Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn cacbon tới khả năng tạo màng bacteria cellulose của chủng acetobacter xylinum BHN2 và CH14 ứng dụng tạo màng trị bỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 48 trang )

Tr-ờng đại học s- phạm hà nội 2
Khoa sinh - ktnn
----------

trần thị hồng thắm

Nghiên cứu ảnh h-ởng của nguồn
cacbon tới khả năng tạo màng
Bacteria cellulose của chủng
Acetobacter xylinum BHN2 và CH14
ứng dụng tạo màng trị bỏng
khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Vi sinh vật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGS. TS. ĐINH THị KIM NHUNG

Hà NộI 2010


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài ……………………………………………..………. 1
2. Mục tiêu của đề tài …………………………………………….……... 2
3. Nội dung nghiên cứu ……………………………………………...….. 2
4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài …………………………..…… 2
Nội dung
Chương 1. Tổng quan tài liệu
1.1.


Vị trí và đặc điểm phân loại của Acetobacter xylinum ………..…. 3

1.1.1. Vị trí phân loại của Acetobacter xylinum ………………..……. 3
1.1.2. Các đặc điểm phân loại vi khuẩn Acetobacter xylinum……....... 4
1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng của vi khuẩn Acetobacter xylinum….….... 6
1.1.3.1. Ảnh hưởng của nguồn cacbon ………………………..…. 7
1.1.3.2. Hàm lượng ethanol trong dung dịch lên men ……...…….. 8
1.2.

Bỏng và đặc điểm các nhóm thuốc trị bỏng ……………………… 9

1.2.1. Bỏng và sinh bệnh học tổn thương bỏng ………………...…….. 9
1.2.2. Đặc điểm các nhóm thuốc trị bỏng ………………..…….…… 10
1.2.3. Thành phần và tác dụng của nghệ và thuốc mỡ maduxin trong
điều trị bỏng ……………………………………………..…… 11
1.3.

Bacterial cellulose …………………………………………….… 13

1.3.1. Cấu trúc của màng bacterial cellulose …………………......…. 13
1.3.2. Cơ chế tổng hợp bacterial cellulose …………………….……. 13
1.3.3. Ứng dụng của màng bacteril cellulose …………………….…. 15
1.3.4. Tình hình nghiên cứu của Acetobacter xylinum trên thế giới và ở
Việt Nam …………………………………………………..…. 16
1.3.4.1. Tình hình nghiên cứu Acetobacter xylinum trên thế giới ..16


1.3.4.2. Tình hình nhiên cứu Acetobacter xylinum ở Việt Nam ....16
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
2.1.


Đối tượng nghiên cứu và hoá chất …………………………..….. 18

2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………….………………….. 20
2.2.1. Phương pháp phân biệt tế bào vi khuẩn Acetobacter xylinum
bằng phương pháp nhuộm Gram ………………………………………….. 20
2.2.2. Phương pháp bảo quản chủng giống trên thạch nghiêng …..…20
2.2.3. Phương pháp hoạt hoá giống ……………………………..….. 20
2.2.4. Phương pháp lên men tạo màng …………………….……….. 21
2.2.5. Phương pháp xử lí màng …………………………………….. 21
2.2.6. Kiểm tra tính kích ứng của màng bacteria cellulose ………… 21
2.2.7. Phương pháp gây bỏng và trị bỏng trên thỏ………………….. 22
2.2.8. Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học và phần mềm
Microsoft Excel với các chỉ số thực nghiệm ……………………………… 22
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Một số đặc tính sinh thái, sinh hoá của hai mẫu vi khuẩn Acetobacter
xylinum BHN2và CH14 …………………..………………………….…….. 24
3.2. Ảnh hưởng của nguồn cacbon tới khả năng tạo màng BC …….… 25
3.2.1. Ảnh hưởng của các nguồn cacbon tới khả năng tạo màng BC . 25
3.2.2. Ảnh hưởng của hàm lượng ethanol ở các nồng độ khác nhau tới
khả năng tạo màng BC ……………………………………………….…… 28
3.3. Kết quả kiểm tra tính kích ứng của màng BC trên thỏ ……….….. 32
3.4. Kết quả thử nghiệm tác dụng của màng BC lên vết bỏng …..…… 33
Kết luận và đề nghị
1. Kết luận …………………………………………………………….. 39
2. Đề nghị ……………………………………...……………………… 39
Tài liệu tham khảo ……………………………………………………….. 40
Phụ lục



Khoa Sinh - KTNN
Hồng Thắm
M U

Trần Thị

T VN
1.

Lý do chn ti
Ngy nay cụng ngh sinh hc ngy mt phỏt trin cựng vi s phỏt

trin ca KHKT, v nú ang dn tr thnh mt ngnh k thut ch o ca
nhiu quc gia trờn th gii. Gn lin vi nú l cụng ngh vi sinh vi nhng
thnh tu ln cú ý ngha trong i sng, trong cỏc ngnh cụng nghip, y
hc nú ó tp trung s chỳ ý ca cỏc nh khoa hc trờn ton th gii.
Vi khun A. xylinum thuc nhúm vi khun Gram õm hiu khớ bt buc,
hoỏ dng thuc chi Acetobacter, h Acetobacteraceae. Vi khun A. xylinum
tỡm thy trong gim, dch ru, nc ộp hoa qu. Khi nuụi cy vi khun ny
trờn mụi trng dch lng, chỳng s hỡnh thnh trờn b mt mt lp mng
Bacterial cellulose (BC), ú l tp hp cỏc t bo vi khun liờn kt vi phõn
t cellulose. Mng BC cu to bi nhng chui polimer--1,4 glucopyranose
khụng phõn nhỏnh c tng hp t mt s loi vi khun khi nuụi cy chỳng
trờn mụi trng dch lng. Hu ht cỏc nghiờn cu u ch ra rng A. xylinum
l loi vi khun tng hp mng BC cú hiu qu cao nht.
Hin nay Vit Nam nhng nghiờn cu sn xut v s dng mng BC
mi ch c quan tõm vi nm gn õy v mi t c kt qu bc u.
Cỏc loi mng dựng p lờn vt thng h v mng dựng p mt n
dng da cho ph n u phi nhp ngoi vi giỏ t . Ch riờng Vin bng
Quc gia H Ni mi nm phi tip nhn hn 6.000 ca bng, vi cỏc bnh

nhõn b bng nng thỡ chi phớ cho cỏc tm mng p lờn vt bng rt cao.
Trong khi mng BC cú th hon ton sn xut trong nc bng phng phỏp
lờn men tnh ca vi khun A. xylinum trong mụi trng lng. Hin nay, vic

