Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Cán cân vãng lai của việt nam những năm gần đây thực trạng và các biện pháp cải thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.94 KB, 31 trang )

Trường Đại Học Thành Tây
Khoa Kinh Tế - Tài chính – Ngân Hàng





NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CÁN CÂN VÃNG LAI CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY THỰC
TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN

NHÓM I+III
Lớp K3 - NH

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Chiến

Hà Nội -2011
1


Thâm hụt tài khoản vãng lai nguyên nhân và biện pháp caỉ thiện
Hà Nội Ngày 14 tháng 12 năm 2011
Mục lục
Lời nói đầu
Phần I: Nội dung cán cân vãng lai của Việt Nam
1.1
Cán cân vãng lai
1.2
Các cán cân bộ phận của cán cân vãng lai
1.3
Nguyên tắc thiết lập cán cân vãng lai


1.4
Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân vãng lai
Phần II: Thực trạng và biện pháp cải thiện cán cân vãng lai của Việt
Nam
2.1 Những khó khăn trong việc thiết lập và thu thập số liệu về cán vãng
lai của Việt Nam
2.2 Thực Trạng cán cân vãng lai của Việt Nam
2.2.1 Những thành công và hạn chế,
2.2.2 Nguyên nhân
2.3 Các biện pháp hữu hiệu nhằm cải thiện cán cân vãng lai của Việt
Nam
2. 3.1 Định hướng trong những năm tới
2.3.2 Các Biện pháp hữu hiệu nhằm cải thiện cán cân vãng lai của Việt
Nam
2.3.2.1 Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu
2.3.2.2 Các biện pháp hạn chế nhập khẩu
2.2.3.3 Biện pháp điều chỉnh tỷ giá
2.3.2.4 Các biện pháp thu hút tiết kiệm
2.3.2.5 Các biện pháp thu hút vố nước ngoài
2.3.2.6 Các biện pháp điều chỉnh chỉ tiêu
Kết Luận

2


DANH SÁCH THÀNH VIÊN LÀM CHUYÊN ĐỀ 4
Danh sách thành viên nhóm I:
1. Đoàn Quang Dũng.
2. Nguyễn Quý Duy
3. Nguyễn Xuân Trường.

4. Mai Thị Lan Giang.
5. Lê Vũ Hùng.
6. Vũ Huy Hoan.
7. Vũ Trung Kiên.
8. Hứa Thành Lâm.
9. Đỗ Thị Minh Thục.
10. Nguyễn Thị Thúy.
11. Nguyễn Thị Thùy Dương-NT, BT
12. Đặng Quốc Huy -LT
13. Nguyễn Viết Tú.
14. Đinh Thị Hà.
15. Đàm Khắc Tư.

Danh sách nhóm 3 :
1. Trần Văn Bằng
2. Hoàng Văn Tiến
3. Lê Thị Thu Hường -NT
4. Lê Thị Hoa
5. Lê Thị Nhung
6. Lê Thị Ngọc
7. Lê Quốc Bảo
8. Lê Xuân Hòa
9. Đỗ Quang Trung
10 Trần Ngọc Hiển
11.Phạm Bá Tùng
12.Nguyễn Thanh Tùng (16/07/1988)
13.Tạ Nguyễn Tú Hợp

3



Lời nói đầu
I/Tính cấp thiết của đề tài:
Cùng với sự phát triển của khu vực và thế giới, Việt Nam đang từng bớc tự hoàn
thiện mình để hoà nhập vào nền kinh tế này. Việc tham gia vào các tổ chức kinh tế khu
vực và thế giới đã tạo cho Việt Nam nhiều thách thức và cam kết mà Việt Nam phải thực
hiện và vợt qua. Trong đó, vấn đề quan trọng là phải kiểm soát đợc tình hình kinh tế đất
nớc, điều đó thông qua cán cân thanh toán quốc tế ở Việt Nam. Mặc dù cán cân thanh
toán của Việt Nam mới đợc thành lập từ năm 1990 theo pháp lệnh Ngân hàng nhng nó
đã trở thành một công cụ hữu ích giúp Chính phủ đa ra những chính sách hữu hiệu trong
việc điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng và hoạt động kinh tế nói chung
của đất nớc.
Cán cân thanh toán quốc tế là một bảng cân đối kinh tế quan trọng, phản ánh
toàn bộ hoạt động đối ngoại của một nớc với phần còn lại của thế giới. Nó gồm hai hạng
mục chính là hạng mục thờng xuyên- còn gọi là cán cân thanh toán vãng lai và hạng
mục vốn còn gọi là cán cân vốn. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu đề tài này nhúm I
chỳng em chỉ đề cập đến một phần của cán cân thanh toán đó là cán cân thanh toán
vãng lai. Đây là một bộ phận không thể thiếu trong phân tích cân bằng kinh tế vĩ mô đối
với nền kinh tế mở, đặc biệt nó có khả năng ảnh hởng trực tiếp và nhanh chóng lên các
chỉ tiêu quan trọng của nền kinh tế nh tỷ giá, tăng trởng kinh tế và lạm phát. Không
những thể bằng cách phân tích tình trạng cán cân thanh toán vãng lai chúng ta có thể
hiểu đợc tình trạng nợ nớc ngoài của quốc gia đó, khi cán cân vãng lai cân bằng nói lên
rằng trạng thái tổng nợ nớc ngoài của quốc gia là không thay đổi. Chính vì tầm quan
trọng của nó mà ngày nay rất nhiều quốc gia trên thế giới, không chỉ riêng Việt Nam
chú trọng đến cán cân vãng lai, coi nó nh một bộ phận không thể thiếu trong phân tích
kinh tế của quốc gia mình.
Mặc dù nhúm I chỳng em đã cố gắng tối đa trong khi nghiên cứu, nhng do hạn
chế về năng lực, kiến thức cũng nh kinh nghiệm nên ti này chắc chắn không tránh
khỏi những thiếu sót, hạn chế. Nhúm I chỳng em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp từ phía các thầy cô và bạn đọc để ti này đợc hoàn thiện hơn.

II/Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm nghiên cứu sâu hơn về cán cân vãng
lai của Việt Nam, về các yếu tố cấu thành cũng nh các nhân tố tác động tích cực và tiêu

4


cực lên nó, để từ đó đa ra các biện pháp hữu hiệu giúp cải thiện cán cân vãng lai, góp
phần thúc đẩy và phát triển nền kinh tế.
III /Đối tợng và phạm vị nghiên cứu :
Đối tợng nghiên cứu :
- Thực trạng cán cân vãng lai của Việt Nam.
- Các nhân tố tác động đến cán cân vãng lai .
- Các biện pháp điều chỉnh cán cân vãng lai .
Phạm vi nghiên cứu :
Vì điều kiện và thi gian có hạn nên chỳng em s xoỏy sõu đề tài, nghiên cứu
thực trạng của cán cân vãng lai từ những năm 2009 trở về đây, trong đó bao gồm các
hoạt động xuất nhập khẩu, các khoản thu chi từ hoạt động dịch vụ về vận tải, du lịch,
bảo hiểm, bu chính viễn thông, ngân hàng, hàng không, các chuyển giao một chiều.

IV/Phơng pháp luận nghiên cứu ;
Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, so sánh, tổng hợp và phân tích thông tin
qua các tài liệu có liên quan để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
V/Kết cấu ti: gồm 3 phn chính

Phn I : Ni dung cỏn cõn vóng lai ca Viờt Nam.
Phn II : Thc trng v biờn phỏp ci thiờn cỏn cõn vóng lai ca Viờt Nam.
V cỏc biờn phỏp hu hiờu nhm ci thiờn cỏn cõn vóng lai ca Viờt Nam.

Phn I: NI DUNG CA CN CN VNG LAI

1.1 Cỏn cõn vóng lai Curent balance
Khỏi nim cỏn cõn vóng lai:
Cỏn cõn vóng lai ( CA) hay cũn gi l ti khon vóng lai l mt trong nhng b phn chớnh
hỡnh thnh lờn bng cỏn cõn thanh toỏn ca mt nc. Cỏn cõn vóng lai l tng hp ton b
chi tiờu v giao dch kinh t gia ngi c trỳ v ngi khụng c chỳ v hng húa, dch v, thu
nhp ca ngi lao ng, thu nhp t u t trc tip, thu nhp t u t vo giy t cú giỏ, lói
vay v lói tin gi nc ngoi, chuyn giao vóng lai mt chiu v cỏc giao dch khỏc theo quy

5


nh ca phỏp lut. Cỏn cõn vóng lai bao gm 4 khon mc: cỏn cõn thng mi, cỏn cõn dch
v, cỏn cõn thu nhp, cỏn cõn chuyn giao vóng lai mt chiu.
Khỏi nim ngi c trỳ v ngi khụng c trỳ bao gm: cỏc cỏ nhõn, cỏc h gia ỡnh,
cỏc cụng ty, cỏc nh chc trỏch v cỏc t chc quc t. Khỏi nim ny phỏt sinh mt s vn :
-

i vi cỏc cụng ty a quc gia s l ngi c trỳ ng thi ti nhiu quc gia. Do ú,

trỏnh trựng lp thỡ cỏc chi nhỏnh ca cỏc cụng ty a quc gia t ti nc s ti mi c
coi l ngi c trỳ.
i vi cỏc t chc quc t nh Qu Tin T quc t IMF, Ngõn hng th gii (WB),
Liờn Hip Quc (UN) c xem nh nguwoif khụng c trỳ i vi mi quc gia ( k c i
vi quc gia m chỳng úng tr s).
-

i vi khỏch du lch nc ngoi v nhng ngi nc ngoi khỏc c xem l ngi

khụng c trỳ nu ht thi gian lu trỳ ti nc s ti ngn hn mụt nm.
-


Nhỡn chung, khỏi nim ngi c trỳ v ngi khụng c trỳ u c hiu theo lut

nh v hu nh l thng nht gia cỏc quc gia.
i vi Vit Nam, khỏi nim ngi c trỳ v ngi khụng c trỳ c quy nh ti khon
2 v 3 ca iu 4 trong Ngh nh s 63/1998/N-CP, ngy 17/08/1998 ca Chớnh ph v vic
qun lớ ngoi hi.

