Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Phân loại giống cóc mày bùn leptolalax thuộc họ cóc bùn megophryidae ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 48 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Lời nói đầu
Để có thể hoàn thành tốt đề tài Phân loại giống Cóc mày bùn
Leptolalax thuộc họ Cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam. Tôi đã nhận được
sự gúp đỡ của các thầy cô trong khoa Sinh KTNN và các thầy giáo ở Viện
Sinh thái Tài nguyên và Sinh vật. Đặc biệt là sự hướng dẫn trực tiếp của cô
giáo, TS. Ngô Thái Lan.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình đầy nhiệt
huyết của cô giáo, TS. Ngô Thái Lan cùng tất cả các thầy cô khoa
Sinh KTNN và các thầy giáo ở Viện Sinh thái Tài nguyên và Sinh vật.
Đây là lần đầu tiên thực hiện nghiên cứu khoa học còn gặp nhiều hạn
chế nên khó có thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của các thầy, cô giáo cũng như các bạn để đề tài của tôi được hoàn
thiện tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Tác giả khóa luận

Vi Thị Tú

Trường ĐH SP Hà Nội 2

1

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp



Vi Thị Tú

Lời cam đoan
Tụi xin cam oan õy l ti do tụi thc hin cựng vi s hng dn
ca TS. Ngụ Thỏi Lan, khụng trựng vi bt kỡ ti no khỏc. Cỏc s liu nờu
trong ti l trung thc, c thu thp t thc nghim v qua x lớ thng kờ,
khụng cú s sao chộp, ba t.
Nu cú gỡ sai phm tụi xin chu hon ton trỏch nhim.

Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2010
Người cam đoan

Vi Thị Tú

Trường ĐH SP Hà Nội 2

2

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Quy ước viết tắt
SVL

: Dài thân (từ mút mõm đến khe huyệt)


HL

: Dài đầu (từ mút mõm đến góc sau hàm dưới)

HW

: Rộng đầu (bề rộng lớn nhất của đầu, thường là khoảng cách
hai góc sau của hàm)

SE

: Dài mõm (khoảng cách từ mút mõm đến bờ trước của mắt

IN

: Gian mũi (khoảng cách hai bờ trong lỗ mũi)

OrbD

: Đường kính mắt (bề dài lớn nhất của ổ mắt)

IUE

: Gian mí mắt (khoảng cách nhỏ nhất giữa hai bờ trong của mi
mắt)

TYD

: Dài màng nhĩ (bề dài lớn nhất của màng nhĩ)


FLL

: Dài ống tay (từ khuỷu tới gốc củ bàn ngoài)

FL

: Dài đùi (từ khe huyệt đến khớp gối)

TL

: Dài ống chân (từ khớp gối đến cuối khớp ống - cổ)

TW

: Rộng ống chân (bề rộng lớn nhất của ống chân)

FOL

: Dài bàn chân (từ gốc củ bàn trong đến mút ngón dài nhất)

IMT

: Dài củ bàn trong.

Trường ĐH SP Hà Nội 2

3

K32 Sinh-KTNN



Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Mục lục
Trang
Mở đầu..........................................................................................................6
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................6
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................7
3. ý nghĩa của đề tài..........................................................................................7
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.....7
Chương 1. tổng quan tài liệu nghiên cứu..............................8
1.1. Lịch sử nghiên cứu ếch nhái ở Việt Nam...................................................8
1.2. Lịch sử nghiên cứu giống Cóc mày bùn Leptolalax ở Việt Nam ............10
Chương 2. Thời gian, đối tượng và phương pháp
nghiên cứu..........................................................................12
2.1. Thời gian nghiên cứu....12
2.2. Đối tượng nghiên cứu...12
2.3. Phương pháp nghiên cứu .12
Chương 3. kết quả nghiên cứu................................................14
3.1. Khóa định loại giống Cóc mày bùn Leptolalax thuộc họ Cóc bùn
Megophryidae ở Việt Nam.14
3.2. Đặc điểm hình thái của các loài thuộc giống Cóc mày bùn
Leptolalax........................................................................................................16
3.2.1. Cóc mày bô rê Leptolalax bourreti ......................................................16
3.2.2. Cóc mày na hang Leptolalax nahangensis............................................18
3.2.3. Cóc mày bùn Leptolalax pelodytoides...................................................20
3.2.4. Cóc mày nhỏ Leptolalax pluvialis .......................................................26

3.2.5. Cóc mày sung Leptolalax sungi.............................................................29
3.2.6. Cóc mày sần Leptolalax tuberosus........................................................36

