Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu một số chỉ số về hình thái và thể lực của sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy khoa sinh KTNN và khoa hóa học trường ĐHSPHN2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.01 KB, 55 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

Phần 1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Con ng-ời - một sinh thể văn hóa xã hội, một động vật cao cấp của
thang tiến hóa, vừa là chủ thể, vừa là đối t-ợng nghiên cứu của khoa học sinh
học. Nghiên cứu về con ng-ời sẽ mang lại những đóng góp to lớn về lý luận và
thực tiễn cho việc bảo vệ môi tr-ờng, nâng cao chất l-ợng cuộc sống.
Tầm vóc và thể lực là những khái niệm phản ánh cấu trúc tổng hợp của
cơ thể, đặc biệt có liên quan chặt chẽ đến khả năng lao động, học tập và thẩm
mỹ của con ng-ời [5]. Nghiên cứu hình thái thể lực đ-ợc xem nh- một bộ
phận của sinh học cơ thể, bởi lẽ những hiểu biết về sự tăng tr-ởng và phát
triển của các chỉ tiêu hình thái và thể lực có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong
quá trình rèn luyện và phát triển cơ thể. Chính vì lẽ đó nhiều tác giả trong và
ngoài n-ớc từ lâu đã đề cập tới vấn đề này.
Có rất nhiều công trình của các tác giả n-ớc ngoài nghiên cứu các chỉ
số của cơ thể đã công bố các kết quả đáng tin cậy nh-: Rudolf Martin, P . N
Baskirov, Evan Dervael, X . Galpperil, Tomiewicz, Tarasov, Tomner,
Christian Friedrich Jumpert,... Song do những điều kiện không t-ơng đồng về
chủng tộc và môi tr-ờng sống nên nhiều chỉ số của họ không thể vận dụng
đ-ợc cho ng-ời Việt Nam trong xây dựng chính sách giáo dục, nâng cao thể
chất con ng-ời.
Nhận thức đ-ợc điều này, nhiều tác giả trong n-ớc đã tiến hành nghiên
cứu tại các địa ph-ơng, tr-ờng học khác nhau với các tác giả: Đào Huy Khuê
(1991), Nguyễn Văn Mùi (1998), Trịnh Hữu Vách, Lê Gia Vinh (1985 1986),... Hầu hết các công trình đều là điều tra ngang (Cross - sectional study)
trong cùng một thời gian tại các khu vực, tr-ờng học, địa ph-ơng đ-ợc chọn.
Ch-a có công trình nào nghiên cứu về thực trạng thể lực của sinh viên năm thứ
nhất hệ chính quy tr-ờng ĐHSPHN2 theo chiều dọc (Tức là nghiên cứu các


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

1


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

chỉ số hình thái thể lực trên cùng một đối t-ợng sinh viên tr-ờng Đại học sphạm Hà Nội 2) để tìm hiểu nguyên nhân sự tăng tr-ởng phát triển nhằm xây
dựng một ch-ơng trình giáo dục thể chất phù hợp cho sinh viên trong các
tr-ờng đại học, tr-ớc hết là các tr-ờng ĐHSP đào tạo ra đội ngũ giáo viên
"Sáng tạo ra những con ng-ời sáng tạo" với đầy đủ sức mạnh về thể chất và
tinh thần.
Trong khi đó các chỉ số về hình thái và thể lực th-ờng thay đổi theo thời
gian, do thay đổi các môi tr-ờng tự nhiên, sinh học và xã hội, đáng kể nhất là
chế độ dinh d-ỡng và l-ợng thông tin. Vì vậy, nếu ta cứ lấy số liệu cũ để đ-a
vào tài liệu giảng dạy, học tập và ứng dụng trong cuộc sống là không thực tế.
Do đó việc nghiên cứu các số liệu về hình thái và thể lực của ng-ời Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết.
Xuất phát từ các vấn đề trên chúng tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu một số chỉ số về hình thái và thể lực của sinh viên năm thứ
nhất hệ chính quy khoa Sinh KTNN và khoa Hoá học tr-ờng ĐHSP Hà
Nội 2 ".

1.2. Mục tiêu của đề tài

- Cung cấp các số liệu về một số chỉ số hình thái và thể lực cơ bản góp
phần xây dựng các chỉ số sinh học của ng-ời Việt Nam và hoạch định chiến
l-ợc con ng-ời trong thế kỷ XXI.

- Đánh giá thực trạng hình thái và thể lực của sinh viên năm thứ nhất hệ
chính quy (thuộc dân tộc Kinh) đang theo học tại tr-ờng ĐHSPHN2.
- Các số liệu thu đ-ợc qua nghiên cứu có thể đ-ợc sử dụng làm các dữ
liệu tham chiếu trong giảng dạy y, sinh học trong các nhà tr-ờng.
- Cung cấp các số liệu cơ sở cho các ngành khoa học khác nh-: Tâm lý
học, giáo dục học, giới tính học, dân số và môi tr-ờng, đặc biệt là trong lĩnh
vực may mặc và hàng tiêu dùng.

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

2


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu sự tăng tr-ởng một số chỉ số hình thái và thể lực ở sinh
viên K31 khoa Sinh - KTNN và khoa Hóa học của tr-ờng ĐHSPHN2 qua các
mốc thời gian khác nhau.
- So sánh một số chỉ số hình thái và thể lực giữa nam và nữ sinh viên.
- So sánh một số chỉ số hình thái và thể lực giữa sinh viên tr-ờng
ĐHSPHN2 với ng-ời VN từ thập kỷ 90.
Cụ thể là các chỉ số: Chiều cao, trọng l-ợng, VNTB, vòng mông, chỉ số
pignet, chỉ số BMI.

