Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.5 KB, 88 trang )

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

M U
1. Lớ do chn ti
Trong cuc sng con ngi, nhu cu tip nhn cỏc giỏ tr vn hoỏ tinh
thn l mt iu khụng th thiu. Vn hc li l mt b mụn lu gi nhng
giỏ tr vn hoỏ tinh thn ca nhõn loi. Bi vy, vn hc cú mt v trớ vụ cựng
quan trng trong i sng con ngi, cú tỏc dng sõu sc v lõu bn ti tõm
hn bn c. Vn hc ó tip sc cho lao ng sỏng to v cho nhu cu tinh
thn ca con ngi, gúp phn hon thin nhõn cỏch. Do ú, dy v hc vn
trong nh trng ph thụng l iu vụ cựng quan trng v cn thit.
Hn th, mụn Vn trong nh trng ph thụng l mt mụn hc va
mang tớnh khoa hc va mang tớnh ngh thut. Tớnh khoa hc th hin ch
nú trang b cho hc sinh nhng kin thc ph thụng, c bn v hin i, cú
tớnh h thng v ngụn ng v vn hc, phự hp vi trỡnh phỏt trin ca la
tui hc sinh v yờu cu o to con ngi trong thi i mi. Cũn tớnh ngh
thut ca mụn Vn th hin phng thc phn ỏnh cuc sng cú tớnh cht
c thự ca vn hc ngh thut. ú l phng thc phn ỏnh cuc sng bng
hỡnh tng ngh thut thụng qua s sỏng to ca nh vn, t ú tỏc ng n
i sng tõm hn bn c.
Khụng ch vy, mụn Vn cũn l mụn hc cụng c v phng tin giỳp
hc sinh nhn bit c cỏi hay cỏi p v cuc sng v con ngi. Do ú,
dy vn l dy cho hc sinh bit tip nhn vn chng mt cỏch sỏng to, bi
dng nng lc cm th vn hc, nng lc t duy, phng phỏp hc tp
hỡnh thnh cho hc sinh thúi quen ch ng tip nhn nhng giỏ tr vn hoỏ
tinh thn ca dõn tc v nhõn loi.
Thc tin dy hc Vn hin nay cũn rt nhiu bt cp, cht lng hc
vn cũn nhiu hn ch. Bi vy, yờu cu i mi phng phỏp dy hc vn l
yờu cu tt yu. Nh trng Vit Nam t sau cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945



Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn

1


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

n nay ó tri qua nhiu ln ci cỏch giỏo dc, thay i ni dung chng
trỡnh sỏch giỏo khoa song cht lng dy v hc Vn vn cũn thp. Mt
trong nhng nguyờn nhõn c bn dn n thc trng ú l do ngi dy cha
nm vng ni dung v phng phỏp ging dy mụn hc.
Trc yờu cu i mi, nm 2000, Quc hi ó quyt nh thay i
chng trỡnh sỏch giỏo khoa nhm o to con ngi mt cỏch ton din, ỏp
ng yờu cu cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc v hi nhp quc t. Mt
trong nhng nguyờn tc c bn v ch yu c la chn xõy dng
chng trỡnh sỏch giỏo khoa Ng vn l nguyờn tc th loi, to thnh cỏc
cm bi cm vn bn. S d nh vy l bi chng trỡnh mi hng ti mc
tiờu hỡnh thnh nng lc c vn v to lp vn bn. Mun hiu c mt tỏc
phm thỡ phi bit ngi vit ó to ra tỏc phm y bng con ng no, tc
l theo th loi no.
Trong lch s vn hc dõn tc, vn hc dõn gian gi mt v trớ v vai trũ
vụ cựng quan trng. õy l b phn m u cho nn vn hc dõn tc, l ni
lu gi nhng kinh nghim, nhng sỏng tỏc m ụng cha ta li cho i sau.
Vn hc dõn gian phõn chia thnh nhiu th loi. Mi th loi vn hc dõn
gian cú cỏch núi riờng nhm biu t nhng ni dung riờng ca nú. Thi phỏp
th loi l mt trong nhng cỏch núi riờng y. Nh vy, nm c thi phỏp
th loi s giỳp ngi c cú kh nng gii mó c tỏc phm thuc th loi

y.
Trong nn vn hc dõn gian Vit Nam, truyn thuyt xut hin, tn ti
v phỏt trin trc ht nh l s thay th, s hoỏ thõn ca th loi s thi (anh
hựng ca) c i. Nú l mt mt xớch ni lin thn thoi Vit vi cỏc truyn
dõn gian khỏc, m bo tớnh liờn tc, hon chnh v hp lớ trong c cu th
loi cng nh trong ton b tin trỡnh lch s ca loi hỡnh t s dõn gian
Vit. Trong sỏch giỏo khoa Ng vn THPT 10, truyn thuyt Truyn An

Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn

2


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ” được đưa vào nhằm giúp học
sinh có cái nhìn khái quát về thể loại truyền thuyết dân gian nói chung, đặc
trưng thi pháp của thể loại truyền thuyết nói riêng.
Là một sinh viên sư phạm, việc nghiên cứu vấn đề dạy học văn bản văn
học theo đặc trưng thi pháp thể loại không chỉ giúp người viết có con đường
tiếp nhận văn bản văn học đúng đắn mà còn có thể vận dụng lí thuyết ấy vào
thực tiễn dạy học Ngữ văn.
Bởi vậy, người viết quyết định lựa chọn đề tài “Đọc - hiểu văn bản
truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại”.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Vấn đề đọc hiểu trong công việc dạy văn
A. Nhicônxki trong cuốn “Phương pháp giảng dạy Văn trong nhà
trường phổ thông” đã chú ý đến hoạt động đọc của học sinh, vị trí của người

học sinh trong giảng dạy và học tập Văn, chú ý đến hoạt động đọc văn.
Giáo trình “Phương pháp luận dạy Văn học”, Ia. Rez đã chú ý nhiều
đến phương pháp đọc sáng tạo, đặt ở vị trí hàng đầu với tư cách một môn học
nhằm hình thành cho học sinh những thể nghiệm nghệ thuật.
Trong cuốn “Đọc Văn, học Văn”, GS. Trần Đình Sử cũng khẳng định
những quan niệm về đọc hiểu Văn và xem đây là những năng lực đầu tiên cần
có trong quá trình học Văn.
GS. Phan Trọng Luận trong giáo trình “Phương pháp dạy học Văn”
cũng đã chú ý đến phương pháp đọc diễn cảm và xem đọc văn bản là một
trong những phương pháp thường dùng khi tiếp nhận tác phẩm văn học.
Nguyễn Thanh Hùng trong cuốn “Đọc - hiểu tác phẩm văn chương
trong nhà trường” đã nêu lên những quan niệm về đọc - hiểu tác phẩm văn
chương, cho rằng dạy đọc - hiểu là tạo nền tảng văn hoá cho người đọc.