Trường ĐH SP Hà Nội 2

4

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

3.3. Đặc điểm nơi sống và vùng phân bố của các loài thuộc giống Cóc mày
bùn Leptolalax................................................................................................39
3.3.1. Đặc điểm nơi sống và vùng phân bố của loài Cóc mày bô rê Leptolalax
bourreti và Cóc mày nhỏ Leptolalax pluvialis .............................................39
3.3.2. Đặc điểm nơi sống và vùng phân bố của loài Cóc mày na hang
Leptolalax Nahangensis.................................................................................40
3.3.3. Đặc điểm nơi sống và vùng phân bố của loài Cóc mày bùn
Leptolalax pelodytoides.................................................................................40
3.3.4. Đặc điểm nơi sống và vùng phân bố của loài Cóc mày
sung Leptolalax sungi.....................................................................................41
3.3.5. Đặc điểm nơi sống và vùng phân bố của loài Cóc mày sần
Leptolalax tuberosus.......................................................................................42
Kết luận và đề nghị...........................................................................43
Tài liệu nghiên cứu..........................................................................45

Trường ĐH SP Hà Nội 2


5

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Vit Nam l nc cú khớ hu v a hỡnh phõn hoỏ theo cỏc vựng min
khỏc nhau. Vỡ th, õy cú ngun ti nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ v a
dng vi nhiu loi sinh vt tn ti v phỏt trin m cỏc nc khỏc trờn th
gii ớt tỡm thy hoc khụng cú.
S a dng ca chỳng ó em li nhiu ý ngha to ln cho s sng trờn
trỏi t. Mi loi sinh vt cú nhng ý ngha khỏc nhau, nờn hin nay con
ngi ang tỡm kim nhng li ớch ca chỳng ỏp ng nhu cu sng
ca mỡnh m vụ tỡnh khụng chỳ ý n nhng hu qu sau ny. Vỡ th
trong nhng nm gn õy cú nhiu loi sinh vt ang ra sc kờu cu
tn ti.
Vy chỳng ta phi lm gỡ cú th vn khai thỏc c ngun nguyờn
liu quý him ca sinh vt m vn cú th cu c chỳng? V lm th
no con ngi bit c s a dng v phong phỳ ca sinh vt?.
Vi t cỏch l mt nh sinh hc tng lai tụi mun gúp phn cụng sc
ca mỡnh vo vic khỏm phỏ nhng iu kỡ thỳ trong thiờn nhiờn.
Qua quỏ trỡnh hc tp tụi thy Lng c l nhng loi sinh vt cú s a
dng phong phỳ v hỡnh thỏi cu to, chỳng li cú ý ngha thc tin cao.
Gn õy, cỏc nh khoa hc ó cụng b mt s loi Lng c mi

c phỏt hin Vit Nam. Trong s ú cú giống Cóc mày bùn Leptolalax
(thuộc họ Cóc bùn Megophryidae) gồm có 6 loài c công b thì có đến
5 loài là loài đặc hữu của Việt Nam, đang nằm trong nguy cơ bị tuyệt
chủng. Trên thực tế thì giống này được rất ít người tìm hiểu và biết đến.
Chớnh vỡ cỏc lớ do trờn, tụi tin hnh ti Phõn loi ging Cúc
my bựn Leptolalax thuc h Cúc bựn Megophryidae Vit Nam.

Trường ĐH SP Hà Nội 2

6

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

2. Mục đích nghiên cứu
-

Hoàn

thành

công

trình

phân


loại

giống

Cóc

mày

bùn

Leptolalax ở Việt Nam.
3. ý nghĩa của đề tài
3.1. ý nghĩa khoa học
Bổ sung thêm dẫn liệu mới về đặc điểm hình thái và vùng phân bố của
các loài thuộc giống Cóc mày bùn ở Việt Nam, cung cấp thêm kiến thức cho
chuyên khảo Lưỡng cư - Bò sát học và phần sinh thái học động vật.
3.2. ý nghĩa thực tiễn
Dựa trên cơ sở phân loại giống Cóc mày bùn có thể nhận biết các loài
thuộc giống này ở ngoài tự nhiên. Từ đó có bienj pháp bảo vệ, phát triển
chúng làm tăng độ đa dạng sinh học cho khu hệ động vật ở Việt Nam.
4. Nội dung nghiên cứu
4.1. Phân tích, đánh giá các hệ thống phân loại giống Cóc mày bùn
Leptolalax để lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc nghiên cứu giống
này ở Việt Nam.
4. 1. Xây dựng khoá định loại giống Cóc mày bùn Leptolalax
4. 2. Xây dựng bản mô tả đặc điểm hình thái của các loài thuộc giống
Cóc mày bùn Leptolalax
4. 3. Tìm hiểu đặc điểm nơi sống và vùng phân bố của các loài thuộc
giống Cóc mày bùn Leptolalax

