Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Nghệ thuật so sánh trong ca dao dân ca dân tộc thiểu số việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.05 KB, 79 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2
LI CM N

Tụi xin chõn thnh cm n s giỳp , ch bo tn tỡnh ca ThS.
Nguyn Th Ngc Lan - ngi hng dn trc tip, cựng cỏc thy cụ giỏo
trong khoa Ng vn, trng i hc s phm H Ni 2 ó to iu kin thun
li tụi hon thnh khoỏ lun tt nghip vi ti: Ngh thut so sỏnh
trong ca dao dõn ca dõn tc thiu s.

H Ni, ngy 01 thỏng 05 nm 2010
Tỏc gi khoỏ lun

Lờ Th Nhung

Lê Thị Nhung

1

K32B Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2
LI CAM OAN

Tụi xin cam oan khoỏ lun: Ngh thut so sỏnh trong ca dao dõn ca
dõn tc thiu s Vit Nam l kt qu nghiờm cu ca riờng tụi.
Khoỏ lun khụng sao chộp t mt ti liu, cụng trỡnh no ó cụng b.


Nu sai tụi xin hon ton chu trỏch nhim.

H Ni, ngy 01 thỏng 05 nm 2010
Tỏc gi khoỏ lun

Lờ Th Nhung

Lê Thị Nhung

2

K32B Ngữ văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài ..................................................................................... 3
2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................ 4
3. Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 8
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 9
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 10
6. Đóng góp của khoá luận ....................................................................... 10
7. Cấu trúc của khoá luận ......................................................................... 10
NỘI DUNG
Chương 1. Khảo sát các mô hình so sánh trong ca dao dân ca dân tộc
thiểu số .................................................................................................... 11

1.1. So sánh cân bằng ............................................................................... 12
1.1.1. Mô hình: A như B........................................................................... 12
1.1.2. Mô hình: A như B1, B2, B3... ......................................................... 13
1.1.3. Mô hình: A (khuyết x) B ................................................................ 14
1.1.4. Mô hình: A bằng B ......................................................................... 15
1.1.5. Mô hình: A là B .............................................................................. 17
1.2. So sánh không cân bằng .................................................................... 19
1.2.1. Mô hình: A hơn B........................................................................... 19
1.2.2. Mô hình: A kém B .......................................................................... 21
Chương 2. Nghệ thuật so sánh - Phương tiện miêu tả ngoại hình và thân
phận của nhân vật trữ tình .................................................................... 23
2.1. Miêu tả ngoại hình............................................................................. 23
2.2. Miêu tả thân phận .............................................................................. 35

Lª ThÞ Nhung

3

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Chương 3. Nghệ thuật so sánh - Phương tiện biểu đạt thế giới tình cảm
của nhân vật trữ tình.............................................................................. 48
3.1. Trạng thái thương - yêu ..................................................................... 48
3.2. Trạng thái nhớ nhung ........................................................................ 54
3.3. Trạng thái ước muốn, quyết tâm ....................................................... 59

3.4. Trạng thái băn khoăn, lo ngại, buồn đau ............................................ 66
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo

Lª ThÞ Nhung

4

K32B – Ng÷ v¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2
M U

1. Lý do chn ti
Tri di trờn khp mnh t Vit Nam l 54 dõn tc anh em cựng sinh
sng, mi vựng t lm nờn mt dũng vn hoỏ riờng bit, gúp phn to nờn
mt nn vn hoỏ a bn sc. Nn vn hc dõn tc c cu thnh t nhiu b
phn, trong ú ta khụng th b qua s hin din ca vn hc cỏc dõn tc thiu
s. õy thc s l nhng bụng hoa mang hng sc mi l, c ỏo n t
vựng sn cc xa xụi. Bờn cnh nhng thnh tu v vn hc vit, vn hc dõn
gian ca ng bo cỏc dõn tc thiu s cng t c nhng giỏ tr c v ni
dung v hỡnh thc.
Nhỡn li h thng th loi vn hc dõn gian ca cỏc dõn tc thiu s cú
th khng nh: ca dao dõn ca l mt trong nhng th loi chim mt v trớ vụ
cựng quan trng, cú ý ngha rt ln trong i sng sinh hot cng nh i
sng vn hoỏ ca b con vựng cao. Trong nhng bui hp bn ờm xuõn, trờn
nng ry hay trờn ng i ch bn... Tt c u cú th ny sinh nhng cuc

ca hỏt, i ỏp, giao duyờn. Khụng ch th, mi lnh vc ca cuc sng t tỡnh
yờu n tỡnh bn n tỡnh cm gia ỡnh, t hin thc lao ng vt v n
nhng ờm hi nỏo nhit hay mi cung bc tỡnh cm ca con ngi u c
th hin mt cỏch sinh ng v chõn thc. Ca dao dõn ca cũn l ni ct cỏnh
ca nhng c m khỏt vng. Cú th núi, n vi ca dao dõn ca, ta nh c
bt gp mt iu hn m thm thit tha, mt th gii cm xỳc y mu sc,
hng v. Thờm na, ca dao dõn ca cỏc dõn tc thiu s cũn mang c trng
riờng ca tng dõn tc. Nh th, nh chin s cng sn Hong Vn Th ó ch
ra nột c ỏo ca th ca dõn gian cỏc dõn tc qua nhng li th Ln ca
dõn tc Ty.

