Thơ Đường là một chủ đề độc đáo và có nhiều ý nghĩa đối việc dạy và
học văn học Việt Nam trung đại. Văn học Việt Nam trung đại được ra đời và
phát triển trên nền tảng tư tưởng xã hội phong kiến Việt Nam. Vì thế, văn học
Việt Nam trung đại không chỉ chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo sâu sắc
còn tiếp thu mà còn tiếp thu các thể loại văn học Trung Quốc. Trong đó, trước
hết chúng ta phải kể đến thơ Đường. Thơ Đường luật Việt Nam thời trung đại là
một thành tựu đáng kể của thơ ca Việt Nam trên cơ sở tiếp thu tinh hoa thơ
Đường Trung Quốc.
Từ chương trình cải cách giáo dục (năm 2001) đến chương trình đổi mới
(năm 2006), thơ Đường – Trung Quốc luôn là một nội dung quan trọng trong
chương trình Ngữ văn THPT (trước đây là phần văn học nước ngoài). Tuy
nhiên, trong thực tế dạy học phần thơ Đường trong giai đoạn nào vẫn luôn được
xem là một “lãnh địa” đầy khó khăn đối với cả người dạy và người học. Đặc
biệt, dạy học thơ Đường càng không dễ dàng đối với thế hệ giáo viên và học
sinh hiện nay. Hơn nữa, số lượng văn bản thơ Đường đưa vào chương trình là
tương đối nhiều so với các thể loại văn học nước ngoài khác.
Sự đổi mới dạy học quan trọng nhất là đổi mới về phương pháp dạy học.
Việc định hình một hướng tiếp cận, một phương pháp dạy học văn bản thơ
Đường là cần thiết cho cả người dạy và người học. Thơ Đường là thể loại văn
học nước ngoài độc đáo, có đặc trưng thi pháp riêng. Vì vậy, để làm nổi bật
được giá trị thWm mĩ đặc sắc của những thơ Đường nhất thiết phải dạy học theo
đặc trưng thể loại. Đó là lí do chúng tôi lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm
là:
Từ kinh nghiệm của bản thân và thực nghiệm dạy học, chúng tôi mong
muốn đề xuất một hướng tiếp cận, một hướng dạy đọc hiểu văn bản thơ Đường
nhằm tháo gỡ những khó khăn cho người dạy và tạo hứng thú cho người học.
Trên cơ sở lý thuyết dạy học thơ Đường, chúng tôi thể nghiệm dạy học qua văn
bản: !"#$%&' (
)"#$%&*của Lí Bạch. Đây là bài thơ tiêu biểu
của đại thi hào, thi tiên Lí Bạch và thi pháp thơ Đường.
1
++,%)-
,./
Thơ Đường là một thuật ngữ dùng để chỉ toàn bộ di sản thơ ca đời Đường
của Trung Quốc. Đời Đường là thời kỳ hoàng kim của thơ ca, thời kỳ thơ ca
Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao. Nói đến thơ ca Trung Quốc, người ta nói
đến thơ Đường, coi đó là mẫu mực của thơ ca Trung Quốc nói riêng và của thơ
ca phương Đông trung đại nói chung.
Thơ Đường được hình thành và phát triển trong thời đại cực thịnh của xã
hội phong kiến Trung Quốc. Thời Đường ở Trung Quốc ra đời vào đầu thế kỷ
thứ VII, trong hoàn cảnh xã hội đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, những cuộc
khởi nghĩa nổi lên khắp nơi. Lý Uyên một tướng của nhà Tùy đã ép Dưỡng Đế
nhường ngôi cho con và năm sau phá bỏ nhà Tùy, tự xưng hoàng đế lập nên nhà
Đường (618– 907). Triều đại nhà Đường là thời kỳ xã hội phong kiến Trung
Quốc phát triển toàn diện cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, văn học… đồng thời
trong lịch sử cũng là đỉnh cao của văn minh nhân loại thời trung đại.
Trải qua hàng ngàn năm với những biến thiên dữ dội của lịch sử, di sản
thơ Đường vẫn còn rất phong phú. Hiện nay, thơ Đường còn lại khoảng trên
năm vạn bài thơ của hơn 2300 nhà thơ, với nhiều đại diện kiệt xuất. Đây là thời
kỳ phục hưng thơ ca, mở đường cho sự phát triển rực rỡ với những cách tân
quan trọng. Sự nở rộ của thơ Đường khiến cho Trung Hoa lúc đó được gọi là
00 (đất nước của thơ ca). Thơ Đường thậm chí còn ảnh hưởng và
chi phối đến thơ ca các nước phương Đông (trong đó có Việt Nam) trong suốt
thời kỳ trung đại.
Có nhiều lý do làm tiền đề cho sự hưng thịnh của thơ Đường. Đó là chế
độ khoa cử đời Đường coi trọng thơ ca, các châu quận đều mở lớp dạy thi phú.