1.4. ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Nghiên cứu này góp phần tìm hiểu, đánh giá hình thái thể lực và sự tăng

tr-ởng hình thái thể lực của sinh viên tr-ờng ĐHSPHN2 theo thời gian, khi có
sự thay đổi điều kiện sống, dựa trên cơ sở những hiểu biết về sinh lý tăng
tr-ởng cơ thể ng-ời và động vật. Từ đó rút ra kết luận về sự tăng tr-ởng hình
thái thể lực của sinh viên tr-ờng ĐHSPHN2 giúp định h-ớng xây dựng
ch-ơng trình giáo dục, đặc biệt là giáo dục thể chất cho sinh viên tr-ờng ĐH
SPHN2. Qua đó, có chế độ lao động học tập và luyện tập thể dục thể thao phù
hợp góp phần cải thiện và phát huy tối đa khả năng phát triển thể lực của sinh
viên.

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

3


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

Phần 2. tổng quan tài liệu

2.1. L-ợc sử các nghiên cứu về hình thái thể lực trên
thế giới
Hình thái và thể lực là tấm g-ơng phản chiếu t-ơng đối chính xác tình
trạng sức khoẻ của cơ thể. Do đó việc nghiên cứu hình thái và thể lực của con
ng-ời đ-ợc xem nh- một bộ phận của sinh học cơ thể. Nó có lịch sử tồn tại và
phát triển hết sức phong phú thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau, ở nhiều
n-ớc trên thế giới cũng nh- tại Việt Nam.
Từ những năm tr-ớc công nguyên đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên
cứu đến vấn đề hình thái thể lực của con ng-ời nh-: Lion Anclemeon, Aristot,
Galen,...

Những năm sau công nguyên cho đến ngày nay cùng với thành tựu của
các ngành khoa học nh-: Tế bào học, phôi thai học, ... khoa học giải phẫu
ng-ời cũng tiến đ-ợc các b-ớc dài đáng kể, đóng góp thêm vào kho tàng tri
thức của nhân loại.
Một trong những vấn đề đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm khi nghiên cứu con
ng-ời là về hình thái. Con ng-ời biết nghiên cứu hình thái ngay từ khi biết đo
chiều cao của chính mình. Từ thế kỷ XVIII, Tenon đã coi trọng l-ợng là một
chỉ số quan trọng để đánh giá thể lực [5]. Sau này các nhà giải phẫu học kiêm
họa sỹ thời phục h-ng nh- Leonard de vinci, Mikenlangie, Raphael,... đã tìm
hiểu rất kỹ cấu trúc và mối t-ơng quan giữa các bộ phận giải phẫu trên cơ thể
ng-ời để đ-a lên những tác phẩm hội họa của mình. Mối quan hệ giữa hình
thái với môi tr-ờng sống cũng đã đ-ợc nghiên cứu t-ơng đối sớm mà đại diện
của nó là các nhà nhân trắc học Ludman, Nold và Volanski [5].
Rudolf Martin, ng-ời đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại qua 2
tác phẩm nổi tiếng: "Giáo trình về nhân trắc học - 1919" và "Chỉ nam đo đạc
cơ thể và xử lý thống kê - 1924". Trong các công trình này, ông đã đề xuất một
Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

4


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

số ph-ơng pháp và dụng cụ đo đạc các kích th-ớc của cơ thể, cho đến nay vẫn
đ-ợc sử dụng phổ biến [2], [6].
Sau Rudolf Martin, có rất nhiều công trình bổ sung và hoàn thiện thêm
các quan điểm của R . Martin phù hợp với mỗi n-ớc nh- công trình của P . N
Baskirov, "Nhân trắc học - 1962", Evan Dervael, Nhân trắc học - 1964,

Bunak (1941), A . M Uruxon (1962). Cùng với các thành tựu v-ợt bậc của các
bộ môn di truyền học, sinh lý học, toán học,... Việc nghiên cứu nhân trắc học
ngày càng hoàn chỉnh và đa dạng hơn thể hiện qua các công trình của X .
Galpperil (1965), Tomie Wicz (1968), Tarasov (1968), Tomner (1979).
Một h-ớng khác, đi sâu vào nghiên cứu sự tăng tr-ởng về mặt hình thái.
Theo các nhà khoa học, tăng tr-ởng là sự tăng lên về khối l-ợng cơ thể và các
đại l-ợng có thể đo l-ờng đ-ợc bằng kỹ thuật nhân trắc [8]. Công trình đầu
tiên trên thế giới cho thấy sự tăng tr-ởng một cách hoàn chỉnh ở các lớp tuổi
từ 1 đến 25, là luận án tiến sĩ của Christian Frildrich Jumpert ng-ời Đức năm
1754. Công trình này đ-ợc nghiên cứu theo ph-ơng pháp cắt ngang (Cross sectional study) là ph-ơng pháp đ-ợc dùng phổ biến do có -u điểm là rẻ tiền,
nhanh và bao gồm nhiều đối t-ợng. Cũng trong khoảng thời gian này Philibert
Gueneau De Montbeilard thực hiện nghiên cứu dọc (Longitudinal study) trên
con trai mình, từ năm 1759 đến 1777 (18 năm), đây là ph-ơng pháp rất tốt đã
đ-ợc ứng dụng cho đến ngày nay. Sau đó còn nhiều công trình khác nhEdwin Chadwick ở Anh (1883), Carls Chule ở Đức từ 1772 - 1794, HP .
Bowditch (1840 - 1911) ở Mỹ, Paul Godin (1960 - 1935) ở Pháp. Sau này còn
có nhiều nghiên cứu dọc ở Mỹ và Châu Âu. Năm 1977, hiệp hội các nhà tăng
tr-ởng học đã thành lập [8] đánh dấu một b-ớc phát triển mới của việc nghiên
cứu vấn đề này trên thế giới.

