Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.13 KB, 56 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo trong khoa và các thầy cô trong tổ toán ứng dụng - khoa Toán trường
ĐHSPHN2 đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập
và thực hiện khóa luận tốt nghiệp tại trường.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Mạnh Tiến
đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Đỗ Thị Thu Hiền

Đỗ Thị Thu Hiền

1

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của em trong thời gian


vừa qua dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Trần Mạnh Tiến.
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này không trùng với bất kỳ khóa
luận tốt nghiệp nào khác.
Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Đỗ Thị Thu Hiền

Đỗ Thị Thu Hiền

2

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

MỤC LỤC
Phần mở đầu…………………………...…………………………………….1
Chƣơng 1. Sự hội tụ của dãy các biến ngẫu nhiên…………………...……2
1.1.

Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên …………………………...…2

1.2.


Quan hệ giữa các dạng hội tụ của dãy các biến ngẫu nhiên ……….…..8

1.3.

Dãy cơ bản và tiêu chuẩn Cauchy ………………...…………….…....18

Chƣơng 2. Ứng dụng của các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên…….24
2.1. Hàm đặc trưng ……………………...……………………………….….24
2.2. Ứng dụng của các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên ………...….….28
2.2.1. Một số bất đẳng thức ………………...……………………….….28
2.2.2. Luật số lớn và ứng dụng …………………...………………….…30
2.2.3. Định lý giới hạn trung tâm và ứng dụng ………………...............40
Kết luận ……………………………...……………………………………..52
Tài liệu tham khảo …………………………………………………………53

Đỗ Thị Thu Hiền

3

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

PHẦN MỞ ĐẦU
Trong toán học, lý thuyết xác suất nói chung và hàm ngẫu nhiên nói
riêng là bộ môn có ứng dụng rất rộng rãi trong các ngành khoa học tự nhiên,
khoa học xã hội và thực tế cuộc sống. Nó là công cụ để giải quyết các vấn đề

chuyên môn của nhiều lĩnh vực như vật lý, kỹ thuật, sinh vật và nhiều ngành
khoa học khác.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu
nhiên và ứng dụng”.
Nội dung của khóa luận bao gồm
Chƣơng 1: Sự hội tụ của dãy các biến ngẫu nhiên
Trong chương này, em đã trình bày sơ lược một số kiến thức về định
nghĩa các dạng hội tụ, mối quan hệ giữa chúng và tiêu chuẩn Cauchy về các
dạng hội tụ.
Chƣơng 2: Ứng dụng của các dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên
Trong chương này, em trình bày một số ứng dụng của các dạng hội
thông qua một số bất đẳng thức và một số định lý giới hạn và ứng dụng của
chúng.

Đỗ Thị Thu Hiền

4

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2
CHƢƠNG 1

SỰ HỘI TỤ CỦA DÃY CÁC BIẾN NGẪU NHIÊN
1.1.

CÁC DẠNG HỘI TỤ CỦA DÃY BIẾN NGẪU NHIÊN

Cho  X n n1 là dãy các biến ngẫu nhiên và biến ngẫu nhiên X cùng xác

định trên không gian xác suất  ,A, P  .
Định nghĩa 1.1. (Hội tụ hầu chắc chắn hay hội tụ mạnh)
Dãy biến ngẫu nhiên  X n n1 được gọi là hội tụ hầu chắc chắn đến biến
ngẫu nhiên X khi n   nếu tồn tại A A sao cho P A  0 và:
X n    X   , n  ,   A   \ A

Kí hiệu
h.c.c
X n 
 X ,n  

Hội tụ hầu chắc chắn còn được gọi là hội tụ với xác suất 1
h.c.c
P  X n 
 X   1, n  





hay P  : lim X n    X    1
n

Từ định nghĩa trên ta có
.c.c
X n h
 X , n   nếu với   0,   A   \ A , tồn tại N  ,    0 sao


cho X n    X     , n  N  , 
Định nghĩa 1.2. (Hội tụ theo xác suất hay hội tụ yếu)
Dãy biến ngẫu nhiên  X n n1 được gọi là hội tụ theo xác suất đến biến
ngẫu nhiên X khi n   nếu với   0 thì
lim P  X n  X     0
n

