Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài thuyết trình các phương pháp tưới trên rau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 30 trang )

Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
Bộ Môn Khoa Học Cây Trồng
BÁO CÁO SIMINAR CÂY RAU
Chủ đề 4: Các phương pháp tưới trên rau
GVHD: Võ Thị Bích Thủy

Phần dành cho đơn vị

Thành viên nhóm:
Dương Ngọc Hân
Đặng Thanh Nam
B1307330
Lâm Hoàng Tấn
Phạm Văn Tuấn
Nguyễn Thành Duy
Nguyễn Hữu Có
Phạm Quốc Anh
Nguyễn T.Ngọc Yên
Ngô Quốc Toàn

B1307296

B1307367
B1307396
B1307283
B130
B130
B1307410
B1307385



NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I. Đặt vấn đề
II. Nội dung
2.1. Khái quát về cây rau
2.2. Khái quát về các biện pháp tưới
2.3. Kỹ thật tưới trên cây rau
III. Kết luận
Tài liệu tham khảo


I. Đặt vấn đề
 Nông dân vẫn còn sử dụng các biện pháp tưới
truyền thống như tưới rãnh, tưới ngập, do nước bị
thất thoát theo con đường bốc hơi, rò rỉ qua bờ
thửa, làm mất phân bón, thấm ngang qua bờ kênh
ra mương tiêu..
 Làm lãng phí lượng nước rất lớn, có thể gây bệnh
cho cây trồng do nước chảy tràn mầm bệnh lan
truyền nhanh, hoặc gây hiện tượng yếm khí lâu
ngày gây độc chô cây, ảnh hưởng năng suất và
chất lượng sản phẩm. Do đó cần phải có biện pháp
tười nước hợp lý nhằm đảm bảo cây rau phát
triển tốt nhất là vấn đề đang được quan tâm .


II. Nội Dung
2.1 . Khái quát về cây rau:
Cây rau dễ trồng, có thời gian sinh trưởng ngắn nhưng
cho năng suất cao, có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm,
tận dụng được đất đai, thời tiết khí hậu, công lao động

nông nhàn, quay vòng đồng vốn nhanh, có thể chuyển
đổi cơ cấu cây trồng, mang lại lợi nhuận cao so với một
số cây trồng khác cũng trồng trên chân đất ấy.
 Hàm lượng nước chứa trong rau rất cao (hầu hết
lượng nước chiếm hơn 90% trọng lượng của rau), do đó
nước tưới la nhu cầu cần thiết nhất cho cây rau.


2.1 . Khái quát về cây rau

Bên cạnh đó còn nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến
sản xuất rau hiện nay như thời tiết , sâu bệnh hại
và đặc biệt là nguồn nước sạch tưới cho rau .


2.2 Khái quát về các biện pháp tưới

2.2.1 Vai trò của nước đối với cây rau
Nước là nhân tố quan trọng bậc nhất đối với sự sinh trưởng và
phát triển của cây rau,
Cây rau không cung cấp đủ nước sẽ làm hạn chế một số chức năng
sinh lý quan trọng như quang hợp và hô hấp.
Cung cấp đủ nước cho cây rau làm tăng năng suất và phẩm chất
cây rau


2.2 Khái quát về các biện pháp tưới
2.2.2 Nhu cầu về nước

Cây rau ăn trái có nhu cầu nước nhiều , hút nước mạnh,

cần cung cấp đủ nước đều đặn để đảm bảo năng suất .
Rau ăn lá nếu thiếu nước cây còi cọc, năng suất giảm ,
nếu thiếu nước trầm trọng rau cứng ăn sẻ không ngon.
Nếu thừa nước sẻ giàm độ giòn và độ ngọt rau và khó
vận chuyển.
Rau ăn củ cần lượng nước ích vào thời kỳ sinh trưởng.
Cần nhiều vào giai đoạn phát triển để tích lũy và tạo
chất khô trong thân và lá và giảm dần vào thời kỳ phình
to.


2.3 Kỹ thuật tưới nước trên rau

Tưới thủ
công

Tưới theo
rãnh

Các phương
pháp tưới
Tưới phun
mưa

Tưới
ngầm
Tướ nhỏ giọt


2.3.1 Tưới thủ công

 Tưới thủ công là dùng thùng tưới, gánh, xách nước tưới
cho từng gốc trên vườn rau.
 Phương pháp tưới truyền thống này chỉ áp dụng trên
những diện tích nhỏ, trồng rau theo kiểu hộ gia đình hay
những vùng thiếu nước tưới.
 Tuy nhiên ngày nay phương pháp tưới này dần dần ít
được áp dụng


2.3.1 Tưới thủ công (tt)
 Ưu điểm:
- Ít tốn chi phí
- Dễ dàng điều chỉnh lượng
nước tưới
- Khắc phục sâu bệnh kịp
thời.


2.3.1 Tưới thủ công (tt)
 Nhược điểm
- Mất nhiều thời gian và
công sức.
- Lượng nước tưới cho
rau có thể không đều
- Chỉ phù hợp trồng với
diện tích nhỏ

Tưới rau má không đều



2.3.2 Tưới theo rãnh
 Xẻ các mương (rãnh) nhỏ
dọc theo liếp, xả nước
vào rãnh.
 Nước được thấm dần
vào đất và cung cấp cho
cây rau.