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

5


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

2.2. Các nghiên cứu về hình thái và thể lực ở Việt Nam


Hình thái và thể lực của ng-ời Việt Nam đ-ợc nghiên cứu lần đầu tiên
vào năm 1875 do Mondiere thực hiện trên trẻ em [5] vào những năm 30 của
thế kỷ XX, tại ban nhân trắc thuộc viện Viễn đông Bác cổ. Sau đó là các công
trình của tr-ờng Đại học Y khoa Đông D-ơng (1936 - 1944). Tác phẩm
"Những đặc điểm nhân chủng và sinh học của ng-ời Đông D-ơng" của P .
Huard và A . Bigot (1938) và "Hình thái học ng-ời và giải phẫu thẩm mỹ
thuật" của P . Huard và Đỗ Xuân Hợp (1942), Đỗ Xuân Hợp (1943) [5] là
những công trình đáng chú ý. Tuy số l-ợng ch-a nhiều nh-ng các tác phẩm
này đã nêu đ-ợc các đặc điểm nhân trắc của ng-ời Việt Nam đ-ơng thời.
Những năm sau đó, mặc dù đã có không ít các tác giả nghiên cứu về lĩnh vực
này, song các kết quả còn lẻ tẻ và ch-a thực sự đầy đủ.
Từ năm 1954 đến nay: Việc nghiên cứu đã đ-ợc đẩy mạnh và chuyên
môn hóa, thể hiện qua việc thành lập bộ môn hình thái học ở một số tr-ờng
Đại học và Viện nghiên cứu. Các hội nghị về lĩnh vực này đã đ-ợc tổ chức
nhiều lần đặc biệt là vào 1967 Hội nghị hằng số sinh học bình thường người
Việt Nam lần thứ nhất và 1972 Hội nghị hằng số sinh học bình th-ờng
ng-ời Việt Nam lần thứ hai, nhiều đề tài về hình thái học người Việt Nam
đ-ợc thực hiện. Kết quả các công trình nghiên cứu đ-ợc tổng kết ở cuốn
"Hằng số sinh học ng-ời Việt Nam" (1975) do giáo s- Nguyễn Tấn Gi Trọng
chủ biên [12]. Đây là công trình đầu tiên có khá đầy đủ các thông số về thể
lực ng-ời Việt Nam ở mọi lứa tuổi, trong đó có lớp tuổi 18 - 19. Thực chất đây
mới chỉ là các chỉ số sinh học của ng-ời miền Bắc (do hoàn cảnh lịch sử)
nh-ng nó thực sự là chỗ dựa đáng tin cậy cho các nghiên cứu sau này trên
ng-ời Việt Nam.

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

6



Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

Năm 1986, "át lat nhân trắc học ng-ời Việt Nam trong lứa tuổi lao
động" do Võ H-ng chủ biên, tổng kết toàn bộ các kết quả nghiên cứu trong 4
năm (1981 - 1984) trên 13.233 ng-ời ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam của đất
n-ớc đã phần nào nêu lên các quy luật tăng tr-ởng hình thái thể lực ở ng-ời
Việt Nam tr-ởng thành.
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Lực, Phùng Văn Mỹ [8] vào tháng 1/1980
về tầm vóc thể lực của 834 sinh viên đại học khu vực Thái Nguyên. Các kết
quả cho thấy, chỉ số thể lực của các đối t-ợng nghiên cứu tốt hơn của sinh
viên một số tr-ờng đại học và thanh niên thuộc một số khu vực khác cùng lứa
tuổi.
Theo nghiên cứu của Trịnh Văn Minh và cộng sự (1996) [9], [10] cho
thấy, chỉ số BMI của lớp tuổi 24 của nam là 18,78 1,5 và của nữ là
19,13 1,67. Nh- vậy, giữa nam và nữ đã có sự khác biệt về chỉ số này.
Tiếp đó là công trình của Trịnh Bỉnh Dy và cộng sự [2], bàn về các
thông số sinh học và đặc điểm chức năng sinh lý ng-ời Việt Nam cho rằng,
con ng-ời sau khi bộ x-ơng đã hoàn tất quá trình tăng tr-ởng (khoảng 20 25
tuổi) thì hầu hết mọi chức năng đều từ từ giảm hiệu lực. Đó là quá trình suy
thoái chức năng, đặc tr-ng của sự hóa già con ng-ời sinh học sau 20 25 tuổi.
Lê Nam Trà và cộng sự (1996) [11], [14] trong đề tài KX - 07 - 07 đã
cho thấy, trong giai đoạn từ 18 25 tuổi con ng-ời vẫn có sự tăng tr-ởng. Tuy
nhiên mức độ thay đổi không nhiều nh- ở những lớp tuổi tr-ớc đó. Đến tuổi
25, ở cả 2 giới đều có các chỉ số cơ thể ổn định nh- ở ng-ời tr-ởng thành.
Năm 1992, Trần Thiết Sơn, Nguyễn Doãn Tuất và Lê Gia Vinh chọn
ngẫu nhiên 165 sinh viên năm thứ nhất Đại học Y Hà Nội để nghiên cứu đặc
điểm về hình thái và thể lực. Kết quả cho thấy thể lực sinh viên Đại học Y Hà
Nội thuộc loại trung bình, chiều cao (nam trung bình là 162,9 cm và nữ là

155,5 cm), cao hơn thanh niên Việt Nam cùng lứa tuổi.

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

7


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

Năm 1993, Bùi Văn Đăng, Đỗ Đức Hồng, Hà Huy Sơn và cộng sự thực
hiện nghiên cứu thể lực 1.221 sinh viên Đại học Y Thái Bình (thuộc 8 tỉnh
đồng bằng Bắc bộ). Kết quả cho thấy các chỉ số thể lực của sinh viên Đại học
Y Thái Bình và hằng số sinh học ng-ời Việt Nam t-ơng đ-ơng nhau.
Năm 1994, Nguyễn Hữu Choáng, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu
Chỉnh nghiên cứu thể lực của nam thanh niên quận Hồng Bàng - Hải Phòng
qua đợt khám nghĩa vụ quân sự, các tác giả đã cho thấy từ 18 25 tuổi sự phát
triển chiều cao, trọng l-ợng, VNTB của nam thanh niên quận Hồng Bàng đã
chững lại hay vẫn còn tăng nh-ng với mức độ không đáng kể.
Năm 1998, Vũ Thị Thanh Bình nghiên cứu về các chỉ số hình thái thể
lực và chức năng sinh lý của sinh viên tr-ờng cao đẳng s- phạm thể dục Trung
-ơng 1 (CĐSPTDTW1) đã nhận thấy, sinh viên CĐSPTDTW1 có thể lực tốt
hơn sinh viên các tr-ờng đại học khác và thuộc loại tốt so với thanh niên Việt
Nam. Có thể coi những khác biệt này là do đặc tr-ng thể lực của sinh viên
năng khiếu và tác động của rèn luyện thể chất ở c-ờng độ cao hơn hẳn sinh
viên các tr-ờng bình th-ờng khác.
Nhìn chung thể lực của sinh viên và thanh niên trong các nghiên cứu
gần đây đều cho thấy có sự tăng lên đáng kể so với các nghiên cứu từ nhiều
năm tr-ớc và thanh niên thành phố th-ờng có các chỉ số nhân trắc tốt hơn so

