Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Cán cân vãng lai của Việt Nam những năm gần đây - thực trạng và các biện pháp cải thiện - Nguyễn Phương Thảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.86 KB, 77 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1
Nội dung của cán cân vãng lai
1.1 Cán cân vãng lai -Current balance
KháI niệm cán cân vãng lai:
Cán cân vãng lai (CB) hay còn gọi là tài khoản vãng lai là một trong
những bộ phận chính hình thành lên bảng cán cân thanh toán của một nớc.
Cán cân vãng lai là tổng hợp toàn bộ chi tiêu và giao dịch kinh tế giữa ngời
c trú và ngời không c trú về hàng hoá, dịch vụ, thu nhập của ngời lao động,
thu nhập từ đầu t trực tiếp, thu nhập từ đầu t vào giấy tờ có giá, lãi vay và lãi
tiền gửi nớc ngoài, chuyển giao vãng lai một chiều và các giao dịch khác
theo quy định của pháp luật. Cán cân vãng lai bao gồm 4 khoản mục: cán
cân thơng mại, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập, cán cân chuyển giao vãng
lai một chiều.
Khái niệm "ngời c trú" và "ngời không c trú" bao gồm: các cá nhân, các
hộ gia đình, các công ty, các nhà chức trách và các tổ chức quốc tế. Khái
niệm này làm phát sinh một số vấn đề:
- Đối với các công ty đa quốc gia sẽ là ngời c trú đồng thời tại nhiều
quốc gia. Do đó, để tránh trùng lắp thì chỉ các chi nhánh của các
công ty đa quốc gia đặt tại nớc sở tại mới đợc coi là ngời c trú.
- Đối với các tổ chức quốc tế nh Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân
hàng Thế giới (WB), Liên Hiệp Quốc (UN) đ ợc xem nh ngời
không c trú đối với mọi quốc gia (kể cả đối với quốc gia mà chúng
đóng trụ sở).
- Đối với khách du lịch nớc ngoài và những ngời nớc ngoài khác đợc
xem là ngời không c trú nếu thời gian lu trú tại nớc sở tại ngắn hơn
một năm.
Nhìn chung, khái niệm "ngời c trú" và "ngời không c trú" đều đợc hiểu
theo luật định và hầu nh là thống nhất giữa các quốc gia.
1
Khoá luận tốt nghiệp


Đối với Việt Nam, khái niệm ngời c trú và ngời không c trú đợc quy
định tại khoản 2 và 3 của Điều 4 trong Nghị định số 63/1998/NĐ-CP, ngày
17/8/1998 của Chính phủ về quản lý ngoại hối.
1.2 Các cán cân bộ phận của cán cân vãng lai
Cán cân vãng lai bao gồm 4 khoản mục: cán cân thơng mại, cán cân dịch
vụ, cán cân thu nhập và cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
Bảng 1: Cán cân vãng lai của Việt Nam
Quý Năm
Cán cân vãng lai
1.Cán cân thơng mại :
- Xất khẩu hàng hoá
- Nhập khẩu hàng hoá
2.Cán cân dịch vụ
- Thu
- Chi
3.Cán cân thu nhập
- Thu nhập của ngời lao động
- Thu nhập đầu t
4.Cán cân chuyển giao vãng lai một
chiều
- Chuyển giao khu vực Nhà Nớc
- Chuyển giao khu vực t nhân
1.2.1 Cán cân thơng mại
Cán cân thơng mại hay còn gọi là cán cân hữu hình, vì nó phản ánh
chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu và chi từ nhập khẩu hàng hoá.
Xuất khẩu làm phát sinh cung ngoại tệ và cầu nội tệ trên thị trờng ngoại hối
nên đợc ghi có (+) trong cán cân thanh toán, nhập khẩu làm phát sinh cầu
2
Khoá luận tốt nghiệp
ngoại tệ và cung nội tệ trên thị trờng ngoại hối nên đợc ghi nợ (-) trong cán

cân thanh toán. Khi thu nhập từ xuất khẩu lớn hơn chi cho nhập khẩu hàng
hoá thì cán cân thơng mại thặng d. Ngợc lại, khi thu từ xuất khẩu nhỏ hơn
chi cho nhập khẩu thì cán cân thơng mại thâm hụt. Tất cả các số liệu xuất
khẩu và nhập khẩu hàng hoá đợc ghi chép trong cán cân thanh toán theo giá
FOB và hoặc FAS, việc trả cớc phí thuộc trách nhiệm của ngời nhập khẩu .
Có thể phân hàng hoá thành những loại sau:
Hàng hoá thông thờng.
Hàng gia công, chế biến.
Hàng nhiên liệu và hàng mua tại cảng.
Hàng sửa chữa.
Hàng viện trợ.
Vàng phi tiền tệ, các kim loại và đá quý.
Hàng quân sự.
Có thể nói cán cân thơng mại là bộ phận quan trọng và chiếm tỷ trọng
lớn nhất trong cán cân thanh toán vãng lai vì phần lớn thu chi quốc tế của
một quốc gia là thu chi xuất nhập khẩu hàng hoá .
1.2.2 Cán cân dịch vụ :
Bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải, du lịch,
bảo hiểm, bu chính, viễn thông, hàng không, ngân hàng, thông tin, xây
dựng và các hoạt động dịch vụ khác giữa ngời c trú và không c trú. Giống
nh xuất nhập khẩu hàng hoá, xuất nhập khẩu dịch vụ, cũng làm phát sinh
cung ngoại tệ (cầu nội tệ), nên nó đợc ghi vào bên có và có dấu (+), nhập
khẩu dịch vụ làm phát sinh cầu ngoại tệ (cung nội tệ) nên nó đợc ghi vào
bên nợ và có dấu (-).
Trong những năm gần đây, doanh số xuất nhập khẩu dịch vụ đã tăng lên
nhanh chóng cả về số tuyệt đối và tơng đối so với xuất nhập khẩu hàng hoá.
Theo các số liệu công bố của IMF, doanh số xuất nhập khẩu dịch vụ của các
nớc phát triển bằng 20% doanh số xuất nhập khẩu hàng hoá. Các lĩnh vực
3
Khoá luận tốt nghiệp