Đỗ Thị Thu Hiền

5

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Kí hiệu
P
X n 
X, n 

Từ định nghĩa trên ta có
P
Xn 

X , n   nếu với   0,   0 , tồn tại N  ,   sao cho

P X n  X      , n  N  , 


Chú ý 1. Ta có

  : X

n

   X         : X n    X       

 P Xn  X     P Xn  X     1
Mà theo định nghĩa 1.2 ta có P  X n  X     0, n   nên
P  X n  X     1, n   hay lim P  X n  X     1 .
n

Khi đó ta có định nghĩa
Định nghĩa 1.3. Dãy biến ngẫu nhiên  X n n1 được gọi là hội tụ theo xác suất
P X n  X     1
đến biến ngẫu nhiên X nếu   0 thì lim
n

Nghĩa là
P
Xn 

X , n   nếu với   0,   0,1 , tồn tại N  ,   sao cho

P X n  X     1   , n  N  ,  

Ta thấy rằng định nghĩa 1.2 và định nghĩa 1.3 là tương đương với nhau.
Định nghĩa 1.4. (Hội tụ theo phân phối)

Kí hiệu
Fn x  FX n x : Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X n

F x  FX x : Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X
Ta nói rằng dãy biến ngẫu nhiên  X n n1 được gọi là hội tụ theo phân
phối đến biến ngẫu nhiên X khi n   nếu Fn x   F x , n   với mọi

x  và F x liên tục.
Đỗ Thị Thu Hiền

6

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Kí hiệu
d
X n 
X, n 

Từ định nghĩa trên ta có
d
X n 
 X , n   nếu với   0 và với mọi x thuộc tập liên tục của F thì

tồn tại N  , x sao cho Fn  x   F  x    , n  N  , x 

Chú ý 2.
Nếu

d
Xn 

X, n 

thì

chưa

thể

kết

luận

được

f n  x  
 f  x  với f n x , f x  là hàm mật độ xác suất của các biến
n

ngẫu nhiên X n ,X.
Thật vậy ta xét ví dụ
1
1
1
, x  1   hay x  1  


Với n  1,2,... xét hàm f n  x    2
2
2
0 , trái lai


Ta có lim f n  x   0  f  x   0 với mọi x  và F x  không là hàm mật độ
n

xác suất.
Xét hàm mật độ xác suất Fn tương ứng với f n được cho bởi

1

0
,
x

1


n

1
1
1
Fn  x   
, 1  x 1
n

n
2
1

1 , x  1  n


Đỗ Thị Thu Hiền

7

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

1
1

2

0

1

1
n


1

1
n

Ta thấy rằng: lim Fn  x   F  x  trong đó F x  được xác định bởi
n

0 , x  1 là hàm mật độ xác suất
F  x  
1 , x  1
d

X , n   nhưng f n x  
Vậy X n 
 f x , n  

Định nghĩa 1.5. (Hội tụ theo trung bình)
Giả sử E X n   , n  1,2,... và 1  p  
p

Dãy biến ngẫu nhiên  X n n1 được gọi là hội tụ theo trung bình cấp p
đến biến ngẫu nhiên X nếu E X n  X  0 khi n  
p

Kí hiệu
p
X n 
X , n


L

Trường hợp với p  2 ta gọi là hội tụ theo nghĩa bình phương trung bình
L2
X n 
X

nêu

E X n  X  0 khi n  
2

Có nghĩa:
Với   0 ,  N     0 sao cho : E X n  X   ,  n  N   
2

Ví dụ 1: Giả sử Z n là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc được xác định
P  Z n  1 

Đỗ Thị Thu Hiền

1
1
, P  Zn  2  1 
n
n
8

K32 CN Toán



Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

2
2 , n  
Chứng minh: Z n 

L

Lời giải. Theo định nghĩa ta có

1 1
2
2 1
2
E Z n  2  1  2  .   2  2  1     0 , khi n  
n
 n n
2
2 , n  
Vậy Z n 

L

Ví dụ 2. Giả sử Z n là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc được xác định
P  Zn  0  1 

1

1
, P  Zn  n 
n
n

 0 , n   nhưng E Z n  0 
Chứng minh Zn 
 0,n
2

p

Lời giải. Ta có

P  Zn     P  Zn  n  

1
 0 , khi n  
n

0 , n  
Do đó Zn 
p

1
2
 1
Mặt khác E Z n  2  0.1    n2 .  n   , khi n  
n
 n

Do đó Z n không hội tụ tới 0 theo nghĩa bình phương trung bình

 0 , n   nhưng E Z n  0 
Vậy Zn 
 0,n
2

p

Bài tập áp dụng
Bài 1. Với n  1,2,... cho X n là dãy biến ngẫu nhiên độc lập sao cho

P  X n  1  pn ,

P  X n  0  1  pn .