1.2 Cỏc cỏn cõn b phn ca cỏn cõn vóng lai
Cán cân vãng lai bao gồm 4 khoản mục: cán cân thơng mại, cán cân dịch vụ, cán cân
thu nhập và cán cân chuyển giao vãng lai một chiều

1.2.1 Cỏn cõn thng mi.
Cán cân thơng mại hay còn gọi là cán cân hữu hình, vì nó phản ánh chênh lệch giữa các
khoản thu từ xuất khẩu và chi từ nhập khẩu hàng hoá. Xuất khẩu làm phát sinh cung ngoại tệ và
cầu nội tệ trên thị trờng ngoại hối nên đợc ghi có (+) trong cán cân thanh toán, nhập khẩu làm
phát sinh cầu ngoại tệ và cung nội tệ trên thị trờng ngoại hối nên đợc ghi nợ (-) trong cán cân
thanh toán. Khi thu nhập từ xuất khẩu lớn hơn chi cho nhập khẩu hàng hoá thì cán cân thơng
mại thặng d. Ngợc lại, khi thu từ xuất khẩu nhỏ hơn chi cho nhập khẩu thì cán cân thơng mại
thâm hụt. Tất cả các số liệu xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá đợc ghi chép trong cán cân thanh
toán theo giá FOB và hoặc FAS, việc trả cớc phí thuộc trách nhiệm của ngời nhập khẩu .

1.2.2 Cỏn cõn dch v.
Bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải, du lịch, bảo hiểm, bu
chính, viễn thông, hàng không, ngân hàng, thông tin, xây dựng và các hoạt động dịch vụ khác
giữa ngời c trú và không c trú. Giống nh xuất nhập khẩu hàng hoá, xuất nhập khẩu dịch vụ,

6



cũng làm phát sinh cung ngoại tệ (cầu nội tệ), nên nó đợc ghi vào bên có và có dấu (+), nhập
khẩu dịch vụ làm phát sinh cầu ngoại tệ (cung nội tệ) nên nó đợc ghi vào bên nợ và có dấu (-).

1.2.3 Cỏn cõn thu nhp.
Trong cán cân thanh toán, cán cân thu nhập bao gồm thu nhập thu đợc từ hai yếu tố sản
xuất: lao động và vốn. Thu nhập từ lao động gọi là thu nhập của ngời lao động, thu nhập từ vốn
gọi là thu nhập đầu t.
Thu nhập của ngời lao động: Là các khoản tiền lơng, tiền thởng và các khoản thu nhập
khác bằng tiền, hiện vật do ngời không c trú trả cho ngời c trú và ngợc lại.


Thu nhập đầu t: Bao gồm:

- Thu nhập đầu t trực tiếp (các khoản thu nhập và phân phối các khoản thu nhập tái
đầu t ).
- Thu nhập đầu t từ giấy tờ có giá (thu nhập thu đợc do việc nắm giữ cổ phần và các
trái phiếu, giấy tờ có giá và các công cụ tài chính khác).
- Thu nhập đầu t khác: Các khoản thu về tài sản của ngời c trú, bao gồm lãi các khoản
vay ngắn hạn và dài hạn, và các tài sản khác: lãi do vị thế chủ nợ của một nớc tại Quỹ đa lại; lãi
do nắm giữ SDR mà có và lãi cho Quỹ vay. Các khoản chi về các khoản nợ cho ng ời không c
trú bao gồm các khoản vay, tiền gửi, và các công cụ khác; các khoản chi lãi liên quan tới việc
sử dụng tín dụng của Quỹ; và các khoản vay từ Quỹ.
Các khoản thu nhập của ngời c trú từ ngời không c trú làm phát sinh cung ngoại tệ (cầu
nội tệ ) nên đợc ghi vào bên có (+) và các khoản thu nhập trả cho ngời không c trú làm phát
sinh cầu ngoại tệ (cung nội tệ) nên đợc ghi vào bên nợ (-). Nhân tố chính ảnh hởng lên giá trị
thu nhập về đầu t là số lợng đầu t và tỷ lệ sinh lời (hay mức lãi suất ) của các dự án đã đầu t trớc
đây. Yếu tố tỷ giá chỉ đóng vai trò thứ yếu, bởi vì tỷ giá chỉ ảnh hởng lên giá trị chuyển hoá thu
nhập sang các đồng tiền khác nhau.

1.2.4 Cỏn cõn chuyn giao vóng lai mt chiu.

Cán cân này ghi chép lại các chuyển giao không hoàn lại (nh viện trợ, quà tặng, quà
biếu và các chuyển giao khác bằng tiền hoặc hiện vật) giữa ngời c trú và ngời không c trú. Bao
gồm:


Chuyển giao khu vực Chính phủ :

- Các khoản viện trợ không hoàn lại .
- Các chuyển giao khác (bao gồm các chuyển giao Chính phủ của nớc lập báo cáo về
ngời không c trú nh về an ninh xã hội, thuế).
Các chuyển giao khu vực phi Chính phủ: bao gồm cả hai giao dịch nh đã nêu ở trên nhng hai bên giao dịch là các cá nhân và các tổ chức phi Chính phủ.
- Tiền của ngời lao động bao gồm những khoản chuyển tiền của công nhân lao động ở nớc ngoài hơn một năm chuyển về nớc.
- Các khoản viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (nh tổ chức Chữ Thập Đỏ Quốc
tế ...) bằng tiền hoặc trợ giúp dới hình thức kỹ thuật.

7


Các khoản chuyển giao vãng lai một chiều phát sinh sự phân phối lại thu nhập giữa ngời
c trú và ngời không c trú.
Cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập, và cán cân chuyển giao vãng lai một chiều đợc gọi
là cán cân vô hình. Do vậy, cán cân vãng lai có thể đợc viết lại nh sau:

Cán cân vãng lai = Cán cân hữu hình + Cán cân vô hình
Tóm lại, xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, thu nhập từ ngời không c trú và nhận chuyển
giao vãng lai một chiều đều có chung bản chất là làm tăng cung ngoại tệ trên thị trờng ngoại
hối nên chúng đợc ghi vào bên có (+). Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, trả thu nhập cho ngời
không c trú và chi chuyển giao vãng lai một chiều có chung bản chất là làm tăng cầu ngoại tệ
trên thị trờng ngoại hối nên nó đợc ghi vào bên nợ (-).


1.3 Nguyên tắc thiết lập cán cân vãng lai :
1.3.1 Nguyên tắc hạch toán nợ/có:
Về nguyên tắc, cán cân vãng lai đợc xây dựng dựa trên cơ sở ghi sổ kép. Một giao dịch
chuyển tiền quốc tế đợc ghi kép: một ghi nợ và một ghi có với giá trị nh nhau.
1.3.2 Nguyên tắc hạch toán trị giá toàn bộ:
Các khoản mục của cán cân vãng lai đợc đánh giá trên cơ sở trị giá toàn bộ.

13.3 Nguyên tắc định giá các giao dịch :

Xuất khẩu hàng
Cán cân vãng lai ghi lại toàn bộ các giao dịch phát sinh trong
một
hoá
và thời
dịchkỳ
vụcụ thể.
1.4 Phân tích cán cân vãng lai :
Trừ tất cả các giao dịch
Cán cân thanh toán quốc tế của một nớc là bản ghi chép có hệ thống
Nhậpcòn
khẩu
giữa những ngời c trú của nớc lập báo cáo và những ngời c trú ở phần
lại hàng
của thế giới trong
hoá và dịch vụ
một khoảng thời gian nhất định (thờng là một năm), vì vậy nó bao gồm một số các khoản mục
GNPD
A
Cộng
khác nhau. Tuy nhiên, các giao dịch quốc tế của một quốc gia có thể đợc

gộp thành 3 loại : cỏn
Thu
nhập
ròng
cõn vóng lai, cỏn cõn vn, cỏn cõn d tr chớnh thc.

Sơ đồ 1: Các mối quan hệ kinh tế vĩ mô
Chênh lệch giữa thu nhập
quốc dân khả dụng(GNDI)
và hấp thụ

Cộng
Chuyển giao
ròng từ nớc ngoài

Tài khoản vãng lai
của cán cân thanh
toán
Chênh lệch tiết kiệm và
đầu t quốc gia (S-I)

Chênh
lệch
của khu
vực t
nhân

Chênh
lệch
của khu

vực
Chính
phủ

Tất cả các khoản mục
bù đắp để cân bằng tài
khoản vãng lai
Thay đổi vềtài sản ngoại
tệ ròng của các tổ chức
phi ngân hàng
Cộng
Thay đổi về tài sản ngoại
8
tệ ròng của hệ thống
ngân hàng


1.4 Cỏc nhõn t nh hng n cỏn cõn vóng lai:
Cỏn cõn vóng lai bao gm bn b phn cu thnh lờn, do ú bt kỡ mt nhõn t no tỏc
ng lờn mt trong bn cỏn cõn b phn cng s to ra mt s thay i trong cỏn cõn vóng lai.