của dịch vụ có tốc độ tăng trởng nhanh bao gồm: du lịch, vận tải biển, viễn
thông và thông tin, khoa học kỹ thuật.
Theo tiêu chuẩn của IMF, dịch vụ có thể phân loại nh sau:
Dịch vụ vận chuyển, bao gồm: cớc phí, hành khách, các khoản khác
(tiền thuê các phơng tiện chuyên chở có kèm đội lái).
Dịch vụ du lịch, bao gồm: các chi phí khách sạn và nhà trọ, các chi
phí du lịch khác (nhà hàng, cửa hiệu, các chuyến đi thăm quan và các
chi phí khác).
Các dịch vụ khác: bao gồm:
- Dịch vụ Chính phủ: Các giao dịch của các đại sứ quán, các nhà t
vấn, các cơ quan quân sự và quốc phòng; Các giao dịch với các cơ
quan khác nh: phái đoàn viện trợ, các phái đoàn du lịch Chính
phủ, thông tin, và các văn phòng thúc đẩy thơng mại .
- Dịch vụ t nhân: Các dịch vụ thông tin: các dịch vụ bu chính, viễn
thông; Các dịch vụ xây dựng; Các dịch vụ bảo hiểm; Các chi phí
bản quyền và giấy phép; Các dịch vụ thông tin và tin học; Các
dịch vụ tài chính; Các dịch vụ kinh doanh khác; Các dịch vụ phục
vụ cá nhân.
1.2.3 Cán cân thu nhập:
Trong cán cân thanh toán, cán cân thu nhập bao gồm thu nhập thu đợc từ
hai yếu tố sản xuất: lao động và vốn. Thu nhập từ lao động gọi là thu nhập
của ngời lao động, thu nhập từ vốn gọi là thu nhập đầu t.
Thu nhập của ngời lao động: Là các khoản tiền lơng, tiền thởng và
các khoản thu nhập khác bằng tiền, hiện vật do ngời không c trú trả
cho ngời c trú và ngợc lại.
Thu nhập đầu t: Bao gồm:
- Thu nhập đầu t trực tiếp (các khoản thu nhập và phân phối các khoản
thu nhập tái đầu t ).
- Thu nhập đầu t từ giấy tờ có giá (thu nhập thu đợc do việc nắm giữ cổ
phần và các trái phiếu, giấy tờ có giá và các công cụ tài chính khác).

4
Khoá luận tốt nghiệp
- Thu nhập đầu t khác: Các khoản thu về tài sản của ngời c trú, bao gồm
lãi các khoản vay ngắn hạn và dài hạn, và các tài sản khác: lãi do vị
thế chủ nợ của một nớc tại Quỹ đa lại; lãi do nắm giữ SDR mà có và
lãi cho Quỹ vay. Các khoản chi về các khoản nợ cho ngời không c trú
bao gồm các khoản vay, tiền gửi, và các công cụ khác; các khoản chi
lãi liên quan tới việc sử dụng tín dụng của Quỹ; và các khoản vay từ
Quỹ.
Các khoản thu nhập của ngời c trú từ ngời không c trú làm phát sinh
cung ngoại tệ (cầu nội tệ ) nên đợc ghi vào bên có (+) và các khoản thu nhập
trả cho ngời không c trú làm phát sinh cầu ngoại tệ (cung nội tệ) nên đợc ghi
vào bên nợ (-). Nhân tố chính ảnh hởng lên giá trị thu nhập về đầu t là số l-
ợng đầu t và tỷ lệ sinh lời (hay mức lãi suất ) của các dự án đã đầu t trớc đây.
Yếu tố tỷ giá chỉ đóng vai trò thứ yếu, bởi vì tỷ giá chỉ ảnh hởng lên giá trị
chuyển hoá thu nhập sang các đồng tiền khác nhau.
1.2.4 Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
Cán cân này ghi chép lại các chuyển giao không hoàn lại (nh viện trợ,
quà tặng, quà biếu và các chuyển giao khác bằng tiền hoặc hiện vật) giữa
ngời c trú và ngời không c trú. Bao gồm:
Chuyển giao khu vực Chính phủ :
- Các khoản viện trợ không hoàn lại (các chuyển giao bằng tiền hoặc
bằng hàng, chẳng hạn nh quà tặng và thực phẩm, quần áo, thuốc men
và các hàng hoá tiêu dùng khác với mục đích cứu trợ).
- Các chuyển giao khác (bao gồm các chuyển giao Chính phủ của nớc
lập báo cáo về ngời không c trú nh về an ninh xã hội, thuế).
Các chuyển giao khu vực phi Chính phủ: bao gồm cả hai giao dịch
nh đã nêu ở trên nhng hai bên giao dịch là các cá nhân và các tổ chức
phi Chính phủ.
- Tiền của ngời lao động bao gồm những khoản chuyển tiền của công

nhân lao động ở nớc ngoài hơn một năm chuyển về nớc. Tiền lơng của
5
Khoá luận tốt nghiệp
ngời lao động ở nớc ngoài dới một năm cần phải hạch toán trong mục
thu nhập của ngời lao động.
- Các khoản viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (nh tổ chức Chữ
Thập Đỏ Quốc tế ...) bằng tiền hoặc trợ giúp dới hình thức kỹ thuật.
Các khoản chuyển giao vãng lai một chiều phát sinh sự phân phối lại thu
nhập giữa ngời c trú và ngời không c trú. Các khoản thu làm phát sinh cung
ngoại tệ (cầu nội tệ ) nên đợc ghi vào bên có (+), các khoản chi làm phát
sinh cầu (ngoại tệ ) nên đợc ghi vào bên nợ(-). Nhân tố chính ảnh hởng lên
chuyển giao vãng lai một chiều là lòng tốt, tình cảm và mối quan hệ giữa ng-
ời c trú và ngời không c trú.
Cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập, và cán cân chuyển giao vãng lai một
chiều đợc gọi là cán cân vô hình. Do vậy, cán cân vãng lai có thể đợc viết lại
nh sau:
Cán cân vãng lai = Cán cân hữu hình + Cán cân vô hình
Tóm lại, xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, thu nhập từ ngời không c trú
và nhận chuyển giao vãng lai một chiều đều có chung bản chất là làm tăng
cung ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối nên chúng đợc ghi vào bên có (+).
Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, trả thu nhập cho ngời không c trú và chi
chuyển giao vãng lai một chiều có chung bản chất là làm tăng cầu ngoại tệ
trên thị trờng ngoại hối nên nó đợc ghi vào bên nợ (-). Tuy nhiên cần lu ý
một điều là khác với xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, yếu tố tỷ giá ảnh
hởng không đáng kể đến luồng thu nhập và chuyển giao vãng lai một chiều.
Hay nói cách khác, thu nhập và chuyển giao vãng lai một chiều không chịu
ảnh hởng bởi yếu tố tỷ giá. Trong trờng hợp thu nhập và chuyển tiền, thì tỷ
giá chỉ ảnh hởng lên giá trị chuyển hoá sang các đồng tiền khác mà thôi.
1.3 Nguyên tắc thiết lập cán cân vãng lai :
1.3.1 Nguyên tắc hạch toán nợ/có:

