Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ÔN TẬP TNKQ BAI 6, 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP LAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.1 KB, 3 trang )

Ôn tập Bai 6+7
1/ Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là do
A tự thụ phấn bắt buộc kéo dài ở thực vật
B giao phối cận huyết ở đọng vật
C các gen lặn có hại biểu hiện ra kiểu hình
D Cả A, b và c
2/ Giao phối gần dẫn tới
A Hiện tượng thoái hóa
B Tỷ lệ đồng hợp tăng tỷ lệ dị hợp gảm
C các gen lặ có điều kiện xuấthiện ở trạng thái
đồng hợp
D Cả a, b và c
3/ Về mặt di truyền, nguyên nhân thoái hóa là do qua
các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết dẫn
tới
A tỉ lệ dị hợp giảm, tỷ lệ đồng hợp tăng làm cho
gen lặn có hại được biểu hiện
B tỷ lệ đồng hợp giảm, tỷ lệ dị hợp tăng làm cho
gen đột biến được biểu hiện
C tỷ lệ thành phần kiểu gen của quần thể không
thay đổi, cơ thể không thích nghi được với sự thay đổi
của điều kiện môi trường
D Tất cả ý trên đều sai
4/ Trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát có
tỷ lệ kiểu gen Aa = 100% . Quần thể tự thụ phấn thì
thế hệ tiếp theo sẽ có thành phần kiểu gen là
A 50% AA + 50% aa
B 25% AA + 25% Aa + 50% aa
C 25% AA + 50% Aa + 25% aa
D 50% AA + 25% Aa + 25% aa
5/ Cơ sở khoa học của luật hôn nhân gia đình " Cấm


kết hôn trong vòng 4 đời" là
A đột biến xuất hiện với tần số cao ở thế hệ sau
B thế hệ sau kém phát triển dần
C gen lặn có hại có điều kiệm biểu hiện ra kiểu
hình
D thế hệ sau có những biểu hiện suy giảm trí tuệ
6/ Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự
thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm
A tạo dòng thuần
B tạo nguyên liệu cho lai khác dòng
C củng cố một số đặt tính mong muốn nào đó
D cả a,b và c
7/ Biểu hiện dưới đây không phải là biểu hiên của ưu
thế lai ?
A Con lai có khả năng chống chịu tốt hơn bố, mẹ
B Con lai bất thụ
C Con lai có sức sống tốt hơn bố, mẹ
D Con lai có khả năng sinh sản tốt hơn bố, mẹ
8/ Ưu thế lai thể hiện rõ nhất trong phép lai nào?
A Khác dòng B Khác thứ
C khác loài D tế bào
9/ Để tạo ưu thế lai người ta dùng phương pháp
A lai khác dòng đơn B lai khác dòng kép
C lai thuận nghịch D Cả a, b và c
10/ Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở thế hệ F
1
sau đó
giảm dần qua các thế hệ vì:
A qua các thế hệ, tỷ lệ dị hợp giảm, tỷ lệ đồng
hợp tăng làm các gen lặn có hại biểu hiện ra kiểu

hình.
B qua các thế hệ, tỷ lệ đồng hợp giảm, tỷ lệ dị
hợp tăng làm các gen trội không được i biểu hiện ra
kiểu hình.
C các cơ thể lai có sức sống giảm nên tham gia
sinh sản kém dần.
D không có giải thích nào đúng
11/ Ở thực vật , để duy trì ưu thế lai người ta dùng
phương pháp
A cho sinh ản dinh dưỡng
B cho tự thụ phấn kéo dài
C lai khác loài D lai luân phiên
12/ Ở vật nuôi, ưu thế lai đượng duy trì bằng phương
pháp
A lai luân phiên B lai cải tiến
C lai khác thứ D lai kinh tế
13/ Lai kinh tế là hình thức
A giao phối giữa hai cá thể thuộc hai dòng thuần
khác nhau, con lai F1 được sử dụng cho mục đích kinh
tế mà không dùng để làm giống.
B giao phối giữa hai cá thể thuộc hai nòi khác
nhau, con lai F1 được sử dụng cho mục đích kinh tế
mà không dùng để làm giống
C giao phối giữa hai cá thể thuộc hai loài khác
nhau, con lai F1 được sử dụng cho mục đích kinh tế
mà không dùng để làm giống
D giao phối giữa hai cá thể thuộc hai thứ khác
nhau, con lai F1 được sử dụng cho mục đích kinh tế
mà không dùng để làm giống
14/ Con F1 của lai kinh tế chỉ được sử dụng làm sản