4. 4. Tìm hiểu giá trị tài nguyên của các loài thuộc giống Cóc mày bùn
Leptolalax

Trường ĐH SP Hà Nội 2

7

K32 Sinh-KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Vi ThÞ Tó

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Lịch sử nghiên cứu ếch nhái ở Việt Nam
Ếch nhái ở Việt Nam được nghiên cứu từ cuối thế kỷ XIX, song chủ
yếu do các nhà khoa học nước ngoài tiến hành như: Tiran (1885), Boulenger
(1903), Smith (1921, 1924, 1932) đáng chú nhất là công trình nghiên cứu ếch
nhái, bò sát ở Đông Dương của Bourret (1934–1944) trong đó có nước ta.
Sau hòa bình lặp lại (1954) các nhà nghiên cứu về thành phần loài ếch
nhái được tăng cường bởi tác giả Việt Nam.
Từ 1960 – 1970: Đào Văn Tiến và cộng sự (1960) đã tiến hành điều tra
ở khu vực Vĩnh Linh ( Quảng Trị) thống kê được một loài ếch nhái.
1970 – 1990: có thêm một số công trình “Kết quả điều tra cơ bản động
vật miền Bắc Việt Nam” 1981 (phần ếch nhái và bò sát) của các tác giả: Trần
Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc đã thống kê được 69 loài ếch nhái.
“Tuyển tập báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật Việtt Nam”, 1985 của
Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đã thống kê được 90 loài ếch nhái.

Ngoài ra, các tác giả còn chỉ ra được sự phân bố của các loài theo sinh cảnh.
Từ năm 1990–2000: Đây là giai đoạn nghiên cứu ếch nhái và bò sát ở
Việt Nam được tăng cường, đặc biệt, từ những năm 1995 trở lại đây các tác
giả: Nguyễn Văn Sáng, Lê Nguyên Ngật, Ngô Đắc Chứng, Hồ Thu Cúc,
Hoàng Nguyễn Bình, Phạm Văn Hòa, Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Quảng
Trường… đưa ra danh sách thành phần loài ở một số vùng: Khu bảo tồn thiên
nhiên Xuân Sơn (Phú Thọ), khu vực Ao Châu (Hạ Hòa, Phú Thọ), khu vực
Chí Linh (Hải Dương)…[1].

Tr­êng §H SP Hµ Néi 2

8

K32 Sinh-KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Vi ThÞ Tó

Một số nghiên cứu chung về sinh học của ếch nhái
Lớp Lưỡng cư (Amphibia) hiện có khoảng 5.500 loài thuộc 44 họ và
được chia ra làm 3 bộ: bộ Lưỡng cư có đuôi (Caudata), bộ Lưỡng cư không
chân (Apoda), bộ Lưỡng cư không đuôi (Anura). Còn được gọi chung là Ếch
nhái.[2]
Bộ không đuôi gồm nhiều loài nhất và phân hóa cao nhất. Tuy vậy, cấu
tạo nói chung của chúng tương đối giống nhau vì liên quan đến cách chuyển
vận nhảy. Hầu hết các loài ếch nhái đều có đặc điểm là thân mình ngắn và
rộng, cổ không rõ ràng, đuôi thiếu. Chi phát triển và đặc biệt chi sau dài, khỏe
và to hơn chi trước, dùng để nhảy.

Việc sử dụng hai cái tên thông dụng là “ếch” và “cóc” lại không dựa
trên cơ sở phân loại học. Nhìn từ góc độ phân loại học thì toàn bộ các thành
viên của bộ Anura đều là ếch, chỉ có thành viên thuộc họ Bufonidae được gọi
là “cóc” thực sự. Việc sử dụng thuật ngữ “ếch” trong hầu hết các trường hợp
thường dựa vào phân biệt loài đó là loài sống dưới nước hay nửa dưới nước,
da nhẵn và da ướt, và thuật ngữ “cóc” thường dùng để chỉ loài thường sống ở
trên cạn, có da sần và khô. Có một ngoại lệ đối với loài cóc bụng lửa
(Bombina bombina), da của chúng hơi sần lại được coi là loài sống dưới
nước.
Đa số Lưỡng cư không đuôi sống trên cạn, một số do hiện tượng thứ
sinh trở lại môi trường nước nhưng rất ít, khoảng 15% và chỉ có một họ Cóc
thiếu lưỡi (Pipidae) gồm một số ít loài hoàn toàn sống dưới nước.
Tiếng kêu của một số loài ếch, nhái khá to. Ý nghĩa chủ yếu của tiếng
kêu là cho phép con đực hấp dẫn được bạn tình. Các con đực có thể phát ra
tiếng kêu dụ tình đơn lẻ hay đồng thanh. Con cái của rất nhiều loài kêu đáp trả
con đực như là một xúc tác gia tăng năng lực sinh sản. Các loài sống trong
khu rừng nhiệt đới cũng có tiếng kêu gọi mưa dựa vào độ ẩm, rất nhiều loài

