Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÀI 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.73 KB, 3 trang )

Giáo án tin học 12
Bài: 1- tiết: 2
Tuần dạy:

Ngày dạy:

CHƯƠNG I:

KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
`

1.

Mục tiêu:

1.1

Kiến thức:
HS biết:
- Biết khái niệm cơ sở dữ liệu.
- Biết vai trò của cơ sở dữ liệu trong học tập và cuộc sống.
- Biết khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ cơ sở dữ liệu.
1.2 Kỹ năng: Chương này không có yêu cầu về kỹ năng.
1.3 Thái độ: Nghe giảng và tích cực tham gia phát biểu.
2.
Trọng tâm: Biết khái niệm cơ sở dữ liệu, biết khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu

3.

Chuẩn bị:



3.1 Giáo viên: Bảng
3.2 Học sinh:

4.

Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Ổn định lớp.
- Điểm danh lớp.
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Câu 1: Cho vài ví dụ về bài toán quản lý?
Câu 2: Nêu các công việc thường gặp trong công tác quản lý là gì?
Trả lời:
Câu 1: Bài toán quản lý:
Để quản lý học sinh trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa
thông tin cần quản lý.
Câu 2:
- Tạo lập hồ sơ về đối tượng cần quản lý .
- Cập nhật hồ sơ như: thêm, xóa, sửa hồ sơ
- Tìm kiếm
- Sắp xếp
- Thống kê
- Tổng hợp, phân nhóm hồ sơ
- In ấn.
4.3 Giảng bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Hoạt động 1.
GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm gì so với
một dữ liệu lưu trên giấy?
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV: Vậy theo em thế nào là một CSDL?
GV: Gợi ý
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV: Để người sử dụng có thể tạo CSDL trên

Nội dung bài học
1.

Bài toán quản lý:
a.Ví dụ
b. Các công việc thường gặp khi quản lý
thông tin của một đối tượng nào đó:
2. Hệ cơ sở dữ liệu:
a. Khái niệm:
Khái niệm cơ sở dữ liệu:
Một cơ sở dữ liệu (Database) là một tập hợp các

GV: Trần Thị Trúc Phương
1


Giáo án tin học 12
máy tính ta phải có 1 phần mềm và phần mềm đó
được gọi là hệ QTCSDL
GV: Hiện nay ngoài HQTCSDL MS Access mà
các em sẽ được học trong chương trình lớp 12

thì cũng có rất nhiều HQTCSDL khác như
MySQL, SQL Server, Oracle,DB2, phần lớn các
HQTCSDL nói trên đều hoạt động tốt trên các hệ
điều hành như Linux, Unix và MaxOS ngoại trừ
SQL Server của Microsoft chạy trên hệ điều
hành Windows.
GV: Có 3 mức trừu tượng dùng để mô tả CSDL:
mức CSDL vật lý, mức CSDL khái niệm và mức
khung nhìn.
VD: Mối quan hệ các mức trừu tượng của CSDL
được mô tả như trên hình 3 trang 9 SGK
H3 các mức trừu tượng của CSDL
GV: Để hiểu rõ hơn sự khác biệt giữa 3 mức trừu
tượng hóa nêu trên ta phân tích thêm về CSDL
lớp sử dụng tính tương tự với các ngôn ngữ lập
trình.

Ở mức khái niệm, có thể
khai báo hồ sơ dạng bảng là 1 mảng 2 chiều,
chẳng hạn trong Pascal:
Var B:array[1..50,1..10] of record
Stt: integer;
Hoten:string[15];
Ngaysinh:string[10];
Gioitinh:string[4];
Doanvien:string[5];
Diemtoan:integer;
…….
End;
Ở mức vật lý, mảng 2 chiều B

được lưu trữ chẳng hạn trong 50 vùng nhớ liên
tục, mỗi vùng lưu dữ liệu của 1 hàng gồm 10 giá
trị tương ứng với 10 cột.
Một khung nhìn của mảng B có
thể khai báo là 1 mảng con của mảng B (chẳng
hạn, không có các cột về điểm trong B). Mức trừu
tượng của kgung nhìn và CSDL khái niệm ở đây
là như nhau. Một khung nhìn khai báo là 1 hàm
tính tổng điểm môn tin học của cả lớp
f(i)=∑B[I,10] với I từ 1 đến 50.
Khung nhìn này có mức trừu tượng cao hơn. Ta

dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của
một tổ chức nào đó (như một trường học, một
ngân hàng, một công ty, một nhà máy,…), được
lưu trữ trên các thiết bị nhớ (như băng từ, đĩa từ,
…) để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của
nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác
nhau.
Ví dụ: (hình 1- trang 4 SGK)
Khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu:
Phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi
và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông
tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở dữ
liệu.
Chú ý: Người ta thường dùng thuật ngữ hệ cơ
sở dữ liệu để chỉ 1 CSDL và HQTCSDL quản trị
và khai thác CSDL đó (xem hình 3 SGK trang 9)
Như vậy để lưu trữ và khai thác thông tin
bằng máy tính cần phải có:

+
Cơ sở dữ
liệu
+
Hệ
QTCSDL
+
Các thiết
bị vật lý (máy tính, Đĩa cứng, mạng, …)
b)
Các mức trừu tượng của
CSDL:
Mức vật
lý:
CSDL vật lý của một CSDL là tập hợp các tệp dữ
liệu, tồn tại thường xuyên trong các thiết bị nhớ.
Ví dụ: CSDL vật lý của CSDL lớp gồm 50 tệp,
mỗi tệp ghi dữ liệu thực tế về một học sinh trong
lớp.
Mức khái
niệm:
CSDL khái niệm của 1 CSDL là sự trừu tượng
hóa thế giới thực khi nó gắn với người sử dụng.
VD: thế giới thực là 1 lớp học sinh, mỗi học sinh
có 1 số thông tin được trừu tượng hóa thành
CSDL khái niệm của CSDL lớp là 1 bảng, mỗi
cột là 1 thuộc tính, mỗi hàng tương ứng với thông
tin về 1 học sinh.
Mức
khung nhìn:

Khung nhìn của 1 CSDL là 1 phần của CSDL
khái niệm hoặc sự trừu tượng hóa 1 phần CSDL
khái niệm. Một CSDL chỉ có 1 CSDL vật lý,1
CSDL khái niệm nhưng có thể có nhiều khung
nhìn khác nhau.
VD: nếu bỏ bớt một vài cột của CSDL khái niệm
lớp phần còn lại là 1 khung nhìn.

GV: Trần Thị Trúc Phương
2


Giáo án tin học 12
không chỉ thấy B dưới dạng vùa có liên hệ vừa
tách biệt là hàm chứ không phải mảng, và ta chỉ
có thể thấy tổng các hàng của cột 10 mà không
thấy bản thân các hàng đó.
4.4
Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu hỏi: Hệ quản trị CSDL là gì?
Đáp án:
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu
trữ và khai thác thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
4.5
Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học ở tiết học này: Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Xem trước phần c,d của mục 2.

5.


Rút kinh nghiệm :

Cần rút kinh nghiệm về :

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

GV: Trần Thị Trúc Phương
3



×