phẩm, không dùng làm giống vì:
A con lai F1 làm giống thì ở thế hệ sau ưu thế lai
giảm
B con lai F1 có sức sản xuất tốt
C Con lai F1 thể hiện được ưu thế lai
D Cả a, b và c
15/ Để tạo ưu thế lai khâu quan trọng nhất là
A thực hiện lai khác dòng đơn
B thực hiên lai thuận nghịch
C thực hiện lai khác dòng kép
D tạo dòng thuần
16/ Mục đích của việc lai thuân nghịch giữa các dòng
thuần chủng trong việc tạo ưu thế lai là
A dò tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất
B tìm gen trội có lợi
C làm cho gen lặn biểu hiện thành kiểu hình
D Cả a, b và c
17/ Khi lai kinh tế người ta dùng con đực cao sản
thuộc giống ngoại nhập lai với con cái giống địa
phương vì:
A Con đực giống ngoại nhập có khả năng giao
phối với nhiều con cái giống địa phương
B con lai có khả năng thích nghi với điều kiện khí
hậu và chăn nuôi của giống mẹ
C con lai có sức tăng sản giống bố
D Cả a, b, và c
18/ Bản chất di truyền của lai cải tiến giống là
A ban đầu làm tăng tỷ lệ dị hợp sau đó tăng dần
tỷ lệ đồng hợp giống bố
B duy trì kiểu gen của mẹ

C ban đầu tăng tỷ lệ đồng hợp sau đó tăng dần tỷ
lệ dị hợp
D duy trì kiểu gen của bố
19/ Hiện tượng bất thụ ở con lai khác loài là hiện
tượng
A ở thực vật và động vật không thụ tinh được
B con lai của phép lai xa không có khả năng sinh
sản
C thực vật không có khả năng sinh sản
D động vật không có khả năng sinh sản
20/ Lai xa là hình thức
A lai khác nòi B lai khác thư
C lai khác loài D lai khác dòng
21/ Lai xa thường gặp khó khăn vì
A cơ thể con lai không có khả năng soinh sản
B thực vật khác loài thường không giao phấn
C động vật khác loài thường khó giao phối
D Cả a, b và c
22/ Người ta khắc phục hiện tượng bất thụ ở con lai
khác loài bằng cách
A làm cho bộ NST của tế bào con lai bằng với số
NST của tế bào cơ thể mẹ
B làm cho bộ NST của tế bào con lai giảm đi một
nữa
C tứ bội hóa bộ NST của con lai
D cho sinh sản vô tính
23/ Ở thực vật thường gặp khó khăn khi lai xa vì
A chiều dài ống phấn không phù hợp với chiều
dài của vòi nhụy nên không thụ tinh
B không phù hợp giưa nhân và tế bào chất của

hợp tử
C hạt phấn của loài này không nẩy mầm trên đầu
nhụy hoa của loài khác
D Cả a, b và c
24/ Lai xa được sử dụng phổ biến trong
A chọn giống cây trồng
B chọn giống vật nuôi
C chọn giống vi sinh vật
D Cả a, b và c
25/ Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ ở con lai xa
là A bộ NST của hai loài khác nhau gây trở ngại
trong quá trình phát sinh giao tử ở con lai
B sự khác biệt trong chu kỳ sinh sản, bộ máy sinh
dục không tương ứng ở động vật
C hạt phấn của loài này không nẩy mầm được
trên đầu nhụy của loài kia ở thực vật, hoawcjtinh trùng
của loài này không sống được trong đường sinh dục
của loài kia
D Cả a, b và c
26/ Thoái hóa giống là hiên tượng
A con cháu có sức sống kém dần, sinh trưởng và
phát triển chậm
B thế hệ sau có khả năng chống chịu kém, bộc lộ
tính trạng xấu, năng suất giảm
C con cháu xuất hiện những quái thai dị hình,
nhiều cá thể bị chết
D Cả a, b và c
27/ Lai kinh tế là phép lai
A tạo con lai F1 có ưu thế lai dùng làm sản phẩm,
không dùng để nhân giống tiếp cho đời sau