với thanh niên nông thôn. Để giải thích sự khác nhau này, V-ơng Kim Chung
trong công trình nghiên cứu của mình đã đ-a ra nhận xét: Theo quy luật sinh
học thì nòi giống của các dân tộc đều cải thiện theo chiều h-ớng tăng dần tuỳ
thuộc vào chất l-ợng cuộc sống. Do điều kiện sống đ-ợc cải thiện khác nhau
nên thanh niên thành phố th-ờng có chiều cao, trọng l-ợng tốt hơn thanh niên
nông thôn cùng lứa tuổi. Sức khoẻ của thanh niên gần đây tăng lên do điều
kiện và chất l-ợng cuộc sống đ-ợc cải thiện, nhất là ở các thành phố, nhu cầu
tập thể dục tăng cao do mức sống vật chất tăng lên.
Sự khác nhau về chủng tộc, điều kiện sống, quá trình rèn luyện thân thể
cũng là các yếu tố tác động đến thể lực của thanh niên. Năm 1998, nhóm tác
Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

8


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

giả Nguyễn Quang Mai, Nguyễn Thị Lan thực hiện nghiên cứu trên nữ sinh
các dân tộc ít ng-ời đã cho thấy: Đến 18 tuổi chiều cao, trọng l-ợng trung
bình của nữ sinh các dân tộc thiểu số thấp hơn nữ sinh các vùng đồng bằng và
thành thị. Nguyên nhân chủ yếu của hiện t-ợng này theo các tác giả là do ảnh
h-ởng của các yếu tố tự nhiên, môi tr-ờng, chủng tộc và điều kiện kinh tế.
Nhìn chung các nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau đều cho thấy, ở
lớp tuổi sinh viên vẫn có sự tăng tr-ởng về hình thái thể lực thể hiện qua các
chỉ số cơ bản là:
- Về chiều cao đứng: ở lứa tuổi sinh viên chiều cao vẫn có xu h-ớng
tăng nh-ng không nhiều và chậm chạp. Trung bình mỗi năm từ 1 2,5 cm.
Trong đó nam tăng nhiều hơn nữ.

- Về trọng l-ợng cơ thể: ở lớp tuổi sinh viên tăng không nhiều, đặc biệt
là sinh viên nữ, vì trong giai đoạn này cơ thể nữ đã hầu nh- đạt tới sự phát
triển tối đa tầm vóc và thể lực.
- Về các vòng cơ bản của cơ thể cũng có sự tăng tr-ởng không nhiều và
có xu h-ớng t-ơng đối ổn định nhất là đối với sinh viên nữ. Sự tăng tr-ởng các
vòng cơ thể, nói chung không nằm ngoài quy luật tăng tr-ởng chung của chiều
cao đứng và trọng l-ợng.

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

9


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

Phần 3. đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu
3.1. đối t-ợng nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành điều tra ngẫu nhiên trên 60 sinh viên hệ chính quy
khoá 31 của khoa Sinh - KTNN và khoa Hoá học, tr-ờng ĐHSPHN2, Xuân
Hoà - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Các sinh viên này đang học năm thứ nhất (năm
học 2005 2006) của tr-ờng ĐHSPHN2, trong đó có 30 nam và 30 nữ.
Các đối t-ợng nghiên cứu đều là ng-ời kinh, có độ tuổi 18 - 19 (đều
sinh năm 1987).
Tất cả các đối t-ợng đều có sức khoẻ bình th-ờng.
Các đối t-ợng nghiên cứu đ-ợc xem xét ở 3 mốc thời gian khác nhau.

3.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph-ơng pháp thu thập số liệu

- Tiến hành theo ph-ơng pháp điều tra dọc, chọn mẫu ngẫu nhiên. Thu
thập các chỉ số hình thái và thể lực (trọng l-ợng, chiều cao, VNTB, vòng
mông, chỉ số pignet, chỉ số BMI) theo các mốc thời gian khác nhau trên cùng
một đối t-ợng.
- Các chỉ số nghiên cứu:
+ Chiều cao đứng: Đơn vị đo là cm. Dụng cụ đo là th-ớc hợp kim Trung
Quốc có độ chính xác đến 1 mm. Đã đ-ợc gắn chặt vào t-ờng. Đo theo
ph-ơng pháp cổ điển của Martin (ba điểm nhô ra nhất về phía sau của l-ng,
mông, vai chạm th-ớc. Đầu để thẳng sao cho đuôi mắt và điểm giữa bờ trên
của lỗ tai ngoài nằm trên đ-ờng thẳng ngang vuông góc với trục cơ thể).
Ng-ời đ-ợc đo ở t- thế đứng thẳng trên nền phẳng, hai gót chân sát nhau sao
cho 4 điểm chẩm, l-ng, mông, gót chạm vào th-ớc đo. Đo vào buổi sáng.
(Xem hình minh hoạ ở phần phụ lục).