Quan trọng nhất, các vị vua đời Đường đều yêu thích thơ ca, các vị vua không
chỉ sủng ái các nhà thơ tài năng, nhà thơ thậm chí còn phong chức tước cho các
nhà thơ (trong đó có Lý Bạch, Bạch Cư Dị và Nguyên ChWn). Sự phát triển của
2
các ngành nghệ thuật khác như âm nhạc, hội họa, vũ đạo; sự phồn thịnh của
Nho, Phật, Lão giáo góp phần giải phóng tư tưởng cũng góp phần quan trọng
làm nên sự hưng thịnh của thơ Đường. Vì thế, có thể khẳng định, đời Đường,
thơ ca hội tụ tất cả các điều kiện thuận lợi để phát triển.
,1#/2-
Trong chương trình Ngữ văn THPT, về nội dung số văn bản mới được
đưa vào chương trình rất nhiều. Đặc biệt là những văn bản mang tính nhật dụng,
đồng nghĩa đã có nhiều văn bản văn học thẫm mĩ thuần túy khác bị lược bỏ. Tuy
nhiên, nhìn chung, thơ Đường vẫn chiếm một số lượng lớn cả về dung lượng,
lẫn số lượng văn bản. Trong chương trình Ngữ văn THPT, THơ Đường được
sắp xếp vào Ngữ văn lớp 10 (học kỳ I). Thơ Đường được học trong 3 tiết với hai
bài thơ tiêu biểu của Lý Bạch và Đỗ Phủ, đại diện cho hai trường phái thơ tiêu
biểu là hiện thực và lãng mạn. Đó là các bài thơ: ()"
#$%& của Lý Bạch (tiết 46) và 3của Đỗ Phủ (tiết
47) và 3 bài đọc thêm: ( (Thôi Hiệu), 4$5 (Vương Xương
Linh) và 6 (Vương Duy).
Về phương diện mục tiêu cần đạt trong dạy học thơ Đường đặt ra vừa
phải hướng dẫn để học sinh khám phá những giá trị độc đáo về nội dung và nghệ
thuật đồng thời phải hình thành những kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ Đường. Từ
đó, học sinh tự chiếm lĩnh đề có kiến thức nền tảng trong việc học một số đặc
điểm thơ Đường luật Việt Nam. Điều quan trọng, học sinh thấy được đặc điểm
của thơ ca Việt Nam trung đại tiếp thu các tinh hoa văn học Trung Quốc nhưng
cũng có những sáng tạo để tạo nên tính dân tộc, độc đáo.
+789:;0
Dạy học thơ Đường luôn là một thử thách hết sức khó khăn đối với giáo
viên. Nhiều giáo viên còn chưa cảm nhận hết những giá trị độc đáo, vẻ đẹp tinh
tế của thơ Đường. Một thực tế đang xWy ra là hiện nay, nhiều giáo viên đều e
ngại, thậm chí né tránh dạy các giờ thao giảng, giờ dạy mẫu là các bài thơ
Đường. Qua việc trao đổi và dự giờ nhiều giáo viên đặc biệt là với những giáo
3
viên trẻ, sẽ không tránh khỏi những câu chuyện “dở khóc dở cười” trong các giờ
dạy thơ Đường.
Qua dự giờ các tiết dạy học thơ Đường của đồng nghiệp, chúng tôi nhận
thấy, khi dạy học thơ Đường nhiều giáo viên vẫn dạy học theo hướng giảng văn
truyền thống. Cách dạy này chủ yếu lại xWy ra với những giáo viên “thế hệ
trước”, thậm chí có người còn được coi là “cây đa, cây đề”. Trong các tiết dạy
học, nếu để ý người dự giờ sẽ thấy, với những giáo viên này, họ có vốn tri thức
tương đối sâu rộng về văn học cổ, về các điển tích, điển cố, các địa dạnh trong
văn học Trung Quốc. Một số giáo viên còn có năng lực về Hán Nôm tương đối
tốt, thế nhưng với cách dạy này, có thể “ru ngủ” người nghe, người học mà
không hình thành những kĩ năng cần thiết cho người học.
Trái ngược với phương pháp giảng văn truyền thống, một số không ít lại
dạy đọc hiểu thơ Đường theo hướng diễn nôm. Giáo viên chủ yếu diễn nôm các
bài thơ Đường, thậm chí chỉ cắt nghĩa được nội dung và nghệ thuật của bài thơ
một cách đơn giản, thuần túy. Chính vì vậy, khi gặp một tình huống, một vấn đề
nào đó về thơ Đường giáo viên lúng túng, dẫn đến hiểu một cách hời hợt, hiểu
sai về thơ Đường.
Trên thực tế, cả hai hướng dạy học này đều gây nên sự chán nản đối với
cả người dạy và người học. Dạy đọc hiểu một bài thơ Đường mà người học,
người nghe, thậm chí cả người dạy cũng không thấy được những giá trị độc đáo
của thơ Đường so với những bài thơ Đường luật của Việt Nam. Biết rằng, dạy
học các văn bản văn học nước ngoài là hết sức khó khăn những thiết nghĩ cần có
một phương pháp dạy học để cả người dạy và người học đều có những thú như
dạy học các văn bản nhật dụng vốn một thời bị “kêu ca” vì khó dạy, khô khăn.