0 , n  
Chứng minh rằng X n 
p

Bài 2. Với n  1,2,... cho X n là dãy biến ngẫu nhiên với hàm mật độ xác

0 , x  n
suất Fn được cho bởi Fn  x   
1 , x  n
Chỉ ra rằng Fn  x  
 0 , x 
n
Đỗ Thị Thu Hiền


9

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp
Bài 3. Cho

X 
j

Trường ĐHSP Hà Nội 2

j 1, n

là dãy các biến ngẫu nhiên độc lập sao cho



EX j   , DX j   . Chứng minh rằng E X n  
2



2


0
n


Bài 4. Với n  1,2,... cho X n , Yn là dãy biến ngẫu nhiên sao cho

 0 với mọi biến
E  X n  Yn  
 0 và giả sử rằng E  X n  X  
n
n
2

2

L2
X , n .
ngẫu nhiên X. Chứng minh rằng Yn 

Bài 5. Cho X j  j 1,n là dãy các biến ngẫu nhiên độc lập có phân phối U 0,1


tập

Yn  min  X1,..., X n  , Zn  max  X1,..., X n  , U n  nYn , Vn  n 1  Z n 
Chứng minh rằng khi n   thì
P
P
i) Yn 
 0 , ii) Z n 
1
d
iii) U n 
U


d
, iv) Vn 
V

Ở đây U, V có phân phối mũ âm có tham số   1

Đỗ Thị Thu Hiền

10

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

1.2. QUAN HỆ GIỮA CÁC DẠNG HỘI TỤ CỦA DÃY CÁC BIẾN
NGẪU NHIÊN.
P
Định lý 1.1. Cho  X n n1 là một dãy giảm và X n 
 X . Khi đó

h.c.c
X n 
 X ,n  

Chứng minh
Đặt Yn  X n  X

P
Vì X n là dãy giảm và X n 
 X nên Yn cũng là dãy giảm và
P
Yn 
 0 khi n  

h.c.c
 0, n   bằng phương pháp phản chứng
Ta sẽ chứng minh Yn 

Giả sử ngược lại Yn không hội tụ hầu chắc chắn đến 0
Tức là tồn tại   0,  A  A sao cho P  A    0 và

sup Yk     , n tùy ý ,   A
k n

Vì Yn là dãy giảm nên Yn    sup Yk  
k n

 A    : Yn     

 P Yn     P  A    0 ,  n

  gt : Y

n

P


 0

h.c.c
 X , n   khi và
Định lí 1.2. Dãy biến ngẫu nhiên  X n n1 và X n 



chỉ khi P  sup X k    X       0


k n





Hay P  sup X nk    X       0


k 1

Đỗ Thị Thu Hiền



11

khi n  
khi n  


K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chứng minh
Đặt Z n  sup X k    X   ,

n  1,2,...

k n

 Dãy  Z n n1 là dãy giảm về 0 (khi n càng bé)

Khi đó
h.c.c
P
X n 
 X , n    Zn 
0 

P  sup X nk    X       0
 k 1


khi n  


Định lý 1.3. Ta có các khẳng định sau:
i)

h.c.c
P
 X , n   thì X n 
Nếu X n 
 X ,n  

ii)

L2
P
Nếu X n 
 X , n   thì X n 
 X ,n  

iii)

P
d
 X , n   thì X n 
Nếu X n 
 X ,n  

X
Ta có sơ đồ X n 




h .c .c

P
X n 
X


d
 X n 
X

L2
X n 
X
Bổ đề 1.1. ( Bất đẳng thức Markov)
Cho X là biến ngẫu nhiên không âm và EX   . Khi đó ta có
P X  a 