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

3


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

2.2. Vấn đề dạy văn học dân gian theo đặc trưng thi pháp thể loại và
những bài viết có liên quan
Trong cuốn “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể”,
GS. Trần Thanh Đạm đã đi sâu nghiên cứu vấn đề loại thể, trong đó có thể
loại tự sự dân gian. Đồng thời, tác giả cũng đã đưa ra một số phương hướng
giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể.
Nguyễn Viết Chữ trong cuốn “Phương pháp dạy học tác phẩm văn

chương (theo loại thể)” đã nêu lên một số phương hướng, biện pháp… nhằm
giúp người giáo viên có thể vận dụng được các phương hướng, biện pháp…
này vào việc giảng dạy các thể loại cụ thể trong nhà trường phổ thông.
Hoàng Tiến Tựu trong cuốn “Mấy vấn đề về phương pháp giảng dạy,
nghiên cứu văn học dân gian” đã tập trung vào những vấn đề về phương pháp
giảng dạy văn học dân gian đang được đặt ra trong nhà trường phổ thông hiện
nay. Tuy nhiên, những vấn đề này chỉ có ý nghĩa trong một chừng mực cần
thiết giúp người giáo viên có thể giải quyết những vấn đề về phương pháp
giảng dạy tác phẩm văn học dân gian; đồng thời, tác giả cũng đã nêu lên
những phương hướng cụ thể khi dạy một truyện dân gian, có nhắc đến truyền
thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ” nhưng lại
không đi sâu tập trung vào phương pháp dạy học văn bản này.
Trong cuốn “Phương pháp dạy học Văn”, TS. Nguyễn Xuân Lạc đã nêu
lên vấn đề giảng dạy văn học dân gian theo thi pháp thể loại và đưa ra phương
pháp dạy học cụ thể đối với một số thể loại văn học dân gian ở trường THPT,
tuy nhiên lại không có phương pháp dạy học truyền thuyết.
Trong cuốn “Văn học dân gian trong nhà trường”, TS. Nguyễn Xuân
Lạc đã nêu lên những vấn đề cơ bản nhất về nội dung cũng như nghệ thuật
của truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ”, tuy

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

4


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

nhiên lại chưa đưa ra được những phương hướng, biện pháp cụ thể cho việc

dạy học văn bản truyền thuyết này.
3. Mục đích nghiên cứu
Thông qua đề tài này, tác giả khoá luận nhằm:
- Xây dựng hệ thống hoạt động tổ chức học sinh tiếp nhận văn bản
truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại.
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học Văn theo đúng hướng phát
huy vai trò chủ động, sáng tạo, tích cực của học sinh, đồng thời đáp ứng yêu
cầu dạy học Văn theo chương trình sách giáo khoa mới.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí thuyết tiếp nhận.
- Nghiên cứu lí thuyết đọc hiểu.
- Nghiên cứu đặc trưng thi pháp thể loại truyền thuyết.
- Vận dụng lí thuyết đọc hiểu theo đặc trưng thi pháp thể loại vào thể
loại truyền thuyết.
- Thiết kế giáo án thực nghiệm.
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
- Thể loại truyền thuyết.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Vấn đề giảng dạy văn bản tự sự dân gian (truyền thuyết) theo đặc
trưng thi pháp thể loại.
- Văn bản truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ”.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích - tổng hợp.
- Phương pháp khảo sát, tìm hiểu, phân loại.

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

5



Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

- Phương pháp so sánh hệ thống.
- Phương pháp thực nghiệm.
7. Đóng góp của khoá luận
Khoá luận góp một phần nhỏ vào việc làm sáng tỏ vấn đề tiếp nhận tác
phẩm tự sự dân gian theo đặc trưng thi pháp thể loại thông qua việc đọc hiểu
văn bản truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ”,
đồng thời góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học tác phẩm
văn chương trong nhà trường phổ thông.
8. Bố cục của khoá luận
Khoá luận có cấu trúc ba phần:
- Mở đầu.
- Nội dung: + Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn.
+ Chương 2: Đặc trưng thi pháp truyền thuyết với việc
đọc hiểu truyền thuyết theo đặc trưng thi pháp thể loại.
+ Chương 3: Giáo án thực nghiệm.
- Kết luận.

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

6


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Vấn đề tiếp nhận văn học
1.1.1.1. Khái niệm tiếp nhận văn học
Tiếp nhận văn học là vấn đề ra đời từ rất sớm. Ngay từ khi nền văn học
ra đời, xuất hiện tác phẩm văn học, tiếp nhận văn học cũng xuất hiện. Đây là
một vấn đề thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu.
GS. Phương Lựu cho rằng: "Tiếp nhận văn học là giai đoạn hoàn tất
quá trình sáng tác - giao tế văn học". Người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm là để
truyền đạt những khái quát, cảm nhận về cuộc đời cho người đọc. Ngay khi
viết cho mình thì "mình" đó cũng là một người đọc. Do đó, chỉ khi được
người đọc tiếp nhận, quá trình sáng tạo kia mới hoàn tất.
TS. Nguyễn Trọng Hoàn lại cho rằng: "Tiếp nhận văn học được xem
như "thi pháp ứng dụng", từng bước chuyển chủ thể tiếp nhận vào chủ thể văn
học để người đọc trực tiếp tham gia vào những tình huống văn học, tạo điều
kiện để người đọc trực tiếp tham gia cắt nghĩa, thử nghiệm, nếm trải, sẻ chia
và tạo nên sự đồng cảm nghệ thuật, đồng thời cũng bộc lộ một số phương
diện về thiên hướng, năng lực thẩm mĩ và phẩm chất của mình".
GS. Nguyễn Thanh Hùng viết: "Tiếp nhận văn học là quá trình đem lại
cho người đọc sự hưởng thụ và hứng thú trí tuệ hướng vào hoạt động để củng
cố và phát triển một cách phong phú những khả năng thuộc thế giới tinh thần
và năng lực cảm xúc của con người trước đời sống".
Như vậy, có rất nhiều quan niệm về tiếp nhận văn học và mỗi nhà
nghiên cứu đứng trên một góc độ nghiên cứu lại đưa ra những ý kiến riêng.
Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, có thể hiểu "Tiếp nhận văn học là
hoạt động chiếm lĩnh các giá trị tư tưởng, thẩm mĩ của tác phẩm văn học, bắt

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n


7


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

u t s cm th vn bn ngụn t, hỡnh tng ngh thut, t tng, cm
hng, quan nim ngh thut, ti ngh tỏc gi cho n sn phm sau khi c:
cỏch hiu, n tng trong trớ nh, nh hng trong hot ng sỏng to, bn
dch, chuyn th...".[5; 325]
Nhỡn chung, cỏc khỏi nim v tip nhn vn hc u tru tng, khú
hiu. ú l hot ng "tiờu dựng", thng thc, phờ bỡnh vn hc ca ngi
c thuc nhiu loi hỡnh khỏc nhau, nhiu trỡnh khỏc nhau. Cú th hiu
mt cỏch n gin nht, tip nhn vn hc l quỏ trỡnh ngi c bng trớ
tng tng, kinh nghim sng, vn vn hoỏ v bng c tõm hn, ho mỡnh
vo tỏc phm, rung ng, m chỡm trong th gii ngh thut c xõy dng
bng ngụn t, lng nghe ting núi ca tỏc gi, thng thc cỏi hay, cỏi p, ti
ngh ca ngi ngh s sỏng to. Tip nhn vn hc l hot ng tớch cc ca
cm giỏc, tõm trớ ngi c, nhm bin vn bn thnh th gii ngh thut
tronng tõm trớ mỡnh.
1.1.1.2. c trng ca quỏ trỡnh tip nhn vn hc
Quỏ trỡnh sỏng to ra tỏc phm ch thc s hon tt khi cú tip nhn vn
hc. V khi ú, s tn ti ca tỏc phm mi c cụng nhn. Nu coi sn sinh
vn hc l im xut phỏt thỡ im tip nhn vn hc cú th coi l im kt
thỳc ca quỏ trỡnh giao tip vn hc. iu ny cng ging nh s s dng,
tiờu dựng trong sn xut núi chung. Cỏc Mỏc núi: "Ch cú s dng mi hon
tt hnh ng sn xut, mang li cho sn phm mt s trn vn vi t cỏch l
sn phm". Nh vy, tip nhn l mt khõu khụng th thiu c ca sỏng

