Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Bài giảng trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 90 trang )

TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC
QUẢN Ở TRẺ EM

TS.BS. Nguyễn Thị Việt Hà
Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội


MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Phân biệt đƣợc trào ngƣợc dạ dày thực quản sinh lý
và bệnh lý ở trẻ em
• Trình bày đƣợc các triệu chứng lâm sàng bệnh trào
ngƣợc dạ dày thực quản ở trẻ em
• Trình bày các xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh
trào ngƣợc dạ dày thực quản ở trẻ em
• Trình bày chẩn đoán bệnh trào ngƣợc dạ dày thực
quản ở trẻ em
• Trình bày nguyên tắc điều trị bệnh trào ngƣợc dạ dày
thực quản ở trẻ em


Đường một chiều


Trào ngược bàng quang – niệu quản

• Nhiễm trùng
• Suy thận


Trào ngược luồng máu trong tim
(hở van)



• Suy tim


Trào ngược
dạ dày – thực quản?


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Là bất thƣờng thƣờng gặp nhất ở trẻ bú mẹ (chƣa trƣởng
thành của cơ thắt thực quản dƣới) => các chất trong dạ
dày trào ngƣợc lên thực quản
 Là hiện tƣợng sinh lý thƣờng gặp trong năm đầu đời

 60 – 70% trẻ em 3-4 tháng có ≥1 lần nôn/ngày
 Sự khác biệt giữa luồng trào ngƣợc bệnh lý và sinh lý:
• Số lần nôn
• Mức độ nặng của trào ngƣợc (pH thực quản)
• Các biến chứng liên quan đến luồng trào ngƣợc

 Viêm thực quản Barrett, loạn sản niêm mạc thực quản
hiếm gặp ở trẻ em


Các khái niệm
Trào ngƣợc
sinh lý (GER)

Trào ngƣợc thức ăn, dịch trong dạ dày vào
thực quản, không có biến chứng


Bệnh trào
Có sự xuất hiện của các biến chứng, triệu
ngƣợc DD - TQ chứng khi có sự trào ngƣợc thức ăn, dịch dạ
(GERD)
dày vào thực quản hoặc khoang miệng
Trớ

Trào ngƣợc các chất chứa trong dạ dày vào
khoang miệng không có sự co thắt của các cơ
vân, căn nguyên do thực quản

Nôn

Hiện tƣợng thức ăn chứa trong dạ dày, ruột bị
đẩy ra ngoài một cách tùy ý hay không do sự
co bóp của cơ trơn dạ dày ruột kèm theo sự
co thắt của cơ vân thành bụng


Trào ngược DD-TQ mỗi ngày: bình thường

Số lần trào ngược DD - TQ trong ngày

20 đợt trào ngƣợc DD-TQ/24h: bình thƣờng!!!


DỊCH TỄ HỌC TRÀO NGƢỢC DD - TQ

Orenstein S R Pediatrics in Review 1999;20:24-28



% trẻ

Tháng tuổi
Số lần nôn hoặc trào ngƣợc


Tỷ lệ mắc bệnh trớ ở trẻ nhỏ
% bệnh nhân

80

> 1 lần/ngày

64

60

> 4 lần/ngày

55

> 8 lần/ngày

40
25
19

20


16

20 19
10

8
3

2

1

7 - 9 tháng

10 - 12 tháng

0
0 - 3 tháng

4 - 6 tháng

Nelson et al, Prevalence of symptoms of gastroesophageal reflux during infancy Arch
Pediatr Adolesc Med


Diễn tiến tự nhiên của trào ngược
dạ dày – thực quản
• Từ lúc sinh đến 2 tuổi
– Sinh lý, nhất là trẻ nhỏ hơn 6 tháng tuổi


– 90% trẻ hết triệu chứng trong khoảng 12-18 tháng tuổi

• 2 tuổi đến khi lớn
– Nôn mửa không bao giờ là sinh lý
– Bệnh trào ngƣợc DD - TQ là bệnh mạn tính tái phát


Khi nào trào ngược trở thành
bệnh lý?

