Tải bản đầy đủ (.ppt) (89 trang)

Bài giảng bệnh thận mạn và suy thận mạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 89 trang )

Bệnh thận mạn và suy thận mạn

Nguyễn Thị Quỳnh Hương



Mục tiêu
1, Phân biệt được khái niệm bệnh thận mạn và STM
2, Trình bày cơ chế bệnh sinh của bệnh thận mạn,
STM
3, Kể được các nguyên nhân gây bệnh thận mạn và
STM
4, Chẩn đoán được suy thận mạn
5, Điều trị được suy thận mạn


Bệnh thận mạn là gì? Tại sao phải phân
biệt bệnh thận mạn và STM


Bệnh thận mạn

* Là một vấn đề sức khỏe toàn cầu
* Nguy cơ : Mất dần chức năng thận
Bệnh tim mạch
* Tiến triển tăng nếu có:
Tăng HA
Protein niệu dai dẳng


Bệnh thận mạn


Định nghĩa: Có 1 hoặc 2 đặc điểm sau trên 3 tháng
1. Tổn thương thận



Bất thường về GPB hoặc
Chỉ điểm thương tổn

Có bất thường trong XN máu hoặc nước tiểu hoặc hình ảnh

2. GFR < 60
(ml/min/1.73m2)

Từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 4: Ghép thận
Giai đoạn 5: lọc máu
KDOQI, Am J Kidney Dis. 2002 Feb;39(2 Suppl 1):S1-266.


Bệnh thận mạn
Giai đoạn MLCT (mL/ph/1.73 m2)
Mô tả
Điều trị
1
≥90
Thận bị tổn thương với chức Điều trị bệnh tiên phát
năng thận bình thường hoặc và bệnh phối hợp
tăng
Bệnh thận mạn tiến
triển chậm, giảm nguy
cơ tim mạch

2

60–89

Huỷ hoại thận + giảm nhẹ
MLCT

Ước lượng tỷ lệ bệnh
thận mạn

3

30–59

Giảm trung bình MLCT

Đánh giá và điều trị
biến chứng

4

15–29

Giảm nặng MLCT

Chuẩn bị điều trị thay
thế thận

5


<15 (lọc máu)

Suy thận

Điều trị thay thế thận

KDOQI, Am J Kidney Dis. 2002 Feb;39(2 Suppl 1):S1-266.


Suy thận mạn
* STM = giảm MLCT tuần tiến và không hồi phục do giảm
số lượng nephron chức năng
* MLCT còn 70-80% giá trị bình thường thì mới xuất hiện
triệu chứng lâm sàng (thận có khả năng bù trừ rất tốt).
* MLCT : 60-20 = xương, theo dõi 3-6 tháng/1 lần
* MLCT : 20-5= ứ đọng muối nước
* MLCT : < 5= lọc máu, ứ đọng kali


Dịch tễ
* Tỷ lệ mắc mới
Châu âu : 6 - 8 trẻ/triệu dân/năm
VN khoảng 5 /1tr. trẻ/năm
* Thay đổi tuỳ theo địa lý :
- Yếu tố kinh tế
- Yếu tố chủng tộc: tỷ lệ da đen cao hơn


Mục tiêu
1, Phân biệt được khái niệm bệnh thận mạn và STM

2, Trình bày cơ chế bệnh sinh của bệnh thận mạn,
STM
3, Kể được các nguyên nhân gây bệnh thận mạn và
STM
4, Chẩn đoán được suy thận mạn
5, Điều trị được suy thận mạn


Nếu tôi từng bị một bệnh thận thì tiến triển
bệnh thận của tôi sẽ như thế nào trong
nhiều năm tới ?


Cơ chế của quá trình tiến triển
bệnh thận

Tổn thương

Cường giao cảm

miễn dịch: VCT…

Tổn thương
mạch: HC huyết tán

Tăng HA

Giảm số lượng
nephron


ure huyết cao…

Giảm sản /loạn sản thận…
Xơ kẽ thận

Tăng lọc
cầu thận

Protein niệu


Protein niệu, cao HA & tiến triển của
bệnh thận mạn ở trẻ em


Cumulative incidence of ESRD (%)

Cumulative incidence of ESRD by the time after
screening in each degree of proteinuria
proteinuria >3+

15

10
proteinuria 2+
5
proteinuria 1+
proteinuria ±
proteinuria -


0
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9 10 11 12 13 14 15 16 17

Time after screening, years
Iseki K et al. Kidney Int 63:1468-1474, 2003


Cao HA & MLCT


Các yếu tố gây tiến triển
bệnh thận mạn

THA hệ thống

Protein niệu

Tiến triển bệnh thận mạn

Ăn nhiều Protein

Tăng áp lực trong
cầu thận

RL lipid máu


Nếu thận của tôi đã bị suy
thì tôi sẽ như thế nào ?