Lê Thị Nhung

5

K32B Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

T i Nam Quan n mi C Mau
Si ca nhiu ting, ỏo nhiu mu
Thc vy, mi mt cng ng dõn tc li cú nhng nột vn húa phong
tc riờng, cú nhng phng thc lao ng, sn xut riờng. Do vy, ca dao dõn
ca, a con ca ng bo, tt yu phi mang trong mỡnh nhng nột khỏc
bit ú. Nghiờn cu nhng biu hin c sc ca ca dao dõn ca cỏc dõn tc
thiu s c hai phng din ni dung v ngh thut thc s l nhng vn
vụ cựng lý thỳ. Vi mong mun gúp phn tỡm hiu mt trong nhng phng

tin ngh thut ni bt ca th loi ny, chỳng tụi la chn ti: Ngh thut
so sỏnh trong ca dao dõn ca dõn tc thiu s Vit Nam. õy l mt th phỏp
c s dng thng xuyờn v ph bin trong ca dao dõn ca. Li núi so sỏnh
vớ von vi nhng hỡnh nh so sỏnh c ỏo th hin t duy, quan nim thm
m cng nh ti nng ngh thut ca ngh s dõn gian.
Mt lớ do na, xut phỏt t s yờu thớch ca dao dõn ca cỏc dõn tc thiu
s ca bn thõn. m iu rộo rt ca ting khốn, ting sỏo ho cựng ting hỏt
trong tro, ngõn nga gia khung cnh trp trựng i nỳi... ó li nhng n
tng khụng th no quờn i vi nhng ai yờu thớch vn vn hoỏ dõn gian
ca ng bo dõn tc thiu s. Nhng cm xỳc ú ó tr thnh ng lc thỳc
y chỳng tụi la chn ti ny, vi hi vng s m rng cho mỡnh nhng
kin thc mi m, thỳ v v ca dao dõn ca v i sng vn hoỏ tinh thn ca
ng bo cỏc dõn tc thiu s, giỳp ớch cho vic ging dy vn hc dõn gian
trng ph thụng sau ny.
2. Lch s vn
Cú th núi, so vi cỏc th phỏp ngh thut c s dng trong ca dao
dõn ca, ngh thut so sỏnh chim t l tng i cao. Cỏc ngh s dõn gian ó
s dng mt cỏch linh hot, khộo lộo th phỏp ngh thut ny nhm din t
mt cỏch hỡnh tng m vụ cựng sõu sc nhng cm xỳc sõu lng trong th

Lê Thị Nhung

6

K32B Ngữ văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2


giới nội tâm của con người. Vì lẽ đó thủ pháp nghệ thuật so sánh trong ca dao
dân ca Việt Nam, từ lâu đã được các nhà nghiên cứu quan tâm, song mối quan
tâm ấy mới chỉ tập trung chủ yếu vào ca dao dân ca người Việt. Có thể kể đến
ý kiến của Trương Tửu trong Kinh thi Việt Nam - Tủ sách văn hoá Hàn
Thuyên - Hoa Tiên (1940), Dương Quảng Hàm trong Việt Nam học sử yếu Nha học chính Đông Pháp (1943), Hà Châu trong Tạp chí văn học với bài viết
Cách so sánh trong ca dao ngày nay (1966) hoặc Đặng Văn Lung với bài
viết Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình đăng trên tạp chí văn học
số 10 (1968)...
Đến những năm 70 trở về sau, vấn đề này được đề cập đến trong một số
sách giáo trình và sách nghiên cứu:
Năm 1972, hai tác giả Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên trong giáo
trình Văn học dân gian đã nhấn mạnh: “Ca dao Việt Nam rất hay dùng lối so
sánh ví von để xây dựng hình tượng, biểu đạt ý tứ. Có lối so sánh trực tiếp và
trong lối này những liên từ “giống như”, “như là”, “như thể”... hay được
dùng để thể hiện mối tương quan về mặt hình ảnh giữa chủ thể với những sự
vật và hiện tượng tự nhiên được dùng làm đối tượng so sánh” [5,48]. Lời tổng
kết này chắc hẳn bao hàm cả ca dao dân ca các dân tộc thiểu số vì trong quá trình
khảo sát tư liệu, chúng tôi nhận thấy ca dao dân ca của đồng bào dân tộc cũng
thường xuyên sử dụng lối so sánh trực tiếp và cách nói này đã góp phần tạo nên
những hiệu quả bất ngờ trong việc “xây dựng hình ảnh” và “biểu đạt ý tứ”.
Năm 1978, xuất hiện hai công trình sưu tầm và biên soạn có giá trị: giáo
trình Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1, Văn học dân gian, phần 2) của Bùi Văn
Nguyên (chủ biên) và Tục ngữ cao dao dân ca Việt Nam của Vũ Ngọc Phan. Cả
hai khi đề cập đến hình thức nghệ thuật của ca dao đều đánh giá: “Thể tỷ là cách
diễn đạt bằng so sánh, ví von, là phương pháp diễn đạt thông thường của nhân
dân qua hình tượng trong ca dao” [9,22] và so sánh được xem là một phương

Lª ThÞ Nhung


7

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

tiện nghệ thuật, có tác dụng rất lớn “trong sự diễn đạt tư tưởng, tình cảm” và
“làm cho lời thêm ý nhị, tình tứ và thắm thiết” [14,79]. Bước đầu tìm hiểu ca
dao dân ca dân tộc thiểu số, chúng tôi cũng thấy rất rõ điều này.

Năm 1995, trong cuốn Phân tích tác phẩm văn học dân gian, GS. Đỗ
Bình Trị, khi bàn tới những lối phô diễn ý tình trong ca dao đã đề cập tới một
lối nói bằng hình ảnh (lối tỷ). Ông khẳng định: “nói bằng so sánh, ví von là
một đặc điểm nổi bật của lối nói năng của quần chúng nhân dân nhiều dân
tộc. Chất liệu để so sánh chẳng lấy đâu xa mà chủ yếu là cảnh vật thiên nhiên
làng quê và những vật quen thuộc, gần gũi trong lao động và sinh hoạt. Do
được diễn đạt bằng so sánh, ý tình trở nên bóng bẩy, ý nhị. Lại do dùng
những chất liệu ấy, hình ảnh so sánh thường giản dị mà vẫn giàu sức gợi cảm
vì nó tạo được âm vang trong lòng người, được người ta góp phần đẩy sức
gợi cảm của nó đi xa hơn, sâu hơn trong miền kí ức” [15,50]. Đây là những
gợi ý cần thiết, giúp chúng tôi nhìn nhận đầy đủ hơn vai trò của nghệ thuật so
sánh trong việc biểu hiện nhân vật trữ tình.