1.4.1 Tác động của tỷ giá :
Trong cán cân vãng lai, yếu tố tỷ giá tác động trực tiếp lên cán cân thơng mại và cán cân
dịch vụ, nghĩa là khi tỷ giá thay đổi cán cân thơng mại và cán cân dịch vụ cũng thay đổi theo.
Ngợc lại, cán cân thu nhập và cán cân chuyển giao vãng lai một chiều không phụ thuộc vào
biến động của tỷ giá, nghĩa là khi tỷ giá thay đổi thì cán cân thu nhập và cán cân chuyển giao
vãng lai một chiều không bị thay đổi. Trong trờng hợp này, tỷ giá đợc định nghĩa là số đơn vị
nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ nh vậy, phá giá hay giảm giá nội tệ đợc thể hiện bằng việc tăng
tỷ giá .
1.4.2 Nhân tố lạm phát:

Với các nhân tố khác là không đổi, thì nếu tỷ lệ lạm phát của một n ớc cao hơn ở nớc
ngoài sẽ làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá cùng loại của nớc đó trên thị trờng quốc tế, vì
thế khối lợng hàng hoá xuất khẩu cũng sẽ giảm theo. Khối lợng xuất khẩu giảm kéo theo các
khoản thu từ xuất khẩu giảm. Mặt khác, nhập khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn. Các khoản thu từ
xuất khẩu không đủ để bù đắp cho các khoản chi phải trả cho nhập khẩu, kết quả là cán cân th ơng mại bị thâm hụt nặng, do vậy cán cân vãng lai cũng bị ảnh hởng xấu.

1.4.3 Giá thế giới của hàng hoá xuất khẩu tăng.
Với các nhân tố khác không đổi, nếu giá thế giới của hàng hoá xuất khẩu của một nớc
tăng sẽ khuyến khích sản xuất trong nớc và tăng khối lợng xuất khẩu, và giá trị xuất khẩu tính
bằng nội tệ và ngoại tệ cũng tăng. Khi giá trị xuất khẩu tăng tạo thêm nguồn thu cho cán cân
vãng lai và do đó sẽ cải thiện đợc cán cân vãng lai .

1.4.4 Thu nhập của ngời không c trú .
Với các nhân tố khác là không đổi, khi thu nhập thực tế của ngời không c trú tăng, làm
tăng cầu xuất khẩu bởi ngời không c trú, do đó , làm tăng cầu nội tệ và tăng cung ngoại tệ và
làm tăng giá trị xuất khẩu bằng nội tệ và ngoại tệ. Thâm hụt của cán cân vãng lai và cán cân
thanh toán sẽ đợc bù đắp bởi một lợng tăng lên trong cán cân thơng mại.

1.4.5 Thuế quan và hạn ngạch nhập khẩu:
áp dụng biện pháp này nhằm mục đích hạn chế nhập khẩu, do đó có tác dụng cải thiện
cán cân thơng mại. Đồng thời, vì nhập khẩu bị hạn chế, nên ngời dân quay sang tiêu dùng hàng

9


nội địa thay cho việc sử dụng những hàng hoá ngoại nhập trớc đây, dẫn đến sản lợng và thu
nhập trong nớc tăng, sản xuất có điều kiện mở rộng.
Mặt khác, giá trị xuất khẩu của một nớc sẽ bị giảm nếu bên nớc ngoài áp dụng mức thuế
quan cao, hạn ngạch nhập khẩu thấp cũng nh là áp dụng các hàng rào phi thuế quan nh: yêu cầu
về chất lợng hàng hoá và tệ nạn quan liêu, kết quả là giảm cầu nội tệ, cán cân thơng mại bị suy

giảm.
Trong cán cân vãng lai còn bao gồm cả cán cân dịch vụ và cán cân chuyển giao vãng
lai một chiều, đóng góp một phần quan trọng vào thu chi của cán cân vãng lai.
Trong cán cân dịch vụ, thu từ dịch vụ chủ yếu liên quan đến du lịch, bu chính, vận tải,
bảo hiểm. Trong những năm gần đây, các khoản thu của cán cân dịch vụ đã tăng lên nhiều, do
Chính phủ đã nhận thấy tầm quan trọng của dịch vụ đối với tăng trởng kinh tế , vì thế đã có các
chính sách cải thiện nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của các ngành dịch vụ trong nớc. Nhà
nớc đã đầu t ngân sách vào các ngành quan trọng nh bu chính, du lịch...thu từ du lịch đã tăng từ
19 triệu USD năm 1993 lên 128 triệu USD năm 1996. Ngành bu chính cũng đã có nhiều thay
đổi, nâng cao hiệu quả truyền thông, cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, hỗ trợ đắc lực
cho các ngành kinh tế khác trong nớc cùng phát triển.
Kết luận:
Cán cân vãng lai là một trong những một trong những bộ phận chính hình thành nên
bảng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam. Nó là một chỉ số hữu ích nhất đo lờng sự mất
cân đối bên ngoài, và vì thế đợc coi nh một bộ phận không thể thiếu trong phân tích kinh tế vĩ
mô đối với nền kinh tế mở.
Cán cân vãng lai bao gồm 4 cán cân bộ phận hợp thành, trong đó mỗi cán cân đều có
một vai trò và ý nghĩa nhất định. Chính vì vậy, khi đánh giá thực trạng cán cân vãng lai, phải
xem xét cả 4 cán cân bộ phận, từ đó đa ra đợc các giải pháp phù hợp. Trên thực tế, khi các quốc
gia lâm vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, họ thờng thực hiện theo các cách sau:
Thứ nhất, tìm cách cải thiện số d trong cán cân vãng lai bằng cách kích thích phát triển
xuất khẩu hoặc hạn chế bớt lợng hàng nhập khẩu. Tập trung hơn nữa vào xuất khẩu các sản
phẩm thô hoặc sản phẩm đã qua chế biến, hạn chế nhập khẩu bằng cách áp dụng thuế nhập
khẩu cao, hạn ngạch nhập khẩu thấp, hớng ngời dân vào tiêu dùng hàng hoá trong nớc thay vì
các mặt hàng ngoại nhập, hạn chế nhập khẩu các mặt hàng trong nớc sản xuất đợc.
Thứ hai, cùng với các biện pháp trên các quốc gia cố gắng cải thiện trong số d tài khoản
vốn của mình bằng cách khuyến khích đầu t nớc ngoài và vay hoặc tìm kiếm các nguồn viện trợ
của các Chính phủ nớc ngoài.
Tóm lại, đối với một nền kinh tế mở, thì bất kỳ quốc gia nào cũng phải đảm bảo cân
bằng tơng đối cán cân vãng lai từ năm này qua năm khác, vì:

- Không một quốc gia nào có thể thờng xuyên đi vay nợ trên cơ sở thâm hụt cán cân vãng
lai. Nói cách khác, quốc gia không thể suốt đời là con nợ vì mọi khoản vay đều phải trả.
- Ngợc lại, đối với một quốc gia, thặng d cán cân vãng lai chẳng có ý nghĩa gì nếu nh nó
vĩnh viễn không đợc chi tiêu.

10


Phần II: Thực trạng nguyên nhân và biện pháp cải thiện cán cân vãng lai
của Việt Nam
2.2: Thực trạng cán cân vãng lai của Việt nam
2.2.1 Những thành công và hạn chế của cán cân vãng lai Việt Nam
Hình 1: Thâm hụt tài khoản vãng lai những năm gần đây và dự kiến 2011

Nguần báo cáo của Barclays Capital
Nhìn vào hình 1 cho ta thấy, trạng thái cán cân vãng lai của Việt Nam chịu tác động chủ
yếu từ trạng thái cán cân thương mại do các giao dịch về hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng thu chi của tài khoản vãng lai (chiếm 70%-80%). Trong khi đó,cán cân kiều hối và cán
cân chuyển giao vốn có tác động tích cực đến cán cân vãng lai. Trong những năm gần đây Việt
Nam chịu tác động mạnh mẽ từ việc ra nhập WTO. Mặc dù kim ngạch kim ngạch xuất khẩu có
mức tăng trưởng khá nhanh nhưng vẫn không kịp với tốc độ tăng trưởng nhập khẩu khi rào cản
thuế quan dần dần đươc xóa bỏ. Đã làm hàng hóa tràn vào Việt Nam trong khi để tăng tốc độ
xuất khuẩ không phải là việc đơn giản mà phải đòi hỏi có thời gian lâu dài. Sự gia tăng nhập
khảu tác nhân của nhiều nguyên nhân khác nhau, như nhu cầu kinh tế…….vv.
Chính hoàn cảnh như vậy đã đẩy cán cân thương mai Việt Nam vào tình thế thâm hụt. Theo
các truyên gia kinh tế nguồn gốc của tình trạng này trên là năng lực xuất khẩu của hàng hóa
Việt Nam chưa thực sự có thể tham gia vào chỗi cung ứng hàng hóa của khu vực và trên thế
giới được,giá trị tăng trong nhóm hàng xuất khẩu thấp mà tập trung chủ yếu vào một số mặt
hàng chủ lực nên thị trường rất rễ bị tổn thương từ bên ngoài. Trong khi đó như cầu nhập khẩu
nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất trong nước tăng nhanh chóng trong những năm qua. Tình

hình thâm hụt cán cân vãng lai cũng được bù đắp phần nào từ chuyển giao vốn vãng lai (viện
trợ ,kều hối) và các giao dịch kinh tế khác thuộc cán cân vốn và tài chính.
Tới thời gian này cán cân vãng lai của Việt Nam đang được cải thiện qua từng năm,và cũng
đang tiến dần tới mức thâm hụt co phép mà các nước đi trước cho là có thể chấp nhận được
trong nền kinh tế mới nỏi như Việt Nam hiện nay. Với chính sách mà chính phủ đã đề ra đang
dần đưa Việt Nam chở về trạng thái như chúng ta mong đợi. Kim ngạch xuất khẩu bắt đầu có
những bước tăng trưởng trở lại tình trạng nhập siêu tuy vẫn còn cao nhưng phần nào cũng được
bù đắp và thay vào đó là (người Việt dùng hàng Việt) đã và đang cho cúng ta một tình thế gọi
là tạm ổn trong thời kỳ kinh tế lạm phát như hiện nay.