Tr­êng §H SP Hµ Néi 2

9

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

cú ting kờu bo v lónh th dựng ui cỏc con c khỏc i. Tt c cỏc

ting kờu ny u phỏt ra trong khi ming ca ch, nhỏi vn úng. Rt nhiu
loi ch, nhỏi cú ting kờu sõu hoc ting kờu p p.
Nhiu qun th ch, nhỏi ó b suy gim nghiờm trng t nhng nm
1950, hn 1/3 s loi b e da tuyt chng v hn 120 loi c cho l b
tuyt chng t nhng nm 1980. Trong s cỏc loi ny cú loi ch ng vng
ca Costa Rica. Mt sinh cnh l nguyờn nhõn ch yu gõy nờn s suy gim
qun th ca cỏc loi ch, ngoi ra cũn cú cỏc nguyờn nhõn khỏc nh ụ nhim
mụi trng, thay i khớ hậu.
Nhiu nh khoa hc mụi trng cho rng cỏc loi Lng c trong ú cú
ch l cỏc ch th sinh hc xut sc i vi sc sng ca h sinh thỏi theo din
tớch rng do v trớ trung gian ca chỳng trong chui thc n, da cú kh nng
thm nc, v cuc sng hai pha in hỡnh (giai on u trựng sng di
nc, giai on trng thnh sng trờn cn). Chỳng l loi cú trng, u trựng
sng di nc, b suy gim s lng ln nht, trong khi giai on ny l giai
on phỏt trin trc tip chu nc nhiu nht.
Trong mt vi trng hp ớt i, cỏc chng trỡnh gõy nuụi sinh sn ó
c gng gim ỏp lc i vi qun th ch, v cỏc chng trỡnh ny c
chng minh l rt cú hiu qu.
Cỏc vn thỳ v cỏc cụng viờn thy sinh trờn ton th gii ó t tờn
cho nm 2008 l nm ch nhỏi nhm thu hỳt s chỳ ý ca cụng chỳng i vi
vn bo tn cỏc loi ch nhỏi.
1.2. Lịch sử nghiên cứu về giống Cóc mày bùn Leptolalax Việt
Nam
Giống Cóc mày bùn Leptolalax thuộc họ Cóc bùn Megophryidae.

Trường ĐH SP Hà Nội 2

10

K32 Sinh-KTNN



Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Họ Cóc bùn Megophryidae được các nhà khoa học nước ngoài như:
Tian, G. A. Boulenger, Ann. Mus. Civ. Stor. Nat. Genova, R. Bourret bắt
đầu nghiên cứu vào những năm cuối thế kỉ XIX.
Vào những năm đầu thế kỉ XX, thì các giống thuộc họ Cóc bùn
Megophryidae mới bắt đầu được các nhà khoa học Việt Nam (Hồ Thu Cúc,
Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng) cùng các nhà
khoa học nước ngoài nghiên cứu rỗng rãi hơn ở các khu vực miền núi Việt
Nam.
Vào năm 1893, Boulenger phát hiện loài đầu tiên thuộc giống Cóc mày
bùn ông đặt tên là Leptolalax pelodytoidis (cóc mày bùn).
Năm 1980: A. Dubois cho rằng loài này thuộc một giống mới trong họ
Cóc bùn Megophryidae. Và ông gọi tên giống mới này là Leptolalax (giống
Cóc mày bùn).[5]
1983: A.Dubois, Alytes, Paris, phát hiện ra loài Leptolalax bourreti
(Cóc mày bô rê) nhưng vào năm 1999 loài này mới được công bố.
Ngày 15/3/1995: Ilya, Darevsky và Nicolai Orlov phát hiện ra loài
Leptolalax tuberosus, vào năm 1998 loài này được công bố.
Ngày 1/6/1996: Lathrop thu được loài Leptolalax nahangensis (Cóc
mày nahang). Năm 1998: Lathrop, Murphy, Nicolai Orlov và Hồ Thu Cúc
công bố loài này, vào năm này loài Leptolalax sungi (Cóc mày sung) cũng
được các tác giả trên công bố.
Năm 2000: các tác giả Ohler, Marquis, Swan và Grosjean nghiên cứu và
công bố loài Leptolalax pluvialis (Cóc mày nhỏ).
Gần đây, các nhà khoa học có phát hiện ra một số loài mới và cho rằng

chúng thuộc giống Cóc mày bùn Leptolalax nhưng vẫn chưa xác định chính
xác chúng thuộc loài nào nên chưa đặt tên cho chúng. [7]

