp

- Tim 4 ngn, mỏu i nuụi c th l mỏu ti
- ng vt hng nhit
- Trng ln cú v ỏ vụi, c p n ra con nh thõn nhit ca chim b m
Câu 8: Lập bảng so sánh cấu tạo trong của chim và thú
Đặc điểm
cấu tạo

Bộ xơng

Lớp chim( bồ câu)

Lớp thú( thỏ)

Đã cốt hoá hoàn toàn.
Xơng xốp, nhẹ, chứa
nhiều túi khí. Nhiều xơng có các khớp gắn
chắc với nhau.

Cấu trúc thành phần xơng vừa cứng chắc,
vừa mềm dẻo và cấu trúc bộ xơng cách
sắp xếp xơng thể hiện sự linh động, thích
nghi cao với đời sống di chuyển

3


Tim 4 ngăn hoàn toàn
Tuần hoàn nên máu không bị pha
trộn.
Bằng hệ thống ống khí

dày đặc của phổi nhờ sự
Hô hấp
hút đẩy của hệ thống túi
khí.
Cơ quan tiêu hoá có cấu
Tiêu hoá tạo theo hớng làm nhẹ
cơ thể.
Sinh sản
Bài tiết

Chim mái chỉ có buồng
trứng và ống dẫn trứng
bên trái phát triển.
Là thận sau( hậu thận),
không có bóng đái.

Tim 4 ngăn hoàn chỉnh(giống chim),
máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi, có 2
vòng tuần hoàn
Gồm mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi

Gồm khoang miệng, hầu, thực quản, dạ
dày, ruột non, manh tràng, ruột già, gan,
tuỵ.
Con cái có buồng trứng, ống dẫn chứng,
tử cung kép; con đực có tinh hoàn, ống
dẫn tinh, bộ phận giao phối.
Hai quả thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đấi,
đờng tiểu.


Phát triển liên quan đến Não trớc và tiểu não phát triển liên quan
Thần kinh đời sống phức tạp của đến hoạt động phong phú và phức tạp thỏ
chim
Câu 9: Chứng minh lớp thú là lớp tiến hoá nhất trong ngành động vật có xơng sống
- Hệ thần kinh: bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não có liên quan tới các hoạt động
phong phú và phức tạp của thỏ.
- Hệ hô hấp: có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ( phế nang) làm tăng
diện tích trao đổi khí cho cơ thể.
- Hệ tuần hoàn: tim có 4 ngăn riêng biệt, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tơi, với hai vòng tuần
hoàn.
- Hệ bài tiết: có cấu tạo hoàn thiện nhất, có thận sau( hậu thận), cấu tạo phức tạp phù hợp chức
năng trao đổi chất.
Câu 10: Đặc điểm chung và vai trò của lớp thú
Đặc điểm chung của lớp thú:
- thú là lớp động vật có xơng sống có tổ chứccao nhất, có hiện tợng thai sinh và nuôi con
bằng sữa mẹ
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể
- Bộ răng phân hoá thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Thú là động vật hằng nhiệt.
Vai trò: cung cấp thực phẩm sức cày kéo, làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm, làm
thuốc chữa bệnh,
Câu 11: Trình bày tính đa dạng động vật ở môi trờng lạnh, nóng và nhiệt đới gió mùa
* Đa dạng sinh học ở đới nóng:
-Động vật thích nghi theo hớng có chân dài, móng rộng, đệm thịt dày.
- Có bớu mỡ nên có khả năng nhịn khát.
- Lông màu nhạt, giống màu cát.
4



- Bớc nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân.
- Hoạt động vào ban đêm, có khả năng đi xa
- Chui rúc vào sâu trong cát.
* Đa dạng sinh học ở đới lạnh
Sự thích nghi của động vật đợc thể hiện:
- Chúng có lớp mỡ dới da dày, có bộ lông dày màu trắng.
- Có tập tính ngủ đông, di c, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
* Đạ dạng sinh học ở môi trờng nhiệt đới gió mùa
- Độ đa dạng cao, vì tại đó điều kiện sống và nguônd sống đa dạng, phong phú đã tạo điều kiện
cho động vật thích nghi và chuyên hoá với nguồn sống của riêng mình, vì vậy chúng có thể cùng
sống chung mà không cạnh tranh với nhau về nơi ở và thức ăn.

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×