Từ thực tế của các giờ dạy, chúng tôi mạnh dạn chỉ ra một số nguyên
nhân cơ bản sau:
Đánh giá sai về ý nghĩa và tầm quan trọng của thơ Đường đối với thơ ca
trung đại Việt Nam. Thậm chí, một số giáo viên xác định thơ Đường không nằm
trong nội dung liên quan đến thi cử, thậm chí trong cả các đề thi học kỳ cũng
không có nội dung này, vì thế thơ Đường nói riêng và văn học nước ngoài trong
4
chương trình Ngữ văn 10, 11 không được chú trọng (chỉ có Ngữ văn 12 có thi
tốt nghiệp).
Thơ Đường là nội dung của phần văn học nước ngoài. Dạy học văn học
nước ngoài về căn bản theo bản dịch nên ít nhiều các giá trị độc đáo của văn học
nước ngoài không thể hiện được qua bản dịch. Trong thế hệ giáo viên trẻ hôm
nay, có năng lực cảm thụ, nhạy bén trong tư duy nhưng lại hạn chế về vốn Hán
Nôm nên ngay cả giáo viên thậm chí cũng chưa chiếm lĩnh được giá trị độc đáo
của thơ Đường nên không thể thành công trong dạy học thơ Đường.
! "#$%&'()*+'*
7+<=>80??5?9
7++6;.
,@A?9;B9-
Đề tài thơ Đường gắn liền với làm bốn phái thơ chính. Đề tài về cuộc
sống nơi biên ải, gắn liền với các tướng sĩ làm nhiệm vụ nơi biên ải của phái thơ
biên tái. Phái thơ điền viên – sơn thủy: Đề tài về ca ngợi cuộc sống Wn dật, giữ
mình nơi thôn xa xóm vắng, ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên thanh tịnh, êm đẹp.
Đề tài hiện thực cuộc sống trong thời loạn An - Sử, phản ánh sự bất công của
chiến tranh phong kiến gây đảo lộn cuộc sống bình yên của nhân dân của phái
thơ hiện thực. Đề tài về khát vọng và ước mơ táo bạo vượt lên hiện thực đen tối
của thời đại, với một phong cách thơ bay bổng của phái thơ lãng mạn.
Thơ Đường hướng về thiên nhiên: Không phải ngẫu nhiên trong “Khán
thiên gia thi hữu cảm” Bác Hồ đã từng viết: “Cổ thi thiên ái thiên nhiên mỹ”.
Bầu trời và thiên nhiên là cái nền của thơ Đường. Thơ Đường cốt nêu lên cái
thống nhất giữa con người và thiên nhiên cho nên tất yếu nó hướng tới thiên
nhiên.
Thơ Đường thường đồng nhất giữa các hiện tượng đối lập: Đó là sự đồng
nhất hóa những hiện tượng mà giác quan cho là mâu thuẫn, thống nhất giữa cái
tĩnh và cái động. Thơ Đường còn dùng sự bất biến của cảnh vật để thống nhất
giữa quá khứ và hiện tại.
5
Thơ Đường khắc họa những khoảnh khắc dồn nén, những phút thăng hoa
của cảm xúc. Những khoảnh khắc dồn nén, bản chất của đời sống. Đó là những
khoảnh khắc đặc biệt của đời sống và tâm trạng, những khoảnh khắc thăng hoa
bột phát của tâm linh. Đó là khoảnh khắc lúc chia ly, là khi lên cao, là đêm yên
tĩnh nhìn trăng nhớ quê hương, là khoảnh khắc của một giấc chiêm bao,
,@A?9;13-
Thơ Đường có luật thơ chặt chẽ. Thơ Đường tuân thủ hệ thống niêm luật
chặt chẽ. Có thể xem một bài thơ Đường như một hệ thống, như một chỉnh thể
nghệ thuật mà ở đó mọi yếu tố được kết hợp, đan xen và vân hành theo triết lý
âm dương của người Trung Quốc thời cổ đại. Thơ Đường có sự cân bằng đối
xứng. Thế giới trật tự trong thơ Đường phản ánh trật trong ý chí, tâm tư tình cảm
của con người trong xã hội cũng như trong vũ trụ.
Thơ Đường có ngôn ngữ trong sáng, điêu luyện. Các nhà thơ Đường rất
dụng công trong lựa chọn từ ngữ. Nhìn vào công thức của một số bài thơ Đường
luật, ta thấy ngay dáng vẻ rât tiết kiệm của nó. Chính nhờ dùng từ rất tiết kiệm
nên thơ Đường cô động, có những câu trở thành danh cú thể hiện những chân lý
phổ quát của cuộc đời muôn thuở. Ngôn ngữ thơ Đường có khả năng diễn đạt vô
cùng tinh tế và phong phú. Nhờ công phu tinh luyện của các nhà thơ, với một số
mã tối thiểu, có thể đưa lại lượng thông tin mới mẻ và tối đa.