11


Các con số đáng chú ý là đầu tư nước ngoài vẫn được giữ ở mức dự báo trước, ước đạt
171,9 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 8,5 tỷ USD (không bao gồm phần đóng góp trong
nước), bằng 21,5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, tăng gần 28% so với năm 2009.
Trong khi đó, giải ngân vốn ODA cả năm 2010 đạt khoảng 3,5 tỷ USD (vốn vay là 3,2 tỷ
USD, viện trợ không hoàn lại là 300 triệu USD), trong đó 558,5 triệu USD là các khoản giải
ngân nhanh.
Tổng cục Hải quan vừa công bố số liệu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả
nước trong tháng 9/2011 đạt 17,39 tỷ USD, giảm 7,9% so với một tháng trước đó và tăng tới
30,7% so với tháng 9/2010. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 7,94 tỷ USD, giảm 14,1 % so
với tháng 9/2011; nhập khẩu là 9,45 tỷ USD, tăng 2,1%.Nhập siêu trong tháng 9/2011 là 1,5 tỷ
USD, bằng 18,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.Trong 9 tháng đầu năm 2011, tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt 147,05 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm
trước. Trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 69,73 tỷ USD, tăng 34,9% và nhập khẩu là 77,32 tỷ
USD, tăng 27,7%. Cán cân thương mại hàng hóa trong 9 tháng đầu năm thâm hụt 7,59 tỷ USD,
bằng 10,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Tính đến hết tháng 9/2011, tổng trị giá xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài (FDI) là 67,03 tỷ USD, tăng 33,2% so với kết quả thực hiện của cùng kỳ năm

trước. Xuất khẩu của khối doanh nghiệp này là 32,78 tỷ USD, tăng 36,4% so với cùng kỳ năm
2010 và chiếm 47,0% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước; ở chiều ngược lại tổng trị giá
nhập khẩu của các doanh nghiệp này là 34,24 tỷ USD, tăng 30,3% và chiếm 44,3% tổng kim
ngạch nhập khẩu của cả nước 9 tháng 2011.
Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của các doanh nghiệp FDI là nhóm hàng công nghiệp chế
biến, trong khi xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước tập trung vào nhóm hàng nông sản và
khoáng sản. Đây cũng là ưu thế của các doanh nghiệp FDI. Kim ngạch xuất khẩu hàng công
nghiệp chế biến của các doanh nghiệp này ngày càng gia tăng và chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều
so với các doanh nghiệp trong nước.
Hết quý 3/2011, trị giá thương mại hàng hóa của Việt Nam với các châu lục đều tăng
trưởng ở mức hai con số. Trong đó, thương mại song phương của Việt Nam với châu Phi có trị
giá thấp nhất (4,14 tỷ USD) nhưng lại có mức tăng trưởng cao nhất (114%); trị giá thương mại
hàng hóa với châu Á tiếp tục dẫn đầu cả nước với 96,2 tỷ USD, tăng 33,1% và chỉ thấp hơn
mức tăng của xuất nhập khẩu với châu Phi. Có 22 thị trường Việt Nam xuất khẩu trên 1 tỷ
USD trong đó có 19 thị trường đạt mức tăng trưởng dương với tốc độ tăng trưởng khá cao.
Tính từ đầu năm đến hết quý III/2011 có 13 thị trường Việt Nam nhập khẩu trên 1tỷ USD
và đều đạt mức tăng trưởng dương như: Trung Quốc: 17,37 tỷ USD, tăng 22,2%; Hàn Quốc:
9,22 tỷ USD, tăng 33,2%; Nhật: 7,42 tỷ USD, tăng 14,8%; Đài Loan: 6,40 tỷ USD, tăng
25,5%; Singapo: 4,76 tỷ USD, tăng 48,9%; Thái Lan: 4,96 tỷ USD, tăng 25%; Hoa Kỳ: 3,20 tỷ
USD, tăng 18,4%; Malaixia: 2,80 tỷ USD, tăng 18,5%… so với cùng kỳ năm trước.
Hết quý 3/2011 có 5 thị trường Việt Nam nhập siêu trên 3 tỷ USD, trong đó nhập siêu với
Trung Quốc lên tới hơn 9,85 tỷ USD; tiếp đến là Hàn Quốc: 5,73 tỷ USD; Đài Loan: 5,09 tỷ
USD; Thái Lan: 3,65 tỷ USD Singapore: 3,13 tỷ USD…

12


2.2.2 Nguyên nhân dẫ đến tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam

a. Tình hình nhập siêu của Việt Nam

Để có một cái nhìn khách quan về tình hình nhập siêu và thâm hụt tài khoản vãng lai ở việt
nam,chúng ta cần so sánh với các nước có điều kiện và hoàn cảnh gẫn gũi vớ hoàn cảnh kinh tế
của chúng ta hiện nay. Hình 1 là biểu đồ thâm hụt tài khoản vãng lai của các nước châu A
ngoại trừ Ấn Đỗ cũng có thâm hụt tài khoản vãng lai,Việt N am là nước duy nhất trong khối
ASEAN coa thâm hụt tài khoản vãng lai,so với các nước khác về mặt tương đối thì việc thâm
hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam là quá lớn so với các nước láng giềng như Thái
Lan,Phillipine,indonesia,malaysia,Trung Quốc thì tình hình thâm hụt tài khoản vãng lai của
Việt Nam là đáng lo ngại. Hầu hết các nước đều có thặng dư tìa khoản vãng lai thì Việt Nam
lại bị thâm hụt. Theo báo cáo của merl Lynch cho thấy,tỷ lệ phần trăm của GDP,các nước có tỷ
lệ phần trăm trên GDP là khá lớn,Thái Lan hơn 5% và Malaysia là hơn 10% còn về phần mình
thì Việt Nam lại có bức tranh ngược lại là thâm hụt,mà tiêu biểu nhất là năm 2007 lên tới gần
10%.
Hình 2. Tài khoản vãng lai của một số nước trong khu vức Châu A (% của GDP) năm 2007

Nguồn báo cáo của merli Lynch
Có thể nói điều kiện kinh tế mở như Việt Nam hiện nay viêc xuất hiện thặng dư hay thâm
hụt là điều hoàn toàn rất bình thường. Với Việt Nam là một nước tăng trưởng cao, ở giai đoạn
đàu của phát triển, thâm hụt tài khoản vãng lai là điều hết sức bình thường và nhiều khi là cần
thiết để tận dụng được nguần vốn từ bên ngoài để phát triển nền kinh tế và cỉa thiện đời sống
nhâ dân. Tuy nhiên, nếu con số thâm hụt chỉ ở mức vừa phải (thông thường là dưới 5%), thì
không đáng lo ngại. Nhưng khi thâm hụt tài khoản vãng lai vượt ngưỡng này sẽ gây ra rủi ro
cho nền kinh tế. Nếu so với Thái Lan trước khủng hoảng, thâm hụt tài khoản vãng lai của nước
này vào năm 1995-1996 là khoảng 8%
Năm 2008 cũng trở nên khá nghiêm trọng khi tình hình nhập khẩu tăng lên đột biến
Hình 2. Thâm hụt thương mại của Việt Nam theo tháng năm đỉnh điểm 2008

13


Đơn Vị Tỷ USD

Nguồn : Báo cáo của HSBC
Hình 2 cho ta thấy tình hình nhập siêu của Việt Nam sấu đi nghiêm trọng từng tháng. Đây
là so với các nước coi như nề kinh tế mới nổi. Rõ ràng là, với tình hình nhập siêu và thâm hụt
tài khoản vãng lai lớn như vậy, việc các báo trong và ngoài nước, cũng như các tổ chức nước
ngoài bầy tỏ quan ngại về nền kinh tế VN là không phải không có căn cứ. Với riêng cá nhân
những người viết đề tài này thì chúng tôi đánh giá rằng tình hình nhập siêu của Việt Nam
những năm gần đây vượt ngoài những dự báo của các nhà kinh tế đã nhận định.

a) Nguy cơ khủng hoảng của thâm hụt tài khoản vãng lai
Thâm hụt thương mại và thâm hụt tài khoản vãng lai thường được hiểu là nhập khẩu nhiều
hơn xuất khẩu,và tiêu dùng trong nước nhiều hơn khả năng sản xuất. Làm thế nào để một quốc
gia có thể duy trì thâm hụt thương mai và thâm hụt tài khoản vãn lai?
Tương tự như ỏ một hộ gia đình,để có thể tiêu dùng nhiều hơn thu nhập,một gia đình có thể
có hai cách để trang chai cho việc tiêu dùng nhiều hơn thu nhập của mình. Đó là: (i) đi vay: và
(ii) bán tài sản. ở góc độ một quốc gia khi thâm hụt cán cân thương mai và thâm hụt tài khoản
vãng lai,đẻ có tiền (ngoại tệ) trả cho các khoản nhập khẩu và thâm hụt này,thì phải cần có dòng
vốn chảy vào như (FDI,đầu tư dán tiếp hay vay ngắn hạn,hiều hối,ODA). Nên thông
thường,thâm hụt thương mại và thâm hụt tài khoản vãng lai,thường đi với thặng dư trên tài
khoản vốn. Nếu không có thặng dư trên tài khoản vốn(tương tự như ở hộ gia đình là không vay
đủ tiền) thì nước nhập siêu bắt buộc phải dùng đến dự trữ ngoại hối để đáp ứng choc các nhu
cầu của mình (hộ gia đình thì bán tài sản).Nếu dự trữ ngoại hối không đủ đáp ứng thì dẫn tới
điều bắt buộc đồng tiền nội địa bị mất giá.
Như hình 3

14


Hình 4 chỉ số CPI từ năm 1996 tới nay.