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

10


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

+ Trọng l-ợng: Đơn vị đo là kg, dụng cụ đo là cân bàn y tế có độ chính
xác đến 0,1 kg. Cân đ-ợc đặt trên mặt phẳng ngang, nền cứng, các đối t-ợng
đo mặc quần áo mỏng, đứng thẳng sao cho trọng tâm rơi vào điểm giữa cân.
Cân xa bữa ăn. (Xem hình minh hoạ ở phần phụ lục).
+VNTB: Đơn vị đo là cm, dụng cụ đo là th-ớc dây vải 1,5m, không co
giãn của Trung Quốc có độ chính xác đến 1 mm, đo ở t- thế đứng thẳng,
vòng tr-ớc vây quanh ngực, vuông góc với cột sống đi qua s-ơng bả vai ở phía

sau và mũi ức ở phía tr-ớc, hít thở bình th-ờng. Đo 2 lần sau đó lấy trung bình
cộng. (Xem hình minh hoạ ở phần phụ lục).
+ Vòng mông: Đơn vị đo cm. Đo bằng th-ớc dây vải 1,5 m, không co
giãn của Trung Quốc có độ chính xác đến 1 mm. Đo ở t- thế đứng thẳng
vòng qua phần giữa cánh x-ơng chậu, vuông góc với cột sống. Vòng quanh
qua các điểm nhô cao nhất của mông để đo. (Xem hình minh hoạ ở phần phụ
lục).
+ Chỉ số pignet: Đ-ợc tính theo công thức
Pignet = Chiều cao đứng (cm) - [Trọng l-ợng (kg) + VNTB (cm)]
Đánh giá chỉ số pignet theo Nguyễn Quang Quyền và Đỗ Nh- C-ơng [16]
thì:
Pignet < 23,0

: Cực khoẻ

Pignet = 23,0 28,9

: Rất khoẻ

Pignet = 29,0 34,9

: Khoẻ

Pignet = 35,0 41,0

: Trung bình

Pignet = 41,1 47,0

: Yếu


Pignet = 47,1 53,0

: Rất yếu

Pignet > 53,0

: Cực yếu

+ Chỉ số BMI (Body mass index): Đ-ợc tính theo công thức:
Đánh giá chỉ số BMI theo FAO và Hà Huy Khôi:

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

11


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

Trọng l-ợng (kg)

BMI =

[Chiều cao đứng (m)]2
Đánh giá chỉ số BMI theo FAO và Hà Huy Khôi []:
BMI < 16,00

: Suy dinh d-ỡng độ III


BMI = 16,00 16,99 : Suy dinh d-ỡng độ II
BMI = 17,00 18,45 : Suy dinh d-ỡng độ I
BMI = 18,50 24,99

: Bình th-ờng

BMI = 25,00 29,99

: Quá cân độ I

BMI = 30,00 39,99

: Quá cân độ II

BMI 40,00

: Quá cân độ III

Hay có thể đánh giá đơn giản qua chỉ số BMI, theo khuyến nghị của Tổ
chức Y tế thế giới (WHO), trừ ng-ời có thai nếu BMI: [7]
- D-ới 18,50: Thiếu cân, thiếu năng l-ợng tr-ờng diễn
- Từ 18,50 - 24,99: Là bình th-ờng
- Từ 25,00 - 29,99: Là thừa cân
- 30,00: Là béo phì
3.2.2. Ph-ơng pháp xử lý số liệu
Dùng toán thống kê để xử lý số liệu trên máy vi tính theo ch-ơng trình
Microsoft Excel và đã loại bỏ các số liệu v-ợt quá sai số cho phép 2. Các
số liệu tính bao gồm:
+ Giá trị trung bình cộng ( X )

n

X
X

=

i 1

Trong đó:

i

n

X: Giá trị trung bình.
Xi: Giá trị thứ i của đại l-ợng X

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

12


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

n: Số cá thể của mẫu nghiên cứu
+ Độ lệch chuẩn:
n


=

(X i X )

2

i 1

n
n

=

(X i X )

( với n 30)

2

i 1

n 1

( với n < 30)

Trong đó:
+

: Độ lệch chuẩn của giá trị trung bình cộng


+ Xi - X : Độ lệch của từng giá trị Xi so với giá trị trung bình cộng
+n

: Số cá thể của mẫu nghiên cứu

+ Hệ số biến thiên đ-ợc tính theo công thức:
CV =


100
X

Trong đó:
CV: Hệ số biến thiên (%)
: Độ lệch chuẩn
X: Giá trị trung bình cộng
3.2.3. Tiến độ nghiên cứu

Đề tài "Nghiên cứu một số chỉ số về hình thái và thể lực của sinh
viên năm thứ nhất hệ chính quy khoa Sinh KTNN và khoa Hoá học
tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2 " đ-ợc bắt đầu từ tháng 3 năm 2005 đến tháng 5 năm
2007.
+ Từ tháng 3/2005 - 4/2005: Xây dựng đề c-ơng nghiên cứu
+ Từ tháng 5/2005 - 8/2005: Nghiên cứu tài liệu
Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

13



Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

+ Từ tháng 9/2005 - 3/2006: Làm thực nghiệm
Các đối t-ợng đ-ợc đo 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 tháng, trong năm học
2005 - 2006 (năm thứ nhất của sinh viên K31).
Lần 1: 21/09/2005 - 23/09/2005
Lần 2: 21/12/2005 - 23/12/2005
Lần 3: 25/03/2006 - 23/03/2006
+ Từ tháng 4/2006 - 5/2006: Xử lý số liệu
+ Từ tháng 6/2006 - 4/2007: Viết và sửa chữa luận văn
+Tháng 5/2007: Bảo vệ luận văn

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

14


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

Phần 4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. chiều cao đứng của sinh viên hệ chính quy lứa
tuổi 18 - 19

Chiều cao đứng đ-ợc coi nh- một biểu hiện của thể lực và nó là một chỉ
tiêu quan trọng nhất để đánh giá thể lực [5]. Nó biến đổi độc lập và biểu hiện

khối l-ợng cơ - x-ơng. Sự biến đổi chiều cao là đặc tr-ng cho các chủng tộc
của loài ng-ời, phụ thuộc vào lứa tuổi và giới tính. Có ba nhân tố ảnh h-ởng
rõ ràng đến sự phát triển của chiều cao là di truyền, môi tr-ờng và chọn lọc tự
nhiên, trong đó di truyền là nhân tố quan trọng nhất [16].
Qua nghiên cứu trên đối t-ợng sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy lứa
tuổi 18 - 19 tr-ờng ĐHSPHN2 tại các mốc thời gian khác nhau cho thấy kết
quả cụ thể của mỗi giới nh- sau:
4.1.1. Tăng tr-ởng chiều cao đứng của nam sinh viên qua 3 lần đo
Kết quả nghiên cứu về chiều cao đứng của nam sinh viên chính quy lứa
tuổi 18 - 19 tr-ờng ĐHSPHN2 tại các mốc thời gian khác nhau đ-ợc thể hiện
ở bảng 4.1.
Bảng 4.1. Chiều cao đứng của nam sinh viên tại các thời điểm khác
nhau
Đơn vị: cm
STT lần đo
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Trung bình