Thơ Đường hàm súc, bộ lộ tình cảm gián tiếp. Thơ Đường ít khi nói trực
tiếp ý mình, cách nói gián tiếp là đặc điểm của thơ Đường. Thơ Đường mang
tính chất hàm súc cao. Điểm độc đáo của thơ Đường là các nhà thơ thường
không nói hết, không nói trực tiếp ý mình mà chỉ tạo dựng các quan hệ để từ đó
gợi ra cho độc giả những suy nghĩ, những liên tưởng. Vì thế, thơ Đường không
phải chỉ để đọc bằng mắt. Để chiếm linh được hết cái hay, cái độc đáo của thơ
Đường phải thấy được cái thế giới tinh diệu bên trong của mỗi bài thơ qua sự
liên tưởng, thống nhất.
7+7<CDE3FDG:Mức độ cần đạt từ chuWn KTKN đặt ra đối với
thơ Đường là:
6
- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ (
()"#$%& – Lý Bạch; 3 – Đỗ
Phủ; các bài đọc thêm: ( – Thôi Hiệu; 4$5 – Vương Xương
Linh; 6 – Vương Duy): đề tài, cấu tứ, bút pháp tình cảnh giao hòa;
phong thái nhân vật trữ tình; tính cách luật và vẻ đẹp hàm súc cổ điển.
- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường; biết liên hệ để hiểu một số
đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật Việt Nam.
- Biết cách đọc hiểu tác phWm thơ Đường theo đặc trưng thể loại.
'<C44#+H*
Trên cơ sở quy định mức độ cần đạt về chuWn kiến thức, kĩ năng đối với
chủ đề thơ Đường còn được cụ thể qua từng văn bản cụ thể. Như vậy, ChuWn
kiến thức, kĩ năng đặt ra đối với dạy học văn bản thơ Đường không chỉ đặt ra lả
học sinh hiểu được nội dung và nghệ thuật mà quan trọng là nắm được đặc điểm
thơ Đường và biết cách đọc hiểu tác phWm thơ Đường theo đặc trưng thể loại.
Có thể nói, đặc điểm thơ Đường và chuWn kiến thức, kĩ năng là cơ sở lí
luận để giáo viên có thể lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với các văn bản
thơ Đường. Hứng thú của cả người dạy và người học được tạo nên từ sự thành
công trong lựa chọn phương pháp dạy học.
772?5?9
77+#/$DI39
Dạy học văn bản theo đặc trưng thể loại là một hướng tiếp cận phù hợp
với quá trình đổi mới dạy học hiện nay. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học, việc
dạy học tác phWm thơ Đường theo đặc trưng thể loại luôn là vấn đề khó khăn với
nhiều giáo viên và học sinh. Đặc biệt là dạy học những văn bản văn học cổ, văn
học nước ngoài. Đây là những thể nghiệm vào việc tiếp cận và dạy học văn bản
thơ Đường theo quan điểm đổi mới phương pháp dạy học qua đó vận dụng vào
một văn bản cụ thể.
Các văn bản thơ Đường trong Sách giáo khoa hiện hành không được giới
thiệu cụ thể, chi tiết và đầy đủ qua phần tiểu dẫn, vốn kiến thức của học sinh
không nhiều, ý thức tự học của học sinh đối với phần văn học nước ngoài không
7
cao. Vì vậy, giáo viên phải gợi ý cho học những hiểu biết về hoàn cảnh ra đời
của bài thơ. Từ đó có thể đặt ra những câu hỏi gợi mở để học sinh suy nghĩ và
mở rộng liên tưởng ngay từ đầu bài học.
Đọc hiểu văn bản thơ Đường, giáo viên cần yêu cầu học sinh đọc và xác
định đề tài của bài thơ. Đối với các bài thơ Đường, việc xác định đề tài có ý
nghĩa hết sức quan trọng. Ngay trong đề tài ta đã thấy được cả đặc điểm chung
và nét riêng độc đáo của thơ Đường. Chẳng hạn, viết về mùa thu nhưng <6
JK6L0 (Thu hứng) của Đỗ Phủ luôn mang dấu ấn riêng trong cuộc đời của
ông. Việc lựa chọn đề tài cũng đã biểu hiện nét độc đáo trong phong cách nghệ
thuật của các nhà thơ đời Đường. Việc xác định đề tài của văn bản thơ Đường là
cánh cửa đầu tiên để khám phá vẻ đẹp của thơ Đường và phong cách nghệ thuật
độc đáo của các đại thi hào đời Đường.
Sau khi xác định đề tài, giáo viên phải hướng dẫn hướng dẫn học sinh đối
chiếu bản dịch thơ và bản phiêm âm. Mặc dù, nhiều bản dịch thơ đặc sắc nhưng
vẫn có một độ chênh nhất định. Điều đó, khiến những bài thơ tiêu biểu của thơ
Đường ít nhiều mất đi cái thần, cái “cốt cách” của nó. Nhà thơ Đỗ Phủ từng nói:
M8ND(FONP Giáo viên cần có những câu hỏi gợi mở để
hướng dẫn học sinh thấy được những chổ dịch chưa sát. Từ đó, học sinh tự suy
nghĩ và đánh giá giá trị độc đáo, tính hàm súc của thơ Đường. Trong bài thơ
!"#$%&, ngay trong từ “tây từ” ít
nhất có 3 cách hiểu. Trong bản dịch đã không thể tái hiện được điều này.