Về nguyên tắc, cán cân vãng lai đợc xây dựng dựa trên cơ sở ghi sổ kép.
Một giao dịch chuyển tiền quốc tế đợc ghi kép: một ghi nợ và một ghi có với
giá trị nh nhau.
6
Khoá luận tốt nghiệp
Xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ, quà cáp nhận từ ngời nớc ngoài đợc ghi
Có, bởi vì nó liên quan đến việc thu tiền từ ngời nớc ngoài. Nhập khẩu hàng
hoá, dịch vụ, chuyển quà cáp ra bên ngoài đều đợc ghi Nợ vì liên quan đến
việc thanh toán cho ngời nớc ngoài.
1.3.2 Nguyên tắc hạch toán trị giá toàn bộ:
Các khoản mục của cán cân vãng lai đợc đánh giá trên cơ sở trị giá toàn
bộ. Lý do áp dụng cơ sở trị giá toàn bộ để tính cán cân vãng lai là để phù
hợp với mối quan hệ giữa các giao dịch của cán cân vãng lai với hệ thống
tài khoản quốc gia (SNA).
13.3 Nguyên tắc định giá các giao dịch :
Cán cân vãng lai ghi lại toàn bộ các giao dịch phát sinh trong một thời
kỳ cụ thể. Giá trị phát sinh thờng chính là trị giá các giao dịch đợc tính theo
giá thị trờng. Các giao dịch này đợc thực hiện giữa các bên độc lập và chỉ
dựa vào các quy tắc về thơng mại.
Về nguyên tắc, thời kỳ ghi chép các giao dịch của cán cân không đợc
quy định cụ thể. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm thực tế, các số liệu về giao
dịch trong cán cân đợc thu thập mỗi năm một lần. Còn các số liệu khác (về
xuất khẩu, nhập khẩu ) th ờng đợc thu thập theo quý để nhất quán với các
số liệu tính theo quý của các tài khoản quốc gia.
1.4 Phân tích cán cân vãng lai :
Cán cân thanh toán quốc tế của một nớc là bản ghi chép có hệ thống tất
cả các giao dịch giữa những ngời c trú của nớc lập báo cáo và những ngời c
trú ở phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định (thờng
là một năm), vì vậy nó bao gồm một số các khoản mục khác nhau. Tuy
nhiên, các giao dịch quốc tế của một quốc gia có thể đợc gộp thành 3 loại :

1. Cán cân vãng lai.
2. Cán cân vốn.
3. Cán cân dự trữ chính thức.
Về mặt lý thuyết cán cân thanh toán luôn bằng 0, do vậy chúng ta có thể
viết:
7
Khoá luận tốt nghiệp
X - M + S
E
+ I
C
+ T
R
+ K
L
+ K
S
+ dR = 0
Trong đó: X- Giá trị xuất khẩu.
M- Giá trị nhập khẩu.
S
E
-Giá trị dịch vụ ròng.
I
C
- Giá trị thu nhập ròng.
T
R
- Giá trị chuyển giao vãng lai ròng.
K

L
- Luồng vốn ròng dài hạn.
K
S
-Luồng vốn ròng ngắn hạn .
dR-Thay đổi dự trữ.
Từ đẳng thức trên, chúng ta có thể biểu diễn cán cân vãng lai nh sau:
CB = X - M + S
E
+ I
C
+ T
R
= - (K
L
+ K
S
+ dR)

(1.1)
Cán cân vãng lai thặng d khi: (X - M + S
E
+ I
C
+ T
R
)>0
Cán cân vãng lai thâm hụt khi: (X - M + S
E
+ I

C
+ T
R
)<0
Thặng d hay thâm hụt cán cân vãng lai có ý nghĩa quan trọng vì:
- Nếu thặng d, có ý nghĩa là thu nhập của ngời c trú từ ngời không c trú
lớn hơn so với chi cho ngời không c trú. Điều này có nghĩa là giá trị ròng
của các giấy tờ có giá do ngời không c trú phát hành nằm trong tay ngời c
trú tăng lên.
- Nếu thâm hụt, có nghĩa là thu nhập của ngời c trú từ ngời không c trú
thấp hơn so với chi cho ngời không c trú.
- Ngoài ra, tình trạng cán cân vãng lai luôn là một bộ phận không thể
thiếu trong phân tích kinh tế. Đặc biệt, nó có khả năng ảnh hởng nhanh
chóng và trực tiếp đến các chỉ tiêu quan trọng của nền kinh tế nh tỷ giá, tăng
trởng và lạm phát.
Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng, trạng thái cán cân vãng lai là lý t-
ởng để phân tích trạng thái nợ nớc ngoài của quốc gia. Lý do có thể giải
thích nh sau: Trạng thái cán cân vãng lai có mối liên hệ trực tiếp với trạng
thái tổng nợ nớc ngoài của quốc gia. Cán cân vãng lai cân bằng nói lên rằng
trạng thái tổng nợ nớc ngoài của quốc gia là không thay đổi. Cán cân vãng
lai thặng d phản ánh tài sản có ròng của quốc gia đối với phần thế giới còn
8
Khoá luận tốt nghiệp
lại đợc tăng lên (tơng đơng với tài sản nợ ròng của quốc gia đối với phần thế
giới còn lại giảm xuống). Ngợc lại, cán cân vãng lai thâm hụt phản ánh tài
sản nợ ròng của quốc gia đối với nớc ngoài tăng lên. Có hai vấn đề đặt ra:
Vấn đề thứ nhất: Cán cân vãng lai ở trạng thái cân bằng (tức trạng thái
nợ nớc ngoài của quốc gia là không thay đổi) thì ảnh hởng của cán cân thanh
toán lên tỷ giá, giá cả hàng hoá, thu nhập và lãi suất là nh thế nào trong dài
hạn? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta tiến hành phân tích mối liên quan giữa

các đại lợng thuộc vế phải của đẳng thức (1.1).
Theo giả thiết, cán cân vãng lai cân bằng nghĩa là:
X - M + S
E
+ I
C
+ T
R
= 0
Vì hành vi can thiệp của Ngân hàng Trung ơng chỉ có tính ngắn hạn và
nếu xét trong dài hạn, thì hiệu ứng can thiệp của Ngân hàng Trung ơng
mang tính trung lập. Điều này xảy ra là vì: mọi khoản mua cuối cùng cũng
phải bán ra, và mọi khoản bán ra phải có mua vào. Do đó, trong dài hạn
chúng ta có thể coi dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Trung ơng thay đổi bằng
0, tức là:
dR = 0
Vì cán cân vãng lai là cân bằng và thay đổi dự trữ là bằng 0, nên từ đẳng
thức (1.1) suy ra:
K
L
+ K
S
= 0 (1.2)
Hay: K
L
= -K
S
Từ đẳng thức ở trên cho thấy có thể xảy ra:
Khả năng 1: K
L

<0 v K
S
>0
Rõ ràng là nếu luồng vốn ngắn hạn chảy vào càng lớn và đợc cân đối bởi
luồng vốn dài hạn chạy ra, có thể làm cho năng lực thanh toán của quốc gia
trong tơng lai có thể bị đe doạ, dẫn đến áp lực tăng lãi suất và giảm giá nội
tệ. Vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng nếu các hạng mục tài sản có bằng
vốn dài hạn của quốc gia khó chuyển nhợng, tức độ thanh khoản thấp. Do
đó, khi phân tích ảnh hởng của cán cân thanh toán lên sự biến động tỷ giá,
lãi suất và biến số kinh tế vĩ mô dựa trên khái niệm thặng d hay thâm hụt
9
Khoá luận tốt nghiệp
của cán cân vãng lai thì cần đặc biệt chú ý phân tích đến sự biến động của
các luồng vốn ngắn hạn và dài hạn.
Khả năng 2: K
L
>0 v K
S
<0
Nếu luồng vốn dài hạn chạy vào càng lớn và đợc cân đối bởi luồng vốn
ngắn hạn chạy ra sẽ tạo ra môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định hơn để duy trì ổn
định tỷ giá, lãi suất và thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia .
Vấn đề thứ hai :Khi đồng thời cả hai cán cân vãng lai và cán cân vốn dài
hạn ở trạng thái cân bằng tức là:
X - M + S
E
+ I
C
+ T
R