Hình 5. chỉ số CPI 11 tháng đầu năm 2011


15


Áp lực tỷ giá vẫn lớn dù Việt Nam dù dòng ngoại tệ vào vẫn dương
NHNN buộc phải giảm giá tiền đồng. Kể từ năm 2008 đến nay, tỷ giá luôn là một vấn đề
nóng của nền kinh tế. Chỉ trong vòng chưa đến 2 năm tiền đồng đã mất giá hơn 20% so với
đồng USD. Còn nếu tính từ ngày 18/8/2010 đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã phải 2
lần điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng với tổng cộng tăng 11.58%.
Đặc biệt đợt điều chỉnh ngày 11/02/2011, tỷ giá liên ngân hàng tăng từ 18,932 lên
20,693 VND/USD, tăng 9.3%, đây là mức điều chỉnh 1 lần cao nhất kể từ năm 1994 đến nay.
Cùng với quyết định này, NHNN quyết định giảm biên độ giao động từ +/-3% xuống còn +/1%, cho nên thực chất tỷ giá niêm yết chỉ tăng thêm 7.2%.
Tuy nhiên, thực tế sau thời gian điều chỉnh tỷ giá, tình trạng chênh lệch tỷ giá trên thị
trường tự do và thị trường chính thức vẫn giãn ra. Mức đỉnh điểm tỷ giá trên thị trường tự do
có thời điểm lên tới 22,500 VND/USD, cao hơn tỷ giá chính thức tới 1,500 đồng so với tỷ giá
chính thức, vào giữa cuối tháng
2.
Trước thực trạng đó, Chính phủ buộc phải thực hiện các biện pháp nhằm giữ ổn định
tỷ giá. Trong đó Chính phủ yêu cầu các doanh nghiệp nhà nước bán ngoại tệ cho
ngân hàng và ”siết” lại các hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do.
3.
Ngoài ra, NHNN còn nâng lãi suất tái chiết khấu lên 12% và trong tháng 2 và tháng
3 năm 2010 đã hút ròng gần 80 nghìn tỷ đồng qua thị trường mở. Những biện pháp
này đã phát huy hiệu quả khi tỷ giá trên thị trường tự do giảm xuống chỉ còn quanh
mức 21,300 VND/USD.

Hình 6 biến động tỷ giá usd/vnd

16



Nhận định: Các giải pháp hành chính của Chính phủ đã có tác dụng nhất định làm hạ nhiệt
tỷ giá trên thị trường chợ đen. Mức chênh lệch tỷ giá USD/VND giữa 2 thị trường này hiện nay
chỉ còn 200 đến 300 đồng. Tuy nhiên, đây không phải là một giải pháp hiệu quả về dài hạn.
Nguyên nhân bất ổn tỷ giá của Việt Nam xuất phát chủ yếu từ những yếu tố nội tại trong nền
kinh tế và cách thức điều hành của NHNN.
Chúng tôi cho rằng VND sẽ tiếp tục chịu áp lực giảm giá trong thời gian tới do tình
trạng thâm hụt tài khoản vãng lai còn lớn và lạm phát cao. Ngoài ra, các dòng ngoại tệ đổ vào
Việt Nam cũng bị hạn chế. Tỷ giá vào cuối năm 2011 có thể mất 7-8% so với hiện nay và lên
22,500 VND/USD.
hình 7 thâm hụt tài khoản vãng lai những năm gần đây

b) Phân tích nguyên nhân đối với thâm hụt tài khoản vãng lai
Như phân tích ở trên nguy cơ khủng hoảng đồng tiền và khủng hoảng cán cân thanh toán ở
Việt Nam mạc dù nhỏ nhưng không phải là không hiện hữu. Để đưa ra các giải pháp hiệu quả
nhằm cải thiện thâm hụt tài khoăn vãng lai trong phần này sẽ sử dụng một số đẳng thức cơ bản
trong kinh tế vĩ mô để xác định nguyên nhân.đồng thời cũng đưa ra một số suy nghĩ về giải
pháp hạn chế nhập siêu và thâm hụt tài khoản vãng lai.

Hình 1. Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư so với GDP của Việt Nam giai đoạn 2007 và dự
báo năm 2011
17


Nguồn: Tác giả tổng hợp từ IMF Country Report 09/110 (tr.24), Moody’s Investors
Service- Global Credit Research, May 2010

Theo Bernake 2007 chủ tịch quỹ dự trưc liên bang Hoa Kỳ thì thâm hụt tài khoản vãng lai
chính là sự chênh lệch giữa đầu tư trong nước và tiết kiệm trong nước. như vậy vấn đề cơ bản
ta cần xem xét giữa đầu tư và tiết kiệm trong nước (theo lý thuyết).

CA=S-I

(1)

Trong đó CA (curent account) mức thâm hụt trên thặng dư tài khoản vãng lai,
S (domestic savings) là mức tiết kiêm trong nền kinh tế.
I (investment) là đầu tư.
Đẳng thức cho thấy mối quan hệ giữa thâm hụt,tài khoản vãng lai (TKVL )với mức tiết
kiệm và đầu tư trong nước ,cũng theo đẳng thức này mức thâm hụt tài khoản vãng lai không
năm ở chính sách thương mại, mà có nguần gốc ở các vấn đề kinh tế vĩ mô.


Đầu tư tăng cao?

Một trong những nguyên nhân gây ra thâm hụt CA là do nhu cầu đầu tư của khu vực tư
nhân tăng cao hơn mức tiết kiệm trong nền kinh tế. Nếu thâm hụt là do nhu cầu đầu tư tăng cao
thì thâm hụt không phải là một vấn đề nghiêm trọng, vì khi đầu tư nhiều vào nhà xưởng, máy
móc, thiết bị, công cụ sản xuất, thì trong tương lai năng suất sẽ cao hơn và sẽ sản xuất nhiều
hơn, và hàng hóa sản xuất ra có thể để tăng xuất khẩu nhằm cân bằng cán cân thương mại và
tài khoản vãng lai (trả nợ). Tuy nhiên, nếu nhu cầu đầu tư tăng cao là vào khu vực bất động
sản, thì lại đáng lo ngại, vì khu vực này thường không làm tăng năng suất (như đầu tư vào máy
móc, thiết bị), cũng như tạo ra các sản phẩm có thể được dùng để trả nợ (thông qua xuất khẩu).
Nguyên nhân đầu tư tăng cao:
 Chính sách tiền tệ
Một trong những nguyên nhân có liên quan đến đầu tư tăng cao là chính sách tiền tệ nơi
lỏng của Việt Nam trong thời gian qua. Khi thực hiện chính sách tiền tệ nơi lỏng sẽ dẫn tới
tăng đầu tư trong nước, do trong ngắn hạn điều này làm giảm lãi suất.Ngoài tác động trên,
chính sách tiền tệ còn có tác động thông qua tỷ giá. Để nghiên cứu về tác đông của chính sách
tiền tệ thông qua tỷ giá, có lẽ cần một bài viết đầy đủ hơn. Tuy nhiên trong phạm vi đề tài này


18


chúng ta có thể hình dung như sau: Thông thường, khi thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng thì
sẽ tạo nên áp lực giảm giá đồng tiền nội tệ so với đồng tiền của nước khác. Nếu tỷ giá hối đoái
được tự do thay đổi, thì khi đó, nhập khẩu sẽ trở nên đắt hơn và xuất khẩu sẽ trở nên rẻ hơn.
Tuy nhiên, khi tỷ giá không được tự do thay đổi (tỷ giá cố định), thì đồng tiền nội tệ về bản
chất là đã lên giá. Việc duy trì một đồng tiền nội tệ đã lên giá như vậy sẽ làm giảm xuất khẩu
và tăng nhập khẩu. Trong suốt một thời gian dài Việt Nam đã duy trì tỉ giá cố định gắn vào
đồng USD. Khi lạm phát thấp đây làm một chính sách hợp ly để làm tăng khả năng xuất khẩu
của hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, từ cuối năm 2006, và đặc biệt là năm 2007, lượng vốn đầu
tư (cả gián tiếp và trực tiếp) chảy vào Việt nam tăng đột biến, làm cho đồng Việt Nam tăng giá
so với các đồng tiền khác.
Để duy trì tính cạnh tranh về giá của hàng XK, Ngân hàng Nhà nước đã tung một lượng
tiền lớn ra để mua USD (làm tăng dự trữ ngoại hối), dẫn tới một lượng cung tiền rất lớn trong
hệ thống thanh toán của Việt Nam. Theo một số con số thống kê, cung tiền tăng 135%, là con
số rất lớn (mặc dù NHNN đã có những động thái để rút tiền ra khỏi lưu thông). Với mức cung
tiền lớn và đột biến vào lưu thông để duy trì tỷ giá cố định như trình bầy ở trên. Tác động của
lạm phát, như trình bầy ở trên, có tác dụng làm đồng tiền mất giá, nhưng việc duy trì tỷ giá cố
định về cơ bản là việc duy trì một đồng tiền định giá quá cao đã làm cho hàng VN mất tính
cạnh tranh (trở nên đắt hơn) và hàng NK trở nên rẻ hơn. Đây cũng chính là một nguyên nhân
của tình trạng nhập siêu và thâm hụt tài khoản vãng lai.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Đức Độ - Viện khoa học tài chính (Bộ Tài chính) cho rằng, các rủi ro
bất ổn về kinh tế vĩ mô ở Việt Nam còn khá cao. Do đó, việc đưa ra những chính sách thích
hợp trong giai đoạn này là hết sức khó khăn.
Ông Độ phân tích, mặc dù đà suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế đã chấm dứt, nhưng quá
trình phục hồi mới chỉ bắt đầu và chưa có tính bền vững cao, nhất là khi các nền kinh tế phát
triển, thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, vẫn còn chưa thoát khỏi suy thoái.
Do vậy, một chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ làm ảnh hưởng đến tiến độ phục hồi kinh tế.
Chính sách này cũng sẽ khó tìm được sự đồng thuận, khi lạm phát còn chưa quá cao.