to ngh thut, c bit l hot ng sn xut tinh thn.
Hot ng tip nhn vn hc chớnh l quỏ trỡnh gii mó lp ngụn t b
mt ca tỏc phm tỡm ra chiu sõu ý ngha, t tng bờn trong. Mun tỡm
ra c chiu sõu ý ngha, t tng bờn trong y, ngi c phi i ngc li
vi con ng m nh vn ó i. Ngha l ngi c phi bt u t vic tỡm

Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn

8


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

hiu vn bn ngụn t, tỡm hiu ý ngha ca cõu ch trong vn bn, t ú hỡnh
dung tng tng ra th gii hỡnh tng c nh vn s dng, sau ú khỏi
quỏt lờn ni dung, ý ngha, t tng m nh vn gi gm qua h thng hỡnh
tng ú. Cú nh vy, ngi c mi cú th hon tt c quỏ trỡnh tip
nhn.
S tip nhn vn hc l mt vn phc tp. Khụng phi mi s s
dng tỏc phm u c coi l "tip nhn vn hc". Bi vn hc l mt sn
phm tinh thn, kt tinh nhng kinh nghim, t tng, tỡnh cm ca con
ngi trc mt cuc sng nht nh. Nú tr thnh mt th gii tinh thn
phong phỳ. Ch khi no s dng n th gii tinh thn ú thỡ mi coi l tip
nhn vn hc ton vn.
Quy lut ca tip nhn vn hc l phi cm th tỏc phm trờn tớnh tng
th. Tip nhn ũi hi ngi c trc ht phi bit tri giỏc, cm th tỏc
phm, phi hiu ngụn ng, tỡnh tit, ct truyn, th loi cú th cm nhn
c hỡnh tng trong ton vn cỏc chi tit, cỏc liờn h. Cp th hai, ngi

c tip xỳc vi ý sỏng to ca ngh s, thõm nhp vo h thng hỡnh
tng nh l s kt tinh sõu sc ca t tng v tỡnh cm tỏc gi. Cp th
ba, a hỡnh tng vo vn cnh i sng v kinh nghim sng ca mỡnh
th nghim, ng cm. Cui cựng, nõng cp lớ gii tỏc phm lờn cp quan
nim v tớnh h thng, hiu c v trớ tỏc phm trong lch s vn hoỏ, i
sng v truyn thng ngh thut.
Tip nhn vn hc l hot ng mang tớnh khỏch quan v ch quan.
Tớnh khỏch quan th hin c im chung ca cỏc sỏng tỏc vn hc. Tỏc
phm vn hc l sn phm sỏng to ca nh vn ng thi cng l i tng
thng thc, tip nhn ca bn c. Nú c xem l mt th gii c thự, cú
khụng gian v thi gian riờng, cú cỏc quy lut ngh thut c thự chi phi cỏc
mi liờn h ca tt c cỏc yu t trong tỏc phm. Nú tn ti c lp i vi

Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn

9


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

bn c. Do ú, khi tip xỳc vi tỏc phm vn hc, bn c tip xỳc vi mt
th gii hon ton mi l, cha h liờn quan ti bn thõn c gi.
Cng t ú m hot ng tip nhn vn hc mang tớnh cỏ nhõn sõu sc,
gn lin vi tỡnh cm, th hiu thm m ca mi ngi. Ngi c s tỡm ra
nhng tớnh cht thm m quan trng nh tớnh chõn thc v chúi sỏng ca ngụn
ng ngh thut, s thng nht ni ti trong kt cu, tớnh c ỏo ca nhng
phỏt hin, chõn lớ ca s phn ỏnh, trng lng ca nhng xung t, c trng
thi phỏp th loi, quan nim ngh thut v con ngi ca tỏc gi khi tip cn

vi mt tỏc phm vn hc. Ngi c cng cú th phỏt hin nhng giỏ tr t
tng thm m ca tỏc phm ngoi tm kim soỏt ca t tng tỏc gi, da
trờn cỏc n tng ch quan v tỏc phm hoc khỏm phỏ nhng ý tng trỏi
ngc hn vi ý ban u ca nh vn.
Hot ng tip nhn vn hc chu s chi phi ca cỏc quy lut tip
nhn chung. Tip nhn vn hc l quỏ trỡnh lm sng li tỏc phm trong tõm
trớ ngi c. Trong quỏ trỡnh ny, bn c gi vai trũ l ch th ca hot
ng tip nhn, a ra nhng ý kin nhn xột, ỏnh giỏ c th v tỏc phm.
Hot ng ny chu s chi phi ca cỏc quy lut chung l quy lut nhn thc,
quy lut tõm lớ v quy lut giao tip.
Trc ht l s chi phi ca quy lut nhn thc. Tỏc phm vn hc tn
ti c lp vi ngi c. Trong nú n cha mt th gii riờng v i sng v
ngh thut. Tip nhn vn hc nhm giỳp ngi c nhn ra nhng quy lut
y nõng cao tm ún nhn.
Tip ú l s chi phi ca quy lut tõm lớ. Mi bn c u cú nhng
c im tõm sinh lớ khỏc bit. Do ú, nhu cu thng thc, tip nhn i vi
vn hc l khụng ging nhau v em li nhng kt qu tip nhn khỏc nhau.
Quy lut giao tip cng chi phi ti quỏ trỡnh tip nhn vn hc. Tỏc
phm vn hc khụng nhng khụng ng ngoi i sng xó hi m nú cũn cú

Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn

10


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

tỏc dng soi chiu giỳp con ngi ci to, bin i xó hi y ngy cng tt

p hn. Bi tỏc phm vn hc luụn hng con ngi ti cỏi cao p, ti cỏc
giỏ tr Chõn, Thin, M. Tỏc phm vn hc s dng ngụn t (ngụn ng - cụng
c giao tip v t duy) lm cht liu xõy dng hỡnh tng, do ú, nú
chu s chi phi ca quy lut giao tip. Trong cun "Phng phỏp tip nhn
tỏc phm vn hc", PGS. TS. Nguyn Th Thanh Hng ó ch ra quy lut
giao tip ngụn ng thc hin trờn hai cp . Cp th nht, ni hm c
hiu n gin nht l lp ý ngha cha ng trong lp v ngụn t. Cp th
hai l cp trờn ngha c to nờn t cỏch dựng ngụn ng, t ú to nờn lp
ngha mi.
Ngoi nhng quy lut trờn, tip nhn vn hc cũn chu s chi phi ca
iu kin sng, iu kin vn hoỏ, chớnh tr,... v cỏc quy lut tip nhn c
thự nh tớnh khụng trnn vn trong giao tip, tớnh ngu hng trong tip nhn,
tớnh la chn, phn ng trong tip nhn...
1.1.1.3. Vai trũ ca bn c vi vn tip nhn tỏc phm vn hc
Trong quỏ trỡnh tip nhn tỏc phm vn hc, bn c cú vai trũ ht sc
quan trng. Nu coi hot ng sn sinh ra tỏc phm vn hc l quỏ trỡnh sn
xut, tip nhn vn hc l s tiờu dựng thỡ cú th thy rt rừ vai trũ ca bn
c. Mỏc tng núi: "Vi t cỏch l mt ũi hi, mt nhu cu, bn thõn s tiờu
dựng l mt yu t ni ti ca hot ng sn xut". Nh vy, trong thc t,
trong ý thc tỏc gi v trong tỏc phm, ngi c u l yu t ni ti ca quỏ
trỡnh sỏng tỏc vn hc.
Gia tip nhn vn hc v bn c cú mi quan h rt mt thit. Nh lớ
lun E.V.Vụnkụva cho rng: "Vn hc ngh thut l mt chuyn hoỏ c thự
ca khỏch th vo ch th, ca ch th vo khỏch th c hỡnh thnh trong
quỏ trỡnh hnh chc ngh thut v tn ti xó hi ca nú". Qua tip nhn vn
hc, nh c tri giỏc, liờn tng, ct ngha, tng tng ca ngi c m

Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn

11



Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

tác phẩm trở nên đầy đặn, sống động, hoàn chỉnh; ngược lại, người đọc nhờ
tác phẩm mà được mở rộng vốn hiểu biết, kinh nghiệm về đời sống, tư tưởng
và tình cảm cũng như năng lực cảm thụ, tư duy.
Về thực chất, tiếp nhận văn học là một cuộc giao tiếp, đối thoại tự do
giữa người đọc và tác giả qua tác phẩm. Nó đòi hỏi người đọc tham gia với tất
cả trái tim, khối óc, hứng thú và nhân cách, tri thức và sức sáng tạo. Trong
tiếp nhận văn học, người đọc ở vào một tâm trạng đặc biệt, vừa quên mình,
vừa phân thân, duy trì khoảng cách thẩm mĩ để nhìn nhận tác phẩm từ bên
ngoài để thưởng thức tài nghệ hoặc nhận ra điều bất cập hoặc cắt nghĩa khác
với tác giả.
Lưu Hiệp trong cuốn "Văn tâm điêu long" có nói: "Người làm văn tình
cảm rung động mà phát ra lời, người xem văn phải rẽ văn mà thâm nhập vào
tình cảm". Tiếp nhận văn học đòi hỏi sự tham gia của toàn bộ nhân cách con
người - tri giác, cảm giác, liên tưởng, tưởng tượng, suy luận, trực giác - đòi
hỏi sự bộc lộ cá tính, thị hiếu và lập trường xã hội, sự tán thành và phản đối...
Hiện tượng tiếp nhận văn học đã xác nhận vai trò chủ động sáng tạo
của chủ thể người đọc trong việc chiếm lĩnh giá trị văn học.
1.1.1.4. Cơ chế của hoạt động tiếp nhận văn học
Tiếp nhận văn học là một quá trình. Để thực hiện quá trình này, bạn
đọc phải đi theo một trật tự nhất định của tư duy cảm thụ. Trật tự ấy bắt đầu
từ việc đọc rồi phân tích, cắt nghĩa - lí giải, cuối cùng là bình giá - nhận xét.
Để tiếp nhận được tác phẩm văn học, người tiếp nhận buộc phải đọc
văn bản tác phẩm. Đây là phương pháp đặc thù để tiếp nhận tác phẩm văn
học, đồng thời cũng là mục đích, là kĩ năng cần phải có của người tiếp nhận.

Bởi vậy, đọc được coi là tiền đề cho sự giải mã những ẩn ý trong tác phẩm.
Hoạt động này đòi hỏi ở người đọc không chỉ biết chữ đơn thuần mà phải có
kĩ năng đọc để lấy được thông tin ẩn chứa trong các văn bản văn học. Tác

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

12


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

phẩm văn học là sản phẩm của nghệ thuật ngôn từ nên nó không chỉ mang
thông tin thuần tuý mà còn lưu trữ cả lượng thông tin thẩm mĩ. Do đó, tiếp
cận với nó chỉ có một cách duy nhất là đọc.
Tiếp đó, người đọc phải tiến hành hoạt động phân tích. Phân tích là
chia nhỏ tác phẩm ra thành một hệ thống các yếu tố nhỏ hơn có cùng một
trình độ để tìm hiểu cặn kẽ từng yếu tố đơn lẻ của hệ thống. Sau đó, tổng hợp
chúng lại một cách có phương pháp.
Sau đó, người tiếp nhận phải đi vào cắt nghĩa, lí giải tác phẩm. Nghĩa là
phải làm tường minh được các yếu tố ngôn ngữ trong tác phẩm, thông qua đó
làm sáng tỏ hình tượng nghệ thuật được xây dựng trong tác phẩm.
Cuối cùng là hoạt động bình giá tác phẩm. Đây là hoạt động có tính chủ
quan của người đọc khi đứng trước tác phẩm văn học. Khi đó, người đọc sẽ
phải đưa ra những ý kiến chủ quan của mình để bàn luận thêm về tác phẩm.
Nó là sự thể hiện thái độ cá nhân của mỗi người đọc: đồng tình - không đồng
tình, yêu thương - căm giận, hi vọng - tuyệt vọng,...
Khi thực hiện xong tất cả các hoạt động trên thì cũng là lúc quá trình
tiếp nhận văn học đã được hoàn thành. Và sự tồn tại của tác phẩm, lúc này, đã

được công chúng công nhận.
1.1.1.5. Khoảng cách tiếp nhận
Lí luận văn học hiện đại xem tiếp nhận văn học là một hiện tượng có
quy luật xã hội. Sự đọc không phải là một hoạt động hoàn toàn tự do. Người
đọc trước hết bị quy định bởi văn bản tác phẩm với các mã ngôn ngữ, mã
nghệ thuật, mã văn hóa kết tinh trong đó. Thứ đến, người đọc bị quy định bởi
kinh nghiệm tiếp nhận do truyền thống văn học và sự tiếp nhận các tác phẩm
đã có trước đó quy định. Cuối cùng, người đọc bị quy định bởi nhu cầu đời
sống, họ chờ đợi ở tác phẩm những vấn đề, những hiện thực mà họ quan tâm.