EX
, a0
a

Chứng minh
+) Xét X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ xác suất là f X  x  khi đó

 a  0 ta có


EX 




a

 x. f  x  dx   x. f  x  dx   x. f  x  dx
X

X

0

X

0

a







 x. f  x  dx  a 
X

a

Đỗ Thị Thu Hiền


f X  x dx  a.P  X  a 

a

12

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

+) Xét X là biến ngẫu nhiên rời rạc có hàm phân phối xác suất là: pX  x  . Ta



a

n 0

n 0

EX   xn pn  x    xn pn  x  





x


n  a 1

Vậy P  X  a  

n



x

n  a 1

n

pn  x 



pn  x   a  xn pn  x   a.P  X  a 
na

EX
, a0
a

Chứng minh định lý 1.3.
i) Ta có

X


n



 X     sup X k  X  
k n



 0  P  X n  X     P  sup X k  X     0 , n  
 k n


 do X

n

h . c .c

X 

P
Vậy X n 
 X ,n  

ii) Ta có

P Xn  X    


E Xn  X

 0  P Xn  X    

2

2

,   0

E Xn  X

2

 theo b đ t Markov 

2

0, n

P
 X n 
 X ,n  

Đỗ Thị Thu Hiền

13

K32 CN Toán



Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

iii) Giả sử x  và F  x  liên tục, với   0 ta có

X


 x      X n  x, X  x      X n  x, X  x   

 X n  x, X

 X n  x, X

 x      X n  x



 x      X n  x,  X   x   

 X n  X     X n  X  
  X  x      X n  x   X n  X   
 P X  x     P X n  x  P X n  X   
 F  x     Fn  x   P  X n  X    ,

n

 F  x     lim Fn  x 


1

Tương tự ta có:

lim Fn  x   F  x   

 2

Từ 1 ,  2  ta có : F  x     lim Fn  x   lim Fn  x   F  x   
Cho n   ta có :

F  x     lim Fn  x   F  x   

Cho   0 ta có :

lim Fn  x   F  x 

n 

n 

d
Vậy X n 
 X ,n  

Đỗ Thị Thu Hiền

14


K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chú ý 4
+) Từ định lý 1.1 và định lý 1.3 ta thấy
h.c.c
P
 X  X n 
X
Nếu  X n n1 là dãy giảm thì: X n 

khi n  

+) Hội tụ theo phân phối là dạng hội tụ yếu nhất và thường được gọi là
dạng hội tụ yếu tức là nó được suy ra từ tất cả các dạng hội tụ khác và do đó
nó là dạng hội tụ chung nhất và có ích nhất của các biến ngẫu nhiên. Đây
cũng là khái niệm hội tụ được dùng trong định lý giới hạn trung tâm và trong
luật số lớn.
+) Hội tụ hầu chắc chắn là khái niệm được đề cập trong luật số lớn.
+) Hội tụ theo xác suất là khái niệm hội tụ đề cập trong luật yếu số lớn.
d
P
+) Nếu X n 
 X , n   nhưng ngược lại thì
 X , n   thì X n 


không đúng. Thật vậy ta xét ví dụ: Cho S  1,2,3,4 và trong tập con của S
lấy hàm rời rạc P. Khi đó ta có dãy các biến ngẫu nhiên

X n 1  X n  2   1,


X 1  X  2   0 ,

Thì

X n  s   X  s   1,

Do đó

X n  3  X n  4   0 ,

n  1, 2,...

X  3  X  4   1
 sS

Xn 
 X theo xác suât khi n  

Xét hàm phân phối

0 , x  0

FX n  x    12 , 0  x  1,
1, x  1



0 , x  0

FX  x    12 , 0  x  1
1, x  1


Ta thấy FX n  FX  x  ,  x  
Vậy ta có điều phải chứng minh.

Đỗ Thị Thu Hiền

15

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Định lý 1.4.
i) Cho  X n n1 là dãy các biến ngẫu nhiên. Giả sử g :    là hàm liên tục.
Khi đó
P
P
X n 
 X  g  X n  
gX  , n  


ii) Tổng quát, nếu với j  1,..., k

, X n  , n  1 và X j là dãy các biến ngẫu
j

nhiên và g :  k   k là hàm liên tục. Khi đó:



P
X n  
 X j  g X n  ,..., X n
j

1

k

  g  X ,..., X
P

1

k



,n


 j  1,..., k 
Chứng minh
i)

Theo giả thiết hàm g liên tục nên khi đó

  0 ,   0 sao cho x  x0  
Ta có g  x   g  x0    . Từ đấy ta có hệ thức về biến ngẫu nhiên

  0 ,   0 :  X n  X      g  X n   g  X    
Lấy xác suất hai vế P  X n  X     P  g  X n   g  X    
P
 X , n   mà vế trái hệ thức trên dần đến 1 trong khi
Do giả thiết X n 

vế phải bị chặn bởi 1. Vậy:

P  g  X n   g  X      1 , n  
P
gX  , n  
Vậy g  X n  

ii)

Chứng minh tương tự.