Trường ĐH SP Hà Nội 2

11

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Chương 2.
thời gian, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

2.1. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 8/2009 đến tháng 5/2010
2.2. Đối tượng nghiên cứu
6 loài trong giống Cóc mày bùn (Leptolalax) - họ Cóc bùn
(Megophryidae) - bộ Lưỡng cư không đuôi (Anura) ở Việt Nam.
Leptolalax borreti
Leptolalax nahangensis
Leptolalax pelodytoides
Leptolalax pluvialis
Leptolalax sungi
Leptolalax tuberosus
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Nghiên cứu lí thuyết

Nghiên cứu, thu thập các tài liệu có liên quan đến giống Cóc mày bùn.
2.3.2. Phương pháp quan sát
Quan sát trực tiếp các mẫu thuộc giống Cóc mày bùn có ở các bảo tàng
ở Việt Nam để mô tả.
Đo đếm các chỉ tiêu hình tháI của Cóc mày bùn theo phương pháp của
Banikov A. G. etal., 1997 có bổ sung được minh họa ở hình 1 [8].

Trường ĐH SP Hà Nội 2

12

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

2.3.3. Phương pháp thống kê toán học
S dng phn mm Excell thng kờ cỏc s liu hỡnh thỏi c th ca
cỏc loi trong ging Cúc my.
Da trờn c im hỡnh thỏi ca cỏc loi ging Cúc my, chỳng tụi xõy
dng khúa nh loi theo nguyờn tc khúa lng phõn ca Nguyn Anh Dip,
Trn Ninh, Nguyn Xuõn Quýnh [3].

Trường ĐH SP Hà Nội 2

13

K32 Sinh-KTNN



Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Chương 3. kết quả nghiên cứu

3.1. Khóa định loại giống Cóc mày bùn Leptolalax thuộc họ Cóc bùn
Megophryidae ở Việt Nam
Dựa trên các đặc điểm đặc trưng (bảng 1) của các loài thuộc giống Cóc
mày bùn ở Việt Nam, tôi đã xây dựng khoá phân loại giống này như sau:
1(4). Có nốt sần (u lồi) nổi rõ khắp thân
2(3). Đùi có các tuyến, da đùi có cấu tạo hình mắt lưới..............................
...........................................................Cóc mày sần Leptolalax tuberosus
3(2). Đùi không có các tuyến, da đùi có các vệt ngang màu sẫm đều đặn
............................................................Cóc mày bô rê Leptolalax bourreti
4(1). Không có nốt sần (u lồi) nổi rõ khắp thân
5(6). Không có các tuyến ở sườn hông........................................................
.......................................................Cóc mày bùn Leptolalax pelodytoides
6(5). Có các tuyến ở sườn hông.
7(8). Màng nhĩ lồi rõ lên.......................................................................
.............................................................Cóc mày nhỏ Leptolalax pluvialis
8(7). Màng nhĩ không lồi rõ.
9(10). Đùi không có các tuyến, có các vệt ngang trắng mịn...................
.................................................................Cóc mày sung Leptolalax sungi
10(9). Đùi có các tuyến, không có các vệt ngang trắng mịn.................
.................................................Cóc mày nahang Leptolalax nahanginsis

Trường ĐH SP Hà Nội 2


14

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Bảng 1. Các đặc điểm hình thái đặc trưng để phân biệt các loài thuộc
giống Cóc mày bùn Leptolalax
Tên loài