Mẫu mực của bài thơ Đường thể hiện ở sự chặt chẽ về luật thơ. Vì vậy,
trong quá trình hướng dẫn học sinh phân tích văn bản giáo viên định hướng để
học sinh khám phá thế giới nghệ thuật của bài thơ Đường theo bố cục. Thế
nhưng, để tránh những trường hợp diễn giảng các câu thơ, giáo viên phải đưa ra
những câu hỏi gợi mở để học sinh tự khám phá và chiếm lĩnh. Giáo viên tránh
trường hợp chỉ đưa ra một cách hiểu, dễ bóp chết trí tưởng tượng của học sinh.
Từ cách khám phá các bình diện nội dung và nghệ thuật bài thơ, giáo viên
hướng dẫn cho học sinh khám phá cái tôi trữ tình trong bài thơ. Đặc điểm thơ
Đường là “ý tại ngôn ngoại”, hàm súc, cô động, cho nên dạy đọc hiểu các bài
8
thơ Đường cần hướng dẫn học sinh đi tìm cái tôi trữ tình của tác giả. Thơ là sự
bộc lộ cái tôi độc đáo của tác giả. Nhưng với thơ Đường, cái tôi không bộc lộ
trực tiếp qua ngôn từ mà chủ yếu gửi gắm qua hình tượng nghệ thuật cụ thể.
Sự hấp dẫn thWm mỹ của một tác phWm thơ Đường là do nhiều yếu tố khác
nhau tạo thành, trong đó đề tài và ngôn từ là những yếu tố quan trọng và quyết
định. Dạy văn bản thơ Đường giáo viên cần bám sát văn bản phiên âm, nắm
vững đặc trưng cơ bản thể loại. Những tri thức về tác giả, đề tài, hoàn cảnh ra
đời,… sẽ góp phần đem đến một cái nhìn thấu đáo về tác phWm.
777"B=)??5?9-
Phương pháp dạy học là sự tổng hợp của cả một hệ thống các phương
pháp. Đổi mới phương pháp không có nghĩa là phủ nhận các phương pháp
truyền thống. Dạy đọc hiểu một văn bản thành công cũng không phải chỉ sử
dụng một phương pháp duy nhất. Tuy nhiên, trong những trường hợp nhất cụ
thể, giáo viên có thể lựa chọn phương pháp chủ yếu trong quá trình dạy học đọc
hiểu một văn bản. Trên đây là những phương pháp dạy đọc hiểu thơ Đường tạo
được hứng thú cho người dạy và người học:
- Phương pháp gợi mở: Phương pháp gợi mở hay còn gọi là phương pháp
đàm thoại, vấn đáp. Phương pháp này được hầu hết giáo viên sử dụng trong tất
cả các tiết học trong sự đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn. Tuy nhiên dể
phương pháp này phát huy đúng giá trị của nó, giáo viên cần tránh tình trạng đặt
câu hỏi chỉ để một học sinh trả lời. Trong dạy học thơ Đường, phần lớn học sinh
hạn chế với vốn ngôn ngữ Hán văn, giáo viên cần có những gợi mở về xung
quanh vấn đề liên quan đến bài thơ để học sinh tự liên tưởng, suy nghĩ.
- Phương pháp nêu vấn đề: Phương pháp nêu vấn đề thuộc hệ thống
phương pháp dạy học tích cực, phương pháp này được chú trọng trong việc đổi
mới phương pháp dạy học Ngữ văn. Trong dạy học thơ Đường, giáo viên vận
dụng phương pháp nêu vấn đề sẽ tạo nên hứng thú đặc biệt cho học sinh. Dựa
vào các câu thơ Đường, giáo viên đặt ra những tình huống để học sinh tự trải
nghiệm, tự lựa chọn, đồng thời tự giải quyết các tình huống từ đó khai thác bài
thơ. Đối với thơ Đường, vận dụng phương pháp này đòi hỏi giáo viên không chỉ
9
khám phá được các giá trị thơ Đường mà còn phải tự trải nghiệm. Tuy nhiên,
phương pháp nêu vấn đề nếu sử dụng linh hoạt sẽ góp phần tháo gỡ nhưng khó
khăn trong dạy học thơ Đường đối với giáo viên trẻ hiện nay.
- Phương pháp diễn giảng: Phương pháp diễn giảng hay còn gọi là
phương pháp thuyết trình. Đổi mới phương pháp dạy học không đồng nghĩa giáo
viên loại bỏ phương pháp này. Trong những trường hợp khó khăn, giáo viên cần
sử dụng phương pháp thuyết trình để tạo nên hứng thú, tạo nên thị hiếu thWm mĩ
cho học sinh.
Để vận dụng được những phương pháp dạy học này, trước hết người dạy
phải nắm rõ về vai trò của từng phương pháp, đồng thời phải chịu khó đầu tư về
tư liệu liên quan đến bài học. Đó là thử thách đối với người dạy trên con đường
đi đến thành công. Không có một phương pháp nào là tối ưu và duy nhất trong
dạy học Ngữ văn. Giáo viên thành công là biết vận dụng phương pháp nào là
chủ yếu trong hệ thống phương pháp dạy học, đồng thời phải biết vận dụng một
cách linh hoạt, sáng tạo.