Năm 1998, với công trình nghiên cứu Những thế giới nghệ thuật trong
ca dao, TS. Phạm Thu Yến đã đi vào khảo sát những “Đặc điểm của nghệ
thuật so sánh trong ca dao trữ tình dân gian”, tác giả đã đưa ra các kiểu cấu
trúc so sánh trong ca dao như: so sánh trực tiếp và so sánh chìm. Tác giả chỉ

ra những giá trị của việc sử dụng những thủ pháp nghệ thuật so sánh trong ca
dao: “nhờ biện pháp so sánh giá trị nhận thức, tạo hình và biểu cảm của ca
dao trở nên sâu sắc” [18,102]. Có thể nói, với 15 trang viết khá công phu, đầy
đủ về nghệ thuật so sánh trong ca dao, bài viết đã đem lại những thông tin giá trị,
là cơ sở cho chúng tôi triển khai đề tài.

Năm 1999, trong cuốn Những đặc điểm thi pháp của các loại hình
văn học dân gian GS. Đỗ Bình Trị lại một lần nữa đưa ra những nhận xét
quan trọng về “hệ thống hình ảnh trong ca dao” “đặc biệt là những hình ảnh

Lª ThÞ Nhung

8

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

so sánh”. Ông đánh giá: “trong ca dao, những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng được lựa chọn chủ yếu nhằm thể hiện nhân vật...Nhân vật được
thể hiện bằng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng một cách tập trung
nhất, đa dạng nhất là các “cô gái và chàng trai”. Từ đó ông chỉ ra một số
dạng so sánh cụ thể: “so sánh nâng cao” và “so sánh hạ thấp”, “so sánh hài
hoà” (thể hiện hai nhân vật đối xứng), “so sánh liên hợp” (nói bóng bẩy
bằng hình ảnh )” [16,214]. Đây là những gợi ý quan trọng giúp chúng tôi có
thể mở rộng vấn đề nghiên cứu.
Cũng trong năm 1999, tác giả Hoàng Tiến Tựu trong giáo trình Văn
học dân gian (giáo trình đào tạo giáo viên THCS, hệ Cao đẳng sư phạm, tái

bản lần thứ nhất) khi nói tới “thủ pháp nghệ thuật được dùng thường xuyên
trong ca dao truyền thống” đã chỉ ra: “so sánh là thủ pháp được dùng thường
xuyên, phổ biến nhất trong ca dao, bao gồm so sánh trực tiếp (tỷ dụ), so sánh
gián tiếp (ẩn dụ)...Tỷ dụ là so sánh trực tiếp, thường có những quan hệ từ so
sánh: “như”, “như thể”, “là”, “như là”... đặt giữa hai vế” [17,228].
Nghệ thuật so sánh trong ca dao dân ca trở thành đối tượng nghiên cứu
chính trong một số luận án thạc sỹ, đề tài khoa học, bài viết trên tạp chí
chuyên ngành. Có thể kể đến:
Năm 2000, trong luận án thạc sĩ khoa học Ngữ văn, tác giả Đỗ Thị Hoà
đã khảo sát và nhận diện: Đặc điểm của nghệ thuật so sánh trực tiếp trong
ca dao tình yêu người Việt [4]. Trên cơ sở khảo sát, thống kê từ nguồn ca dao
của người Việt, tác giả xác lập một số kiểu cấu trúc so sánh phổ biến (so sánh
triển khai, so sánh tương hỗ bổ sung và so sánh cân bằng). Đồng thời tác giả
đi sâu vào tìm hiểu giá trị của nghệ thuật so sánh trực tiếp trong ca dao tình
yêu của người Việt (giá trị nhận thức, giá trị biểu cảm, giá trị thẩm mĩ). Đây là
một công trình nghiên cứu đầy đủ và công phu nhất về nghệ thuật so sánh trong
ca dao người Việt. Những tìm tòi mang tính khoa học này là cơ sở giúp chúng

Lª ThÞ Nhung

9

K32B – Ng÷ v¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

tụi liờn h vi ca dao dõn ca dõn tc thiu s trờn phng din khai thỏc nhng

biu hin trng thỏi tỡnh cm ca nhõn vt tr tỡnh.