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

1

tốt

nghiệp


Khoa Sinh - KTNN
Hồng Thắm

Trần Thị

nghiờn cu v ng dng mng BC tr bng nc ta l vn mi m, gn
õy bt u cú mt s rt ớt cỏc nghiờn cu v to mng BC dựng tr bng.
T lý do ú tụi i n chn ti nghiờn cu: Nghiên cứu ảnh hưởng

của nguồn cacbon tới khả năng tạo màng bacteria cellulose của chủng
Acetobacter xylinum BHN2 và CH14. ứng dụng tạo màng trị bỏng
2. Mc tiờu ca ti
- Nghiờn cu mt s c tớnh sinh hc ca chng A. xylinum BHN2 v
CH14 ó tuyn chn.


- Nghiên cứu ảnh h-ởng của nguồn cacbon tới khả năng tạo màng BC.
- B-ớc đầu nghiên cứu ứng dụng tạo màng tr bng trên thỏ.
3. Ni dung nghiờn cu
- Nghiờn cu mt s c tớnh sinh hc ca chng A. xylinum BHN2 v
CH14 ó tuyn chn.
- Nghiên cứu môi tr-ờng dinh d-ỡng thích hợp cho quá trình lên men tạo
màng của hai chủng A. xylinum BHN2 v CH14 đã tuyển chọn.
+ Nghiên cứu ảnh h-ởng của nguồn cacbon (fructose, glucose, saccarose,
sobitol, ethanol) tới khả năng tạo màng BC.
+ Nghiên cứu ảnh h-ởng của hm lng ethanol tới khả năng tạo màng BC.
- Thử nghiệm tr bng trờn th: kiểm nghiệm tác dụng sinh học của màng
BC.
4. í ngha lý lun v thc tin ca ti
- Nghiờn cu v i sõu vo tỡm hiu iu kin, mụi trng dinh dng,
ti u húa iu kin mụi trng lờn men hai chng vi khun ó tuyn chn,
a ra c hm lng ng ti u.
- Nghiờn cu gúp phn to ra mng tr bng phc v i sng, nhu cu
ca xó hi vi giỏ thnh r hn.

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

2

tốt

nghiệp



Khoa Sinh - KTNN
Hång Th¾m
NỘI DUNG

TrÇn ThÞ

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Vị trí và đặc điểm phân loại của Acetobacter xylinum
1.1.1. Vị trí phân loại của Acetobacter xylinum
Tên gọi: Acetobacter xylinum là một tên gọi chính chính thức theo hệ
thống danh pháp quốc tế 1990.
Vi khuẩn acetic nói chung, A. xylinum nói riêng đã và đang thu hút
được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học trên thế giới từ xưa tới nay.
Ngay từ thế kỷ XIX các nhà khoa học đã tiến hành phân lập và phân loại
chúng. Tuy nhiên cho đến nay việc phân loại vi khuẩn này vẫn còn nhiều
tranh cãi.
Năm 1950, Frateur đã xếp A. xylinum vào nhóm Meroxydans.
Năm 1957, theo “Bergey’s manual of determinative bacteriology” [16],
ông đã xếp A. xylinum vào chi Acetobacter, thuộc họ Pseudomonadaceae, bộ
Pseudomonadales, lớp Schizomycetes.
Đến

năm

1974,

theo

“Bergey’s


manual

of

determinative

bacteriology”[19] A. xylinum lại được coi như là một loài phụ của
Acetobacter aceti, thuộc chi Acetobacter và được nhóm vào những chi không
rõ nguồn gốc.
Cùng với thời gian loài vi khuẩn này lại được sắp xếp vào những vị trí
khác nhau. Như theo “Applied and Envitromene microbiology” [25] và
“Bergey’s manual of systematic bacteriology” [29] thì họ Acetobacteraceae gồm
hai chi vi khuẩn acetic quan trọng là Acetobacter và Gluconobacter. Vi khuẩn A.
xylinum được xếp vào chi Acetobacter.

Kho¸
luËn
K32 cö nh©n sinh

3

tèt

nghiÖp


Khoa Sinh - KTNN
Hồng Thắm

Trần Thị


Ti nay, ó tn ti nhiu quan im khỏc nhau trong vic phõn loi vi
khun acetic núi chung v A. xylinum núi riờng. Vn ny vn ang gõy
nhiu tranh cói, ũi hi cn cú nhiu hn nhng nghiờn cu tip theo.
1.1.2 Cỏc c im phõn loi vi khun Acetobacter xylinum
* c im hỡnh thỏi - t bo hc
c im A. xylinum l trc khun hỡnh que, kớch thc khong 2m,
ng riờng l hoc xp thnh tng chui, khụng cú kh nng di ng. Cỏc t
bo c bao bc bi mng nhy cú bn cht l cellulose. Mng ny bt mu
xanh khi nhum vi thuc nhum iot v dung dch acid sulfuric 60%. Chỳng
tớch lu khong 4,5% acid acetic, khi nng acid acetic quỏ cao vt quỏ
gii hn cho phộp, nú s c ch hot ng ca vi khun.

Hỡnh 1.1 T bo vi khun Acetobacter xylinum
A. xylinum thng sng chung vi nm chố trong mt loi nc gii
khỏt dõn gian lm t nc chố loóng gi l Thu hoi sõm , Ngi Trung
Quc gi l Hi bo hay V bo, ngi Nga gi l Nm chố, ngi
Phỏp gi l Champignon De Longue Vie - nm trng sinh, ngi Nht gi
chỳng l Kombucha [35].