= 0
K
L
= 0
Thì ảnh hởng của cán cân thanh toán lên tỷ giá và mức lãi suất nội tệ nh
thế nào trong ngắn hạn ?
Vì cán cân vãng lai và cán cân vốn là cân bằng nên từ đẳng thức (1.1) suy ra:
K
S
+ dR = 0
Hay: K
S
= -dR
Từ trên cho thấy có 2 khả năng :
Khả năng 1: dR>0 v K
S
<0
Đây là trạng thái khi vốn ngắn hạn chảy ra đợc bù đắp bởi sự giảm sút
của dự trữ ngoại hối của quốc gia. Trong thực tế, tình huống này có thể xảy
ra trong ngắn hạn, khi Ngân hàng Trung ơng nỗ lực cân đối các luồng vốn
ngắn hạn có tính đầu cơ chảy ra nớc ngoài bằng cách can thiệp bán dự trữ
trên thị trờng ngoại hối nhằm bảo vệ tỷ giá, tức ngăn ngừa nội tệ giảm giá.
Do đó, trong trờng hợp đang xét, cho dù trạng thái cán cân vãng lai là cân
bằng nhng vẫn có thể tồn tại áp lực giảm giá đồng nội tệ hoặc phải tăng lãi
suất nội tệ, nếu Ngân hàng Trung ơng không tiếp tục can thiệp trên thị trờng
ngoại hối .
Khả năng 2: dR<0 v K
S
>0
Đây là trạng thái khi vốn ngắn hạn chảy vào đợc bù đắp bởi sự tăng lên

của dự trữ ngoại hối quốc gia. Trong thực tế, tình huống này có thể xảy ra
khi Ngân hàng Trung ơng tăng mức lãi suất của nội tệ để ngăn ngừa các
10
Khoá luận tốt nghiệp
luồng vốn ngắn hạn chảy ra và thu hút thêm các luồng vốn ngắn hạn chảy
vào nhằm bảo vệ cho tỷ giá không tiếp tục tăng lên nữa (tức ngăn ngừa
không cho nội tệ tiếp tục giảm giá).
Nh vậy, khi xem xét thặng d hay thâm hụt cán cân vãng lai thì vấn đề
quan trọng là phải xem xét quốc gia đó đang là con nợ ròng hay chủ nợ ròng
đối với phần thế giới còn lại. Một quốc gia có thâm hụt cán cân vãng lai
nghĩa là: Hoặc nó trở nên mắc nợ nhiều hơn hoặc là phải giảm dự trữ ngoại
hối chính thức. Nếu quốc gia đang là chủ nợ ròng thì thâm hụt cán cân vãng
lai thờng đợc xử lý bằng cách giảm dự trữ ngoại hối, ngợc lại nếu nó đang là
con nợ ròng thì vấn đề trở nên nghiêm trọng bởi nó phải đi vay nhiều hơn
hoặc phải để cho nội tệ phá giá. Điều này giải thích tại sao thâm hụt cán cân
vãng lai của Mỹ cuối những năm 80 và 90 lại trở thành mối quan tâm của
thế giới bởi Mỹ đã trở thành con nợ lớn nhất của thế giới. Ngợc lại, mặc dù
cán cân vãng lai của Đức bị thâm hụt sau khi tái thống nhất nhng nó không
trở thành mối quan tâm lớn của thế giới, bởi vì cán cân vãng lai của Đức liên
tục thặng d trớc đó khiến Đức trở thành chủ nợ của phần còn lại của thế giới.
Trờng hợp thâm hụt cán cân vãng lai là do thâm hụt ngân sách Chính
phủ thì phơng thức chữa trị tốt nhất là giảm chi tiêu của Chính phủ hay tăng
thuế hoặc đồng thời cả hai. Tuy nhiên, nếu thâm hụt phát sinh do mức đầu t
t nhân cao thì không cần đến một chính sách điều chỉnh nào, bởi vì đầu t cao
sẽ tạo ra tiềm năng xuất khẩu lớn trong tơng lai. Trờng hợp thâm hụt cán cân
vãng lai do bùng nổ tiêu dùng (đợc phản ánh bằng tỷ lệ tiết kiệm thấp), thì
chính sách thắt chặt tiền tệ cần đợc áp dụng bằng cách tăng lãi suất .
Tuy nhiên, thâm hụt cán cân vãng lai không phải bao giờ cũng xấu, vì nó
còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán của quốc gia. Do vậy, khi phân tích
tài khoản vãng lai cần chú ý đến phân tích khả năng chịu đựng của tài khoản

hay khả năng thanh toán. Một nớc có khả năng thanh toán nếu giá trị hiện
tại của các khoản thặng d cán cân vãng lai trong tơng lai ít nhất bằng nợ nớc
ngoài hiện tại. Mặt khác, khi phân tích khả năng thanh toán, ngời ta còn phải
phân tích cơ cấu tài trợ cho thâm hụt cán cân vãng lai (tài khoản vốn). Trên
11
Khoá luận tốt nghiệp
thực tế, ngời ta thờng dùng các chỉ số vĩ mô để đánh giá khả năng thanh toán
(hay khả năng chịu đựng) của cán cân vãng lai nh: tỷ lệ xuất khẩu so với
GDP, tỷ giá hối đoái thực tế, tiết kiệm và đầu t nội địa, cán cân ngân sách
Nói chung mất cân bằng lớn của cán cân vãng lai ít có khả năng gây ra
khủng hoảng khi nền kinh tế có một cơ sở xuất khẩu lớn, tỷ giá hối đoái sát
với tỷ giá thực, tỷ lệ tiết kiệm và đầu t cao, không có thâm hụt ngân sách
lớn.
Một điểm cần chú ý nữa khi phân tích cán cân vãng lai là yếu tố thời
gian. Thâm hụt tại một thời điểm không nhất thiết là xấu nếu nh tình hình
sau đó đợc cải thiện tốt trong tơng lai và ngợc lại.