Nm 2007, ti khoa hc cp c s ca tỏc gi Nguyn Th Ngc Lan
vit v: Ngh thut so sỏnh vi vic khc ho nhõn vt tr tỡnh trong ca
dao [7]. Trờn c s kho sỏt, thng kờ ngun ca dao ca ngi Vit v mt s
bi dõn ca ca cỏc dõn tc thiu s, tỏc gi ó tỡm hiu nhng mụ hỡnh so sỏnh
ph bin trong ca dao (so sỏnh cõn bng v so sỏnh khụng cõn bng vi
nhng dng thc c th ca nú). ng thi, tỏc gi cũn i sõu vo vic tỡm
hiu hiu qu ca ngh thut so sỏnh trong vic khc ho nhõn vt tr tỡnh. Cú
th núi, ti ó úng vai trũ quan trng, nh hng cho chỳng tụi trin khai
ti.
Nm 2009, tỏc gi Nguyn Th Ngc Lan li a ra bi vit ng trờn
tp chớ vn hc Ngh thut so sỏnh trong ca dao dõn ca mt s dõn tc vựng
nỳi phớa Bc v Tõy Nguyờn [8]. Tỏc gi ó i sõu vo tỡm hiu hiu qu ca
th phỏp so sỏnh trong vic miờu t ngoi hỡnh v ni tõm ca nhõn vt tr
tỡnh ca dao dõn ca mt s dõn tc thiu s. õy thc s l nhng gi ý quan
trng, úng vai trũ tin cho chỳng tụi thc hin ti.
im li lch s nghiờn cu v vn ny, cú th thy: th phỏp ngh
thut so sỏnh trong ca dao ớt nhiu ó c chỳ ý song hu ht cỏc cụng trỡnh
nghiờn cu u tp trung vo tỡm hiu ngh thut so sỏnh trong ca dao ca
ngi Vit (Kinh) m cha hng mi quan tõm n ngh thut so sỏnh trong
mng ca dao dõn ca cỏc dõn tc thiu s. iu ú cho thy õy cũn l mt vn
khỏ mi m, cn c khai thỏc k lng v ton din hn na. Vi tinh
thn y, k tha nhng thnh qu nghiờn cu ca th h i trc, chỳng tụi
mnh dn bt tay vo vic trin khai ti nhm mc ớch tỡm hiu nhng
biu hin c ỏo v ca dao dõn ca cỏc dõn tc thiu s Vit Nam. T ú thy
c i sng tõm hn phong phỳ v khoỏng t ca ng bo vựng cao.

Lê Thị Nhung


10

K32B Ngữ văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

3. Mc ớch nghiờn cu
- Thy c s a dng, phong phỳ cng nh nột riờng ca th phỏp
ngh thut so sỏnh trong ca dao dõn ca cỏc dõn tc thiu s Vit Nam, trong
vic biu hin th gii cm xỳc ca nhõn vt tr tỡnh.
- Nõng cao nng lc t duy, cm th th ca tr tỡnh dõn gian v tip
cn vi cỏc phng phỏp nghiờn cu khoa hc, giỳp ớch cho quỏ trỡnh ging
dy VHDG sau ny.
4. Phm vi nghiờn cu
4.1. T liu
Chỳng tụi tin hnh kho sỏt thng kờ ca dao dõn ca cỏc dõn tc thiu
s da trờn cỏc t liu ó c cụng b. Cho nờn tờn ti ca chỳng tụi l:
Ngh thut so sỏnh trong ca dao dõn ca dõn tc thiu s Vit Nam song
thc t khụng th kho sỏt t liu ca 54 dõn tc. õy l lý do khỏch quan,
xut phỏt t cụng tỏc su tm, biờn dch cũn cha y trong thi im hin
ti.
Trong phm vi ti, chỳng tụi ch tp trung nghiờn cu li so sỏnh
trc tip v ó kho sỏt c 390 li ca dao cú s dng li so sỏnh trc tip
ca mt s dõn tc min nỳi phớa Bc v Tõy Nguyờn. Tuy cha phi l tt c,
song l c s chỳng tụi bc u tỡm hiu nhng vn liờn quan n
ti.
Ngoi ra, tin cho vic so sỏnh, i chiu chỳng tụi cũn kho sỏt

s b mt s li ca dao ngi Vit.
4.2. Ni dung
Trong ba chng ca khoỏ lun, chỳng tụi ch yu tỡm hiu ngh thut
so sỏnh trong ca dao dõn ca cỏc dõn tc thiu s qua mt s phng din:
- Kho sỏt cỏc mụ hỡnh so sỏnh ch yu trong ca dao dõn ca cỏc dõn tc
thiu s Vit Nam.

Lê Thị Nhung

11

K32B Ngữ văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

- Khả năng miêu tả ngoại hình, thân phận và biểu đạt nội tâm nhân vật
trữ tình của nghệ thuật so sánh. Khám phá lối diễn đạt bằng hình ảnh so sánh
trong ca dao dân ca các dân tộc để thấy được khả năng sử dụng ngôn ngữ một
cách điêu luyện, tinh tế của đồng bào các dân tộc thiểu số.

5. Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp tiếp cận hệ thống.
- Phương pháp phân tích, miêu tả, tổng hợp.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu.
6. Đóng góp của khoá luận
6.1. Về mặt lí luận

Bổ sung tư liệu và những kiến thức về nghệ thuật so sánh trong ca dao
dân ca các dân tộc thiểu số, một vấn đề còn chưa được quan tâm thoả đáng.
6.2. Về mặt thực tiễn
Tìm hiểu Nghệ thuật so sánh trong ca dao dân ca dân tộc thiểu số
Việt Nam, góp phần nâng cao kiến thức về văn học dân gian và có thể áp
dụng vào việc giảng dạy ca dao dân ca.
7. Cấu trúc của khoá luận
Chương 1: Khảo sát các mô hình so sánh trong ca dao dân ca dân tộc
thiểu số
Chương 2: Nghệ thuật so sánh - phương tiện miêu tả ngoại hình và thân
phận của nhân vật trữ tình
Chương 3: Nghệ thuật so sánh - phương tiện biểu đạt thế giới tình cảm
của nhân vật trữ tình