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

4

tốt

nghiệp



Khoa Sinh - KTNN
Hồng Thắm

Trần Thị

Vi khun A. xylinum thuc nhúm vi khun Gram õm, hiu khớ bt buc,
hoỏ dng. T bo ca chỳng thng tỡm thy trong gim, dch ru, nc ộp
hoa qu, trong t [21].
* c im nuụi cy
- Trờn mụi trng thch a, vi khun A. xylinum hỡnh thnh khun lc
nhn hoc xự xỡ, rỡa mộp khun lc bng phng hay gn súng, mu trng hoc
trong sut, khun lc bng phng hoc li lờn d tỏch khi mụi trng [15].
- Trờn mụi trng dch th, trong iu kin nuụi cy tnh, chỳng s hỡnh
thnh trờn b mt mụi trng mt lp mng cellulose. Mng cellulose l tp
hp nhng bú si cellulose liờn kt vi nhau, chỳng c hỡnh thnh t tp
hp cỏc si microfibril [14], [34]. Nú bao bc xung quanh t bo vi khun cú
chc nng bo v chỳng khi tỏc ng bờn ngoi mụi trng. Vỡ vy, Chỳng
cú th tn ti nhng vựng nc thi [10]. Ngc li trong iu kin nuụi
lc, cellulose hỡnh thnh dng ht nh vi kớch thc khụng u nhau v phõn
tỏn trong mụi trng dinh dng to ra nhng c tớnh hỡnh thỏi khỏc hn
cellulose trong iu kin nuụi cy tnh nh: s phõn nhỏnh ca si cellulose
nhiu hn, ng kớnh bú si ln hn (0,05-0,1m) [11].
* c im sinh lý - sinh húa
Theo Bergey, pH ti thớch cho vi khun A. xylinum l 5,4-6,2, nhit
ti thớch hp l 25-300C. Mt s nghiờn cu ch ra A. xylinum cú th sinh
trng nhit 12-350C. pH t 3 n 8, trong ú pH ti thớch l 6 [22].
Nm 1947, Hestrin v cs ó tỡm ra mụi trng nuụi cy A. xylinum to mng
BC bao gm 2% ng glucose, 0,5% Pepton, 0,5% Cao men, 0,27%
Na2HPO4; 0,115% Citric acid monohydrate, pH ti thớch hp l 4,5 [27]. Tuy

nhiờn vn cũn nhng ý kin khỏc nhau v nhiu tranh cói v iu kin nhit
, pH ti thớch cho chng vi khun A. xylinum sinh trng v to mng.

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

5

tốt

nghiệp


Khoa Sinh - KTNN
Hång Th¾m

TrÇn ThÞ

Bảng1.1. Đặc điểm sinh hoá của chủng vi khuẩn Acetobacter xylinum
(theo Frateur (1950)) [26]
STT

Đặc điểm

Hiện tƣợng

Oxy hoá ethanol Chuyển
1


thành acid acetic

hoá

môi

trường

Kết quả
chứa

Bromphenol Blue 0,04% từ màu xanh

+

sang màu vàng
2
3

4

Hoạt tính catalase

Hiện tượng sủi bọt khí

+

Sinh trưởng trên Sinh khối không phát triển

_


môi trường Hoyer
Chuyển hoá

Tạo kết tủa đỏ gạch trong dịch sau lên

glycerol thành

men

+

dihydroxyaceton
5

6

7

Chuyển hoá

Vòng sáng xuất hiện xung quanh

glucose thành acid

khuẩn lạc trên môi trường chứa CaCO3

+

Kiểm tra khả năng Không hình thành sắc tố nâu


_

sinh sắc tố nâu
Kiểm tra khả năng Váng vi khuẩn xuất hiện màu lam

+

tổng hợp cellulose

1.1.3 Nhu cầu dinh dƣỡng của vi khuẩn Acetobacter xylinum
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển vi khuẩn A. xylinum có nhu cầu
đối với một số chất dinh dưỡng và sinh trưởng phong phú. Nguồn cacbon có
thể được cung cấp từ các hợp chất đường, rượu etylic và các axit hữu cơ sinh
trưởng như các acid amin, β-amino benzoic, acid nicotinic, biotin,... đều có
vai trò quan trọng trong sinh trưởng của vi khuẩn này [6]. Vi khuẩn có khả
năng tự tổng hợp các polisaccarit phân tử lớn như cellulose, detran,...

Kho¸
luËn
K32 cö nh©n sinh

6

tèt

nghiÖp


Khoa Sinh - KTNN

Hồng Thắm

Trần Thị

1.1.3.1 nh hng ca ngun cacbon
m bo hot ng sng bỡnh thng ca vi khun, mụi trng thc
n ngoi ru, nc cũn phi cung cp thờm mui khoỏng, ngun cacbon,
ngun nit d hp th nh: CaHPO4, (NH4)2SO4, (NH4)2HPO4, KHPO4,
MgSO4.7H2O Tu nhu cu c th ca tng loi.
vi khun sinh trng v phỏt trin tt hn cn cung cp ngun
cacbon phự hp. Tu nhúm vi sinh vt m ngun cacbon c cung cp l vụ
c hay hu c. Giỏ tr dinh dng v kh nng hp th cacbon ph thuc vo
hai yu t: thnh phn hoỏ hc v tớnh cht sinh lý ca ngun thc n ny. Hai
l c im sinh lý ca tng loi vi sinh vt.
Ngi ta s dng ng lm thc n nuụi cy phn ln cỏc vi sinh vt
d dng. ng n nhit cao cú th b chuyn hoỏ thnh loi hp cht
cú mu ti khú hp th. Trong mụi trng kim sau kh trựng, ng cũn d
b chuyn hoỏ lm bin i pH mụi trng. trỏnh hin tng ny khi kh
trựng mụi trng cú cha ng ngi ta thng ch hp ỏp lc 0,5atm
1100 trong 30 phỳt. T cỏc loi ng n tt nht nờn s dng phng phỏp
hp giỏn on (phng phỏp Tyndal). nuụi cy cỏc loi vi sinh vt khỏc
ngi ta s dng cỏc nng ng khụng ging nhau, vi vi khun thng
dựng 0,5-0,2% ng. Hu ht cỏc vi sinh vt ch ng hoỏ c cỏc loi
ng dng ng phõn D [1].
Cỏc hp cht hu c cha c cacbon c nit (pepton, nc tht, nc
chit ngụ, nc chit nm men, nc chit i mch,...) cú th va s dng
lm ngun cacbon, va s dng lm ngun nit i vi vi sinh vt [1].
* Con ng chuyn húa cacbon
V s chuyn hoỏ cacbon nhiu tỏc gi ó i n thng nht vi khun
A. xylinum cú kh nng oxy hoỏ glucose theo nhng hng sau:


Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

7

tốt

nghiệp


Khoa Sinh - KTNN
Hồng Thắm

Trần Thị

Hng 1: chuyn hoỏ glucose theo con ng Hexosemonophotphat
(HMP) hoc pentose photphat nh s oxy hoỏ cỏc c cht ó c photphoryl
hoỏ.
Hng 2: theo s Enter-Doudoroff (ch gp trong loi cú kh nng
tng hp Cellulose).
Hng 3: theo chu trỡnh Kreps (ATC) hoc glyoxylat.
Hng 4: sinh trng trờn mụi trng cha glycerol vỡ cú con ng
Gluconeogenesis vi cỏc enzyme chỡa khoỏ nh: Fructosebisphotphatase,
Fructosebisphotphataldolase,

Triosephotphatisomerase

v


glycerolphotphatdeleydsogenase.
Hng 5: khụng cú s photphoryl hoỏ c cht do thiu enzyme
photphofructokinase do ú khụng tn ti con ng glycolysis [6].
1.1.3.2 Hm lng ethanol trong dung dch lờn men
Ethanol khụng ch c s dng rng trong cụng nghip thc phm,
cụng nghip hoỏ hc, trong y dc hc m cũn l ngun nguyờn liu quan
trng trong nhõn loi. Ethanol c s dng nh mt c cht. Hm lng
ethanol cú th thay i t 2-10% V [1]. Hm lng cao hn s lm gim nng
sut lờn men. Theo Hong-Joo Son li cụng b hm lng ethanol cú th thay
i t 0,2-1% tt nht 0,6% [30]. Theo Nodes, lng ethanol duy trỡ trong
mụi trng luụn gi 3-3,5% [33]. Cỏc tỏc gi Ebner v Heirich, cho lng
ethanol dựng t 7-10% V [23], [28]. trỏnh hin tng oxy hoỏ hon ton
acid acetic cn cú mt lng ethanol sút trong sn phm t 0,2-0,5% c
ch t tng hp enzyme oxy hoỏ acid acetic v mui acetat [1].
*C ch
S oxy hoỏ ethanol l mt quỏ trỡnh oxi hoỏ t t, tin hnh theo li
dehydrogen hoỏ tri qua 2 giai on c bn (Henneberg. 1897)

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

8

tốt

nghiệp



Khoa Sinh - KTNN
Hồng Thắm

Trần Thị

Giai on 1: Ethanol b oxy hoỏ thnh acetaldehyd vi s xỳc tỏc ca
enzyme Alcoldehydrogenase (ADH) cú trung tõm hot ng coenzyme l
NADP+
ADH
CH3CH 2OH NADP
CH3CHO NADPH .H

Giai on 2: Acetaldehyd b hydrat hoỏ chuyn thnh acid acetic vi
s xỳc tỏc ca enzyme Aldehyddehydrogenase (AlDH) cú trung tõm hot
ng coenzyme l NADP+

CH 3CH 2OH H 2O CH 3CH (OH )2
AlDH
CH3CH (OH )2 NADP
CH3COOH NADPH .H

Trong hai giai on ny cỏc electron c gii phúng vn chuyn n
coenzyme ca cỏc enzyme tng ng, kh NADP+ thnh NADPH.H+, cú ý
kin cho rng, s cú mt ca NADP+ ó ngn cn s oxy hoỏ tip tc ca acid
acetic n CO2 v H2O [2]
Ngoi vic oxy hoỏ ethanol, vi khun acetic cũn cú kh nng oxy hoỏ
cỏc ru khỏc thnh cỏc acid tng ng.
1.2 Bng v c im cỏc nhúm thuc tr bng
1.2.1 Bng v sinh bnh hc tn thng bng [46]
Bng l cỏc tn thng gõy nờn bi sc nhit (sc nhit khụ: la, kim

loi núng chy, tia la in. Sc nhit t: nc sụi, du m, hi nc), hoỏ
cht (axit, baz), in nng, bc x vt lớ. Bng thng gp trong lao ng
sn xut hay trong sinh hot vi t l cao 1,8-10% so vi chn thng ngoi
khoa.
Khi b bng thỡ da l b phn d b tn thng nht v khi ú da s
khụng cũn gi c vai trũ bo v c th chng nhim trựng na. vt
thng bng cú biu hin hoi t, viờm, sng, phự n, thoỏt dch huyt
tng lm cho bnh nhõn cú cm giỏc au rỏt d di. Nu vt bng khụng

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

9

tốt

nghiệp


Khoa Sinh - KTNN
Hồng Thắm

Trần Thị

c x trớ kp thi cú th gõy nhim trựng huyt, lan rng hoi t nờn lm
tng din tớch so v di chng so sau ny.
Cỏc cỏch phõn loi sõu ca tn thng bng:
- Dupuytren chia bng lm 6 : da , nt phng, hoi t trung bỡ,
hoi t ton lp da, hoi t c v xng.

- Quõn y Phỏp chia bng thnh 2 loi: bng kớn v bng h.
- Mt s nc u M chia theo sõu ca bng thnh 3 : I, II
( II nụng, II sõu), III ( III nụng, III sõu).
- Nga chia bng theo 4 mc : I, II, IIIa, IIIb, IV.
- Hin nay chỳng ta chia mc tn thng bng thnh 2 nhúm (bng
nụng v bng sõu) vi 5 mc .
Da l t chc che ph ton b c th ng thi va bo v, va iu
ho c th. Khi b tỏc ng ca nhit, hoỏ cht, in nng, 1 s bc x,... da s
b tn thng, nguyờn sinh cht phỡnh ra, nhõn ụng, mao mch trung bỡ gión,
tớnh thm ca thnh mch tng, thoỏt dch huyt tng ra gian bo lp thng
bỡ. Dch thoỏt ra lm thnh dch nt phng.
1.2.2 c im cỏc nhúm thuc tr bng [46]
- Nhúm thuc lm se khụ, to mng che ph vt thng bng mi.
+ Cao c xoan tr (B76) t v cõy xoan tr (Chrospondias axillais hill - roxd,
h Anacardiaceae). Thuc tỏc dng vi dch huyt tng v mụ liờn kt trung
bỡ, gn cht bỏm dớnh vo vt thng bng mi to thnh mt mng thuc che
ph vt thng bng.
+ Thuc bng ch t cõy thuc khỏc cú tỏc dng tng t: cao lỏ sim
(Rhodomyrius, tometasa, wight), khỏo nhm (Machilus odoretissimanees
laurace), khỏo vng (Machilus bonii H. Lee - Laurace)
- Nhúm thuc lm rng nhanh vt hoi t vt bng. Vic tr sm hoi
t bng l cn chng nhim c, nhim trựng, ghộp da sm.