Nhưng một chính sách tiền tệ nới lỏng quá mức cần thiết sẽ dẫn đến lạm phát quay trở lại
nhanh hơn, đặc biệt là trong bối cảnh giá dầu và giá nhiều nguyên vật liệu trên thế giới đang
trong xu thế tăng.
Trong tương lai không xa, nhiều khả năng Việt Nam sẽ phải đối mặt với những nguy cơ
lạm phát xuất phát từ 2 phía: cả từ phía cầu (lạm phát cầu kéo do chính sách tiền tệ và tài chính
nới lỏng), lẫn từ phía cung (lạm phát chi phí đẩy do giá dầu, giá nguyên vật liệu tăng).
Chính sách bù lãi suất đã thực hiện được gần nửa năm và nhiều khả năng chỉ sau vài tháng
nữa, những tác động của nó tới giá cả sẽ ngày càng trở nên rõ nét hơn.
Bởi vậy, vấn đề mấu chốt là phải xác định đúng liều lượng của chính sách tiền tệ trong thời
gian tới.

19


Nhưng hiện tại chưa ai đưa ra được những đánh giá cụ thể về tác động (nhất là những tác
động mang tính dài hạn) của chương trình bù lãi suất như: Tiền chảy về đâu? Tác động đến
GDP thế nào? Tác động đến giá cả ra sao? Các tác động nói trên kéo dài trong bao lâu?...
Chính sách bù lãi suất của Việt Nam là chưa có tiền lệ. Do vậy, chính sách này được thực
hiện theo phương châm: “cứ làm, sai đâu sửa đấy”. Nhiều người đang kêu gọi cần phải đánh
giá hiệu quả của chương trình bù lãi suất, để quyết định xem có nên thực hiện tiếp hay không.
Nếu những tác động tích cực đối với khu vực sản xuất không nhiều, trong khi ảnh hưởng
đến giá cả lại lớn, quy mô và cách thực hiện chương trình bù lãi suất cần được chỉnh sửa.
Có lẽ câu hỏi dễ tìm được sự đồng thuận hiện nay không phải là thắt chặt hay tiếp tục nới
lỏng tiền tệ, mà là phải giảm dần mức nới lỏng tiền tệ như thế nào? Mức bù lãi suất có thể cần
được giảm bớt, đối tượng được hưởng chính sách bù lãi suất có thể cần được thu hẹp. Thời
gian thực hiện chính sách bù lãi suất có thể cần được rút ngắn.
Tuy nhiên, có một vấn đề là hiện nay việc thực hiện chính sách tiền tệ lại đang bị tỷ giá
VND/USD t"rói tay".
Trong thời gian qua, lãi suất huy động tăng ngay cả khi chính sách tiền tệ đang được nới
lỏng.

Bên cạnh việc nhu cầu vay lãi suất thấp tăng mạnh (do được bù lãi suất) hay việc thâm hụt
ngân sách ở mức cao (dẫn đến chính phủ cạnh tranh với khu vực tư nhân trong việc vay vốn),
điều này xảy ra một phần còn do nỗi lo sợ VND bị mất giá, khi lạm phát gia tăng cũng như tỷ
giá VND/USD thay đổi trong tương lai.
Chính vì vậy, nếu không giải quyết được vấn đề tỷ giá, lãi suất có thể sẽ vẫn tiếp tục tăng
khi mức độ nới lỏng tiền tệ được giảm bớt. Tình hình sẽ phức tạp hơn, nếu thâm hụt thương
mại vẫn chưa có được những cải thiện đáng kể trong thời gian tới.
Ông Độ cho rằng, điều chỉnh tỷ giá (để VND giảm giá) sẽ cho phép giảm lãi suất huy động
và cho vay trên thị trường, mà không cần phải tăng cung tiền thông qua chương trình bù lãi
suất.
Điều đó không những giúp giảm nguy cơ lạm phát trong tương lai, mà còn củng cố xu thế
phục hồi kinh tế, khi giúp các doanh nghiệp Việt Nam trở nên cạnh tranh hơn trên cả thị trường
trong nước lẫn nước ngoài.
Tăng trưởng nóng của thị trường chứng khoán: Trong năm 2006 và 2007 đã chứng kiến
hàng loạt các công ty thực hiện cổ phần hóa, lên sàn, phát hành thêm cổ phiếu. Bản chất của
các hoạt động này, kể cả việc thực hiện cổ phẩn hóa (không chỉ của các công ty nhà nước) là
các hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp để đầu tư. Với lượng vốn đầu tư được huy động
qua kênh của thị trường chứng khoán, rõ ràng là mức đầu tư của VN đã tăng lên rất nhiều. Để
đáp ứng được nhu cầu đầu tư tăng vọt của các doanh nghiệp Việt Nam, một lượng lớn vốn đầu
tư gián tiếp đã chảy vào Việt Nam. Thông qua các quan sát tình hình xã hội những năm gần
đây, mặc dù chưa có con số chính xác, nhưng dường như ở Việt Nam mức độ tiết kiệm giảm đi
còn mức độ đầu tư lại cao lên. Đây chính là một nguyên nhân l y giải cho thâm hụt cán cân

20


thanh toán của Việt Nam. Khi nhu cầu đầu tư trong nước tăng cao, mà nguồn tiết kiệm trong
nước lại không đáp ứng đủ, trong khi đó nguồn vốn tiết kiệm tại các nước xung quanh lại cao,
thì rõ ràng là nhu cầu đầu tư trong nước sẽ được đáp ứng bởi nguồn vốn tiết kiệm dư thừa của
các nước khác.

Điều này một phần thể hiện thông qua con số đầu tư gián tiếp vào Việt Nam tron năm
2007 và đầu năm 2008,và cũng đang tăng dần nhưng năm 2009 và 2010 còn năm 2011 là dự
kiến.
Giải pháp để giảm đầu tư:
Mặc dù đẳng thưc 1 rất đơn giản nhưng lại có ý nghĩa to lơn. Đó là để giảm được thâm hụt
tài khoản vãng lai thì chúng ta càn làm giảm nhu cầu đầu tư trong nước. Điều này có ý nghĩa
khi nền kinh tế tăng trưởng quá nóng. Như chúng ta đều biết, khi lãi suất tăng, thì nhu cầu đầu
tư sẽ giảm. Trong thời gian vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã quyết định điều chỉnh mức lãi
suất cơ bản từ mức 8,75 lên mức 12%, và sau đó lên mức 14%. Đây là một bước đi đúng, vừa
để mức lãi suất này thể hiện đúng với điều kiện của thị trường, vừa cho phép các NH nâng lãi
suất để hạn chế đầu tư. Mặc dù theo nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá, thì mặc dù mức lãi suất
của VN đã tăng rất cao, nhưng mức lãi suất thực vẫn âm do lạm phát cao hơn lãi suất danh
nghĩa. Mặc dù đã tăng cao, nhưng với mức lãi suất thực âm, thì việc hạn chế và làm giảm nhu
cầu đầu tư của khu vực tư nhân sẽ khó đạt hiệu quả. Nếu như lãi suất danh nghĩa được tăng cao
hơn nữa, thì cùng một mũi tên sẽ đạt được hai mục đích, đó là kiềm chế lạm pháp và hạn chế
nhu cầu đầu tư để cải thiện tình trạng thâm hụt của tài khoản vãng lai. Cùng v ới việc tăng lãi
suất cơ bản, Ngân hàng Nhà nước dường như đã và đang thưc hiện chính sách thu hẹp tiền tệ,
hạn chế tăng trưởng tín dụng. Ngoài tác động làm hạn chế lạm phát, biện pháp này sẽ làm giảm
nhu cầu đầu tư và sẽ hạn chế được thâm hụt tài khoản vãng lai.