Lª ThÞ Nhung

12

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT CÁC MÔ HÌNH SO SÁNH TRONG CA DAO
DÂN CA DÂN TỘC THIỂU SỐ

“So sánh là phương thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với

sự vật khác, miễn là giữa hai sự vật có một nét tương đồng nào đó để gợi ra
hình ảnh cụ thể những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức của người đọc, người nghe” [6,189]. Đây là thủ pháp nghệ thuật được sử dụng hiệu quả trong
nhiều thể loại văn học dân gian như: thần thoại, sử thi, truyền thuyết... Nhưng
ta dễ dàng nhận thấy thủ pháp so sánh được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất
trong ca dao dân ca nói chung và ca dao dân ca dân tộc thiểu số nói riêng.
So sánh thực chất là đối chiếu giữa một hình ảnh này với hình ảnh kia
hoặc một vài hình ảnh khác không giống nhau về phạm trù nhưng dựa vào
liên tưởng mà người ta có thể tìm ra những nét tương đồng nào đó về mặt
nhận thức hoặc tâm lý. Một phép so sánh đúng đắn bao giờ cũng có hai điều
kiện:
- Đối tượng đưa ra so sánh là khác loại
- Giữa hai đối tượng phải có những nét tương đồng làm cơ sở so sánh.
So sánh bao giờ cũng phải dựa vào hai đối tượng khác phạm trù tạo
thành hai vế A và B. Giữa hai vế bao giờ cũng có công cụ so sánh.
Mô hình cấu tạo chung: AxB (x: là từ so sánh).
Từ cơ sở lý thuyết trên đây, chúng tôi bước đầu nhận diện các mô hình
so sánh trong ca dao dân ca dân tộc thiểu số. Do không đủ điều kiện tìm hiểu

Lª ThÞ Nhung

13

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

ca dao dân ca dân tộc thiểu số từ nguyên bản tiếng dân tộc, chúng tôi khảo sát

các mô hình so sánh này qua các văn bản đã được chuyển dịch sang ngôn ngữ
phổ thông. Việc làm này tuy có đôi chút hạn chế nhưng vẫn rất cần thiết bởi
phải xác định được các mô hình so sánh chủ yếu thì mới thấy hết được vai trò
và ý nghĩa của so sánh trong việc miêu tả và biểu hiện nhân vật trữ tình.
1.1. So sánh cân bằng
Đây là dạng thức so sánh phổ biến nhất trong ca dao dân ca dân tộc
thiểu số. Chúng tôi đã thống kê được 348 phiếu trong tổng số 390 phiếu,
chiếm 89,2%. Trong so sánh cân bằng, giữa hai đối tượng được đem ra so
sánh là tương đương nhau, được nối với nhau bằng các quan hệ từ so sánh
như: như, như thể, giống như, tựa như...Tuy nhiên, trong những trường hợp
khác nhau, mô hình này lại có sự biến tấu, sáng tạo vô cùng linh hoạt.
1.1.1. Mô hình: A như B (có 161 lời / 348 lời, chiếm 46,3%)
Mô hình này thường sử dụng những từ so sánh là: giống như, tựa như,
như là, như thể... thường “được dùng để thể hiện mối tương quan về mặt hình
ảnh giữa chủ thể với những sự vật, hiện tượng tự nhiên được dùng để so
sánh” [7, 12].
Ví dụ:
Mặt xanh xám tựa rêu
Mặt xanh xao tựa bèo
(Dân ca Giáy)
Ở đây, giữa hai vế A (khuôn mặt) và vế B (rêu, bèo) được gắn kết với
nhau bằng quan hệ từ (tựa) và được làm rõ nghĩa thông qua cơ sở so sánh
(xanh xao, xanh xám). Qua cách so sánh ấy, ta thấy được nỗi nhớ mong người
yêu của cô gái. Nỗi nhớ ấy thường trực, da diết đã làm héo mòn cả thể xác
của cô. Nỗi nhớ ấy chỉ có thể có được ở một tình yêu mãnh liệt và say đắm
mà thôi.
Nhưng cũng có khi, giữa hai vế vẫn liên kết với nhau bằng những quan
hệ từ nhưng cơ sở so sánh lại được ẩn đi:

Lª ThÞ Nhung


14

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Thân anh như quạt vẽ rồng
Em như chiếu rách vào hàng bỏ quên
Ước gì mưa gió nổi lên
Cho chiếc chiếu rách nằm trên quạt rồng
(Dân ca Mường)
Ở bài ca dao này, ta thấy giữa hai vế so sánh A (thân anh, thân em) và
vế B (quạt vẽ rồng, chiếu rách) vẫn được nối với nhau bằng quan hệ từ (như).
Nhưng ở đây cơ sở so sánh lại được ẩn đi. Tuy nhiên không phải thế mà câu
ca trở nên tối nghĩa, khó hiểu. Ta có thể cảm nhận được ngay đây là một khát
vọng về tình yêu đôi lứa vượt lên trên mọi rào cản của sự phân biệt giai cấp.
Nhân vật trữ tình đã mong ước làm thay đổi trật tự xã hội để cho “chiếu rách”
sánh bên “quạt rồng”. Đây là quan niệm vô cùng cao đẹp và trong sáng về
tình yêu. Ở đó không có sự góp mặt của tiền bạc, địa vị.
Hay:
Em như con ốc bò rờ rẫm trên mảng đá
Biết đường đi mà không biết lối lại
Em như con ốc bò sờ sệt trên đầu bờ
Biết đường đi mà không biết lối về
(Dân ca Mèo)
Ở đây cơ sở so sánh cũng được ẩn đi, bài ca chỉ nêu ra hai vế so sánh A

(em) và B (con ốc) được nối với nhau bằng quan hệ từ (như). Đây là lời trách
móc của chàng trai đối với người anh yêu. Anh trách cô quá nhút nhát, ngây
ngô như con ốc thu mình trong lớp vỏ không dám đứng lên bảo vệ tình yêu
của mình. Trách cô quá nhẹ dạ đi tin lời người ngoài mà lại không tin lời của
chàng trai vì thế nên tình yêu của họ đã bị chia lìa, tan vỡ.
1.1.2. Mô hình: A như B1, B2, B3... (có 116 lời / 348 lời, chiếm 33,3%)

Lª ThÞ Nhung

15

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Đây cũng là mô hình xuất hiện nhiều trong ca dao. Ở kiểu so sánh này,
một vế A có thể được so sánh với hai hay nhiều vế B liên tiếp nhằm dụng ý
nhấn mạnh một đặc điểm hay một trạng thái cảm xúc nào đó.
Nếu trời làm anh với em lìa nhau đó
Giống như ngựa đứt cương
Trâu tuột trão
(Dân ca Ê-đê)
Sự chia lìa trong tình yêu được so sánh với “ngựa đứt cương”, “trâu
tuột trão” nhằm nhấn mạnh tình yêu của nhân vật trữ tình. Tình yêu ấy vô
cùng sâu sắc, nếu bị chia lìa tan vỡ thì cuộc đời của họ cũng trở nên vô nghĩa.
Dòng hồi ức, nỗi nhớ mong cũng được diễn tả bằng hàng loạt hình ảnh
so sánh.