Định lý 1.5.
i) Cho  X n n1 là dãy các biến ngẫu nhiên. Giả sử g :    là hàm liên tục.
h .c .c
h.c .c

 X  g  X n  
gX  , n  
Khi đó X n 

Đỗ Thị Thu Hiền

16

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

ii) Tổng quát, nếu với j  1,..., k

, X n  , n  1 và X j là dãy các biến ngẫu
j

nhiên và g :  k   k là hàm liên tục. Khi đó



h .c .c
X n  
 X j  g X n  ,..., X n
j

1


k

  g  X ,..., X
h .c .c

1

k



,n

 j  1,..., k 
Định lý 1.6.
i) Cho  X n n1 là dãy các biến ngẫu nhiên. Giả sử g :    là hàm liên tục.
Khi đó
d
d
X n 
 X  g  X n  
gX  , n  

ii) Tổng quát, nếu với j  1,..., k

, X n  , n  1 và X j là dãy các biến ngẫu
j

nhiên và g :  k   k là hàm liên tục. Khi đó




d
X n  
 X j  g X n  ,..., X n
j

1

k

  g  X ,..., X
d

1

k



,n

 j  1,..., k 
Chú ý 5. Cho  X n n1 là dãy các biến ngẫu nhiên. Giả sử g  x  là một hàm
liên tục tại x  c . Khi đó
P
P
X n 
 c  g  X n  

 g c

Chứng minh. Vì g  x  là một hàm liên tục tại x  c khi đó theo định nghĩa
hàm liên tục ta có:    0 ,    , c  : x  c   thì



Suy ra nếu a  x : x  c  



g  x   g c   





thì a  x : g  x   g  c   





  X n  c     g  X n   g  c    , n  *





 P g  X n   g  c     P  X n  c    , n  *


Đỗ Thị Thu Hiền

17

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2





 1  lim P g  X n   g  c     lim P  X n  c  
n





n

 1

P
 lim P g  X n   g  c     1 hay g  X n  
 g c 

n

Định lý 1.7. Điều kiện hội tụ theo phân phối của dãy vectơ ngẫu nhiên
Giả

X   X1,..., X k 

sử



X    X1  ,..., X k
n

n

n



vectơ

ngẫu

nhiên

k

chiều.Và


 , n= 1, 2,… là dãy vectơ ngẫu nhiên k chiều. Khi đó

d
d
X   
 X  1 X 1   ...  k X k  
 1 X 1  ...  k X k ,
n

n

n

  1 ,..., k    k
Ví dụ
P
L2
 X , n   . Khi đó
 X , n   thì X n 
Ta có nếu X n 

nếu
L2
P  X  c   1 thì X n 
 X ,n  

 E  X n  
 c , D  X n  
0
n

n
Thật vậy

E  X n  c   E  X n  EX n    EX n  c  
2

 E  X n  EX n    EX n  c 
2

 D  X n    EX n  c 
Do đó

2

2

2

E  X n  c  
 0  EX n 
c
n
n
2



DX n 
0
n 


P
P
 X , Yn 
Y , n   thì
Hệ quả. Nếu X n 

i)

P
X n  Yn 
 X  Y.
n

P
ii ) aX n  bYn 
 aX  bY .
n
P
iii ) X nYn 
 XY .
n
P
iv) X n / Yn 
 X /Y
n

(Với a, b là các hệ số)
Đỗ Thị Thu Hiền


18

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Chứng minh
i)

Với   0 bất kỳ, bằng phản chứng, ta được



  X n  Yn    X  Y       X n  X     Yn  Y  

 
2  
2 




Từ đó 0    X n  Yn    X  Y      P  X n  X    P  Yn  Y  
2
2



P
P
 X , Yn 
Y , n   mà vế phải dần đến 0 khi
Do giả thiết X n 
P
 X  Y.
n   , vậy X n  Yn 
n