Sơ đồ 1: Các mối quan hệ kinh tế vĩ mô
12
Xuất khẩu hàng
hoá và dịch vụ
Trừ
Nhập khẩu hàng
hoá và dịch vụ
Cộng
Thu nhập ròng
Cộng
Chuyển giao
ròng từ nước
ngoài

Tài khoản vãng lai
của cán cân thanh
toán
Tất cả các khoản mục
bù đắp để cân bằng tài
khoản vãng lai
Thay đổi vềtài sản ngoại
tệ ròng của các tổ chức
phi ngân hàng
Cộng
Thay đổi về tài sản ngoại
tệ ròng của hệ thống
ngân hàng
Chênh lệch giữa thu
nhập quốc dân khả
dụng(GNDI) và hấp thụ
GNPD A
Chênh lệch tiết kiệm và
đầu tư quốc gia (S-I)
Chênh
lệch
của khu
vực tư
nhân
Chênh
lệch
của khu
vực
Chính
phủ

Khoá luận tốt nghiệp
1.5 Các nhân tố ảnh h ởng đến cán cân vãng lai :
Cán cân vãng lai bao gồm bốn cán cân bộ phận cấu thành lên, do đó bất
kỳ một nhân tố nào tác động lên một trong bốn cán cân bộ phận cũng sẽ tạo
ra một sự thay đổi trong cán cân vãng lai. Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng lên
cán cân vãng lai nhng trong phạm vi của đề tài chúng ta chỉ đến cập đến
những nhân tố chủ yếu.
1.5.1 Tác động của tỷ giá :
Trong cán cân vãng lai, yếu tố tỷ giá tác động trực tiếp lên cán cân thơng
mại và cán cân dịch vụ, nghĩa là khi tỷ giá thay đổi cán cân thơng mại và
cán cân dịch vụ cũng thay đổi theo. Ngợc lại, cán cân thu nhập và cán cân
chuyển giao vãng lai một chiều không phụ thuộc vào biến động của tỷ giá,
nghĩa là khi tỷ giá thay đổi thì cán cân thu nhập và cán cân chuyển giao
vãng lai một chiều không bị thay đổi. Trong trờng hợp này, tỷ giá đợc định
nghĩa là số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ nh vậy, phá giá hay giảm
giá nội tệ đợc thể hiện bằng việc tăng tỷ giá .
Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét tác động phá giá tiền tệ lên cán cân
vãng lai thông qua hai phơng pháp sau:
13
Khoá luận tốt nghiệp
Phơng pháp tiếp cận hệ số co dãn: nghiên cứu ảnh hởng của tỷ giá lên
cán cân vãng lai qua hệ số co dãn của giá trị xuất khẩu và nhập khẩu .
Phơng pháp tiếp cận chi tiêu: nghiên cứu ảnh hởng của tỷ giá lên cán
cân thu nhập và chi tiêu trong nớc.
A-Phơng pháp tiếp cận hế số co dãn:
Phá giá đồng tiền trực tiếp tác động đến cán cân thơng mại thông qua tác
động của nó đến các khoản thu xuất khẩu và chi nhập khẩu. Cán cân thơng
mại bằng giá trị xuất khẩu trừ giá trị nhập khẩu. Việc phá giá đồng tiền có
cải thiện cán cân thơng mại hay không tuỳ thuộc vào những khoản thanh
toán cho hàng nhập khẩu có lớn hơn so với các khoản thu từ hàng xuất khẩu

không.
Nguyên tắc chung xác định hiệu quả của phá giá lên cán cân thơng mại
là điều kiện Marshall-Lerner. Theo điều kiện này:
- (1) Việc phá giá sẽ cải thiện cán cân thơng mại, nếu hệ số co dãn cầu
nhập khẩu của nớc phá giá cộng với hệ số co dãn nhu cầu hàng của
nó (hay hệ số co dãn nhu cầu nhập khẩu của nớc ngoài về hàng xuất
khẩu của quốc gia phá giá) là lớn hơn 1.
- (2) Nếu tổng các hệ số co dãn nhu cầu đó nhỏ hơn 1, việc phá giá
đồng tiền sẽ làm cho cán cân thơng mại xấu đi.
- (3) Cán cân thơng mại sẽ không đợc cải thiện và cũng không xấu đi
nếu tổng các hệ số co dãn đó bằng1.
Cán cân vãng lai tính bằng nội tệ nh sau:
CB = P.X
v
- SP
*
.
.M
v
(1.3)
Trong đó : P: Mức giá nội địa.
X
v
: Khối lợng xuất khẩu.
S: Tỷ giá hối đoái.
P
*
: Mức giá ở nớc ngoài .
M
v

: Khối lợng nhập khẩu .
v: Biểu thị khối lợng.
Gọi giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ (P.X
v
) là X.
14
Khoá luận tốt nghiệp
Giá trị nhập khẩu tính bằng ngoại tệ (P
*
.M
v
) là M. Phơng trình (1.3) đợc
viết lại nh sau:
CB = X - S.M (1.4)
Đạo hàm hai vế phơng trình trên, đợc:
dCB = dX - S.dX - M.dS (1.5)
Chia hai vế phơng trình trên cho mức thay đổi tỷ giá dS, đợc:



Vậy: Hệ số co dãn xuất khẩu
x
: Hệ số co dãn xuất khẩu biểu diễn %
thay đổi của giá trị xuất khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%. Nghĩa là:



Suy ra:

Hệ số có dãn nhập khẩu

m
: Hệ số co dãn nhập khẩu biểu diễn %
thay đổi của giá trị nhập khẩu khi tỷ giá thay đổi 1%. Nghĩa là:
Suy ra:
Thay giá trị của các phơng trình (1.7) và (1.8) vào phơng trình (1.6). đợc:

15
dX/X
dS/S

x
=
dS
S
=
x
X
dX
dM/M
dS/S

m
=
(1.7)
=
S
dM
M
dCA
dS

dX
dS
dS
dS
dS
(1.6)
dS
S
M
dM = -

x
(1.8)
dCA
dS
=

x
S
S
+(
x
M) - M
Khoá luận tốt nghiệp
Chia hai vế phơng trình cho M, ta đợc:

Giả sử trạng thái ban đầu của cán cân vãng lai là cân bằng, tức:
X SM = 0 hay X/SM = 1
Biến đổi phơng trình (1.9) để đợc:


Phơng trình trên đợc gọi là điều kiện Marshall-Lerner .
Điều kiện Marshall-Lerner đợc minh hoạ thông qua cách giải thích tại
bảng sau: Bảng chỉ ra các khả năng có thể xảy ra trớc và sau khi phá giá
đồng bảng Anh (đợc coi là nội tệ). Giả sử tỷ giá trớc khi phá giá là
Ê0,500/$1, và sau khi phá giá là Ê0,666/$1, tức phá giá 33%. Giá của một
đơn vị hàng hoá xuất khẩu của Anh là Ê1 và giá của một đơn vị hàng hoá
xuất khẩu của Mỹ là $5.
Bảng 2:
Trớc khi phá giá, cán cân vãng lai là cân bằng .
Tiêu chí Số lợng Giá Giá trị GBP Giá trị USD
UK Exports 100 Ê1 Ê100 $200
UK Imports 40 $5 Ê100 $200
Current balance Ê0 $0
Khả năng 1:Phá giá 33% GBP dẫn đến thâm hụt cán cân vãng lai .
UK Exports 105 Ê1 Ê105 $157,5
UK Imports 36 $5 Ê20 $180,0
Current balance - - - Ê15 - $22,5
Hệ số co dãn :