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

10

tốt


nghiệp


Khoa Sinh - KTNN
Hång Th¾m

TrÇn ThÞ

+ Sử dụng hoá chất acid Salicilic 40%
+ Men Trypsin, Chymotrypsin.
+ Thực vật: dùng papain (mủ đu đủ), Bromelain (dứa xanh, nước lá mã đề, củ
nghệ, ráy dại)
- Nhóm thuốc ức chế vi khuẩn, kháng khuẩn.
+ Sến (Madhuca pasquieri - Dubard H. họ Sapotaceae) dưới dạng thuốc
Maduxin, Maduxin oil có tác dụng ức chế khá với trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu
vàng, E. coli, prteus.
+ Vàng đắng (Họ tiết dê Menis permaceae): kháng khuẩn, tạo vòng vô trùng
với tụ cầu, proteus,...
+ Lá móng tay (Họ Lythraceae), lá sòi (Họ Euphorbiaceae): ức chế vi khuẩn
mủ xanh.
- Nhóm tái tạo vết thương.
+ Kích thích tổ chức hạt phát triển, kích thích biểu mô: nghệ, mỡ trăn,…
- Nhóm chống sẹo lồi: rau má,…
- Nhóm che phủ da tạm thời…
1.2.3 Thành phần và tác dụng của nghệ và thuốc mỡ maduxin trong điều
trị bỏng [46]
1.2.3.1 Nghệ (Curcuma longo Lin, họ Zingiberaceae)
Nghệ ban đầu được sử dụng trong y học Ayurveda tại Ấn Độ từ khoảng
1900 năm trước công nguyên như một loại gia vị, để chữa trị một loạt các

bệnh tật. Nghệ giàu Kali và Fe, đặc biệt là thành phần chính curcumin (một
polyphenol) có khả năng chống oxi hoá, kháng viêm mạnh, ức chế tế bào ung
thư, liền sẹo, chống lão hoá, ngừa nếp nhăn, nám,… Bộ phận sử dụng chính
của cây nghệ là phần thân rễ (hình 1.2). Tinh dầu nghệ chiếm khoảng 5-15%
có tác dụng kháng nấm, vi khuẩn, kí sinh trùng. Trong điều trị bỏng, sử dụng

Kho¸
luËn
K32 cö nh©n sinh

11

tèt

nghiÖp


Khoa Sinh - KTNN
Hång Th¾m

TrÇn ThÞ

tinh dầu nghệ ở giai đoạn sớm có

tác

dụng loại bỏ hoại tử bỏng, trong

giai


đoạn muộn có tác dụng tăng sinh tái

tạo

biểu mô, chống tạo sẹo lồi.

Hình 1.2 Nghệ và công thức của một số chất trong tinh dầu nghệ
1.2.3.2 Thuốc mỡ maduxin (Cao sến)
Cây sến mật có tên khoa học Madhuca pasquieri, thuộc họ Hồng xiêm,
Cây sến mật thuộc nhóm gỗ tứ thiết. Đây là cây gỗ lớn, cao tới 30-35m.
Trong lá sến mật có hàm lượng tanin và flavonoid cao, có tác dụng diệt khuẩn
mủ xanh. Nhờ vậy, các vết thương, vết bỏng không bị nhiễm khuẩn. Ngoài ra,
các hoạt chất trong lá sến mật còn có tác dụng tái tạo mô, làm liền vết thương
bỏng nông nhanh chóng, tạo màng che phủ vết thương.
Năm 1998, lá sến mật tiếp tục được nghiên cứu, bào chế thành thuốc
mỡ maduxin để điều trị thử nghiệm cho bệnh nhân tại Viện Bỏng quốc gia.
Kết quả cho thấy, thuốc maduxin có tác dụng chuyển hoại tử ướt thành hoại
tử khô sau 4-6 ngày đắp thuốc. Theo TS. Nguyễn Gia Tiến, Phó Giám đốc
Viện Bỏng quốc gia, đối với bỏng sâu độ IV, việc làm khô vết thương sẽ giúp
vết thương mau lành. Với những bệnh nhân bị bỏng nông từ 10%, mỗi ngày
phải sử dụng ít nhất một hộp. Dầu sến chứa nhiều acid béo không no có tác
dụng làm dịu vết thương, giúp vết thương mau lành.

Kho¸
luËn
K32 cö nh©n sinh

12

tèt


nghiÖp


Khoa Sinh - KTNN
Hồng Thắm

Trần Thị

Hỡnh 1.3 Cõy sn mt v sn phm cao sn tr bng
1.3 Bacterial cellulose
Bacterial cellulose (BC) sn xut bi vi khun A. xylinum c nghiờn
cu u tiờn bi A. J. Brown nm 1886. Nú ó thu hỳt s chỳ ý t na sau
ca th k 20, nhng nghiờn cu tp trung sõu vo c ch tng hp, cng nh
cu trỳc v c tớnh ca nú. Hestrin v cs [37], [38] ó chng minh rng t
bo vi khun cú kh nng tng hp cellulose khi cú mt ca glucose v oxy.
Colvin (1957) tỡm ra cellulose c tng hp khi vi khun A. xylinum s dng
glucose v nng lng ATP t do trong t bo. Nm 1989, Ross v cs ó
nghiờn cu c ch tng hp cellulose II in vitro v phỏt hin 3 chui
polypeptit (83, 93 v 97 KDa) tham gia xỳc tỏc tng hp UDG - glucose v
quỏ trỡnh gn kt phõn t ny vo chui - 1,4 glucan.
1.3.1 Cu trỳc ca mng bacterial cellulose
Cellulose c cu to bi chui polyme - 1,4 glucopyranose mch
thng. Nú cú thnh phn hoỏ hc ng nht vi cellulose thc vt, nhng cu
trỳc v c tớnh ca nú li khỏc xa nhau.
Chui polyme - 1,4 glucopyranose mi hỡnh thnh liờn kt vi nhau
to thnh si nh (subfibril) cú kớch thc 1,5nm. Nhng si nh kt tinh to
si ln hn - si v mụ, nhng si ny kt hp vi nhau to thnh bú v cui
cựng to di ln. Nhng di ln t t bo ny khi y ra ngoi s liờn kt vi
vi nhng di ln ca t bo khỏc bng liờn kt hiro hoc vandes van to