X
163,83 6,25
164,07 6,73
164,65 6,32
164,18 6,25

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

CV
3,81

4,10
3,84
3,80

15


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

Các số liệu trong bảng 4.1 cho thấy:
Chiều cao đứng của nam sinh viên lứa tuổi 18 - 19 có sự tăng tr-ởng
theo thời gian. Tuy nhiên, mức dao động của chỉ số này qua các mốc thời gian
khác nhau là không đáng kể. ở lần đo 1 thu đ-ợc kết quả có độ tập trung lớn
hơn cả (CV = 3,81).
Chiều cao đã tăng 0,24 cm sau 3 tháng đầu, tăng 0,58 cm sau 3 tháng
tiếp theo. Nh- vậy, sau 6 tháng chiều cao tăng 0,98 cm.
Kết quả cho thấy, ở nam sinh viên 18 - 19 tuổi vẫn có sự tăng tr-ởng
chiều cao. Sự tăng tr-ởng này không đều qua các giai đoạn khác nhau, 3 tháng
đầu tăng chậm hơn 3 tháng sau. Điều này có thể giải thích là do sinh viên nam
ở lứa tuổi 18 - 19 (sau dậy thì) vẫn trong giai đoạn phát triển chiều cao. Ngoài
ra giai đoạn này có sự thay đổi của môi tr-ờng sống (đang sống cùng bố mẹ
chuyển sang sống tập thể và tự lập) do đó có sự thay đổi chế độ dinh d-ỡng,
chế độ hoạt động và l-ợng thông tin.
Để thấy đ-ợc sự tăng tr-ởng chiều cao của nam sinh viên ta có thể
quan sát trên hình 4.1.
164.8
164,65


Chiều cao đứng (cm)

164.6
164.4
164.2
164,07

164
163.8

163,8

163.6
163.4
163.2

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Thời gian

Hình 4.1. Sự tăng tr-ởng chiều cao của nam sinh viên theo thời gian

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

16



Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

4.1.2. Tăng tr-ởng chiều cao đứng của nữ sinh viên qua 3 lần đo
Bảng 4.2. Chiều cao đứng của nữ sinh viên tại các thời điểm khác nhau
Đơn vị:cm
STT lần đo

X

CV

Lần 1

154,30 5,20

3,37

Lần 2

154,58 5,07

3,28

Lần 3

154,83 5,37


3,47

Trung bình

154,57 5,21

3,37

Các số liệu trong bảng 4.2 cho thấy chiều cao đứng của nữ sinh viên
lứa tuổi 18 - 19 có sự tăng tr-ởng theo thời gian. Sự tăng tr-ởng này không
đều qua các giai đoạn khác nhau. Nói chung, chiều cao đứng nữ sinh viên tăng
tr-ởng chậm.
Ta thấy, sau 3 tháng đầu chiều cao đã tăng 0,28 cm, 3 tháng sau chiều
cao tăng 0,25 cm. Ba tháng đầu học đại học chiều cao của nữ tăng nhanh hơn
ba tháng sau nh-ng không đáng. Chiều cao tăng 0,53 cm sau 6 tháng.
Điều này có thể giải thích là do sinh viên nữ 18 - 19 tuổi (tức là ở độ
tuổi thanh niên sau dậy thì) vẫn ở trong giai đoạn còn có sự phát triển chiều
cao. Nh-ng sự phát triển chiều cao đã chậm hơn so với giai đoạn tuổi dậy thì.
Ngoài ra, sinh viên nữ năm thứ nhất cũng có sự thay đổi môi tr-ờng sống, điều
kiện dinh d-ỡng, l-ợng thông tin do đó ảnh h-ởng tới sự tăng tr-ởng chiều
cao.
Để thấy sự tăng tr-ởng chiều cao của sinh viên nữ ta có thể quan sát
trên hình 4.2.

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

17


Khoá luận tốt nghiệp


Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

154.9
154,83

Chiều cao đứng (cm)

154.8
154.7
154.6

154,58

154.5
154.4
154.3

154,3

154.2
154.1
154

Lần 1

Lần 2

Lần 3


Thời gian

Hình 4.2. Sự tăng tr-ởng chiều cao đứng của nữ sinh viên theo thời gian
Qua đồ thị ta nhận thấy tốc độ tăng tr-ởng chiều cao giữa 3 tháng đầu
và 3 tháng tiếp theo gần nh- giống nhau.
4.1.3. So sánh chiều cao đứng giữa nam và nữ sinh viên qua 3 lần đo
Bảng 4.3. So sánh chiều cao đứng giữa nam và nữ sinh viên
Đơn vị: cm

Lần 1

Nam (1)
X1 1
163,83 6,25

Nữ (2)
X2 2
154,30 5,20

Chênh
lệch X1 - X2
9,53

Lần 2

164,07 6,73

154,58 5,07

9,49


p < 0,05

Lần 3

164,65 6,32

154,83 5,37

9,82

p < 0,05

Trung bình

164,18 6,25

154,57 5,21

9,61

p < 0,05

STT lần đo

p1 - 2
p < 0,05

Kết quả ở bảng 4.3 cho thấy:


Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

18


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

ở độ tuổi 18 - 19, t-ơng quan so sánh giữa chiều cao đứng của nam
sinh viên và nữ sinh viên tuân theo quy luật chung đó là: Có sự chênh lệch
đáng kể giữa chiều cao đứng của nam và của nữ, trong cùng độ tuổi t-ơng
đ-ơng. Trong đó chỉ số này của nam luôn cao hơn của nữ. Xét trung bình cả 3
lần đo thì chiều cao đứng trung bình của nam sinh viên là 164,18 cm, của nữ
sinh viên là 154,57 cm. Nh- vậy nam sinh viên tr-ờng ĐHSPHN2 có chiều
cao đứng trung bình lớn hơn so với nữ sinh viên dao động ở mức trên d-ới là
9,61 cm. Sự chênh lệch này ở mức trung bình và có ý nghĩa thống kê (p <
0,05), đó cũng là mức chênh lệch phổ biến của nhiều quần thể trên thế giới.
Xét riêng từng lần đo cũng cho thấy chiều cao đứng trung bình của nam
sinh viên luôn cao hơn của nữ sinh viên. Cụ thể là:
Lần 1 chênh lệch chiều cao đứng trung bình giữa nam và nữ sinh viên là
9,53 cm, lần 2 là 9,49 cm, lần 3 là 9,82 cm.
Xét sự tăng tr-ởng chiều cao của từng giới, ta thấy tự tăng tr-ởng chiều
cao của nam sinh viên thể hiện rõ hơn ở nữ sinh viên và sự tăng tr-ởng chiều
cao của nam sinh viên qua các giai đoạn có tốc độ khác nhau nhiều hơn so với
ở nữ sinh viên. Cụ thể ta thấy, ở nam sinh viên sau 6 tháng chiều cao tăng 0,98
cm, ở nữ sinh viên sau 6 tháng chiều cao tăng 0,53 cm.
Sở dĩ có sự khác nhau về chiều cao đứng giữa nam và nữ nh- trên là do
đặc tr-ng theo giới tính, di truyền và các đặc điểm sinh học khác nhau của 2
giới và vì trong giai đoạn này cơ thể nữ hầu nh- đạt tới giới hạn tối đa về sự

phát triển chiều cao.
Để thấy rõ mức độ chênh lệch này giữa 2 giới ta có thể quan sát hình
4.3.

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

19


Khoá luận tốt nghiệp

Chiều cao đứng (cm)

166

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

163,83

164,07

164,65

164
162
160
158
156

154,58


154,3

Nam
Nữ

154,83

154
152
150
148

lần 1

lần 2

lần 3

Thời gian

Hình 4.3. So sánh chiều cao đứng giữa nam và nữ simh viên theo thời gian
4.1.4. So sánh chiều cao đứng trung bình giữa sinh viên tr-ờng ĐHSPHN2
với ng-ời VN từ thập kỷ 90
Bảng 4.4. So sánh chiều cao đứng giữa sinh viên tr-ờng ĐHSPHN2 với
ng-ời Việt Nam từ thập kỷ 90
Đơn vị: cm

Nam


Sinh viên
tr-ờng
ĐHSPHN2
(2005 - 2006)
(1)
164,18 6,25

Nữ

154,57 5,21

Giới tính

Giá trị sinh học
ng-ời VN từ
thập kỷ 90
(2)

Mức
chênh
lệch

P1 - 2

163,45 4,75

0,73

p > 0,05


152,77 4,20

1,80

p > 0,05

Qua bảng 4.4 ta thấy, chiều cao đứng của cả sinh viên nam và sinh viên
nữ K31 hệ chính quy của tr-ờng ĐHSPHN2 có sự chênh lệch so với ng-ời VN
từ thập kỷ 90 ở độ tuổi t-ơng đ-ơng. Cụ thể là, chiều cao đứng của cả nam và

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

20


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

nữ sinh viên K31 tr-ờng ĐHSPHN2 đều cao hơn so với nam và nữ ng-ời VN
từ thập kỷ 90.
Tuy nhiên sự chênh lệch này là không đáng kể và không có ý nghĩa
thống kê (p > 0.05). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với một số công trình
nghiên cứu khác trên ng-ời VN [13]. Đó là, trong vòng 40 năm nay không có
sự gia tăng về chiều cao. Nguyên nhân là do đặc điểm chủng tộc, di truyền
chung của ng-ời Đông Nam á. Theo thống kê của P . Hurd và Bigot (1932)
cho thấy ng-ời VN (nông dân Bắc Bộ) có chiều cao trung bình là 1,60 m . Các
thống kê liên tiếp trong vòng 15 năm gần đây của rất nhiều tác giả cũng cho
thấy chiều cao trung bình của nông dân VN không v-ợt quá 1,60 m. Sự tăng
tr-ởng đôi khi xảy ra tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê. Trong khi đó ở các

n-ớc phát triển cứ 10 năm, chiều cao trung bình tăng 1 cm.
Để thấy rõ mức độ chênh lệch này của nam và nữ K31 tr-ờng
ĐHSPHN2 với ng-ời VN thập kỷ 90 ta có thể quan sát hình 4.4.

166
164,18
164

chiều cao đứng (cm)

162
160,2
160
158
156

154,57

154

Sinh viên K31 hệ chính
quy tr-ờng ĐHSPHN2
Ng-ời VN thập kỷ 90

152,76

152
150
148
146


Nam

Nữ

giới tính

Hình 4.4. So sánh chiều cao đứng của sinh viên K31 hệ chính quy tr-ờng
ĐHSPHN2 với ng-ời VN từ thập kỷ 90

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

21


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

4.2. Trọng l-ợng của sinh viên chính quy lứa tuổi 18 19
Trọng l-ợng là một trong những đặc điểm hình thái quan trọng, biến đổi
phụ thuộc vào chiều cao. Nhiều nghiên cứu cho rằng hai chỉ số này th-ờng tỷ
lệ thuận trong quá trình tăng tr-ởng của cơ thể. Trọng l-ợng biểu hiện ở mức
độ và tỷ lệ giữa hấp thụ và tiêu hao trong hoạt động sống của cơ thể [15].
Trọng l-ợng cơ thể biến đổi rõ rệt và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong
đó môi tr-ờng dinh d-ỡng là quan trọng hơn cả.
4.2.1. Tăng tr-ởng trọng l-ợng của nam sinh viên qua 3 lần đo
Kết quả nghiên cứu trọng l-ợng của nam sinh viên tr-ờng ĐHSPHN2
đ-ợc trình bày trong bảng 4.5.
Bảng 4.5. Trọng l-ợng của nam sinh viên tại các thời điểm khác nhau