Nốt sần

Tuyến sườn

Lồi màng

hông

nhĩ

Có, tuyến

Không

Tuyến đùi


Da đùi

Không

Cấu tạo hình

Cóc mày sần
Leptolalax



trắng

tuberosus

mắt lưới

Cóc mày nhỏ
Leptolalax

Không

Có, tuyến



Không

nhỏ


pluvialis
Cóc mày sung
Leptolalax

Nhẵn trơn

Có vệt
Không

Có, tuyến

Không

Không

nhỏ

sungi

ngang sáng
trắng, mịn

Cóc mày bùn

Có các chấm

Leptolalax

màu nâu và


pelodytoides

Không

Không

Không



vàng xen lẫn
nhau

Cóc mày na
hang

Có, tuyến
Không

Leptolalax

lớn nổi

Không



thành nốt

Không có

vệt ngang

nahangensis
Cóc mày bô rê





Không



Có vệt

Leptolalax

ngang đều

bourreti

màu sẫm

Trường ĐH SP Hà Nội 2

15

K32 Sinh-KTNN



Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

3.2. Đặc điểm hình thái của các loài thuộc giống Cóc mày bùn
Leptolalax trong họ Cóc bùn Megophryidae ở Việt Nam
Giống Cóc mày bùn là một trong những giống thuộc họ Cóc bùn, mới
đựợc phát hiện và công bố trong những năm gần đây. Hiện nay, đã phát hiện
được này có 6 loài: [3]
Cóc mày bô-rê Leptolalax bourreti
Cóc mày nahang Leptolalax nahangensis
Cóc mày bùn Leptolalax pelodytoides
Cóc mày nhỏ Leptolalax pluvialis
Cóc mày sung Leptolalax sungi
Cóc mày sần Leptolalax tuberosus
Tất cả các loài trong giống Cóc mày bùn đều tìm thấy ở một số tỉnh của
Việt Nam như: Lào Cai, Vĩnh Phúc, Cao Bằng, Hà Tĩnh, Kon Tum, Nghệ An.
Các loài này do các nhà khoa học Việt Nam và các nhà khoa học nước ngoài
phát hiện ra. Nên một số mẫu vật đã đưa sang nước ngoài bảo tồn và lưu giữ.
ở Việt Nam chỉ lưu giữ hai loài ở Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, đó là
Cóc mày sung (một mẫu) và Cóc mày bùn (gồm mười mẫu đang nguyên trạng
và khoảng hơn mười mẫu đã bị hỏng).
Sau đây là mô tả chi tiết để phân loại các loài trong giống Cóc mày bùn:
3.2.1. Cóc mày bô rê Leptolalax bourreti A. Dubois, Alytes, Paris, 1983
Tên tiếng Anh: Bourrets asian toad.
Cóc mày bô rê (hay còn gọi là bua-rê) được A. Dubois, Alytes, Paris
miêu tả vào năm 1983.
Loài này chỉ được tìm thấy ở Sapa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam [12].
Trên thế giới chưa tìm thấy.
Giá trị: cóc mày bô rê có giá trị khoa học, cung cấp nguồn gen quý

hiếm, là loài đặc hữu của Việt Nam.

Trường ĐH SP Hà Nội 2

16

K32 Sinh-KTNN


Khãa luËn tèt nghiÖp

Vi ThÞ Tó

H×nh 1. Leptolalax bourreti
(theo R. H. Bain, mÉu ë Lµo Cai)

H×nh 2 . Leptolalax bourreti
(theo NguyÔn Qu¶ng Tr­êng, mÉu ë Lai Ch©u)

Tr­êng §H SP Hµ Néi 2

17

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú


Mô tả: Cơ thể có màu nâu sẫm, hoặc nâu sáng, có kích thước dài thân
khoảng 38mm.
Đầu: Dẹt, dài đầu bằng rộng đầu. Trên đầu có một đốm màu nâu sẫm
hình tam giác. Mõm thuôn nhọn, hơi hếch về phía trước. Vùng trán lõm.
Màng nhĩ không rõ. Có một nếp da màu nâu sẫm chạy từ khóe mắt tới gốc chi
trước. Mắt hơi lồi và to.
Thân: Loài này có thân dài, mặt lưng có các sóng ngang màu tối. Mặt
bụng xám vàng hoặc xám trắng hơn so với mặt lưng.
Chi: Trên tất cả các chi có các vệt ngang đều đặn, kể cả trên các ngón
chi.
Chi trước: Mảnh có 4 ngón, đầu mút các ngón phình ra có tác dụng làm
giác bám.
Chi sau: Dài và khỏe hơn chi trước, có màng bơi 1/4, ngón III dài và khỏe
nhất, đầu mút các ngón hơi phình và cong.
Như vậy, qua những chi tiết mô tả trên thây rõ Cóc mày bô rê có những
đặc điểm nổi bật để phân biệt với các loài trong giống Cóc mày bùn là: Cóc
mày bô rê có các vệt ngang màu sẫm đều đặn khắp các chi, đầu có đốm màu
sẫm hình tam giác.
Kích thước trung bình của loài này đo được ở một số mẫu như sau:
Cá thể đực: SVL: 28,7m HW: 10,4 mm HL: 11,0mm TL: 15,3mm
Cá thể cái: SVL: 42mm HW: 15,9 mm HL: 16,8mm TL: 21,4mm [9].
Hiện trạng: là loài đặc hữu ở Việt Nam.
Nơi ở: ở Sapa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam.