thnh dng st (gel) hay mt lp mng mng. Kớch thc bờn ca mng tng

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

13

tốt

nghiệp


Khoa Sinh - KTNN
Hồng Thắm

Trần Thị

lờn khi qun th vi khun sinh trng. Nhng im to mng BC mi cú th
xut hin, chớnh vỡ th m mng BC c m rng [24].
1.3.2 C ch tng hp bacterial cellulose
Cellulose l sn phm cui cựng ca quỏ trỡnh chuyn húa cacbon trong
vi khun A. xylinum. Quỏ trỡnh ny thng gn lin vi quỏ trỡnh d hoỏ,
nhng khụng kt hp vi bt k quỏ trỡnh ng hoỏ no, k c tng hp
protein.
Tỏc gi Alina Krystynowicz ó chng minh vai trũ ca 4 enzymer (GK,
PGM, UGP, CS) tham gia xỳc tỏc tng hp cellulose vi khun A. xylinum,
trong ú UGP l enzyme cú vai trũ quan trng nht [13]. Tỏc gi Saxena ó
chng minh v trớ tng hp cellulose t bo A. xylinum nm gia lp mng
lipopolysaccharide v lp mng sinh cht. Vỡ enzyme CS nm trờn mng sinh

cht nờn cellulose l sn phm ngoi bo [36], [45].
Quan sỏt di kớnh hin vi in t khi nhum õm bn v ụng lnh thy
mi t bo cú 46 im tng hp cellulose. Khong cỏch gia mi im l 1215nm, kớch thc ca mi im l 3,5nm. Khi t bo phõn chia, cỏc v trớ tng
hp cellulose c phõn b v hai t bo con. Cỏc chui polyme -1,4
glucopynanose t mi v trớ s liờn kt vi cỏc chui v trớ khỏc to di ln
cú kớch thc trung bỡnh 1,6 x 5,8nm, tc kộo di si l 2 m/phỳt [14],
[17]. Quỏ trỡnh sinh trng ca vi khun A. xylinum din ra ng thi vi quỏ
trỡnh to mng trờn b mt mụi trng dch lng. Lp mng ú c xỏc nh
l cellulose da trờn cỏc thuc tớnh hoỏ hc, tớnh tan, kh nng hp th ỏnh
sỏng [6]. Nú chớnh l hng ro ngn cn oxy, ch t bo no tip xỳc trc tip
vi oxy thỡ cú kh nng tng hp cellulose. Ngc li, nhng t bo khụng
tip xỳc trc tip vi oxy khụng cú kh nng tng hp cellulose [11],[32].
Theo tỏc gi Nguyn Lõn Dng vi khun Acetobacter cú bao nhy cu to bi
cellulose. Thnh phn cu to ch yu ca bao nhy l cỏc polysaccarit, ngoi

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

14

tốt

nghiệp


Khoa Sinh - KTNN
Hång Th¾m

TrÇn ThÞ


ra còn có các polypeptit, protein. Bao nhầy có tác dụng bảo vệ, cung cấp chất
dinh dưỡng, giúp vi khuẩn bám vào giá thể [1].
Các enzyme tham gia vào quá trình sinh tổng hợp cellulose vi khuẩn
bao gồm :
1PFK: fructose-1-phosphate kinase.

PGI: phosphoglucoisomerase.

PGM: phosphoglucomutase.

PTS: hệ thống phosphotransferase.

UGP: UDP-glucose pyrophosphorylase.

Fru-bi-P:fructose-1,6-bi-phosphate.

Fru-6-P: fructose-6-phosphate.

Glc-6-P: glucose-6-phosphate.

Glc-1-P: glucose-1-phosphate.

PGA: phosphogluconic acid.

UDPGlc: uridine diphosphoglucose.

CS: cellulose synthase.

GK: glucokinase.


FK: fructokinase.

FBP: fructose-1,6-biphosphate phosphatase.
G6PDH: glucose-6-phosphate dehydrogenase

Hình 1.4 Con đường chuyển hoá cacbon trong Acetobacter xylinum
1.3.3 Ứng dụng của màng bacterial cellulose

Kho¸
luËn
K32 cö nh©n sinh

15

tèt

nghiÖp


Khoa Sinh - KTNN
Hång Th¾m

TrÇn ThÞ

Hiện nay màng BC đã được ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực công
nghệ khác nhau như: dùng làm màng phân tách cho quá trình xử lý nước, chất
mang đặc biệt cho các pin và năng lượng cho tế bào, dùng làm chất biến đổi độ
nhớt trong sản xuất các sợi truyền quang, làm môi trường cơ chất trong sinh
học, thực phẩm hoặc thay thế thực phẩm, dùng màng BC để sản xuất giấy

điện tử, làm cơ chất để cố định protein hay cho sắc kí... Đặc biệt Brown đã
dùng BC làm vải đặc biệt [18]. Tuy nhiên, những ứng dụng thường thấy
của màng BC là dùng trong ngành dược phẩm và mỹ phẩm như sản xuất
màng trị bỏng, mặt nạ dưỡng da cho phụ nữ ...
1.3.4 Tình hình nghiên cứu Acetobacter xylinum trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.4.1. Tình hình nghiên cứu Acetobacter xylinum trên thế giới
Hiện nay, vi khuẩn A. xylinum và ứng dụng của nó đang được sự quan
tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Tập trung theo hai hướng cơ bản:
* Hƣớng 1: chủ yếu là phân lập tuyển chọn, nghiên cứu các đặc tính sinh học
của A. xylinum từ đó xác định vị trí phân loại của chúng trong sinh giới.
* Hƣớng 2: nghiên cứu về quá trình sinh tổng hợp; đặc điểm và ứng dụng của
BC vi khuẩn A. xylinum.
Đó là các nghiên cứu về khả năng tổng hợp cellulose của các chủng A.
xylinum; Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và điều kiện nuôi cấy đến
quá trình sinh tổng hợp cellulose. Mở đầu là S. Hestrin; M. Schramm và cs
[30], [40], [41], sau là một loạt các nghiên cứu tương tự, [20], [25], [31].
Tiếp đến là nghiên cứu cơ chế tổng hợp màng BC, con đường chuyển
hóa cacbon trong vi khuẩn A. xylinum. Mở đầu là nghiên cứu của R. M.
Brown và cs [15], K. Zaar [44]. Gần đây cơ chế sinh tổng hợp cellulose, các
hệ enzyme tham gia và con đường chuyển hóa cacbon trong vi khuẩn A.
xylinum mới dần được sáng tỏ [12], [39], [40].
Từ nửa sau thế kỷ XIX đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu

Kho¸
luËn
K32 cö nh©n sinh

16

tèt


nghiÖp


Khoa Sinh - KTNN
Hång Th¾m

TrÇn ThÞ

về ứng dụng của màng BC trong các lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt làm màng
trị bỏng, sử dụng màng BC đắp lên vết thương hở, vết bỏng và đã thu được
kết quả tốt như Wan và Millon đã được đăng kí bản quyền về làm màng BC
từ A. xylinum dùng trị bỏng [43]. Về sau cũng có nhiều tác giả khác cũng
nghiên cứu về hướng này.
1.3.4.2. Tình hình nghiên cứu Acetobacter xylinum ở Việt Nam
Tại Việt Nam tình hình điều trị bỏng trong nước ngày càng được cải
tiến. Có một số các nghiên cứu, công bố liên quan đến A. xylinum, sự hình
thành BC và ứng dụng màng BC. Các công trình mới chỉ bước đầu nghiên
cứu quá trình tạo màng, đặc tính cấu trúc màng làm cơ sở chế tạo màng trị
bỏng [7]; sản xuất thạch dừa [5]. Gần đây nhất là nghiên cứu ứng dụng màng
BC làm chất nền và giá đỡ để cố định tế bào vi khuẩn của Nguyễn Thuý
Hương và Phạm Thạch Hổ.
Năm 2006, Bộ môn Vi Sinh - Ký Sinh Đại học Y Dược Tp.HCM đã
chế tạo thành công màng trị bỏng sinh học có tẩm dầu mù u bằng phương
pháp lên men. Nó có khả năng thấm nước cao, kết dính chặt và trơ về mặt hóa
học nên nó có vai trò như màng sinh học, có thể thay thế da tạm thời. Với các
hoạt chất tái sinh mô và các chất sát khuẩn đều có nguồn gốc thiên nhiên.
Mới đây có nhóm nghiên cứu của PGS. TS Đinh Thị Kim Nhung cũng
đang bước đầu ứng dụng màng BC trong điều trị bỏng trên thỏ [9].
Công tác điều trị bỏng bao gồm việc cấy ghép, phẫu thuật, tạo ra một số

màng trị bỏng như màng ối, trung bì da lợn, da ếch, màng chitosan, sử
dụng các chất có nguồn gốc từ tự nhiên có tác dụng điều trị bỏng…
Không chỉ ở Việt Nam mà hầu hết các quốc gia trên thế giới, việc điều
trị bỏng bằng các thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên đã được áp dụng từ rất lâu
và phổ biến. Các thuốc này có sẵn trong thiên nhiên và có nhiều đặc tính tốt
cho điều trị bỏng cũng như chữa các vết thương, côn trùng đốt …

Kho¸
luËn
K32 cö nh©n sinh

17

tèt

nghiÖp


Khoa Sinh - KTNN
Hồng Thắm

Trần Thị

CHNG 2. PHNG PHP NGHIấN CU
2.1 Đối t-ợng nghiên cứu và hoá chất
2.1.1 Đối t-ợng nghiên cứu
Chủng vi khuẩn A. xylinum BHN2 v CH14 c phõn lp t mng ca
cỏc ngun nguyờn liu khỏc nhau nh quỏ trỡnh lờn men gim t bia, gim lờn
men theo phng phỏp c truyn, chng ging nhn t phòng vi sinh - Khoa
sinh - KTNN, tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội 2.

2.1.2 Hoá chất
- Nguồn đ-ờng: glucose, saccarose, ethanol, fructose, sobitol
- Nguồn nitơ:
+ Nguồn nitơ vô cơ: (NH4)2SO4
+ Nguồn nitơ hữu cơ: pepton, cao thịt
- Một số hoá chất vô cơ: KH2PO4, MgSO4.7H2O, NaOH
- Một số loại thuốc nhuộm: tím gentian, dung dịch fushsin, dung dịch lugol
-

Nc da, agar,

2.1.3 Dụng cụ, thiết bị
Trong qúa trình tiến hành thí nghiệm chúng tôi đã sử dụng những dụng
cụ thiết bị nh-:

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

18

tốt

nghiệp


Khoa Sinh - KTNN
Hồng Thắm

Trần Thị


- Nồi hấp khử trùng.
- Tủ sấy (Haraeus, Đức).
- Box cấy vô trùng (Haraeus, Đức).
- Cân điện tử (Precica XT 320 M, Thụy Sỹ)
- Micropipep (Gilson, Pháp).
- Tủ lạnh (Tawasi, Nhật).
- Kính hiển vi quang học (olympus CX41 , Nhật).
- Hộp lồng, ống nghiệm, pipet, bàn trang thuỷ tinh, bình tam giác, lam
kính, la men, đèn cồn, và nhiều dụng cụ hóa sinh thông dụng khác.
2.1.4 Môi tr-ờng nghiên cứu
2.1.4.1 Môi tr-ờng giữ giống (môi tr-ờng c bn)
Glucose: 20g/l