Dẫn nước theo rãnh tưới thấm
cho rau


2.3.2 Tưới theo rãnh (tt)
 Ưu điểm
- Tiết kiệm thời gian.
- Chủ động được nước tưới
- Đất không bị bào mòn
- Chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
 Nhược điểm
- Lãng phí nguồn nước
- Khó khăn trong việc vận chuyển công cụ qua rãnh
- Tốn công sức và thời gian cải tạo rãnh


2.3.3 Tưới phun mưa
 Có thể chia phương
pháp tưới này thành 2
cách tưới:
– Tưới phun mưa
dùng bét tưới

– Tưới phun tia


2.3.3 Tưới phun mưa (tt)
3.1 Tưới phun mưa dùng bét tưới:
 Phương pháp tưới này, người ta dùng máy bơm và hệ thống
ống có gắn bét tưới phân bổ đều trên đồng ruộng.
 Máy bơm đẩy nước theo đường ống và thoát ra ở đầu bét tưới,
làm bét tưới xoay vòng, tạo ra vùng tưới như trời mưa cung
cấp nước tưới cho cây trồng


2.3.3 Tưới phun mưa (tt)
3.1 Tưới phun mưa dùng bét tưới:
 Ưu diểm
- Ít tốn công
- Thực hiện được trong mọi địa hình
- Phân phối đồng đều nước
 Nhược điểm
- Trồng rau thưa dễ phát sinh cỏ dại
- Gây xói lở đất
- Hao nhiều nước


2.3.3Tưới phun mưa (tt)

3.2 Tưới phun tia
 Người ta đặt ống dẫn nhỏ đi sát hàng cây; tại mỗi gốc cây, đưa ra ống
nhựa mềm để cung cấp nước cho từng gốc cây.
 Ưu điểm: tiết kiệm nước, không gây xói mòn đất và giá thành đầu tư

cũng phù hợp
 Chất lượng tưới (sự phân bố hạt trên diện tích tưới) phụ thuộc vào
điều kiện thời tiết (vận tốc và hướng gió).


2.3.4 Tưới nhỏ giọt
 Đây là sáng chế của người
Israel và là phương pháp tưới
hiện đại, cực kỳ tiết kiệm nước
tưới và có thể cho vận hành
suốt ngày đêm nhưng vẫn
không làm ngập úng, ảnh
hưởng đến hô hấp của bộ rễ.


2.3.4 Tưới nhỏ giọt (tt)
 Với phương pháp tưới nhỏ giọt: nước
được cung cấp từ máy bơm sẽ được dẫn
theo đường ống chính, tỏa ra các đường
ống phụ rồi theo các đường ống nhánh đi
xuyên qua các hàng cây.
 Tại mỗi gốc cây (hoặc theo từng cự ly cố
định) sẽ có những lỗ nhỏ cung cấp nước
nhỏ giọt rất chậm (khoảng 5-10 lít/ngày
đêm) liên tục cung cấp nước cho cây
trồng.


2.3.4 Tưới nhỏ giọt (tt)
 Ưu điểm

- Tiết kiệm nước
- Giữ độ ẩm đồng đều trong đất canh tác
 Nhược điểm
- Giá thành xây dựng hệ thống cao.
- Đòi hỏi có kỹ thuật tương đối để vận hành.
- Dễ bị chuột bọ cắn phá, trâu bò dẫm đạp gây hư hại.
- Hệ thống này cũng hay bị tắc nghẽn do rêu, cặn bã bám kín lỗ
cấp nước.


Tưới nhỏ giọt trên cà chua


2.3.5 Tưới ngầm
 Phương pháp tưới ngầm cũng
tương tự tưới nhỏ giọt, nhưng
thay vì cho nước nhỏ từng giọt
trên mặt đất, người ta dùng
loại băng lưới dày quấn
quanh, nước ngấm qua lớp
lưới lọc này và thấm vào đất,
gần gốc cây.


2.3.5. Tưới ngầm (tt)
 Ưu điểm
- Tiết kiệm nước
- Giữ ẩm độ đồng đều trong đất
- Tránh xói mòn
 Nhược điểm:

- Đường ống nhánh đi ngầm dưới đất nên tránh khỏi bị
chuột bọ, trâu bò phá hại.
- Tưới ngầm cũng dễ bị tắc nghẽn hơn tưới nhỏ giọt và khi
đã bị tắc, xử lý phức tạp hơn.


KẾT LUẬN
 Cùng với các yếu tố giống, phân bón, đất đai thì nước là một yếu
tố không thể thiếu đối với đời sống mỗi chủng loại cây trồng, đặc
biệt là cây rau
 Phương pháp tưới truyền thống đã dần bộc lộ những mặt hạn
chế của chúng trong điều kiện hiện nay như gây tổn thất một
lượng nước rất lớn, gây xói mòn cục bộ, rửa trôi dinh dưỡng và
làm nhiễm bẩn nguồn nước ngầm
 Các phương pháp tưới hiện đại được sử dụng nhiều trong sản
xuất rau nhằm tiết kiệm lượng nước tưới, tăng năng suất và chất
lượng rau.


TÀI LiỆU THAM KHẢO
 Trần Thị Ba, Võ Thị Bích Thủy. Giáo trình cây rau, tháng 8/2015
 Ts.Lê Thị Khánh. Bài giảng cây rau tháng 8/2009
 http:nhabeagri.com/thiet-ke-he-thong-tuoi-phan-1-1-cac-phuongphap-tuoi/
 />mnu=3&s=600016&id=111
 Tailieu.vn/timkiem/cac+phuong+phap+tuoi+tren+rau.html


×