x
=0,05/0,33=0,15;

m
=0,10/0,33=0,30.
Khả năng 2: Phá giá 33% GBP không ảnh hởng đến cán cân vãng lai.
16

dCA
dS
x

1
M
=

x
x
X
SM
+
x
- 1
(1.9)
dCA
dS
= M(
x
+
x
- 1)
Khoá luận tốt nghiệp
UK exports 120 Ê1 Ê120 $180
UK Imports 36 $5 Ê120 $180
Current balance - - Ê0 $0
Hệ số co dãn :

x
=0,20/0,33=0,60;

m
=0,10/0,33=0,30

Khả năng 3: Phá giá 33% GBP dẫn đến cải thiện cán cân vãng lai .
UK Exports 130 Ê1 Ê130 $195
UK Imports 30 $5 Ê100 $150
Current balance - - +Ê30 +$45
Hệ số co dãn :

x
=0,30/0,33=0,91;

m
=0,25/0,33=0,75.
Bảng 2 cho thấy 3 khả năng có thể xảy ra đối với cán cân vãng lai sau khi
phá giá nội tệ. Nh vậy, khi phá giá nội tệ sẽ tạo ra hiệu ứng tăng khối lợng
xuất khẩu và hạn chế khối lợng nhập khẩu, song xét về mặt giá trị thì
không hoàn toàn nh vậy; bởi vì sau khi phá giá tiền tệ sẽ tạo ra hiệu ứng lên
giá cả và hiệu ứng lên khối lợng nh sau:
- Hiệu ứng giá cả: xuất khẩu trở nên rẻ hơn khi tính bằng ngoại tệ - xuất
khẩu của Anh chỉ thu đợc $1,5 sau khi phá giá đồng GBP, trong khi đó trớc
khi phá giá là $2. Nhập khẩu trở nên đắt hơn khi tính bằng nội tệ- mỗi đơn
vị hàng hoá nhập khẩu có giá là Ê2,5 trớc khi phá giá đồng GBP và là Ê3,33
sau khi phá giá. Rõ ràng, là hiệu ứng giá cả (xuất rẻ, nhập đắt) là nguyên
nhân làm cho cán cân vãng lai trở nên xấu hơn.
- Hiệu ứng khối lợng: Sau khi phá giá, xuất khẩu trở nên rẻ hơn nên đã
kích thích khối lợng xuất khẩu tăng; và khi nhập khẩu trở nên đắt hơn đã
hạn chế khối lợng nhập khẩu. Nghĩa là, hiệu ứng khối lợng (tăng khối lợng
xuất khẩu, giảm khối lợng nhập khẩu) là nhân tố giúp cải thiện cán cân vãng
lai.
Hiệu ứng ròng của cán cân vãng lai (đợc cải thiện hay trở nên xấu hơn)
phụ thuộc vào tính trội của hiệu ứng khối lợng hay hiệu ứng giá cả. Từ bảng
2 rút ra nhận xét:

17
Khoá luận tốt nghiệp
Khả năng thứ nhất phản ánh tính trội của hiệu ứng giá cả. Nghĩa là
cho dù khối lợng xuất khẩu tăng và khối lợng nhập khẩu giảm cũng
không đủ để bù đắp giá trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ đã giảm và
giá trị nhập khẩu tính bằng nội tệ tăng. Dẫn đến cán cân vãng lai từ
trạng thái cân bằng trở nên thâm hụt; và tổng trị số của "hệ số co dãn
xuất khẩu "và "hệ số co dãn nhập khẩu " là: (
x
+
m
) = 0,45<1.
Khả năng thứ hai phản ánh tính trung hoà của 2 hiệu ứng. Nghĩa là
khối lợng xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm vừa đủ để bù đắp cho giá
trị xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm và giá trị nhập khẩu tính bằng
nội tệ tăng. Vì vậy, trạng thái cân bằng của cán cân vãng lai đợc duy
trì, và tổng hệ số của "hệ số co dãn xuất khẩu " và "hệ số co dãn nhập
khẩu " là: (
x
+
m
) = 0,90~1
Khả năng thứ ba phản ánh tính trội của hiệu ứng khối lợng. Nghĩa là
sau khi bù phá giá, khối lợng xuất khẩu tăng và nhập khẩu giảm thừa
đủ để bù đắp cho hiệu ứng giá cả. Do vậy, cán cân vãng lai đợc cải
thiện, và tổng trị số của "hệ số co dãn xuất khẩu " và "hệ số co dãn
nhập khẩu " là: (
x
+
m

) = 1,67>1.
Những bằng chứng thực nghiệm về hệ số co dãn của xuất khẩu và
nhập khẩu:
Phá giá tiền tệ có thể cải thiện đợc cán cân vãng lai của nớc này nhng
cũng có thể làm cho cán cân vãng lai xấu đi đối với các nớc khác. Đối với
các nớc công nghiệp phát triển, hệ số co dãn xuất khẩu là tơng đối cao vì thị
trờng xuất khẩu có tính cạnh tranh cao, ngợc lại, các nớc đang phát triển th-
ờng phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nên hệ số co dãn nhập khẩu thấp, chính
vì thế tiến hành phá giá tiền tệ ở các nớc công nghiệp thờng đem lại kết quả
tốt đẹp hơn sơ với các đang phát triển .
Bảng 3: Các hệ số co dãn xuất khẩu và nhập khẩu
của 10 nớc công nghiệp
Tên nớc Hệ số co dãn Hệ số co dãn Tổng các hệ số
18
Khoá luận tốt nghiệp
xuất khẩu(
x
) nhập khẩu(
m
) (
x
+
m
)
Các nớc công nghiệp
Australia
Canada
Denmark
France
Germany

Italy
Japan
United Kingdom
United States
Average
1,02
0,68
1,04
1,28
1,02
1,26
1,40
0,86
1,19
1,11
1,23
1,28
0,91
0,93
0,79
0,78
0,95
0,65
1,24
0,99
2,25
1,96
1,95
2,21
1,81

2,04
2,35
1,51
2,4
2,10
Bảng 3: Các hệ số co dãn xuất khẩu và nhập khẩu
của 9 nớc đang phát triển (tiếp)
Tên nớc Hệ số co dãn
xuất khẩu(
x
)
Hệ số co dãn
nhập khẩu(
m
)
Tổng các hệ số
(
x
+
m
)
Các nớc đang phát triển
Argentina
Brazil
India
Kenya
Korea
Morocco
Pakistan
Philipnes

Turkey
Average
0,6
0,4
0,5
1,0
2,5
0,7
1,8
0,9
1,4
1,1
0,9
1,7
2,2
0,8
0,8
1,0
0,8
2,7
2,7
1,5
1,5
2,1
2,7
1,8
3,3
1,7
2,6
3,6