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

13


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Do ú, ngi c s gp phi nhng khú khn khi tip nhn vn hc. ú l
khong cỏch ngụn ng, khong cỏch tõm lớ v khong cỏch lch s.
Trc ht l khong cỏch ngụn ng. ú l khong cỏch gia vic s
dng ngụn ng v tip cn ngụn ng gia nh vn v bn c. Vn hc l
ngh thut ngụn t. Tỏc phm vn hc khi sỏng to ra c lu truyn qua
khụng gian v thi gian l nh h thng ngụn ng, phng tin, cụng c qua
giao tip v t duy. Khi tip cn tỏc phm vn hc, bn c ó thc hin mt
cuc giao tip, i thoi vi nh vn. Tuy nhiờn, õy l cuc giao tip thụng
qua tỏc phm. Nh vn v bn c ớt cú c hi giao lu, trc tip trao i vi
nhau. í , t tng ca nh vn c gi gm vo tỏc phm v thụng qua
tỏc phm, bn c s tỡm hiu xem nh vn mun núi ti iu gỡ. Trong nhiu

trng hp, bn c khụng th hiu c ý ca nh vn. Khi ú, h s suy
din, hiu theo suy ngh, s hiu bit, kinh nghim sng v cm nhn ca bn
thõn. V ụi khi, cỏch hiu y cũn trỏi ngc hn vi t tng ca nh vn.
õy l mt hin tng khỏ ph bin i vi cỏc tỏc phm dch. Khi dch cỏc
tỏc phm vn hc nc ngoi, cỏc dch gi ó c gng huy ng ti a vn
ngoi ng cng nh tm hiu bit v vn hoỏ ca mỡnh song cng khụng th
trỏnh khi vic dch khụng sỏt ngha so vi nguyờn tỏc. iu ny biu hin
hai xu hng. Bn dch khụng chớnh xỏc ó lm gim i cỏi hay cỏi p ca
nguyờn tỏc nhng cng cú trng hp bn dch rt thnh cụng, t giỏ tr
ngh thut cao hn so vi nguyờn tỏc nờn cú sc sng lõu bn hn nguyờn tỏc.
Bi vy, khong cỏch v ngụn ng cú tỏc ng khụng nh ti s tip nhn ca
bn c i vi tỏc phm vn hc.
Tip nhn vn hc vn mang tớnh ch quan. Do ú, khi tip nhn vn
hc, ngi c cũn chu s chi phi sõu sc ca khong cỏch tõm lớ. Khong
cỏch tõm lớ l kh nng phỏt trin, thiờn hng, s thớch, cm hng v i
sng ni tõm ca ngi tip nhn tỏc ng ti tỏc phm, ng thi cú mt

Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn

14


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

phần sự tác động nhất định của dư luận xã hội cũng như xu thế tâm lí chung
của thời đại. Người đọc bình thường bao gồm tất cả công chúng thuộc mọi lứa
tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, thành phần và địa vị xã hội, thị
hiếu thẩm mĩ, khuynh hướng tư tưởng. Xét về tâm lí tiếp nhận, công chúng

cũng chia ra nhiều kiểu. Do đó, mỗi người, mỗi dân tộc, mỗi thời đại lại có
tâm lí tiếp nhận khác nhau đối với một tác phẩm văn học.
Văn học được xem là tấm gương phản chiếu đời sống hiện thực, là
người thư kí trung thành của thời đại. Hầu hết các tác phẩm đều viết về quá
khứ và hiện tại, nhưng phải đến tương lai nó mới được bạn đọc tiếp nhận.
Điều này gây khó khăn không nhỏ cho bạn đọc trong quá trình tiếp nhận khi
tất cả đều đang sống trong hiện tại. Lịch sử được phản ánh đã lùi vào quá khứ,
còn người đọc lại đang đứng ở hiện tại để nhìn lại những gì đã qua được
người nghệ sĩ sáng tạo lại trong tác phẩm. Khoảng cách giữa thời điểm lịch sử
được phản ánh đến hiện tại có thể là một năm, vài chục năm, thậm chí đến vài
thế kỉ. Khi tiếp nhận, người đọc buộc phải huy động tất cả những kinh
nghiệm, hiểu biết của mình về thời điểm ấy để hiểu đúng ý đồ sáng tạo của
nhà văn. Hơn thế nữa, cái lịch sử được phản ánh với lịch sử ra đời của tác
phẩm nhiều khi cũng không thống nhất với nhau. Giữa chúng cũng tồn tại
khoảng cách nhất định. Do đó, để hiểu được nội dung được phản ánh đối với
người đọc ở hiện tại quả là một điều không dễ dàng.
Có thể thấy, khoảng cách về ngôn ngữ, tâm lí và lịch sử là những vấn
đề khá khó khăn trong tiếp nhận văn chương, đặc biệt là đối với hoạt động
dạy học văn trong nhà trường phổ thông. Nó đòi hỏi người giáo viên phải có
đầy đủ năng lực và trình độ để tổ chức quá trình tiếp nhận cho học sinh sao
cho giờ học đạt kết quả cao nhất, rèn luyện, phát triển năng lực tư duy cho
học sinh.

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

15


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2


Khãa luËn tèt nghiÖp

1.1.1.6. Thể loại với vấn đề tiếp nhận văn học
* Vấn đề thể loại
Tác phẩm văn học là sự thống nhất trọn vẹn giữa nội dung và hình
thức. Nhưng sự thống nhất ấy lại được thực hiện theo những quy luật nhất
định. Thể loại tác phẩm văn học là khái niệm chỉ quy luật loại hình của tác
phẩm, trong đó ứng với một loại nội dung nhất định có một loại hình thức
nhất định, tạo cho tác phẩm một hình thức tồn tại chỉnh thể.
Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, "Thể loại văn học là dạng thức của
tác phẩm văn học, được hình thành và tồn tại tương đối ổn định trong quá
trình phát triển lịch sử của văn học, thể hiện ở sự giống nhau về cách thức tổ
chức tác phẩm, về đặc điểm của các loại hiện tượng đời sống được miêu tả và
về tính chất của mối quan hệ của nhà văn đối với các hiện tượng đời sống ấy"
[5; 299].
Thể loại văn học là một phạm trù lí luận văn học. Đây là một khái niệm
kép, bao gồm khái niệm về loại và khái niệm về thể. Loại là loại hình, chỉ
hình thức tồn tại chỉnh thể của tác phẩm văn học. Thể là thể tài, là hình thức
tổ chức ngôn ngữ và quy mô của tác phẩm. Quan hệ giữa loại và thể là quan
hệ bao chứa, trong một loại có nhiều thể. Loại mang tính ổn định. Nó trở
thành tiêu chí để phân loại các sáng tác văn học.
Có thể phân chia toàn bộ tác phẩm văn học ra làm ba loại. Mỗi loại bao
gồm nhiều thể nhỏ:
Loại tự sự:
Tự sự dân gian: thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích,
ngụ ngôn, truyện cười...
Tự sự cổ trung đại và hiện đại: Truyền kì, truyện ngắn, truyện
vừa, tiểu thuyết, kí...
Loại trữ tình:


Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

16


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

Trữ tình dân gian: tục ngữ, ca dao, dân ca, vè, câu đố...
Trữ tình cổ trung đại và hiện đại: Thơ cổ thể truyền thống, thơ
tự do...
Loại kịch:
Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, múa rối...
Kịch hiện đại: Bi kịch, hài kịch, chính kịch...
* Thể loại với vấn đề tiếp nhận văn học
Giữa thể loại văn học và vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi tác phẩm văn học đều được sáng tác theo một
thể loại nhất định. Nó cho người đọc biết phương thức mà nhà văn sử dụng để
chiếm lĩnh, tái hiện đời sống và biểu hiện tư tưởng, đồng thời nó cũng quy
định cách thức mà bạn đọc giao tiếp với nhà văn thông qua tác phẩm. Xa rời
bản chất loại thể của tác phẩm thực chất là xa rời tác phẩm cả về linh hồn và
thể xác. Khi nắm bắt được lí thuyết về thể loại văn học sẽ giúp quá trình tiếp
nhận có cơ sở khoa học. Đây là con đường cảm nhận tác phẩm một cách lí
tính, đầy hiệu quả, mang lại cho người tiếp nhận một khả năng nhìn nhận tác
phẩm một cách khoa học, chính xác, tạo tiền đề cho những khám phá, sáng
tạo tinh tế trên một cơ sở vững chắc. Nắm vững những tri thức về đặc trưng
thể loại và cảm hoá chúng thành phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm
văn học là một trong những con đường để rút ngắn khoảng cách tiếp nhận và
đạt chất lượng tiếp nhận cao.

1.1.2. Vấn đề đọc - hiểu tác phẩm văn học
1.1.2.1. Khái niệm đọc - hiểu
Hiện nay, theo quan điểm của lí thuyết tiếp nhận, tác phẩm là phần tinh
thần chứa đựng trong văn bản, chuyển vào mỗi người đọc thông qua hình
dung, tưởng tượng. Quan điểm này đã tách văn bản ra khỏi tác phẩm. Do đó,
vai trò của người đọc trở nên hết sức quan trọng đối với hoạt động đọc - hiểu

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

17


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

văn bản để dựng lên tác phẩm. Đọc - hiểu trở thành một hoạt động không thể
thay thế trong giờ dạy học tác phẩm văn chương.
Theo “Từ điển tiếng Việt”, ''Đọc là tiếp nhận nội dung của một tập kí
tự bằng cách nhìn vào các kí hiệu". Theo cách định nghĩa này thì đọc là một
hoạt động thị giác của con người, yêu cầu khả năng thị lực và trình độ nhận
biết chữ nhất định của người đọc. Còn hiểu là "nhận ra ý nghĩa, bản chất, lí lẽ
của cái gì bằng sự vận dụng trí tuệ". Thực chất của hoạt động này là người
đọc phải huy động khả năng suy lí của mình để đi sâu, cắt nghĩa vấn đề. Rộng
hơn, hiểu là biết được bản chất của các thông tin, mối quan hệ giữa các sự
kiện trong một thông tin, nắm được tư tưởng, có được kĩ năng, biết được
phương pháp tư duy. Hiểu là mục đích trực tiếp của hoạt động đọc.
Đọc là một hành động mang tính chất tâm lí, một hoạt động tinh thần
của độc giả. Đọc tác phẩm văn học thực chất là giải quyết vấn đề tương quan
của ba tầng cấu trúc tồn tại trong tác phẩm văn học: tầng cấu trúc ngôn ngữ,

tầng cấu trúc thẩm mĩ, tầng cấu trúc hình tượng. Đọc văn chính là bóc dần
từng lớp vỏ ý nghĩa tác phẩm để đi tìm những quy luật, những giá trị ẩn chứa
bên trong tác phẩm.
Đọc là một hoạt động văn hóa đặc trưng của con người để tiếp nhận và
lĩnh hội thông tin liên quan đến đời sống có trong văn bản. Đọc còn là một
phương thức, một phương pháp tiếp nhận tri thức được sử dụng trong nhà
trường cũng như trong mọi lĩnh vực của hoạt động thực tiễn. Đồng thời, đọc
cũng là một phương pháp đặc trưng, một phương pháp không thể thay thế
trong các hoạt động dạy học các tác phẩm văn chương nghệ thuật nói chung
và dạy học các văn bản Ngữ văn nói riêng. Đây cũng là hoạt động đầu tiên để
mở ra cánh cửa đi vào tác phẩm văn học.
Từ đọc đến hiểu là một quá trình phát triển của nhận thức. Sau khi đọc
văn bản tác phẩm, người đọc phải thông hiểu được nghĩa của ngôn ngữ (nghĩa

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

18


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

ca t, ngha ca cõu, ca on, ca ton vn bn...) t ú, hiu c th gii
hỡnh tng, cui cựng l hiu c ý ngha thm m n cha trong tỏc phm.
Bn cht ca quỏ trỡnh c - hiu l mt quỏ trỡnh lao ng sỏng to mang
tớnh thm m nhm phỏt hin ra lp ý ngha tim tng ca tỏc phm trờn c s
phõn tớch c trng vn bn.
Hot ng c - hiu din ra bn cp : c thụng - c thuc, c
k - c sõu, c hiu - c sỏng to, c ỏnh giỏ - c ng dng. nh

trng ph thụng, c - hiu l hot ng duy nht hc sinh tip xỳc trc
tip vi cỏc giỏ tr vn hoỏ ca dõn tc v nhõn loi.
Nhỡn gúc phng phỏp, c - hiu chớnh l hot ng phõn tớch,
ct ngha v tng hp cỏc ni dung thụng tin cú trong vn bn. Quỏ trỡnh c hiu vn bn chớnh l quỏ trỡnh m ngi c phi i li con ng m tỏc gi
lm ra vn bn y, thm chớ ngi c cũn phi i tip con ng m tỏc gi
ó i. Ch cú iu, tỏc gi i t t tng ti ngụn ng cũn bn c i t ngụn
ng (hỡnh thc) n t tng (ni dung).
1.1.2.2. Chc nng, vai trũ ca c - hiu tỏc phm vn hc
c - hiu l con ng c gi thõm nhp vo tỏc phm. ú,
ngi c s tỡm thy nhng vn v cuc sng m tỏc phm cp ti, cú
th l nhng kiu ngi, nhng cỏi nhỡn, nhng cỏch ỏnh giỏ, gii thớch vn
c t ra trong tỏc phm. Nú giỳp cho ngi c cú th m rng tm
hiu bit, nõng cao tri thc.
c - hiu cũn l mt phng tin hỡnh thnh v phỏt trin tớnh tớch
cc, ch ng, sỏng to, ng thi phỏt trin nng lc vn cho hc sinh. c hiu l cụng vic ũi hi tớnh tớch cc, ch ng v sỏng to ca hc sinh, cú
ngha l ng trc mt tỏc phm vn hc, bn c phi a ra c s la
chn ca mỡnh tỡm hiu c nhng giỏ tr ca tỏc phm ng thi lớ gii
c vỡ sao li cú s la chn ú. Nh vy, c - hiu ũi hi ngi c phi