Đơn vị: Kg
STT lần đo

X

CV

Lần 1

52,09 6,37

12,23

Lần 2

52,57 6,23

11,85

Lần 3

54,67 5,85

1,70

Trung bình

53,12 6,15

11,58


Các số liệu trong bảng 4.5 cho thấy ở nam thanh niên lứa tuổi 18 - 19,
trọng l-ợng có xu h-ớng tăng lên theo thời gian. Mức độ tăng tr-ởng của
trọng l-ợng qua các mốc thời gian khác nhau thì không nhiều và không đều.
So sánh giữa lần đo 1 và lần đo 2 ta thấy sau 3 tháng đầu trọng l-ợng đã
tăng 0,48 kg. So sánh giữa lần đo 2 với lần đo 3 ta thấy 3 tháng sau trọng
l-ợng đã tăng 2,10 kg. Giữa lần đo 1 và lần đo 3, sau 6 tháng trọng l-ợng tăng

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

22


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

2,58 kg. Nh- vậy sau trong 3 tháng đầu nhập học trọng l-ợng tăng chậm hơn
so với 3 tháng sau.
Có thể giải thích điều này là do khi mới nhập học các sinh viên nam còn
ch-a hoàn toàn quen với môi tr-ờng sống mới, chuyển sang cuộc sống tập thể
và tự lập, tự do sinh hoạt, ăn uống , nghỉ ngơi không điều độ nên trọng l-ợng
tăng chậm ở 3 tháng đầu sau đó khi đã quen dần với cuộc sống mới trọng
l-ợng tăng nhanh hơn và ổn định dần.
Để thấy đ-ợc sự tăng tr-ởng trọng l-ợng của nam sinh viên theo thời
gian, ta có thể quan sát hình 4.5.

55
54,67
54.5


Trọng l-ợng (kg)

54
53.5
53
52,57

52.5
52

52,09

51.5
51
50.5

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Thời gian

Hình 4.5. Sự tăng tr-ởng trọng l-ợng của nam sinh viên theo thời gian

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

23



Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

4.2.2. Tăng tr-ởng trọng l-ợng của nữ sinh viên qua 3 lần đo
Bảng 4.6. Trọng l-ợng của nữ sinh viên tại các thời điểm khác nhau
Đơn vị:kg
X
44,78 3,68
45,35 3,67
47,16 3,92
45,76 3,76

STT lần đo
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Trung bình

CV
0,67
0,67
0,72
0,69

Trọng l-ợng của nữ sinh viên lứa tuổi 18 - 19 (tiếp sau tuổi dậy thì) vẫn
có xu h-ớng khác nhau. ở lần đo 1 đ-ợc kết quả là 44,78 3,68 kg, lần đo 2
là: 45,35 3,67 kg lần đo 3 là 47,16 3,92 kg. Nh- vậy trong 3 tháng đầu

trọng l-ợng tăng 0,57 kg, trong 3 tháng sau tăng 1,80 kg. Trong 3 tháng đầu
tốc độ tăng trọng l-ợng chậm hơn 3 tháng sau. Điều này đ-ợc giải thích sau
khi nhập học, các sinh viên nữ ch-a quen với cuộc sống xa gia đình, tâm lý
chưa ổn định (nhớ nhà, ăn tiêu tiết kiệm,) nên trọng l-ợng tăng chậm sau
một thời gian học tập, sinh hoạt và quen dần với cuộc sống thay đổi, trọng
l-ợng tăng lên nhanh dần và ổn định. Sự tăng tr-ởng trọng l-ợng thể hiện qua
biểu đồ hình 4.6.
47.5
47.16

Trọng l-ợng (kg)

47
46.5
46
45.5

45.35

45
44.78
44.5
44
43.5
Lần 1

Lần 2

Lần 3


thời gian

Hình 4.6. Sự tăng tr-ởng trọng l-ợng của nữ sinh viên theo thời gian
Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

24


Khoá luận tốt nghiệp

Lê Thị Hồng Thanh K29C-Sinh

4.2.3. So sánh trọng l-ợng giữa nam và nữ sinh viên qua 3 lần đo
Bảng 4.7. So sánh trọng l-ợng giữa nam và nữ sinh viên
Đơn vị: cm

Lần 1

Nam
(1)
X1 1
52,09 6,37

Nữ
(2)
X2 2
44,78 3,68

Chênh
lệch

X1 - X2
7,30

p < 0,05

Lần 2

52,57 6,23

45,35 3,67

7,22

p < 0,05

Lần 3

54,67 5,85

47,15 3,92

7,51

p < 0,05

Trung bình

53,11 6,15

45,76 3,76


7,34

p < 0,05

STT lần đo

P1 - 2

Kết quả cho thấy ở mọi thời điểm, nam sinh viên đều có trọng l-ợng lớn
hơn nữ sinh viên. Trọng l-ợng trung bình của nam sinh viên là 53,11 6,15
kg, của nữ sinh viên là 45,76 3,76 kg. Chênh lệch trọng l-ợng giữa nam và
nữ dao động ở mức trên d-ới 7,34 kg. Sự chênh lệch này trùng với chênh lệch
phổ biến của nhiều quần thể ng-ời trên thế giới và có ý nghĩa thống kê (p <
0,05).
Tốc độ tăng tr-ởng trọng l-ợng của nam sinh viên và nữ sinh viên rất
khác nhau. Cụ thể, nam sinh viên tăng cân nhanh hơn so với nữ sinh viên. (ở
nam sinh viên, sau 6 tháng trọng l-ợng tăng 2,58 kg. ở nữ sinh viên, sau 6
tháng trọng l-ợng tăng 2,37 kg). Điều này đ-ợc giải thích nh- sau:
+ Nam và nữ sinh viên ở lứa tuổi 18 - 19 (sau dậy thì) vẫn còn có sự
phát triển cơ bắp, chiều cao kéo theo sự phát triển trọng l-ợng. Ngoài ra ở một
số sinh viên nữ đã có sự tích mỡ cũng làm tăng trọng l-ợng [9].
+ Sự khác nhau về trọng l-ợng giữa nam và nữ do sự khác biệt về giới
tính chứng tỏ -u thế về thể lực, cơ bắp của nam giới.

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

25



×