,*-&-.*/+0123$ */+
Q+R55;6-
45&567385&*9*:3$;"<=;>
: Giúp học sinh:
- Hiểu được ttình cảm chân thành và trong sáng của nhà thơ Lí bạch đối
với bạn là nhà thơ Mạnh Hạo Nhiên và đặc điểm nghệ thuật với hình ảnh, ngôn
ngữ thơ tươi sang, gợi cảm của thể thơ Đường luật.
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ Đường theo đặc trưng thể loại,
phân tích theo những đặc trưng cơ bản của thơ Đường luật.
- Hiểu và trân trọng những tình cảm cao quý của “trích tiên” Lí Bạch
trong tình bạn của mình.
10
!"#$%&'%()#$%&)*)+,- .
* Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: SGK, giáo án, tư liệu về Lí Bạch, thơ Đường, chuWn KT – KN,…
- Học sinh: SGK, vở soạn, tư liệu về Lí Bạch và thơ Đường
* Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ đạo gợi mở, nêu vấn đề.
/%01%2%23).
+STU?-
7460 V:
QW 6U
4,56%&7.X9Y -
- Giới thiệu đôi nét về thời Thịnh Đường với sử tích về Đường Minh Hoàng và
Dương Quý Phi.
- Lí tưởng sống và nguồn cảm hứng thơ ca của Lí Bạch.
4,56%&8. HDHS tìm hiểu phần *.3?
5@ABCDE5F BGH
- HDHS tìm hiểu về con người và thơ
Lí Bạch
- Z9X $/[\
A &\W]
-> HS đọc và trình bày.
- GVMR: Một số vấn đề về con người
và thơ Lý Bạch.
* Con người:
+ Con người mang tư tưởng hiệp
khách.
+ 42 tuổi được tiến cử với Đường
Huyền Tông nhưng sau 3 năm xin từ
chức.
+ Con người khing miệt công danh phú
*.3?I
- Con người Lí Bạch:
+ Lí Bạch (701 – 762) sống vào thời
Thịnh Đường – Trung Quốc.
+ Tích cách khoáng đạt, thích di
ngoạn và kết giao bạn bè.
+ Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại đời
Đường và TQ. Được ví là “Thi tiên”.
- Thơ Lý Bạch:
+ Chủ đề chính: thể hiện ước mơ
vươn tới lý tưởng cao cả, khát vọng
giải phóng cá tính, bất bình với hiện
thực tầm thường, thể hiện tình cảm
phong phú và mãnh liệt.
+ Nghệ thuật: thống nhất giữa cái cao
11
quý thích giao du.
+ Tương truyền “ôm” trăng và chết.
* Thơ Lí Bạch: có đặc điểm:
+ Bay bổng, luôn hướng về thiên nhiên.
+ Ngôn ngữ trong sáng, tinh luyện.
cả và cái đẹp, phong cách hào phóng
tự nhiên, tinh tế và giản dị.
4,56%&9. HDHS tìm hiểu D"#$
5@ABCDE5F BGH
- HDHS Đọc văn bản và cảm nhận
chung về bài thơ.
,OJ5T 0^0
]<3 (J5T
0^0 ]
-> HS suy nghĩ và trình bày.
,F0AYF
.=0
=O9_0A.]<`
0E0AD5 a
Db]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày.
,Z0AJ5TA ^0
]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày.
- Gọi học sinh đọc phần phiên âm, dịch
nghĩa và dịch thơ.
,cd0/IDb=5/0
D"#$I
=$+J3I
a. Hoàn cảnh ra đời: Gặp gỡ - kết bạn
- chia li. Lí Bạch tiếp tục hành trình
ngao du sơn thủy còn Mạnh Hạo
Nhiên xuôi về Dương Châu. Trong
hoàn cảnh chia li, Lí Bạch đã viết bài
thơ này.
b. Đề tài:
- Nhan đề: Nêu lên: Nơi xuất phát,
nơi đến, người đi và chuyện tiễn bạn
-> dài nhưng không thể cắt bỏ bớt.
-> Nhan đề đủ sức để gợi lên tình cảm
của Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên, tâm
trạng của chính nhà thơ.
- Đề tài: sự gặp gỡ của hai đề tài:
Tống biệt + Cố nhân -> Đề tài thường
gặp trong thơ Đường, quen thuộc
trong thơ và cuộc đời Lí Bạch.
c. Phiên âm và dịch thơ:
- Câu 1: “Cố nhân” (bạn) -> bạn cũ.
“tây từ” (lên đường) -> phía Tây
12
9TG0 9T]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày.
,#.J[1A)_ ]
-> HS thảo luận và trình bày.
- GVMR về vai trò của các câu trong
bố cục bài thơ tuyệt cú.
- HDHS phân tích bài thơ
- Câu 4: “Cô phàm” (Bóng buồm) ->
cánh buồn đơn lẻ.
d. Xác định bố cục:
- Thể thất ngôn tuyệt cú.
- Có thể chia bố cục thành 4 phần:
khai – thừa – chuyển – hợp.
! =K7>#*I
: HS đọc cả phiên âm và dịch thơ.