4,1
2,6
Nguồn: Gylfson, 1987, European Economics Review, vol.31, p.377.
Những kết quả trên bảng 3 đợc dự đoán trong thời gian từ 2 đến 3 năm
sau khi phá giá tiền tệ, sau 2 đến 3 năm, phá giá sẽ cải thiện đợc cán cân
19
Khoá luận tốt nghiệp
vãng lai. Tuy nhiên, không thể tránh đợc hiệu ứng tuyến J, tức là trong
ngắn hạn cán cân vãng lai trở nên xấu hơn, sau đó theo thời gian nó mới dần
đợc cải thiện. Nguyên nhân là vì: trong ngắn hạn khối lợng xuất khẩu và
nhập khẩu là không co dãn, do đó chỉ có hiệu ứng giá cả là có ảnh hởng xấu
lên cán cân vãng lai. Nói cách khác trong ngắn hạn, hiệu ứng giá cả có tính
trội hơn hiệu ứng khối lợng, nên đã làm cho cán cân vãng lai bị thâm hụt.
Còn trong dài hạn, khối lợng xuất khẩu và nhập khẩu bắt đầu co dãn, làm
cho hiệu ứng khối lợng có tính trội hơn hiệu ứng giá cả, do đó cán cân vãng
lai đợc cải thiện.
Đồ thị: Hiệu ứng tuyến J


Hầu hết các nhà kinh tế đều thống nhất cho rằng: các hệ số co dãn trong
ngắn hạn là thấp hơn trong dài hạn, do đó điều kiện Marshall-Lerner chỉ có
thể đợc duy trì trong dài hạn. Năm 1985, trong tài liệu khảo sát thực nghiệm,
Goldstein và Kahn đã đi đến kết luận rằng các hệ số co dãn trong dài hạn
(dài hơn 2 năm) có giá trị gần gấp đôi so với các hệ số co dãn trong ngắn
hạn (từ 0-6 tháng). Ngoài ra, tổng các hệ số co dãn trong ngắn hạn có xu h-
20
Cán cân vãng lai
Thặng dư (+)
Thâm hụt (-)
0

Tuyến J
Thời gian
Khoá luận tốt nghiệp
ớng gần tới 1; trong khi đó tổng các hệ số co dãn trong dài hạn luôn luôn tới
1.
Có rất nhiều nguyên nhân giải thích tại sao khối lợng xuất khẩu và nhập
khẩu không co dãn trong ngắn hạn, nhng lại co dãn trong dài hạn. Có thể
nêu ra 3 nguyên nhân chủ yếu sau:
1.Phản ứng của ng ời tiêu dùng diễn ra chậm : Những ngời tiêu dùng ở các
quốc gia tiến hành phá giá và các quốc gia còn lại cần có một thời gian nhất
định để điều chỉnh cơ cấu u tiên tiêu dùng sau khi phá giá. Họ không ngay
lập tức chuyển tiêu dùng các hàng nhập khẩu sang hàng hoá nội địa vì còn
phân vân về chất lợng, độ tin cậy, danh tiếng của các nhà sản xuất trong nớc;
trong khi đó ngời tiêu dùng nớc ngoài cũng cha chuyển hớng sang tiêu dùng
hàng nhập khẩu của các nớc tiến hành phá giá.
2.Phản ứng của ng ời sản xuất diễn ra chậm: Mặc dù phá giá tiền tệ tạo
điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình cạnh tranh cho xuất khẩu, nhng cũng
cần phải có một thời gian nhất định để họ mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.
Các hợp đồng nhập khẩu đã ký kết từ trớc không dễ huỷ bỏ luôn đợc trong
ngắn hạn, và tiếp tục nhập khẩu các nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình
kinh doanh nh nguyên vật liệu, trang thiết bị Thêm vào đó, nhiều khoản
tiền thanh toán hàng nhập khẩu đã đợc ký bảo hiểm đối với rủi ro trên thị tr-
ờng ngoại hối kỳ hạn, do đó khoản tiền thanh toán sẽ không chịu ảnh hởng
của phá giá.
3.Cạnh tranh không hoàn hảo: Quá trình chiếm lĩnh thị phần của thị trờng
nớc ngoài tiêu tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc, vì vậy, những nhà xuất
khẩu không dễ gì để chịu để mất thị phần của mình ở những nớc có đồng
tiền phá giá, và để duy trì thị phần của mình các nhà xuất khẩu có thể hạ giá
xuất khẩu để tăng tính cạnh tranh với hàng nội địa. Tơng tự, những ngành
công nghiệp nớc ngoài lại phải đối mặt với cuộc cạnh tranh hàng nhập khẩu

rẻ hơn từ nớc có đồng tiền phá giá, có thể hạ giá hàng hoá trên thị trờng nội
địa của mình để nâng cao tính cạnh tranh và duy trì thị phần. Tuy nhiên, các
công ty nớc ngoài chỉ có thể làm đợc điều này (giảm giá) khi họ đang đạt đ-
21
Khoá luận tốt nghiệp
ợc siêu lợi nhuận từ một u thế nhất định trong cạnh tranh (tức cạnh tranh
không hoàn hảo). Ngợc lại, nếu môi trờng là cạnh tranh hoàn hảo (không có
siêu lợi nhuận), thì các công ty nớc ngoài chỉ thu hút đợc lợi nhuận bình
quân, do đó họ không có khả năng giảm giá bán hàng hoá của họ, do vậy thị
phần của họ bị thu hẹp .
B- Phơng pháp tiếp cận chi tiêu:
Thu nhập quốc dân có thể biểu diễn nh sau:
Y = C + I + G + X - M (2.1)
Trong đó: C là tiêu dùng.
I là đầu t .
G là chi tiêu của Chính phủ .
(X - M) là xuất khẩu ròng.
Nếu coi chi tiêu trong nớc là A = C + I + G, thì phơng trình trên có thể
đợc viết lại thành:
CB = X - M = Y - A (2.2)
Phơng trình này nói lên rằng cán cân vãng lai thể hiện sự chênh lệch
giữa thu nhập quốc dân và chi tiêu trong nớc. Thặng d cán cân vãng lai có
nghĩa thu nhập lớn hơn chi tiêu, và ngợc lại.
Lấy đạo hàm 2 vế của (2.2), đợc: dCB = dY- dA (2.3)
Nh vậy các hiệu ứng của phá giá lên cán cân vãng lai phụ thuộc vào việc
phá giá ảnh hởng nh thế nào đến thu nhập quốc dân trong mối quan hệ với
chi tiêu trong nớc. Nếu phá giá dẫn đến thu nhập quốc dân tăng tơng đối so
với chi tiêu trong nớc, thì cán cân vãng lai đợc cải thiện , và ngợc lại.
Phần tăng thêm của chi tiêu trong nớc bao gồm:
- Một là, khi thu nhập quốc dân tăng dẫn đến chi tiêu trong nớc cũng