Trào
ngược
DD-TQ

- Gây khó
chịu
- Gây biến
chứng

Bệnh trào
ngược
DD-TQ


CƠ CHẾ BỆNH SINH


Đặc điểm giải phẫu dạ dày - thực
quản ở trẻ em


• TQ ngắn hơn
• Dung tích nhỏ hơn

Sức
hút

Ngƣời lớn

Trẻ em


Cơ chế bệnh sinh trào ngược ở trẻ em
 Tăng giãn nở thoáng qua cơ thắt thực quản dƣới ở TE:
 Tăng khối lƣợng chất lỏng trong dạ dày
 Tƣ thế nằm ngửa, ngồi xổm
 Thức ăn tăng sự trào ngƣợc các chất trong dạ dày lên
thực quản:
 Giảm độ quánh của thức ăn
 Lƣợng thức ăn lớn trong dạ dày ở trẻ em
 Quá trình làm sạch thực quản ở trẻ sinh non giảm do
giảm nhu động ruột
 Tỷ lệ về khối lƣợng thức ăn – dạ dày – thực quản giữa trẻ
em vƣợt quá khả năng làm việc của dạ dày


Cơ chế bệnh sinh trào ngược ở trẻ em
 Giảm khả năng thích ứng của dạ dày kết hợp với sự co
thắt của các cơ thành bụng
 Đƣờng thở gần ở trẻ sơ sinh và thực quản có các

receptor dễ bị kích hoạt bởi nƣớc, acid và sự căng giãn
=> tăng sức cản đƣờng thở và các bệnh dị ứng
 Luồng trào ngƣợc dạ dày thực quản làm gia tăng tần suất
hen và hen phế quản làm tăng mức độ nặng của trào
ngƣợc
 Bệnh lý đƣờng hô hấp có liên quan đến các chất tiết từ
dạ dày dẫn đến viêm, co thắt có phế quản


Hàng rào chống trào ngƣợc
Thực quản
Cơ thắt thực quản dƣới
Cơ hoành

Góc his

Thực quản
Bụng
Dạ dày


Giãn nở thoáng qua của cơ thắt
thực quản dƣới


Cơ chế bảo vệ của đƣờng thở
Lƣợng nhỏ

Sự căng giãn của TQ


Co cơ thắt TQ trên

Lƣợng lớn
0.15 s
0.3 s
0.6 s

1.0 s

Phản xạ phế vị
Đóng nắp thanh quản
Ngừng thở
Giãn cơ thắt thực quản trên
Trào ngƣợc vào hầu họng

Phản xạ nuốt làm sạch vùng hầu

Thở trở lại


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH


Nguyên nhân gây trào ngược DD - TQ
 Bệnh trào ngƣợc ở trẻ em là sự kết hợp của các nguyên

nhân và yếu tố nguy cơ
 Bất thƣờng về giải phẫu: yếu tố khởi phát trào ngƣợc

• Góc thực quản - dạ dày (góc His) ở trẻ nhỏ là góc tù

• Thoát vị qua khe làm thay đổi vị trí của cơ thắt thực
quản dƣới vào khoang ngực
• Các bệnh tắc nghẽn đƣờng ra của dạ dày (liệt dạ dày,
hẹp môn vị) dẫn đến tăng áp lực trong dạ dày => gia
tăng trào ngƣợc và nôn


Các yếu tố thuận lợi
 Thuốc: diazepam, theophylline
 Thói quen ăn uống sai lầm
 Dị ứng thức ăn

 Thực phẩm: chất béo, giàu acid
 Rối loạn nhu động => chậm làm rỗng dạ dày

 Giãn cơ thắt thực quản thoáng qua
 Béo phì
 Chậm phát triển tinh thần vận động


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


×