Bùi Hà Thuỳ Dung - K32D - Ngữ văn

19


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

huy động tất cả những hiểu biết và tình cảm của mình để có thể cảm nhận
được tác phẩm. Không chỉ thế, đọc - hiểu còn phải hình thành cho học sinh

năng lực tiếp nhận văn học và năng lực sáng tạo văn học để khi đứng trước
bất kỳ một tác phẩm văn học nào, học sinh cũng có thể tiếp nhận nó theo đặc
trưng thể loại và có thể tự biểu hiện, bộc lộ năng lực sáng tạo.
Đọc - hiểu là một hoạt động dạy học có tính chất phổ quát. Nó nằm
trong mục tiêu giáo dục đào tạo nói chung, nghĩa là nó được xem như một
phương tiện giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ cho người đọc, người học.
Học sinh trong quá trình đọc sẽ nhận thức đầy đủ hơn, cảm thụ giàu cảm xúc
hơn về nội dung của tác phẩm. Giáo dục là để hình thành và hoàn thiện nhân
cách cho người đọc. Mỗi môn học, mỗi hoạt động giáo dục trong nhà trường
đều có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách học sinh. Môn Ngữ văn có
một lợi thế riêng là có một khối lượng lớn văn bản Ngữ văn là văn bản nghệ
thuật. Do đó, qua giờ học đọc - hiểu các văn bản nghệ thuật này sẽ giúp cho
bạn đọc tích lũy cho mình cách nhìn người, nhìn đời và nhìn lại chính mình.
Qua đó, tác động vào tình cảm, từ tình cảm tác động, làm thay đổi về mặt ý
thức, tác động toàn diện đến nhân cách học sinh.
Dạy học đọc - hiểu văn bản Ngữ văn thực chất là một hoạt động giáo
dục – lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng thông qua việc đọc các văn bản.
1.1.3. Vấn đề thi pháp
1.1.3.1. Khái niệm thi pháp
Nói đến giá trị của một tác phẩm văn học thì phương diện thứ nhất cần
đề cập là nội dung phản ánh của nó. Còn phương diện thứ hai cũng rất cần
phải xem xét đó là nội dung ấy được thể hiện, được trình bày theo cách nào,
cái cách ấy tuân thủ nguyên tắc nghệ thuật nào, do quan niệm nào (về con
người, về cuộc sống, về nghệ thuật) chi phối. “Hệ thống những nguyên tắc,
cách thức xây dựng hình tượng, tổ chức tác phẩm, lựa chọn và sử dụng, tổ

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

20



Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

chức các phương tiện ngôn ngữ để làm nên tác phẩm văn học – nghĩa là toàn
bộ hình thức nghệ thuật được nhà văn sáng tạo nhằm thể hiện nội dung tác
phẩm được gọi là thi pháp” [13; 2].
“Từ điển tiếng Việt” (2007) định nghĩa “Thi pháp (nói một cách tổng
quát) là phương pháp, quy tắc làm thơ”.
Trong cuốn “Thi pháp thơ Đường”, Nguyễn Hải Hà đã định nghĩa “Thi
pháp là hệ thống các phương thức, phương tiện biểu hiện đời sống bằng hình
tượng nghệ thuật trong sáng tác văn học. Hệ thống đó có thể chia tách thành
các phương diện (yếu tố): thể loại, kết cấu, không gian, thời gian, ngôn
ngữ…”[4; 35].
Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, “Thi pháp là hệ thống các phương
thức, phương tiện, thủ pháp biểu hiện đời sống bằng hình tượng nghệ thuật
trong sáng tác văn học”. Còn Thi pháp học là “khoa học nghiên cứu về thi
pháp” [5; 304].
Xét các chỉnh thể văn học mang thi pháp, có thể nói tới thi pháp tác
phẩm cụ thể, thi pháp tác giả (sáng tác của một nhà văn), thi pháp một trào
lưu, thi pháp văn học một thời đại, thời kì lịch sử, thi pháp văn học dân tộc.
Xét các phương tiện, phương thức nghệ thuật đã được chia tách, có thể
nói tới thi pháp của thể loại, thi pháp của phương pháp, thi pháp của phong
cách, thi pháp kết cấu, thi pháp không gian, thời gian, thi pháp ngôn ngữ…
Xét về cách tiếp cận, thi pháp học có ba phạm vi nghiên cứu: thi pháp
học đại cương (thi pháp học lí thuyết, thi pháp học hệ thống hóa hay thi pháp
học vĩ mô tức là lí luận văn học), thi pháp học chuyên biệt (thi pháp học miêu
tả vĩ mô) và thi pháp học lịch sử.
Như vậy, thi pháp là vấn đề nghiêng về hình thức nghệ thuật.

L.Vưgốtxki nói: “nghệ thuật bắt đầu từ nơi hình thức bắt đầu” nhưng hình
thức không phải giản đơn là tấm gương phản chiếu, không phải là thủ pháp

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

21


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

riêng lẻ để truyền tình cảm từ tác giả đến người tiếp nhận. Hình thức là một
sáng tác nghệ thuật để khơi dậy kinh nghiệm sống và tình cảm, suy nghĩ nơi
người thưởng thức. Do vậy, tìm hiểu về thi pháp thực chất là khám phá hình
thức nghệ thuật thể hiện của tác phẩm văn học.
1.1.3.2. Thi pháp với việc đọc hiểu tác phẩm văn học
Đọc hiểu tác phẩm văn học là quá trình người đọc đi ngược lại con
đường sáng tạo của nhà văn, tức là tìm hiểu xem nhà văn đã thể hiện nội dung
tác phẩm như thế nào, dựa theo nguyên tắc nghệ thuật… Hay nói một cách
khác là tìm hiểu về thi pháp của tác phẩm. Nắm được lí thuyết về thi pháp sẽ
giúp người đọc có cái nhìn cụ thể về cách mà nhà văn nhào nặn ra tác phẩm.
Đọc hiểu tác phẩm văn học theo đặc trưng thi pháp thể loại tức là đi từ nghệ
thuật đến nội dung. Theo Hêghen: “Nội dung chẳng phải gì khác mà là sự
chuyển hóa của hình thức vào nội dung, còn hình thức cũng không phải gì
khác mà là sự chuyển hóa của nội dung vào hình thức”. Bạn đọc phải bắt đầu
từ những đặc điểm thể loại, đặc trưng thi pháp đến các kí hiệu ngôn ngữ rồi
mới đến chiều hướng tư tưởng.
Đọc hiểu tác phẩm văn học theo đặc trưng thi pháp thể loại sẽ giúp
người đọc nhận ra tất cả những gì làm nên tính độc đáo, riêng biệt về phương

diện phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm, tác giả (hoặc của trào lưu, trường
phái).
1.1.4. Cở sở tâm lí và lí luận dạy học hiện đại
1.1.4.1. Cơ sở tâm lí
Đối tượng của hoạt động dạy học chính là các em học sinh từ 6 đến 18
tuổi, được phân chia theo các cấp học và các chương trình phù hợp với tâm lí
lứa tuổi sao cho việc dạy học đạt kết quả cao nhất.
Giáo trình “Tâm lí học lứa tuổi và sư phạm” đã chỉ rõ đối tượng học
sinh ở cấp học THPT là từ 15 đến 18 tuổi. Ở lứa tuổi này, những điều kiện về