Chứng minh ii), iii), iv) tương tự.
d
P
 X , Yn 
 c , n   ( với c là hệ số) thì
Định lý 1.8. Nếu X n 
d
X n  Yn 
 X  c.
n

i)

d
ii ) X nYn 
 cX .
n

d
iii ) X n / Yn 

X /c , c  0
n

Chứng minh

i ) P  X n  Yn  z   FX n Yn  z  
 FX c  z 
n
 P  X  c  z   P  X  z  c   FX  z  c 

ii ) P  X nYn  z   FX nYn  z  
 FcX  z 
n
 
z
z
 P  X  c   FX  c  , c  0
 

 
 P  cX  z   
P  X  z   1  F  z  , c  0
X  

 
c
c

Đỗ Thị Thu Hiền


19

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

X

iii ) P  n  z   FX n / Yn  z  
 FX / c  z 
n
Y
 n

X
  P  X  cz   FX  cz  , c  0
 P  z   
c
  P  X  cz   1  FX  cz  , c  0
Hệ quả.
Nếu X1,..., X n là dãy biến ngẫu nhiên độc lập với E  X i    , D  X i    2
thì



n 1 X n  
Sn





n Xn  
Sn

  N  0,1
d
n

  N  0,1
d
n

Bài tập áp dụng
Bài 1. Với n  1,2,... cho X n là dãy biến ngẫu nhiên có phân phối Bn, p n 
với n. pn  n      0  .
d
CMR. X n 
 X , n   với X là biến ngẫu nhiên có hàm phân phối

P 
Bài 2. Cho X là đại lương ngẫu nhiên rời rạc được xác định bởi

P  X  1 

1
1
, P  X  1 

2
2

X n  X với n chẵn, X n   X với n lẻ
d
Chứng minh rằng X n 
 X , n   nhưng

Xn 
 X theo xác suât khi n  

Đỗ Thị Thu Hiền

20

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

1.3.DÃY CƠ BẢN VÀ TIÊU CHUẨN CAUCHY
1.3.1. Định nghĩa 1.5 (Dãy cơ bản hội tụ theo xác suất)
Dãy biến ngẫu nhiên

 X n n1 được gọi là dãy cơ bản hội tụ theo xác

suất nếu    0 bất kì thì


P X n  X m     0 , n, m  
Định nghĩa 1.6 (Dãy cơ bản theo hội tụ hầu chắc chắn)
Dãy biến ngẫu nhiên

 X n n1

được gọi là dãy cơ bản theo hội tụ hầu

chắc chắn nếu    0 bất kì thì



P sup X k  X l     0 , n  
 k ,l  n

Nhận xét
1) Ta có sup X m  X n  sup X k  X l  2 sup X m  X n
mn

k ,l  n

mn

Ta có điều kiện tương đương để dãy  X n n1 là dãy cơ bản theo hội tụ hầu
chắc chắn là    0 bất kì thì






P sup X k  X l    
 0  P sup X m  X n    
0
n
n
m  n

 k ,l  n

2) Đặt Z n  sup X k  X l ,
k, l  n

n  1,2,...

P
 Z n là dãy giảm và theo định lý 1.2 thì Z n 
 0, n  
h.c.c
 0, n   theo định lý 1.1
Suy ra Z n 



Điều này có nghĩa là dãy X n  

Đỗ Thị Thu Hiền



n1


là dãy cơ bản trong

21



K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Định nghĩa 1.7 (Dãy cơ bản theo hội tụ trung bình cấp p)
Dãy biến ngẫu nhiên  X n n1 được gọi là dãy cơ bản theo hội tụ trung
bình cấp p nếu E X n  X m

p

0,

m, n  

Bổ đề 1.2 ( Bổ đề Borel – Cantelli)
Cho dãy các biến cố  An n1 . Khi đó ta có các khẳng định:

 P  A    thì P  limsup A   0



1) Nếu

n

n 1



2) Nếu

 P  A    và  A 
n

n 1

n

n

n





độc lập thì: P limsup An  1
n

Chứng minh



1) Đặt Bn   Ak ,
k n



n  1,2,... Ta có  Bn n1 là dãy giảm






 

P   Bn   P limsup An  lim P  Bn   lim P   Ak   lim  P  Ak   0
n
n
n
 n1 
 k n  n k n

Vậy ta có điều phải chứng minh.