3.2.2. Cóc mày na hang Leptolalax nahangensis A. Lapthrop, 1996
Tên tiếng Anh: Nahang asian toad.

Trường ĐH SP Hà Nội 2

18


K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Cóc mày na hang được A. Lapthrop thu được vào ngày 1 tháng 6 năm
1996, gần một cửa hang cách bản Pac Ban thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Na
Hang, tỉnh Tuyên Quang, ở độ cao 314m.
Đến nay, loài này chỉ có một mẫu gốc duy nhất được tìm thấy có kí hiệu:
ROM28715, là một cá thể đực đã trưởng thành.
Trên thế giới chưa tìm thấy loài này.
Vào năm 1998, các tác giả A. Lapthrop, N. L. Orlov, W. Muphy và Hồ
Thu Cúc miêu tả và công bố lấy tên là Leptolalax nahangensis.
Nguồn gốc tên của loài được lấy từ tên địa phương nơi thu mẫu gốc (Khu
Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang) để ghi nhận sự giúp đỡ vô giá của chính quyền
nhân dân địa phương, của cán bộ khu bảo tồn. Loài này cũng chỉ tìm thấy ở
Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang. Các tác giả đã cố gắng tìm kiếm loài này ở
Vườn Quốc gia Ba Bể (cách đó 30km về phía Đông) đều không có kết quả.
Giá trị: loài này có giá trị khoa học, là loài đặc hữu của Việt Nam.
Mô tả
Cóc mày nahang Leptolalax nahangensis có kích thước dài thân 40,8mm.
Cơ thể có màu hơi nâu.
Đầu: chiều dài đầu bằng chiều rộng đầu.
Mõm tròn khi nhìn từ bên sang và hơi vượt quá hàm dưới.
Màng nhĩ rõ rất dễ nhìn thấy có kích thước bằng một kích thước đường
kính mắt, điều đặc biệt ở đây là nếp trên màng nhĩ rõ và kéo đến tận nách nên
rất dễ nhận biết.

Thân: Thân hơi dài, lưng phẳng có màu nâu với những chấm không cố
định, bên sườn có những nốt lớn.
Bụng nhẵn và sáng hơn phần lưng, có nốt sáng nhỏ ở họng và ngực
Chi:
Chi trước: Có ngón I ngắn hơn ngón II.

Trường ĐH SP Hà Nội 2

19

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Chi sau: Các ngón chi đều có màng bơi 1/4 nên chúng có thể thích nghi
được với đời sống bơi lội.
Như vậy chúng ta thấy rằng, Cóc mày na hang rất dễ phân biệt với các
loài khác trong giống Cóc mày bùn bởi các đặc điểm đặc biệt sau: màng nhĩ
rõ, có nếp kéo từ màng nhĩ đến tận nách. Có những nốt sáng nhỏ ở họng và
ngực. Lưng có những chấm không cố định, mõm tròn vượt quá hàm.
Kích thước của mẫu chuẩn ROM28715 đo được như sau:
Cá thể đực: SVL: 40,8mm HL: 13,5mm TL: 20,0mm [9].
Nơi sống: loài này chỉ tìm thấy ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Na Hang,
tỉnh Tuyên Quang.
Hiện trạng: loài đặc hữu ở Việt Nam, đang trong nguy cơ bị tuyệt
chủng.
3.2.3. Cóc mày bùn Leptolalax pelodytoides G. A Boulenger, Anm.

Mus, Civ. Stor, Nat. Genova, 1983
Tên tiếng anh: Thao Asiantoad
Cóc mày bùn Leptolalax pelodytoides là loại được tìm thấy nhiều nhất và
cũng được phát hiện đầu tiên trong giống Cóc mày bùn.
Cóc mày bùn được G. A Boulenger, Anm. Mus, Civ. Stor, Nat. Genova
tìm thấy đầu tiên kí hiệu là (2) I2:345. Và được R. Bourret, A. Dubois mô tả
và công bố vào năm 1983.
ở Việt Nam loài này được tìm thấy ở các vùng: Văn Bàn, Sa Pa (Lào
Cai), Tây Côn Lĩnh (Hà Giang), Song Linh, Na Hang (Tuyên Quang), Nguyên
Bình (Cao Bằng), Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Xuân Sơn (Phú Thọ), PoHen (Quảng
Ninh), Chí Linh (Hải Dương), Thượng Tiến (Hòa Bình), Phong Nha - Kẻ Bàng
(Quảng Bình), Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), Trà Mi (Quảng Nam), Kon Plông
(Kontum), Kon Ka Kinh (Gia Lai), Pù Huống và Pù Mát (Nghệ An).