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

22


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

mặt trí tuệ và nhân cách để xây dựng một hệ thống quan điểm riêng đã được
hình thành. Học sinh càng trưởng thành, kinh nghiệm sống càng phong phú,
các em càng ý thức được rằng mình đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc đời, do
vậy, thái độ có ý thức của các em đối với hoạt động học tập ngày càng phát
triển. Ở thời kì này, tính chủ định của học sinh được phát triển mạnh ở tất cả
các quá trình nhận thức. Tri giác có mục đích đã đạt tới mức rất cao. Quan sát
trở nên có mục đích, có hệ thống và toàn diện hơn. Ghi nhớ có chủ định, nhất
là ghi nhớ lôgic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt. Hoạt động
tư duy của học sinh có thay đổi quan trọng. Các em có khả năng tư duy lí
luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo trong những đối tượng
quen biết đã được học hoặc chưa được học ở trường. Tâm lí học sinh cũng đã

bộc lộ một cách rõ nét: biết nhận thức thấu đáo vấn đề, biết bình giá, nhận xét
một cách tư duy logic… Chính điều này đã tạo nên hứng thú cho học sinh
trong các giờ học.
1.1.4.2. Lí luận dạy học hiện đại
Dạy học truyền thống với quan niệm “không thầy đố mày làm nên”,
“một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” đã quá đề cao vai trò của người
giáo viên. Trong giờ học, người giáo viên luôn giữ vai trò tuyệt đối. Giờ học
sẽ diễn ra theo cơ chế: tri thức => giáo viên => học sinh. Người thầy giáo với
trình độ và năng lực của mình sẽ cố gắng tiếp thu kiến thức trong đời sống,
những tinh hoa văn hóa của dân tộc và nhân loại từ trong sách vở rồi thể hiện
cụ thể qua bài soạn. Sau đó, trong giờ dạy học, bằng trình độ và năng lực sư
phạm, thầy giáo sẽ cố gắng truyền đạt lại cho học sinh những gì mình đã tiếp
thu được sao cho đạt được mức độ nhiều nhất có thể. Giáo viên là bạn đọc
trực tiếp cảm thụ, khám phá, tiếp nhận để xây dựng nội dung bài dạy. Học
sinh nghe và ghi chép lại, ít có sự thảo luận, phản hồi từ phía học sinh đối với
nội dung kiến thức. Giáo viên là người đại diện cho tri thức, còn học sinh tiếp

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

23


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Khãa luËn tèt nghiÖp

nhận tri thức một cách gián tiếp thông qua giáo viên. Điều này cho thấy đây là
một mô hình đường thẳng một chiều không khép kín.
Khi dạy học theo cơ chế này, trong một thời gian dài đã đem lại những
hiệu quả nhất định: tiết kiệm thời gian cho tiết học vì kiến thức được truyền

cho học sinh hoàn toàn do giáo viên chuẩn bị trước giờ học; đảm bảo nội
dung kiến thức được thầy truyền lại cho trò một cách chính xác, có hệ thống,
đầy đủ, trọn vẹn, hoàn chỉnh: làm cho bài giảng có tính liên tục, không đứt
đoạn; đồng thời, người giáo viên hoàn toàn chủ động trong giờ học, có thể
dạy theo một trình tự đã được xây dựng sẵn, có thời gian đưa vào bài giảng
những lời bình… và đặt cho người giáo viên tinh thần trách nhiệm rất cao.
Tuy nhiên, cơ chế dạy học Ngữ văn truyền thống đã để lại rất nhiều bất cập:
không phát huy được tính năng động, tích cực sáng tạo của người học; học
sinh không được coi là chủ thể, bạn đọc; tạo ra thói quen xấu trong học tập
như ỷ lại, chây lười, dựa dẫm vào giáo viên, học sinh tiếp thu tri thức trong tư
thế bị động, đứng trước nội dung kiến thức mới, học sinh sẽ trở nên lúng túng,
máy móc; hơn thế, kiến thức bị khúc xạ qua người giáo viên và tùy thuộc vào
trình độ, năng lực của giáo viên; học sinh không thực hiện được đúng bản
chất, đặc trưng nghệ thuật của môn học…
Trước những bất cập của dạy học truyền thống, lí luận dạy học hiện đại
đã định hướng đổi mới phương pháp dạy học theo chiều hướng tích cực nhằm
hướng tới hoạt động học tập chủ động, sáng tạo của học sinh, chống lại thói
quen học tập thụ động. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, lấy học sinh làm
đối tượng của hoạt động dạy và là chủ thể của hoạt động học nhằm phát huy
tối đa năng lực và trí tuệ của người đọc, rèn luyện năng lực và bản lĩnh của
người làm chủ. Giống như dạy học truyền thống, dạy học đổi mới cũng xuất
phát từ tri thức, song đứng trước tri thức, cả giáo viên và học sinh đều là bạn
đọc bình đẳng. Tri thức được giáo viên và học sinh cùng tiếp nhận, cùng

Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

24


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2


Khãa luËn tèt nghiÖp

khám phá một cách độc lập, ngang hàng nhau. Trong giờ học, người giáo viên
sẽ dừng lại ở vai trò tổ chức và điều khiển quá trình dạy học sao cho quá
trình đó diễn ra phù hợp với đặc điểm nhận thức bộ môn và điều kiện sư
phạm, hướng dẫn học sinh làm việc thông qua hệ thống các hoạt động được
triển khai thành các thao tác. Giáo viên chỉ là người mang tính chất hỗ trợ,
hướng dẫn, trợ giúp để học sinh tự lĩnh hội, tiếp nhận tri thức. Dưới sự tổ
chức, hướng dẫn, điều khiển của giáo viên, học sinh phải tự mình tư duy, huy
động năng lực của mình để tìm tòi, phát hiện ra tri thức mới dựa vào những
gợi ý mà giáo viên đã vạch ra. Học sinh sẽ là nhân vật chính, là chủ thể, là
một nhân cách, một cá thể tiếp nhận sáng tạo. Do đó, lời giảng của giáo viên
sẽ thu hẹp ở mức gợi mở, chỉ dẫn sao cho học sinh vừa có đủ điều kiện để
phát hiện vừa phải cố gắng tìm tòi bằng chính khả năng của mình.
Lí luận dạy học hiện đại cũng đặc biệt coi trọng phương pháp tự học
thông qua thảo luận, thí nghiệm và những sáng tạo mới mẻ của học sinh qua
đó được vận dụng và phát huy.
Tuy nhiên, cơ chế này cũng mang một số nhược điểm: Đòi hỏi nhiều
thời gian đối với cả giáo viên và học sinh, cả trên lớp và ở nhà; giáo viên hoàn
toàn không chủ động, bài giảng bị chia sẻ, phân tán, khó tạo thành hệ thống
hoặc không tập trung, rời rạc nếu như không có sự khéo léo, năng động của
giáo viên trong việc tổ chức, điều khiển giờ học. Mặt khác, nó cũng đem lại
nhiều ưu điểm như: tạo ra không khí học tập sôi nổi, hăng say; học sinh có cơ
hội đưa ra những ý kiến, quan điểm của mình về nội sung kiến thức của bài
học, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, đáp ứng
yêu cầu đào tạo của giáo dục thời kì mới, qua đó học sinh sẽ tự khám phá và
lĩnh hội tri thức mới; đồng thời, nó cũng giúp cho người giáo viên đỡ vất vả
trong giờ giảng khi trước đây phải là nhân vật chính đứng trên bục giảng độc


Bïi Hµ Thuú Dung - K32D - Ng÷ v¨n

25


×