] <0 a6>0E
]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày.
]#.J[ADb00!]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày.
]=0&\ "#$
6 Db
0^0B0]
- GV gợi mở về không gian chia li
trong thơ ca thường gặp: bến nước, cây
đa, sân ga,
-> HS làm việc cá nhân và trình bày.
] Db 0 0 `F
aDY0E ]
]@1 =0 &\ W "
#$ M)(P'V*]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày.
- GV thuyết giảng về từ “cố nhân”.
a. Câu 1: - Khai đề.
,e<(D0A6>0D
^0B0-
f4b00!-
,Lầu Hoàng Hạc-> là thắng cảnh nổi
tiếng vừa mang vẻ đẹp tiên cảnh vừa
giàu chất thơ.
- Lầu cao: nhìn rộng, lâu hơn -> tâm
trạng quyến luyến, bịn rịn trong chia
li.
f<-
- “Cố nhân” (bạn cũ) → tình cảm gắn
bó, thân thiết, sâu sắc.
- “Cố nhân”: vừa có ý nghĩa là
nhưng có thể hiểu là V -> Gợi
lên tâm trạng buồn vì sự xa cách.
=> Câu khai đề mở rư trước mắt
người đọc là hình ảnh của không gian
đưa tiễn và con người đưa tiễn mang
đầy tâm trạng của cuộc chia li.
13
,E?_66JKaa0
Z(D0AF(Z0E?_6>
BDb00U6B
0;` Db0F
0B0E ]
- GV gợi mở: thời gian của những cuộc
du xuân và gặp gỡ nhưng trong hoàn
cảnh của Lí Bạch lại phải chia tay
người bạn thơ
,1Mg$0Pa$A1]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày.
- GV thuyết giảng: Câu thơ thể hiện sự
chuyển đổi tâm trạng của nhà thơ từ
buồn vì sự chia biệt (câu 1) sang lo
lắng cho mình rồi lại lo lắng cho bạn
(câu 2). Giá trị nhân văn sâu sắc của
hai câu thơ.
,"6JK^0 0I
E ]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày
:5c=O9_/;?5?
b. Câu 2 - Thừa đề.
f4b0UE- Dương Châu
→ nơi phồn hoa, đô hội -> vừa nhờ
bạn nhưng lại vừa tiếc nuối, lo lắng
cho bạn và cho cả mình.
f0:
- Giữa tháng ba: -> thời gian chia li ->
thấm đượm nỗi buồn.
- Yên hoa:
+ Khói sóng trên sông
+ Cảnh đẹp mùa xuân
+ Phồn hoa đô hội
-> Tháng ba là thời gian của những
cuộc du ngoạn, gặp gỡ nhưng với Lí
Bạch lại là thời gian chia li: đẹp
nhưng buồn -> gợi sự tiếc nuối, da
diết.
=> Hai câu thơ chỉ 14 chữ mà có đầy
đủ các yếu tố về không gian, thời
gian, con người. Lời thơ tự sự, giản
dị, chân thành. Tả cảnh biệt li man
mác tình li biệt.
c. Câu 3 - Chuyển đề.
* Mạch cảm xúc gắn liền với điểm
nhìn là cánh buồm của người đi:
Cô phàm >< bích không tận
(cánh buồm lẻ loi) (khoảng xanh vô
tận)
→ Đối lập giữa cái nhỏ bé và cái
14
;.1]hG0;?5?;
.`]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày.
,#.J[A15i6^0
]%01 (6
^05E ]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày
,"L0J($=bR0`
AAjk0F1=05
dNM5ilP]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày
,(6^05]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày
- GV thuyết giảng về vẻ đẹp câu thơ
cuối.
- HDHS rút ra kết luận
,#0A );
``E);Db]
@.)$;I ]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày.
mênh mông vô tận.
- Hình ảnh có sự vận động.
Hiện rõ → mờ dần → mất hút
(cô phàm) (viễn ảnh) (bích không
tận)
→ Nhà thơ trông ngóng dõi theo con
thuyền đi xa dần.
d. Câu 4 - Hợp đề.
- Cái nhìn tâm lí (duy kiến - chỉ thấy).
- Dòng sông, bầu trời, người đưa tiển
(hiện hữu) → cánh buồm (mất hút) →
dùng cái có để nói cái không. Dòng
Trường Giang trở thành dòng sông
tình cảm chảy vào bầu trời vô hạn.
→ Tâm trạng bàng hoàng, sửng sờ,
hụt hững. Thể hiện tình cảm lưu
luyến, nhớ thương, nổi cô đơn trống
vắng. Tình hoà trong cảnh
=> Câu cuối có sự chuyển đổi đột
ngột tâm trạng của người tiễn biệt, từ
sự lo lắng sang thống nhất con người
với thiên nhiên vũ trụ.
,L163JI
- Bài không thấy một lời tiễn biệt nào,
nhưng cả bài ta lại thấy hiển hiện tình
cảm quyến luyến, bịn rịn, tiếc nuối,
một tâm trạng buồn thương, lo lắng
của người tiễn biệt. Bài thơ là tấm
long tiễn biệt tấm long. Qua đó thấy
được tình bạn trong sáng giữa Lý
15
,#.J[A;.B5^0
]
-> HS làm việc cá nhân và trình bày.