Đã từng mong dựa vào em
Như ống tre dựa vách
Như lúa cậy nhờ đồng
Như búi tóc mượt cậy nhờ mặt trâm hình hoa sen trang điểm
Như thân gái lìa quê hương nương tựa tình yêu
Như gà cỏ nương nhờ cành cao ngủ ngon đêm vắng
Như don trên núi sống nhờ hốc hang
Như sông rộng cậy nguồn tuôn mãi
Như sao hôm cậy nhờ trăng rằm lên giúp khiêng bầu trời
Như hang ngang tầng cây cậy nhờ rồng vào ở vui ấm
Như người dưới trần gian sống nương tựa bản mường
Như chuối ngự nương cuốn buồng nải lớn.
(Dân ca Thái)
1.1.3. Mô hình: A (khuyết x) B (Có 39 lời / 348 lời, chiếm 11,2%)

Lª ThÞ Nhung

16

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Trong mô hình này, chỉ xuất hiện hai vế A và B mà không xuất hiện
quan hệ từ so sánh. Có thể nói đây là một dạng so sánh chìm nhưng chưa hẳn
là ẩn dụ vì chủ thể chưa ẩn hoàn toàn mà là sự kết hợp giữa so sánh và ẩn dụ.
Mặt em đỏ hồng hoa vông

Hai cánh tay thon dài con chỉ
(Dân ca Thái)

Hay:
Mặt em tươi sáng hoa sen
Chải đầu hoa đào phủ tóc
(Dân ca Mường)
Ngoại hình của người thiếu nữ được ngầm so sánh với “hoa vông”,
“con chỉ”. Dù không xuất hiện quan hệ từ so sánh nhưng người đọc vẫn thấy
được ngoại hình rạng rỡ, hồng hào, đáng yêu của cô gái.
Tương tự:
Thân em hãy còn trắng trong vẹn vẹn
Chén rượu đầy nguyên chưa đổ bên nào
(Dân ca Thái)
Trong câu ca này, quan hệ từ đã không xuất hiện nhưng ta vẫn thấy
được dụng ý so sánh ngầm của nhân vật trữ tình. Đây là lời bộc bạch của một
cô gái đang tới tuổi cập kê. Cô đã ví tâm hồn mình như “chén rượu đầy
nguyên chưa đổ bên nào”, một lời tâm sự thật chân thành mà sâu sắc. Qua đó
ta thấy được tâm hồn trong trắng, trái tim còn trinh nguyên chưa trao gửi cho
ai của cô gái. Ở đó ta còn cảm nhận được một lời mời gọi đầy thiết tha, sâu
lắng của cô.
1.1.4. Mô hình: A bằng B (có 20 lời / 348 lời, chiếm 5,7 %)

Lª ThÞ Nhung

17

K32B – Ng÷ v¨n



Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Với mô hình so sánh này, giữa hai vế A và B được nối với nhau bởi
quan hệ từ so sánh ngang bằng như: bằng, ngang bằng, xem bằng, cũng
bằng...
Nhà anh chỉ bằng một tấc cỏ gianh
Ruộng rẫy anh chỉ bằng một gang đất cằn
(Dân ca Xê-đăng)
Đây là lời ca khiêm tốn, nhún nhường của một chàng trai khi nói với cô
gái mà anh yêu. Qua cách so sánh “nhà” bằng “một tấc cỏ gianh”, “ruộng rẫy”
bằng “một gang đất cằn”, chàng trai như muốn giãi bày về hoàn cảnh của
mình. Và hơn thế nữa chàng còn muốn tìm sự cảm thông, chia sẻ từ phía cô
gái để cô có thể mạnh dạn vượt qua những rào cản về vật chất sánh duyên
cùng anh.
Hay:
Vườn tình xa bằng cánh tay
Vườn tình xa bằng ngón út
Mà bây giờ vườn tình xa nhau hẳn
(Dân ca Thái)
Đây là lời ca đau xót của một chàng trai khi người yêu đã đi lấy chồng.
Trước kia, khi còn yêu nhau, được ở bên nhau thi khoảng cách thật gân gũi,
tình yêu thật nồng nàn. Thế nhưng giờ đây, “vườn tình” đã xa ngàn dặm,
chẳng bao giờ họ có thể gặp mặt nhau được nữa. Chỉ con một mình chàng trai
với nỗi nhớ nhung da diết:
Cách biệt em ngàn năm không còn gặp
Biết bao giờ lại thấy mặt em
Buồn lòng anh, ước mơ chẳng thấy
(Dân ca Thái)

Trong ca dao người Việt, ta cũng bắt gặp mô hình so sánh này:

Lª ThÞ Nhung

18

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Ví dụ:
Phận gái lấy được chồng khôn
Xem bằng cá vượt vũ môn hoá rồng
Người con gái trong xã hội xưa, việc chọn chồng đều do cha mẹ
quyết định, sắp đặt. Do vậy, may mắn thì gặp được một người chồng tốt,
bằng không sẽ phải chịu cay đắng cả đời. Có lẽ vì thế mà cô gái đã so sánh
việc “lấy được chồng khôn” ngang bằng với “cá vượt vũ môn hoá rồng”, một
kì tích, một niềm vinh dự lớn lao. Bởi cô gái ấy sẽ có được một chỗ dựa vững
chắc cho cả cuộc đời.