MgSO4.7H2O: 2g/l

Pepton: 5g/l

N-ớc máy: 1000 ml

(NH4)2SO4: 3g/l

Agar: 20g/l

KH2PO4: 2g/l
2.1.4.2 Môi tr-ờng nhân giống
Glucose: 20g/l

KH2PO4: 2g/l


Pepton: 5g/l

MgSO4.7H2O: 2g/l

(NH4)2SO4: 3g/l

N-ớc máy: 1000 ml

2.1.4.3 Môi tr-ờng lên men tạo màng
Bng 2.1 Thnh phn cỏc mụi trng lờn men to mng
STT

Thành phần

MT 1

MT 2

MT3

MT4

MT5

1

Glucose

20 g


2

MgSO4.7H2O

2g

2g

2g

2g

2g

3

KH2PO4

2g

2g

2g

2g

2g

4


(NH4)2SO4

3g

3g

3g

3g

3g

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

19

tốt

nghiệp


Khoa Sinh - KTNN
Thắm
5

Fructose

6


Sobitol

7

Saccarose

8

Ethanol

9

Nc da gi

Trần Thị

Hồng

20g
20g
20g
20g
1000ml 1000ml 1000ml

1000ml

1000ml

2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Phng phỏp phõn bit t bo vi khun Acetobacter xylinum bng
phng phỏp nhum Gram
Vi khun A. xylinum l cỏc vi khun Gram õm, do ú cú th phõn bit
vi vi khun Gram dng nh phng phỏp nhum Gram (nhum kộp).
Vai trũ: Nhum Gram l phng phỏp nhum s dng hai hay nhiu
loi thuc nhum trờn mt tiờu bn nhm quan sỏt v nh loi t bo vi khun
da trờn kh nng hỡnh thnh trong t bo hp cht bn vng ca protit c
bit vi thuc nhum kim v iụt.
Tin hnh: Ly chng vi khun A. xylinum em nhum tiờu bn theo
phng phỏp Gram. Sau ú soi tiờu bn di vt kớnh du ca kớnh hin vi
quang hc Olympus vi phúng i 1000 ln [2], [3], [4].
2.2.2 Phng phỏp bo qun chng ging trờn thch nghiờng
Cỏc chng ging sau khi phõn lp, c s b xỏc nh l A. xylinum
c cy vo ng thch nghiờng, nuụi 4-5 ngy trong t m 300C [3], [4].
Sau ú gi lnh trong t lnh 40C dựng cho cỏc nghiờn cu tip theo. Cy
truyn v gi ging trờn thch nghiờng khong 1 thỏng mt ln.
2.2.3 Phng phỏp hot hoỏ ging

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

20

tốt

nghiệp


Khoa Sinh - KTNN

Thắm

Trần Thị

Hồng

Ging t ng nghim c bo qun trong t lnh, trc khi em s
dng phi hot hoỏ ging, nhõn ging m bo s lng t bo vi sinh vt
cho quỏ trỡnh lờn men. Phng phỏp hot hoỏ ging s dng mụi trng tiờu
chun khụng cú thch agar, em hp thanh trựng 1210 trong 20 phỳt. Sau ú
em x lý trong ốn tớm 15 phỳt, cy chuyn ging t ng thch nghiờng vo
v nuụi lc 135 vũng/phỳt trong 24gi [3], [4].

2.2.4 Phng phỏp lờn men to mng
S dng mụi trng lờn men to mng em hp thanh trựng 1100C
trong 20 phỳt trỏnh phõn ró ng. Sau ú kh khun ốn cc tớm trong
15 phỳt. B sung vo mụi trng 5% ging hot hoỏ.
Nuụi cy iu kin tnh trong 7-10 ngy.
2.2.5 Phng phỏp x lý mng
Chn mng BC n nh, mng 0,5-1 mm, dai, hp th v gi nc tt, thi
gian hỡnh thnh mng nhanh.
- Tỏch mng khi dung dch nuụi cy, ra sch bng nc mỏy 2-3 ln
loi b hm lng acid v sn phm
tha ca mụi trng.
- Ngõm NaOH 0,5% vi mng BC, trong
48 gi lm tng pH t 3,5-4,5.
- Trung ho bng nc chanh loóng.
- em mng hp thanh trựng 1050
trong 20 phỳt.
- em sy mng 400 trong hai gi .

- Bo qun trong cn tuyt i.

Khoá
luận
K32 cử nhân sinh

21

tốt

nghiệp


Khoa Sinh - KTNN
Th¾m

TrÇn ThÞ

Hång

Hình 2.1 Màng BC sau xử lý
2.2.6 Kiểm tra tính kích ứng của màng BC
Kiểm tra tính kích ứng của màng theo USP 25, với dung môi chiết
màng là dung dịch nước muối sinh lý 0,9%. Thử nghiệm được tiến hành trên
thỏ, dùng đường tiêm trong da dịch chiết từ màng BC. Đánh giá kết quả theo
USP 25 [42].
Màng BC đã được xử lý, chúng tôi tiến hành phá nghiền nát màng và
thu dịch chiết từ màng BC, sau đó chúng tôi tiến hành tiêm dưới da thỏ với
đối chứng là dung dịch muối NaCl 0,9%.
2.2.7 Phương pháp gây bỏng và trị bỏng trên thỏ

Tiến hành nghiên cứu trên thỏ khoẻ mạnh, nặng khoảng 2 kg, thỏ trên 6
tháng tuổi đã ổn định về sinh lý. Chọn mô hình gây bỏng bằng nhiệt khô,
dùng miếng kim loại hình tròn (đường kính 1,9 cm) nung nóng trên ngọn lửa
trong 2 phút, thời gian gây bỏng là 30 giây tại vùng da đã được cạo lông ở thỏ,
diện tích gây bỏng là 2,835 cm2.
Sau khi gây bỏng để 2 ngày cho vết thương hoại tử thì bắt đầu điều trị
bỏng, đắp màng BC và gạc lên vết bỏng, thay màng sau 24 giờ.
Phương pháp tiến hành: chia thành 7 lô thí nghiệm như sau
Lô 1: Đối chứng, không điều trị

Lô 5: Gạc tẩm nước nghệ tươi

Lô 2: Gạc vô trùng

Lô 6: BC tẩm thuốc maduxin

Lô 3: BC sau xử lý

Lô 7: Gạc tẩm thuốc maduxin

Lô 4: BC tẩm nước nghệ tươi
Khi phối hợp màng BC với nước nghệ tươi hay thuốc maduxin, tôi pha
trộn trong nước cất và ngâm màng BC trong dung dịch đó một thời gian, để
cho thuốc ngấm vào trong cấu trúc màng.
Phương pháp đánh giá kết quả:

Kho¸
luËn
K32 cö nh©n sinh


22

tèt

nghiÖp


×