Bạch và Mạnh Hạo Nhiên.
- Bài thơ ngắn gọn súc tích, từ ngữ
mang nhiều hàm ý sâu sắc. Bài thơ là
lời của người đưa tiễn nhưng người
đọc còn cảm nhận được tâm trạng của
cả kẻ ở (Lí Bạch) và người đi (Mạnh
Hạo Nhiên). Đó là phong cách thơ Lí
Bạch: lãng mạn, phóng khoáng hoà
nhập cùng thiên nhiên.
4,56%&;-<^)F99m
- Hướng dẫn học sinh Hệ thống nội dung bài học.
- Giáo viên dặn dò ChuWn bị bài mới.
Q74Ek98;6-
Chúng tôi đã tiến hành dạy học thực nghiệm ở 4 lớp 10. Cụ thể:
- Lớp 10A1 và 10A2: Có chất lượng tương đối khá.
- Lớp 10A5 và 10A6: có chất lượng trung bình.
Ở lớp 10A1 và 105, tổ chức dạy học theo cách thông thường.
Ở lớp 10A2 và 10A6, tổ chức dạy học theo đặc trưng thể loại.
Kết quả thu được qua khảo sát như sau:
Lớp Hiểu được nội dung và
nghệ thuật của bài thơ
Có kĩ năng đọc
hiểu thơ Đường
Biết vận dụng đọc hiểu thơ
Đường luật Việt Nam
10A1 26/46 HS 15/46 HS 7/46 HS
10A2 44/49 HS 38/49 HS 32/49 HS
10A5 22/48 HS 13/48 HS 6/48 HS
10A6 38/49 HS 33/49 HS 28/49 HS
Dạy học theo đặc trưng thể loại không chỉ giúp hình thành những kiến
thức, kĩ năng đọc hiểu thơ Đường mà còn tạo được hứng thú cho cả người dạy
và người học.
BLM;NOPQR
16
Qua việc đề xuất kinh nghiệm về phương pháp dạy đọc hiểu văn bản thơ
Đường, thể nghiệm qua !"#$%
&' ()"#$%&*của Lí Bạch. Tuy
chưa làm rõ được hết giá trị độc đáo của thơ Đường, nhưng đó là một hướng tiếp
cận, một hướng khai thác và dạy học thơ Đường trong chương trình THPT mang
lại hiểu quả thiết thực trong dạy học thơ Đường.
Văn bản thơ Đường là thể loại không những có giá trị thWm mĩ mang “cốt
cách” (Viên Mai) của thơ ca mà còn có giá trị về mặt thi pháp đối với thơ
Đường luật ở Việt Nam. Hình thành kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ Đường cũng
chính là hình thành kĩ năng đọc hiểu thơ Đường luật Việt Nam trung đại cho học
sinh. Dạy học theo đặc trưng thể loại là một xu thế phù hợp quan điểm đối mới
phương pháp dạy học. Nắm vững đặc trưng thể loại chắc chắn sẽ mang lại hiệu
quả thiết thực trong quá trình dạy học. Tuy nhiên, trong quá trình vận dụng phải
linh hoạt, sáng tạo và phối kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, tích hợp.
Trong điều kiện của đề tài và những kinh nghiệm dạy học của bản thân
chắc chắn không thể tránh những khiếm khuyết. Qua tâm huyết của bản thân hy
vọng được cùng trao đổi và các ý kiến đóng góp của anh chị đồng nghiệp.
S;T5L5H@
17
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, #/+n, Tập 1, NXB GD, 2008.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, o55$#/+n, Tập 1, NXB GD, 2008.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, U9X8;<CD$3FDG6b
#/U?+n, NXB GD, 2008.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, ;AI6U??5?96b#/
?Ib, NXB GD, Hà Nội, 2003.
5. Phan Huy Dũng, 5?C6 ?Ib6B`
1F6B5, NXB GD, Hà Nội, 2009.
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên): Z./
@F NXB Đại học Quốc gia, H, 1999.
7. Trần Nho Thìn, 2(\5?C6#/+n, NXB Giáo dục, Hà Nội,
2008.
8. Trường Đại học Vinh, 4pEBD`0#/>
?IbF NXB Nghệ An, 2007.
UB;UB
…………………………………………………………………………………………………1
18
…………………………………………………………………………………………… 2
…………………………………………2
++,%)………………………………………………………………2
+789:;0…………………………………… 3
! "#$%&'()*+'*………………………………… 5
7+<=>80??5?9………………………… 5
7++6;.………………………………………………… 5
7+7<CDE3FDG…………………………………………………………… 6
772?5?9………………………………………………… 7
77+#/$DI39……………… 7
777"B=)??5?9…………………………….……… 9
,*-&-.*/+0123$ */+…………………… … … 10
Q+R55;6…………………………………………………………………… 10
Q74Ek98;6……………………………………………… …… 16
BLM;NOPQR…………………………………………………………………………17
S;T5L5H@……………………………………………………………………… 18
UB;UB……………………………………………………………………… ……………………… 19
19