Hoặc:
Vắng mặt nhân ngãi một ngày
Ngang bằng bác mẹ đem đầy biển đông
Ở đây, nỗi khổ khi “vắng mặt nhân ngãi” đã được so sánh với nỗi khổ
“đem đầy biển đông”. Cách so sánh thật giản dị mà vẫn khiến cho người đọc
hiểu được tình cảm sâu nặng cũng như sự nhớ thương người yêu của nhân vật
trữ tình.

“Có thể thấy, mô hình A bằng B, dù vế A được so sánh với vế B trong
quan hệ ngang bằng nhưng vế B thường sáng tạo theo phương thức phóng đại
(ngoa dụ). Đây là phương thức cường điệu một mức độ, tính chất, đặc điểm
nào đó của sự vật. Nó có tác dụng nhấn mạnh hơn ý nghĩa của đối tượng so
sánh và vì vậy nó mang sắc thái biểu cảm cao trong việc diễn tả bằng hình
ảnh của ca dao” [7,16].
1.1.5. Mô hình: A là B (có 12 lời / 348 lời, chiếm 3,5%)
Mô hình này giữa hai vế A và B được liên kết với nhau bằng quan
hệ từ “là”. Theo tác giả Đinh Trọng Lạc thì đây là một dạng so sánh ẩn dụ (từ

Lª ThÞ Nhung

19

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

“là” có chức năng liên hệ so sánh ngầm). Ở đây, “từ “là” đóng vai trò như từ
“như”, nếu thay “là” bằng “như” thì nội dung biểu đạt không hề thay đổi,
nhưng rõ ràng về sắc thái biểu cảm thì lại khác nhau. Bởi từ “là” nghiêng về
khẳng định nhiều hơn” [7,17].
Ví dụ:
Cái thương ra làm sao
Cái yêu như thế nào
Là lá hay là hoa
(Dân ca Tày - Nùng)

Để hình dung ra một cách dễ dàng, cụ thể những trạng thái, cảm xúc
yêu thương, chàng trai đã so sánh với “hoa”, với “lá”, những thực thể sống mà
ta có thể cảm nhận được bằng thị giác, khứu giác... Để qua cách so sánh đó,
chàng trai thể hiện khát khao tình yêu mãnh liệt của mình:
Là lá anh xin ngắt
Là hoa anh xin hái
(Dân ca Tày - Nùng)
Ví dụ:
Ôi !
Nếu là ngựa, mang bán
Nếu là trâu, mang đổi
Nếu là củi, đem đun
...
Nhưng vợ chồng tình ái
Đổi sao được em ơi
(Dân ca Giáy)
Đây là lời ca đau xót của một người con gái lấy chồng mà không có
hạnh phúc. Vì vậy, cô đã thử giả định tình nghĩa vợ chồng so sánh với “trâu,

Lª ThÞ Nhung

20

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2


ngựa, củi”, những thứ có thể mua bán dễ dàng. Nhưng trong thâm tâm của cô
vẫn ý thức được đây là một tình cảm thiêng liêng, không dễ gì thay đổi, cho
dù cuộc sống không được như ý thì vẫn phải cam chịu, không có lựa chọn
khác được.
Hay trong ca dao Việt cũng có kiểu so sánh này:
Anh về kiếm vợ cho xong
Em là tép nhỏ lộn rong khó tìm
Thoảng đọc ta có cảm nhận đây là lời nói tự nhún mình của một cô gái.
Cô đã tự ví mình như một loài “tép nhỏ”, tầm thường. Nhưng ngẫm nghĩ sâu
xa ta lại thấy dường như đây là lời của một chàng trai. Chàng đã ví cô gái mà
mình đang theo đuổi như “tép nhỏ lộn rong” khiến anh phải vất vả tốn công
tốn sức mà vẫn không đạt được kết quả như ý. Vì vậy, cuối cùng chàng đã
quyết định “về kiếm vợ cho xong”. Câu nói có chút gì hờn dỗi, trách móc nhẹ
nhàng.
1.2. So sánh không cân bằng
Qua quá trình khảo sát, chúng tôi thấy tỉ lệ những bài ca dao so sánh
không cân bằng chiếm một khối lượng rất ít so với so sánh ngang bằng, chỉ
chiếm 42 lời / 390 lời, chiếm 10,8%. Thế nhưng không vì thế mà vai trò của
nó bị lu mờ. So sánh không cân bằng đã phát huy hiệu quả cao độ trong việc
tạo hình và biểu cảm. Trong so sánh không cân bằng, cán cân so sánh bao giờ
cũng nghiêng về một phía, khẳng định sự vượt trội của đối tượng này khi đem
so sánh với đối tượng kia. Giữa hai vế A và B được nối với nhau bằng các
quan hệ từ biểu thị sự hơn, kém.
1.2.1. Mô hình: A hơn B (có 9 lời / 42 lời, chiếm 21%)
Với mô hình này, “chúng tôi thấy so sánh giữa hai vế nhưng mức độ so
sánh thường nghiêng về vế A” [12,17].
Yêu anh như nước xô xuống thác

Lª ThÞ Nhung


21

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2
Xoáy hơn nước đổ thác
Mạnh hơn nước vượt ghềnh
Tràn hơn nước xuống ruộng bậc thang
(Dân ca Giáy)