Trường ĐH SP Hà Nội 2

20

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Trên thế giới tìm thấy ở các nước Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan,
Malaysia.
Hiện nay, ở Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Việt Nam đang lưu trữ và
bảo tồn hơn 20 mẫu, trong đó có hơn 10 mẫu đang sử dụng được, hơn 10 mẫu
đã bị hỏng.

Giá trị: Loài này có giá trị trong khoa học.
Cóc mày bùn thường gặp vào tháng 10 và tháng 11.
Nguồn gốc tên của loài: Đây là loài đầu tiên thuộc giống Cóc mày bùn được
tìm thấy nên lấy tên của giống làm tên của loài.
Miêu tả
Cóc mày bùn cỡ nhỏ, chiều dài thân khoảng 3,5-4cm. Cá thể đực nhỏ hơn
cá thể cái, nhưng có đầu và chân dài hơn cá thể cái. Họng và cằm có những
chấm sáng nhỏ, bụng sáng, bên sườn hông có những vệt trắng ngắt quãng.
Cóc mày bùn sống dưới tán rừng, bên bờ các suối nhỏ và trên núi, ăn côn
trùng. [5]

Hình 3. Leptolalax pelodytoides
(theo Lê Nguyên Ngật, mẫu chụp ở Yên Tử)

Trường ĐH SP Hà Nội 2

21

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Hình 4. Leptolalax pelodytoides
(theo Nguyễn Quảng Trường, mẫu thu ở Lào Cai)

Hình 5. Leptolalax pelodytoides
(chụp ở Viện Sinh thái và Tài Nguyên Sinh vật)


Trường ĐH SP Hà Nội 2

22

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Đầu:
Phía trên đầu có màu nâu sẫm tối, dưới cằm có màu vàng trơn giống như
phần bụng.

Hình 6. Leptolalax pelodytoides
(chụp tại Viện Sinh thái và Tài Nguyên Sinh vật)
Rộng đầu nhỏ hơn dài đầu, đầu không rộng và dẹt như Cóc mày sung.
Mắt đen và lồi mi trên có màu đen hơn màu da đầu nên rất dễ nhận biết,
mi dưới có màu nhạt hơn. Mắt có màu đen chứ không xanh như Cóc mày
sung.
Mũi là một nốt hơi lồi hơn nằm trên đỉnh chóp mũi có kích thước rất nhỏ
Màng nhĩ không lồi ra mà dẹt có hình tròn nhỏ trơn có màu vàng sáng
hơn phần đầu nên dễ trông thấy.
Thân: Trông chiều dài thân gần bằng chiều rộng thân. Lưng có màu nâu
với các chấm màu sáng.

Trường ĐH SP Hà Nội 2


23

K32 Sinh-KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Bụng có màu sáng hơn lưng, hai bên sườn hông có những vệt sáng ngắt
quãng, không có các tuyến rõ như Cóc mày sung Leptolalax sungi.

Hình 7. Leptolalax pelodytoides
(chụp tại Viện Sinh thái và Tài Nguyên Sinh vật)

Chi: Các chi có màu nâu sẫm với các đường sọc ngang, ở bắp đùi và bàn
chân có màu tối hơn. Điều đặc biệt là ở bàn chân có màng bơi khoảng 3/4 để
thích nghi với đời sống bơi lội.
Chi trên có củ bàn trong lồi ra nó là lớp da có hoá sừng mỏng để tạo
thành lớp đệm khi cóc nhảy.
Chi dưới dài hơn nhiều so với chi trên. Có các tuyến với các chấm màu
nâu vàng và nâu xám xen lẫn nhau. Phần củ bàn chân trong không lồi ra nhiều
như chi trước.

Trường ĐH SP Hà Nội 2

24

K32 Sinh-KTNN



Khóa luận tốt nghiệp

Vi Thị Tú

Hình 8. Leptolalax pelodytoides
(chụp tại Viện Sinh thái Tài Nguyên Sinh vật)
Cóc mày bùn có nhiều dặc điểm khác biệt để phân biệt với các loài khác
trong giống Cóc mày bùn, điểm khác biệt rõ nét nhất là: Họng và cằm có
những chấm sáng nhỏ, bên sườn hông có những vết trắng ngắt quãng.
Kích thước các mẫu ở Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật đo được
như sau (bảng 3): (đơn vị mm)

Trường ĐH SP Hà Nội 2

25

K32 Sinh-KTNN


×