Mức tiết kiệm thấp:
Để làm giõ mới quan hệ giữa tiết kiệm và thâm hụt tài khoản vãng lai chúng ta phải phân
tích mức tiết trong nước thành tiết kiệm của khu vực tư nhân và khu vực nhà nước như sau.
CA=Sp + Sg - I
Trong đó: Sp là tiết kiệm của khu vực tư nhân.
Sg là tiết kiệm của khu vực chính phủ
Theo đẳng thức này nếu các yếu tố khác như Sg và I mà không thay đổi thì tài khoản vàng
lai sẽ thâm hút nêu như ở mức tiết kiệm trong nước của khu vực tư nhân giảm đi.
Nhìn chung ở giai đoạn mới bắt đầu phát triển, các nước đang phát triển thường có mức tiết
kiệm khá thấp so với nhu cầu đầu tư trong nước (do thu nhập thấp, nên mức tiết kiệm cũng

thấp). Là một trong những nước đang phát triển, Việt Nam cũng không có tiết kiệm cao. Với
mức tiết kiệm vốn dĩ đã không cao, trong thời gian vừa qua mức độ tiết kiệm của Việt Nam
còn trở nên thấp hơn nữa do mức tiêu dùng tăng cao đột biến (consumption boom). Có nhiều
nguyên nhân dẫn tới có sự thay đổi lớn trong mức tiêu dùng của người dân Việt Nam
(consumption boom). Một trong những nguyên nhân là hiệu ứng tăng tài sản (wealth effects),
do sự tăng trưởng nhanh chóng của thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản của Việt
Nam gây ra. Việc thị trường chứng khoán bùng nổ đã kéo theo một lượng vốn đầu tư gián tiếp
lớn ở mức kỷ lục đã chảy vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Về ngắn hạn, dòng tiền chẩy

21


vào đã làm cho người dân giầu có hơn (cảm giác?), dẫn đến việc tăng tiêu dùng và giảm tiết
kiệm. Tương tự như thị trường chứng khoán, giá bất động sản tăng trưởng mạnh làm cho khu
vực dân chúng trở nên giầu có hơn, và cũng làm cho mức tiết kiệm suy giảm. Ngoài hai yếu tố
trên, trong những năm qua, với sự phát triển của hệ thống ngân hàng, các sản phẩm tài chính
mới đã làm các khoản tín dụng tiêu dùng, làm cho mức tiết kiệm thấp đi.21 Nếu mức tiêu dùng
tăng cao và tiết kiệm thấp trong khu vực tư nhân (bao gồm tiết kiệm cá nhân và tiết kiệm của
doanh nghiệp) là do những l y do nêu trên, thị trong giai đoạn hiện nay với sự sụt giảm của thị
trường chứng khoán và sự đóng băng của thị trường bất động sản, có lẽ mức tiêu dùng của sẽ
giảm xuống. Trong gói biện pháp mà chính phủ đưa ra có biện pháp tăng cường tiết kiệm, hạn
chế lãng phí là rất đúng đắn. Cùng với việc thắt chặt tiền tệ và tăng lãi suất như hiện nay, các
khoản tín dụng tiêu dùng chắc chắn cũng sẽ bị giảm bớt.


Thâm hụt ngân sách.

Một trong những nguyên nhân gay ra thâm hụt tài khoản vãng lai là thâm hụt ngân sách
trong nước. Một trong những nguyên nhân gay ra khủng hoảng kinh tê là vấn đề thâm hụt kép.
Vừa thâm hụt tài khoản vãng lai lớn,lại vừa thâm hụt ngân sách chính phurcungx lơn.

CA= Sp + Sg - I
= (Y-T-C) + (T- G) –I
Trong đó Sp là tiết kiệm của khu vực tư nhân, Sg chính là chênh lệch giữa thu ngân sách
(T) và chi tiêu của chính phủ (G). Con số chênh lệch giữa thu (T) và chi ngân sách (G) chính là
thâm hụt ngân sách. Từ đẳng thức trên, ta thấy việc tăng tiết kiệm của khu vực tư nhân sẽ cải
thiện tài khoản vãng lai. Việc tăng đầu tư hay tăng thâm hụt ngân sách sẽ dẫn tới thâm hụt tài
khoản vãng lai. Và như vậy, nếu các yếu tố khác không thay đổi, thì rất có thể chính thâm hụt
ngân sách sẽ dẫn tới thâm hụt tài khoản vãng lai. Các nước phát triển, như Hoa Kỳ, cũng gặp
phải vấn đề thâm hụt kép, và nhiều nhà kinh tế học cho rằng việc tăng chi tiêu của chính phủ
Hoa Kỳ là nguyên nhân của việc thâm hụt tài khoản vãng lai của nước này.
Nguyên nhân thâm hụt ngân sách ?

Chính sách tài khóa không nhất quán Theo Jonathan Pincus27, hiện tại VN
không có một chính sách tài khóa nhất quán. Và đáng lo ngại hơn, đó là chính phủ VN hiện
không nắm được mức chi! Cũng theo Pincus, việc tốt nhất để giải quyết vấn đề nhập siêu và
thâm hụt tài khoản vãng lai chính là giải quyết vấn đề thâm hụt ngân sách (bội chi ngân sách).

Đầu tư tràn lan,khôn hiệu quả trong thời gian quaTrong thời gian qua, VN đã
đạt mức tăng trưởng hơn 7% một năm, một mức tăng trưởng được thế giới đánh giá cao. Năm
2008, VN còn đề ra mức tăng trưởng cao hơn nữa là hơn 8%. Để đạt được mức tăng trưởng
này, đòi hỏi phải tăng cường đầu tư (của cả khu vực tư nhân và chính phủ). Tuy nhiên, một khó
khăn rất lớn mà VN đang gặp phải, đó chính là hiệu quả đầu tư thấp. Điều này thể hiện qua hệ
số ICOR của VN rất cao so với các nước trong khu vực, với hệ số ICOR cao (hiệu quả đầu tư
thấp).28 Mặc dù mức đầu tư của khu vực nhà nước là lớn chiếm tới 50% tổng đầu tư toàn xã
hội, nhưng lại kém hiệu quả hơn đầu tư của khu vực tư nhân. Càng ngày, chỉ số ICOR của Việt
Nam càng cao, thể hiện một điều là để đạt được cùng một tỷ lệ tăng trưởng như các năm trước,
thì phải có một mức đầu tư cao hơn. Như vậy có thể nói rằng, một trong những nguyên nhân

22



gây ra tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai là do mong muốn đạt mức tăng trưởng trong khi
hiệu quả của việc đầu tư lại thấp. Việc duy trì mức độ tăng trưởng cao chỉ dựa vào việc gia
tăng đầu vào như các nước Châu Á đã và đang làm (tăng đầu tư thiết bị, máy móc, kể cả việc
nâng chất lượng giáo dục) sẽ không thể kéo dài mãi khi hiệu quả đầu tư ngày canf thấp, đó là
do qui luật kinh tế lợi nhuận cận biên giảm dần (diminishing marginal return).29 Nh ư báo chí
đã nêu, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được vay tiền với lãi suất ưu đãi, lập các công ty
mới, đầu tư vào chứng khoán, bất động sản, không phải là những lĩnh vực truyền thống của các
DNNN này. Hiện nay tình trạng đầu tư quá mức, đầu tư tràn lan, đầu tư kém hiệu quả là rất
lớn.30 Nếu chúng ta coi việc đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước là một phần của đầu tư
công, hoặc một phần việc đầu tư của các DNNN là từ ngân sách nhà nước thì chính việc đầu tư
tràn lan của các tập đoàn nhà nước như báo chí đã nêu gần đây là một trong những nguyên
nhân gây ra thâm hụt ngân sách, và dẫn tới thâm hụt tài khoản vãng lai. Nếu chúng ta không
coi đầu tư của các DNNN này là nằm trong ngân sách nhà nước, thì các khoản đầu tư này sẽ
nằm trong yếu tố đầu tư (I) như đã nêu ở trên, và điều này trực tiếp ảnh hưởng tới tài khoản
vãng lai. Để hạn chế các khoản đầu tư này, một biện pháp kinh tế rất đơn giản, đó là tăng lãi
suất. Nhưng vì đây là các DNNN nên có một vấn đề khó là các DNNN này lại được vay vốn
ưu tiên của Nhà nước.

Giải pháp
Như báo chí đã đăng, Chính phủ đang thực hiện gói chính sách gồm 8 điểm để cân bằng
kinh tế vĩ mô, trong đó có biện pháp “cắt giảm đầu tư công, và chi phí thường xuyên của các
cơ quan sử dụng ngân sách nhà nước, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà
nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách”. Trong đó có cắt giảm đầu tư công, chi tiêu công
khoảng 200 triệu USD. Phải khẳng định rằng đây là một chính sách rất đúng đắn, và cần phải
thực hiện càng nhanh các biện pháp này càng tốt. Tuy nhiên con số này là quá bé nhỏ. Có lẽ
cần phải thực hiện cắt giảm mạnh mẽ hơn nữa. Vì theo quan điểm cá nhân của tác giả, việc
giảm thâm hụt ngân sách không chỉ nhằm giải quyết một mục tiêu là giảm lạm phát, mà còn
hạn chế thâm hụt ngân sách, và làm giảm thâm hụt tài khoản vãng lai. Việc thực hiện cắt giảm
chi tiêu công, và đầu tư công ở đây không có nghĩa là không thực hiện dự án đó nữa, mà tạm

thời dừng các dự án đầu tư công này lại cho tới khi kinh tế vĩ mô ổn định hơn. Ngoài vi ệc cắt
giảm đầu tư công, cần tăng cường kiểm soát đầu tư tràn lan của các doanh nghiệp nhà nước.
Nên đối xử với DNNN như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế, không nên cho các
DNNN được hưởng lãi suất ưu đãi. Lãi suất là một công cụ rất quan trọng để điều hành nền
kinh tế, nên việc cho các DNNN được hưởng lãi suất ưu đãi, nhà nước đã không chỉ tạo ra một
sân chơi không ngang bằng cho DNNN, mà còn từ bỏ một công cụ điều hành nền kinh tế một
cách hữu hiệu. Ngoài ra, khi được ưu tiên vay với lãi suất ưu đãi, DNNN với lợi thế này sẽ đầu
tư tràn lan vào cả những dự án không hiệu quả. Đây cũng chính là l y do ly giải một phần tại
sao hệ số ICOR của Việt Nam lại cao hơn các nước khác khi trình độ chưa phát triển bằng các
nước này.
* Gợi ý về giải pháp Trong báo cáo của Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, ngày
31/5/2008, ngoài việc nhận định rằng vấn đề nhập siêu của năm 2008 là “ngoài nguyên nhân
do giá nhập khẩu tăng, nhiều mặt hàng nhập khẩu với số lượng lớn31” và đề ra các giải pháp
của Chính phủ để hạn chế nhập siêu bao gồm những điểm sau: 31 Cũng theo báo cáo này, NK
thép tăng 106%, ô tô dưới 12 chỗ ngồi tăng 12 lần, linh kiện ô-tô, xe máy tăng 2-4 lần, nhập
khẩu vàng tăng 8 lần.
23


+ Đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, trong đó cố gắng
đẩy mạnh tăng trưởng XK đạt 26% (so với kế hoạch là 20-22%).
+ Chính sách tài chính và tiền tệ làm giảm cầu trong một số lĩnh vực
+ Sử dụng thuế (XNK), hàng rào kỹ thuật để hạn chế NK những mặt hàng không
thiết yếu
+ Sản xuất và sử dụng những mặt hàng thay thế NK
+ chống thất thoát, triệt để tiết kiệm Trong s ố các biện pháp mà Chính phủ đưa
ra, có những biện pháp liên quan tới việc sử dụng các công cụ của chính sách thương mại như
sử dụng thuế quan (biện pháp 1), hàng rào phi quan thuế (biện pháp 3), đồng thời tăng cường
đẩy mạnh xuất khẩu (biện pháp 1). Đây là những biện pháp vẫn hay được đề cập tới. Tuy nhiên
tính hiệu quả của những biện pháp này là khá khó xác định. Vấn đề nằm ở chỗ có sự mất cân

đối giữa tăng trưởng nhu cầu của Việt Nam (nhu cầu nhập khẩu hàng ngoại) với tăng trưởng
nhu cầu của các nước khác (nhu cầu nhập khẩu của các nước khác (nhu cầu nhập khẩu của các
nước đối với hàng VN). Nhu cầu của các nước khác đối với hàng VN có thể tăng tới 26% như
chỉ tiêu đề ra, nhưng nhu cầu NK của VN lại tăng tới 277%,32 sự mất cân đối này làm cho các
biện pháp hạn chế NK bằng chính sách thương mại như thuế quan và phi thuế quan chỉ có tác
dụng hạn chế.
Qua phân tích ở phần trên, ta có thể thấy Chính phủ nên bổ sung thêm một số biện pháp
nữa, nhằm trực tiếp tác động tới nhập siêu và thâm hụt tài khoản vãng lai. Các biện pháp đó là:
* Các biện pháp ngắn hạn:
1. Giảm thâm hụt thương mại thông qua hạn chế nhu cầu đầu tư và tiêu dùng: + Tăng lãi
suất + Thắt chặt tín dụng
2. Giảm thâm hụt ngân sách thông qua cắt giảm chi tiêu, đầu tư công: + giảm mạnh mẽ chi
tiêu công + Ngng ngắn hạn các khoản đầu tư công (áp dụng trên cơ sở thận trọng) + Kiểm soát
chặt chẽ hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước
3. Tìm kiếm thêm các dòng vốn khả dĩ bù đắp trong ngắn hạn: + Tường ODA.
thu hút FDI (trên cơ sở thận trọng nhằm tránh nguy cơ tiếp nhận FDI chất lượng kém để lại
tác động tiêu cực dài hạn), đồng thời cải thiện tốc độ giải ngân thực hiện các dự án đã cấp
phép. + Tạo thuận lợi thu hút kiều hối + Hợp tác chặt chẽ với các định chế tài chính quốc tế
truyền thống : IMF, WB + Kêu gọi, xây dựng, triển khai Quỹ dự phòng bình ổn trong ASEAN
– Đông Á (các nước cũng rất e ngại tác động dây chuyền từ đổ vỡ của bất kỳ thành viên nào
trong khu vực)
4. Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái + tiếp tục thắt chặt tiền tệ + Cho phép đồng Việt
Nam được biến động linh hoạt hơn.

* Các biện pháp dài hạn
1. Tăng hiệu quả đầu tư của cả khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh lẫn DNNN. Cải thiện
chỉ số ICOR. 2. Xây dựng sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp 3. Giảm thâm hụt
ngân sách thông qua cắt giảm chi tiêu, đầu tư công: Đặt mục tiêu cắt giảm thâm hụt ngân sách
thành chiến lược dài hạn.


2.3 Các biện pháp hữu hiệu nhằm cải thiện cán cân vãng
lai của Việt Nam
2.3.1 Định hướng
24


Cỏn cõn vóng lai bao gm tt c cỏc giao dch kinh t xy ra gia ngi c trỳ v ngi
khụng c trỳ, v c coi l ch s hu ớch nht o lng s mt cõn i bờn ngoi.
Trong nhng nm ti Vit Nam phi tỡm ra cỏc gii phỏp ci thin nn kinh t,nõng cao kh
nng thanh toỏn ca Vit Nam. Hn ch ti a mc thõm ht ca cỏn cõn vóng lai trờn c s
khụng anh hng ti tng trng kinh t vic lm. ng thi nõng cao kh nng chu ng
thiu ht ca cỏn cõn vóng lai (cú th hiu kh nng chu ng ca cỏn cõn vóng ca mt nc
l kh nng thanh toỏn ca mt quc gia ). Nu mt quc gia cú th to ra nhng thng d cỏn
cõn vóng lai thớch ỏng trong tng lai tr cỏc khon n hin hnh,thỡ nú m bo tiờu
chun kh nng thanh túa. V s o ngc cỏn cõn vóng lai t thm ht sang thng d khụng
ũi hi phi cú mt chớnh sỏch ln nh (tht cht t ngt) kốm theo mt s hỡnh thc v mụ
di hỡnh thc gim mnh trong cỏc hot ng kinh t v tiờu dựng,thỡ s thiu ht cỏn cõn
vóng lai trong hin ti c gi l kh nng chu ng.
Kinh nghiờm t cỏc nc cú nn kinh t ln v tng chi qua cho thy kh nng mt cõn
i cỏn cõn vóng lai dn n mt cuc khng hong bờn ngoi, ph thc phn ln vo c im
kinh t v mụ ca nn kinh t ú, ú l.

T l xut khu so vi GDP

T giỏ hi oỏi thc t

Tit kim v u t ni a

Tỡnh hỡnh ngõn sỏch
Tuy nhiờn t c n nh kinh t v cõn bng trong cỏn cõn thanh toỏn cng nh cỏn

cõn vóng lai ca Vit Nam thỡ cn phi thc hin mt lot cỏc gii phỏp bao gm c nhng gii
phỏp mang tớnh tỡnh th v nhng gii phỏp mang tớnh di hn
2.3.2 Cỏc gii phỏp hu hiờu nhm ci thiờn cỏn cõn vóng lai ca Viờt Nam

2.3.2.1 Cỏc biờn phỏp y mnh xut khu
Trong những năm tới mục tiêu phát triển kinh tế vẫn u tiên cho phát triển xuất khẩu; tạo
nguồn hàng có chất lợng, có giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao để xuất khẩu; góp phần tăng
dự trữ ngoại tệ, rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế giữa nớc ta và các nớc trong khu vực.
Mục tiêu trong giai đoạn từ nay đến 2020 là xuất khẩu phải đạt mức tăng trởng bình quân từ
30% trở lên và phải đáp ứng các yêu cầu sau:
1. Cơ cấu xuất khẩu phải đợc chuyển dịch mạnh theo hớng gia tăng các sản phẩm chế
biến, chế tạo, chú trọng các sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao; bên cạnh đó,
phải quan tâm khai thác các mặt hàng chủ yếu sử dụng nguyên, vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều
lao động mà thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc có nhu cầu; đồng thời, phải khai thác mọi
nguồn hàng có khả năng xuất khẩuChú trọng nâng cao giá trị gia công và
chất lợng từng sản sản phẩm xuất khẩu; giảm xuất khẩu hàng chế biến thô, tăng tỷ trọng
hàng chế biến công nghệ mới; từng bớc xây dựng tiêu chuẩn chất lợng quốc gia cho các loại
hàng hoá xuất khẩu với nhãn hiệu: "sản xuất tại Việt Nam ".
2. Sản phẩm xuất khẩu phải đáp ứng đợc các yêu cầu đa dạng của thị trờng thế giới, đặc
biệt là yêu cầu về chất lợng, mẫu mã hàng hoá. Mỗi loại hàng hoá phải hình thành đợc thị trờng
chính, chủ lực và tập trung khả năng mở rộng các thị trờng này, đồng thời chủ động mở rộng
sang các thị trờng khác theo phơng hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ buôn bán; phải có
đối sách cụ thể với từng thị trờng và từng bớc giảm dần việc xuất khẩu qua các thị trờng trung
gian. Định hớng chung là tận dụng mọi khả năng để duy trì tỷ trọng xuất khẩu hợp lý vào các

25


×