tăng và phần chi tiêu tăng thêm này đợc xác định bởi thiên hớng chi tiêu
biên, ký hiệu là (a). Do đó, phần tăng thêm của chi tiêu trong nớc theo thu
nhập sẽ có giá trị là : a.dY .
- Hai là, phần chi tiêu tăng thêm trực tiếp do hiệu ứng phá giá đa lại gọi
là chi tiêu trực tiếp, ký hiệu là dA
d
.
22
Khoá luận tốt nghiệp
Ký hiệu tổng thay đổi chi tiêu là dA, ta có thể viết nh sau:
DA = a.dY + dA
d
(2.4)
Thay giá trị phơng trình (2.4) vào phơng trình (2.3) ta đợc:
dCB = (1- a).dY - dA
d
Nh vậy các nhân tố cần lu ý khi nghiên cứu ảnh hởng của phá giá lên cán
cân vãng lai, đó là:
- Thiên hớng chi tiêu biên (a) lớn hơn hay nhỏ hơn 1.
- Phá giá làm tăng hay giảm thu nhập quốc dân (dY).
- Phá giá làm tăng hay giảm chi tiêu trực tiếp (dA
d
).
Điều kiện để phá giá cải thiện đợc cán cân vãng lai là:
(1- a).dY > dA
d
Nghĩa là bất cứ một sự thay đổi nào trong thu nhập mà không đợc chi
tiêu phải lớn hơn bất cứ sự thay đổi nào trong chi tiêu trực tiếp thì cán cân
vãng lai mới đợc cải thiện.Tuy nhiên, cần lu ý phân biệt nền kinh tế trong 2
trạng thái: có công ăn việc làm không đầy đủ, do đó thu nhập có thể tăng

thêm; và công ăn việc làm đầy đủ , thu nhập không thể tăng thêm.
B.1 Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên thu nhập quốc dân.
Đối với nền kinh tế có công ăn việc làm không đầy đủ, thì phá giá tiền
tệ sẽ làm tăng hay giảm thu nhập quốc dân. Nếu thiên hớng chi tiêu biên
nhỏ hơn 1(a<1) thì khi thu nhập tăng sẽ cải thiện cán cân vãng lai và ngợc
lại. Hiệu ứng phá giá tiền tệ quan trọng lên thu nhập là hiệu ứng điều kiện
ngoại thơng.
Hiệu ứng điều kiện ngoại thơng: Điều kiện ngoại thơng là tỷ số giữa giá
cả xuất khẩu và nhập khẩu, cụ thể:
Giá cả xuất khẩu P
Giá cả nhập khẩu S x P
*
Trong đó: P: chỉ số giá cả hàng hoá xuất khẩu (hàng nội địa).
P
*
: Chỉ số giá cả hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài.
S : Tỷ giá .
23
=
Khoá luận tốt nghiệp
Phá giá làm nhập khẩu trở nên đắt hơn khi tính bằng nội tệ, trong khi đó
giá xuất khẩu tính bằng nội tệ không thay đổi, do đó điều kiện thơng mại trở
nên xấu hơn. Điều này cũng có nghĩa là thu nhập quốc dân bị giảm xuống,
bởi vì chúng ta cần nhiều đơn vị hàng hoá nội địa hơn mới đổi đợc một đơn
vị hàng hoá nhập khẩu.
Nói tổng quát, hiệu ứng phá giá lên thu nhập là không rõ ràng. Thậm chí
nếu xuất khẩu ròng tăng (với điều kiện Marshall-Lerner đợc duy trì) thì hiệu
ứng thơng mại vẫn có thể làm cho thu nhập giảm đi. Khi thu nhập tăng, vẫn
cha thể khẳng định là cán cân vãng lai đợc cải thiện hay cha vì còn phụ
thuộc vào giá trị của hệ số thiên hớng chi tiêu biên là lớn hay nhỏ hơn 1.

Nếu nhỏ hơn 1, thì khi thu nhập tăng, cán cân vãng lai sẽ đợc cải thiện do
thu nhập tăng nhanh hơn chi tiêu. Ngợc lại, nếu lớn hơn 1, thì cán cân vãng
lai sẽ trở nên xấu hơn do thu nhập tăng chậm hơn chi tiêu.
Còn đối với nền kinh tế có công ăn việc làm đầy đủ thì việc tăng thu
nhập quốc dân là không thể. Do vậy, muốn cải thiện cán cân vãng lai thì
phải giảm đợc chi tiêu trực tiếp.
B.2 Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên chi tiêu trực tiếp
Để nghiên cứu hiệu ứng phá giá lên chi tiêu trực tiếp , chúng ta giả thiết
ảnh hởng của phá giá lên thu nhập là bằng 0. Nếu phá giá làm giảm chi tiêu
trực tiêp thì cán cân vãng lai đợc cải thiện và ngợc lại, nếu phá giá làm tăng
chi tiêu trực tiếp thì cán cân vãng lai sẽ trở nên xấu hơn.
24
Phá giá đồng tiền
Giá nhập khẩu
Hệ số co dãn
nhu cầu nhập
khẩu
Số lượng nhập
khẩu
Chi tiêu nhập
khẩu
Giá xuất khẩu
Hệ số co dãn
nhu cầu xuất
khẩu
Số lượng xuất
khẩu
Thu nhập
xuất khẩu
Khoá luận tốt nghiệp

Sơ đồ 2: Dòng tác động của phá giá
1.5.2 Nhân tố lạm phát:
Với các nhân tố khác là không đổi, thì nếu tỷ lệ lạm phát của một nớc
cao hơn ở nớc ngoài sẽ làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá cùng loại của
nớc đó trên thị trờng quốc tế, vì thế khối lợng hàng hoá xuất khẩu cũng sẽ
giảm theo. Khối lợng xuất khẩu giảm kéo theo các khoản thu từ xuất khẩu
giảm. Mặt khác, nhập khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn. Các khoản thu từ xuất
khẩu không đủ để bù đắp cho các khoản chi phải trả cho nhập khẩu, kết quả
là cán cân thơng mại bị thâm hụt nặng, do vậy cán cân vãng lai cũng bị ảnh
hởng xấu.
Hơn nữa, lạm phát cao còn làm cho sản xuất trong nớc bị trì trệ, t bản
đầu t của nớc ngoài và trong nớc có xu hớng chạy ra nớc ngoài để tránh hậu
quả của lạm phát, do đó, ngoại hối bị đầu cơ mạnh mẽ, tỷ giá tăng vọt. Bản
thân tiền không thể phát huy đợc chức năng phơng tiện tính toán, thậm chí
cũng không thể phát huy chức năng phơng tiện lu thông và phơng tiện thanh
toán, xã hội dùng vàng hay ngoại tệ để thay thế. Nh vậy, lạm phát cao sẽ tác
động tới tất cả các hoạt động kinh tế trong nớc cũng nh các hoạt động kinh
tế đối ngoại của đất nớc.
1.5.3 Giá thế giới của hàng hoá xuất khẩu tăng.
Với các nhân tố khác không đổi, nếu giá thế giới của hàng hoá xuất khẩu
của một nớc tăng sẽ khuyến khích sản xuất trong nớc và tăng khối lợng xuất
khẩu, và giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ và ngoại tệ cũng tăng. Khi giá trị
25

×