 

2) Ta có  An n1 độc lập thì An

n1


cũng độc lập



P A
0  P   Ak    P Ak   1  P  Ak     e  k   e
k n
k n
 n1  k n






 









 P Ak 

k n

 e  0 ,


 n  1



  
 
 

 P limsup An  P   Ak    P   Ak   0
n
 n1 k n  n1  k n 









 P limsup An  1  P limsup An  1  0  1
n

Đỗ Thị Thu Hiền

22

K32 CN Toán



Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Hệ quả 1. Giả sử   n  n1 là dãy số dương và  n  0 . Khi đó nếu


 P X
n 1

n

 X   n    , n   thì

h . c .c
X n 
X

Chứng minh.


Đặt An   X n  X   n    P  An   
gt

n 1






Theo bổ đề Borel – Cantelli thì P limsup An  0 .
n

Nếu   limsup An thì  N   sao cho

X n    X     n , n  N  

n

Do đó X n    X   ,   limsup An .
n

Hệ quả 2. Cho   n  n1 là dãy số dương và


 P X
n 1

n 1




n 1

n

  . Khi đó nếu


 X n   n    , n   thì

h . c .c
X n 
X

Chứng minh.


Đặt An   X n1  X n   n    P  An   
gt

n 1





Theo bổ đề Borel – Cantelli thì P limsup An  0 .
n

Nếu

  limsup An thì  N   sao cho   An , n  N  
n

hay X n1  X n   n , n  N  
Vậy khi   limsup An , chuỗi số
n


 X    X  
n 1

n

có các số

n

hạng bị trội bởi các số hạng tương ứng của chuỗi hội tụ



n

bắt đầu từ số

n

hạng N   .
Đỗ Thị Thu Hiền

23

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2


Do đó tồn tại giới hạn hữu hạn


X    lim X n  X 1      X n1    X n    ,   limsup An
n

n

n 1

Hệ quả 3. Nếu dãy biến ngẫu nhiên



 X n n1 là dãy cơ bản theo xác suất thì



h .c .c
X .
tồn tại dãy con X nk sao cho X nk 

Chứng minh. Ta chọn dãy 1  n0  n1  ...  nk  ... bằng quy nạp như sau.
Đặt n0  1 . Giả sử đã chọn được n k . Khi đó tìm được nk 1  nk sao cho






P X nk 1  X nk  2 k  2 k , k  1,2,...
Điều đó có thể thực hiện được do dãy  X n n1 cơ bản theo xác suất .
Rõ ràng

 P X
k

nk  1



 X nk  2 k   2 k  
k

h .c .c
 X nào đó.
Theo hệ quả 2 thì X nk 

1.3.2. Tiêu chuẩn Cauchy
Định lý 1.6 (Tiêu chuẩn Cauchy về sự hội tụ theo xác suất)
Điều kiện cần và đủ để dãy các biến ngẫu nhiên

 X n n1

hội tụ theo

xác suất là  X n n1 là dãy cơ bản theo xác suất.
Chứng minh
Điều kiện cần
P

 X ta cần chứng minh:
Giả sử X n 

 X n n1

là dãy cơ bản theo

xác suất. Ta có





0  P X n  X m     P  X n  X    P  X m  X  
2
2


Đỗ Thị Thu Hiền

24

K32 CN Toán


Khoá luận tốt nghiệp
Cho m, n  

Trường ĐHSP Hà Nội 2


ta có P X n  X m     0   X n  là dãy cơ bản theo

xác suất
Điều kiện đủ
Giả sử X n n1 là dãy cơ bản theo xác suất. Theo hệ quả 3 thì tồn tại
dãy con

 X  hội tụ hầu chắc chắn đến biến ngẫu nhiên X.
nk





Xét P  X n  X     P  X n  X nk    P  X nk  X  
2
2


Cho n, k  

P
ta có P X n  X     0  X n 
X

Định lý 1.7 (Tiêu chuẩn Cauchy về sự hội tụ hầu chắc chắn)
Điều kiện cần và đủ để dãy các biến ngẫu nhiên hội tụ hầu chắc chắn là

 X n n1 là dãy cơ bản theo nghĩa hội tụ hầu chắc chắn .
Chứng minh

Điều kiện cần
h.c.c
 X . Với    0 ta có
Giả sử X n 



 
   : sup X k    X l          : sup X k    X     
2
k, l  n
k n

 


    : sup X l    X    
2
ln







 P  sup X k  X l     P sup X k  X    P sup X l  X  
2
2
k , l  n


k n
 ln


Cho k , l   thì ta có P  sup X k  X l     0
k , l  n

Vậy  X n n1 là dãy cơ bản.
Đỗ Thị Thu Hiền

25

K32 CN Toán


×