B giữa một giống cao sản với một giống có năng
suất thấp để cải tiến giống
C giữa loài hoang dại với cây trồng hoặc vật
nuôi để tăng tính đề kháng của con lai
D Giữa con giống từ nước ngoài với con giống
cao sản trong nước thu được con lai có năng suất tốt
để nhân giống
28/ Trong chọn giống để tạo giống mới người ta chủ
yếu dùng phép lai
A lai tế bào B Lai khác thứ
C lai khác dòng D lai khác loài
29/ Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng tự
thụ phấn và giao phối gần
A tạo ra dòng thuần
B hiện tượng thoái hóa
C tỷ lệ đồng hợp tăng, tỷ lệ dị hợp giảm
D tạo ưu thế lai
30/ Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong lai xa ở
thực vật người ta sử dụng phương pháp
A thụ phấn bằng phấn hoa hổn hợp của nhiều loài
B Gây đột biến đa bội tạo thể song nhị bội
C nuôi cấy mô
D nhân giống bằng sinh sản sinh dưỡng
31/ Ưu điểm chính của lai tế bào so với lai hữu tính

A giải quyết được tình trạng khó khăn trong giao
phối của phương pháp lai xa
B hạn chế được hiện tượng thoái hóa
C tái tổ hợp được thông tin di truyền giữa hai loài
rất xa nhau trong bậc thang phân loại.

D tao được hiệnj tượng ưu thế lai
32/ Trong phương pháp lai tế bào, để tăng tỷ lệ kết
dính thành tế bào lai người ta thường sử dụng
A Virut Xende đã làm giảm hoạt tính
B keo hữu cơ polyetylen glycol
C Xung điện cao áp
D Cả a, b và c
33/ Người ta dùng phương pháp nào sau đây để kích
thích tế bào lai phát triển thành cây lai
A xung điên cao áp B Hoocmon thích hợp
C enzim D keo hữu cơ polyetylenglycol
34/ Thực chất của phương pháp lai tế bào là
A sự dung hợp hai tế bào trần khác loài tạo ra tế
bào lai chứa bộ NST của hai tế bào gốc
B Lai hai tế bào trần
C sự dung hợp hai tế bào sinh dưỡng khác loài
D Cả a, b và c
35/ Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là
A tạo được những cơ thể lai có nguồn gen khác
xa nhau mà lai hữu tính không thể thực hiện được
B tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của
những loài khác nhau
C tạo được những thể khảm mang đặc tính giữa
đông vật và thực vật D Cả a, b, c
36/ Cừu Dolly là kết quả của phương pháp
A nhân giống vô tính B lai tế bào
C lai xa
D không phải các phương pháp trên
Bai 6 +7
1[ 5]d... 2[ 5]d... 3[ 5]a... 4[ 5]c... 5[ 5]c... 6[ 5]d... 7[ 5]b... 8[ 5]a...

9[ 5].... 10[ 5]a... 11[ 5]a... 12[ 5]a...
13[ 5]a... 14[ 5]a... 15[ 5]d... 16[ 5]a... 17[ 5]d... 18[ 5]a... 19[ 5]b... 20[ 5]c...
21[ 5]d... 22[ 5]c... 23[ 5]c... 24[ 5]a...
25[ 5]a... 26[ 5]d... 27[ 5]a... 28[ 5]b... 29[ 5]d... 30[ 5]b... 31[ 5]c... 32[ 5]d...
33[ 5]b... 34[ 5]a... 35[ 5]a... 36[ 5]a...
¤ Answer Key & Answer Sheet - Both can be automatically scanned by Emp-MarkScanner:

×