Cơ chế bệnh sinh
STM
Giảm nephron
Giảm số lượng

Giảm MLCT

tăng ure,
cre, a. uric

RL ch/năng
ống thận


Giảm chức năng

giảm SX
1,25OHD

giảmEryth

Tăng
renin

giảm Na máu giảm Ca máu Thiếu máu
tăng Na niệu Tăng phospho
Tăng HA
Còi xương
Tăng V niệu
phù, tăngH+,toan máu


Mục tiêu
1, Phân biệt được khái niệm bệnh thận mạn và STM
2, Trình bày cơ chế bệnh sinh của bệnh thận mạn,
STM
3, Kể được các nguyên nhân gây bệnh thận mạn và
STM
4, Chẩn đoán được suy thận mạn
5, Điều trị được suy thận mạn


Nguyên nhân của STM ở trẻ em

 Thay đổi theo thời gian (phòng bệnh)

 Đặc biệt thay đổi theo địa lý

 Thay đổi theo chủng tộc


Nguyên nhân của STM
 

Thụy điển
78-85              86-94

Giảm sản thận  
+/-Bệnh đường tiết
niệu
(Bệnh thận có luồng
trào ngược)
 

Bệnh cầu thận
- HCTH
- SHU
- Bệnh hệ thống
 

Bệnh di truyền
 

Bắc


mỹ

NAPRTCS 
1989                  93-97

48%               38%

44%                  24%

 
 
                        (0%)

 
 
                         (2,7%)

18%          14,4 %

30%                 38%    

4%
2,7%
3,5%

                
12%                    10%
3,9%                     2%
4,7%                     9%


 

 

27%              32%

15,2%              26%

 

 

Ch. Âu

CHILI

EDTA 
(1987-91)

1996

36%

51%
 
 
(17%)

30,5%


16%

9,4%
4,5%
5,4%

 
17,3%
 

 

11%


Nguyên nhân của STM
5 nhóm nguyên nhân chính:
1, Các bệnh thận bẩm sinh hoặc di truyền
2, Các bệnh cầu thận thận tiên phát hoặc thứ phát
3, Các bệnh ống thận và tổ chức kẽ
4, Các bệnh mạch thận
5, Các dị dạng gây tắc đường tiểu


Các nguyên nhân hay gặp của STM
Trẻ em < 10 tuổi

Trẻ em > 10 tuổi


 Loạn sản thận ± luồng

 Xơ hoá cầu thận ổ
 Viêm thận/Henoch-

trào ngược hoặc tắc nghẽn
 Van niệu đạo sau
 Thận đa nang


Di truyền lặn

 Bệnh nang thận có tính

chất gia đình
 Thận hư bẩm sinh
 Hội chứng huyết tán ure
máu cao







Schönlein
Viêm cầu thận tăng sinh
màng
Viêm thận/ Lupus
Viêm cầu thận tiến triển

nhanh
Bệnh IgA
HC Alport


STM
Kidney
códiseases
giảm sassociated
ố lượng nwith
ước fluid
tiểu
retention

Khi MLCT < 15 ml/phút/1.73m2 hầu hết các bệnh
thận mạn tính sẽ có giảm số lượng nước tiểu
và bị ứ dịch (cao HA, phù, phù phổi, suy tim...)


Kidney diseases associated with increased
STM có tăng
thể
tích nước tiểu
urine
output
 Loạn sản thận có hoặc không có
 Luồng trào ngược bàng quang niệu quản
 Tắc nghẽn ở niệu quản
 Van niệu đạo sau
 Bất thường khác (ruột, xương sườn, cột sống, tim,

não)
 Bệnh nang thận có tính chất gia đình



Có thể có tiền sử gia đình
Bất thường khác


Mục tiêu
1, Phân biệt được khái niệm bệnh thận mạn và STM
2, Trình bày cơ chế bệnh sinh của bệnh thận mạn,
STM
3, Kể được các nguyên nhân gây bệnh thận mạn và
STM
4, Chẩn đoán được suy thận mạn
5, Điều trị được suy thận mạn


×