Cách bộc lộ tình yêu thật táo bạo của cô gái. Tình yêu của cô thật mãnh
liệt, mạnh mẽ hơn tất cả “nước đổ vực, nước vượt thác, nước xuống ruộng bậc
thang”. Đó là một tình yêu say đắm và dường như dòng thác tình yêu đang
cuồn cuộn chảy trong trái tim cô gái.
Hay:
Trần thế sao có người đẹp xinh
Như mây che rợp cả vùng trời
Ước chi ta được cùng người đẹp
Sướng gì hơn chung sống một nơi
(Dân ca Dao)
Ở đây, khát khao được nên duyên vợ chồng cùng với người con gái
xinh đẹp đã được chàng trai đặt cao hơn tất cả. Đối với chàng trai, cô gái là
niềm ước mong vô cùng lớn lao. Chính vì thế được nên duyên cùng với cô là
một niềm hạnh phúc vô bờ, không gì so sánh được.
Tương tự:
Anh ra đi, ra đi
Tìm cô nàng nhanh nhảu

Còn nhanh nhảu hơn em
Tìm cô nàng tươi xinh
Đẹp hơn em bội phần
(Dân ca Lô Lô)

Lª ThÞ Nhung

22

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Có lẽ khi đã theo đuổi cô gái mà không được đáp lại, chàng trai đã tự ái
bỏ về đi tìm một cô gái khác. Đọc câu ca, ta thấy được tình yêu vô cùng mãnh
liệt nhưng vẫn còn chút gì nông nổi của tuổi trẻ.
Cách so sánh cũng khá phổ biến trong ca dao người Việt, chẳng hạn:
Đêm nằm tàu chuối có đôi
Hơn nằm chiếu mén lẻ loi một mình
Nhân vật trữ tình dẫn ra hai hình ảnh so sánh “nằm tàu chuối có đôi”
hơn “nằm chiếu mén lẻ loi một mình”. Qua đó ta thấy được một quan niệm
thật cao đẹp và trong sáng của người bình dân xưa về tình yêu. Theo họ, dù có
sống trong đói khổ, nghèo nàn mà vẫn có tình yêu, vẫn yêu thương nhau còn
hơn là sống trong giàu sang phú quý mà cô độc, “lẻ loi một mình”. Đây thật
sự là quan niệm tiến bộ về một tình yêu chân chính, không phân biệt giàu
nghèo, sang hèn.


1.2.2. Mô hình: A kém B (có 32 lời / 42 lời, chiếm 79%)
Ở mô hình này, giữa hai vế A và B được liên kết với nhau bằng các
quan hệ từ so sánh như: không bằng, chẳng bằng, chưa bằng...
Ví dụ:
Thân tôi
Không được bằng bãi nước bọt trong miệng chồng cô
Không được bằng hòn đất kẹp trong kẽ đá
Không được bằng vẩy bùn dính dưới bàn chân
(Dân ca Giáy)
Đây là lời ca của một chàng trai khi nói về thân phận mình. Chàng đã
tự ví mình chẳng bằng những thứ tầm thường, rẻ rúng nhất “nước bọt trong
miệng”, “hòn đất”, “vẩy bùn”. Qua đó, ta thấy sự đau xót, uất hận trong tâm
sự của chàng. Bởi vì nghèo, vì hèn kém mà chàng trai đã bị người yêu bội

Lª ThÞ Nhung

23

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

bạc, đi lấy một người khác giàu sang phú quý. Lời ca như tự trách mình
nhưng cũng trách người thật khéo léo mà sâu sắc biết bao.
Hay:
Anh e rằng anh chẳng bằng em
Miệng không khéo bằng nhau

(Dân ca Giáy)
Đây cũng là lời giãi bày khiêm tốn, hạ mình của một chàng trai. Chàng
tự coi mình kém cỏi hơn cô gái, đặt cô ở vị trí cao hơn nhằm trao mọi quyền
quyết định tình yêu thuộc về cô gái. Thật khôn khéo, chàng trai vừa có thể
bộc lộ được tình cảm của mình mà vừa thể hiện được sự tôn trọng đối với
người anh yêu.
Trong ca dao của người Việt, ta cũng bắt gặp mô hình so sánh này:
Đêm nằm ở dưới bóng trăng
Thương cha, thương mẹ chẳng bằng thương em
Nhân vật trữ tình đã đem so sánh giữa tình thương đối với cha
mẹ và tình thương đối với người yêu. Dù tình cảm mẫu tử là vô cùng thiêng
liêng, dù cha mẹ là người nuôi dưỡng, chăm sóc từ thuở lọt lòng đến khi
trưởng thành. Thế nhưng, khi tình yêu lên tiếng thì ngay lập tức nó đã được
đặt ở vị trí số một. Tình yêu ấy cao hơn tất cả, không gì có thể so sánh được.
Bởi hơn ai hết, chàng trai ý thức được rằng cô gái ấy là một nửa cuộc đời của
mình, sẽ gắn bó với anh cho tới khi đầu bạc răng long.
Quá trình khảo sát, thống kê cho thấy phép so sánh cân bằng chiếm ưu
thế hơn so với so sánh không cân bằng. Nhưng không phải vì thế mà so sánh
không cân bằng không tạo cho mình được một chỗ đứng. Cả hai dạng mô
hình so sánh này đều phát huy một cách có hiệu quả vai trò miêu tả và biểu
hiện đời sống tâm hồn phong phú của đồng bào dân tộc thiểu số.

Lª ThÞ Nhung

24

K32B – Ng÷ v¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Như vậy, “so sánh là một dạng thức phổ biến trong lời ăn tiếng nói
hàng ngày, bởi không có gì làm cho người ta hiểu nhanh điều mình nói bằng
một sự so sánh cụ thể” [7,23]. Qua các mô hình so sánh ta thấy được khả
năng liên tưởng vô cùng phong phú, tinh tế của người bình dân ca, đồng thời
cũng thấy được tâm hồn bay bổng, lãng mạn mà vô cùng chân thực, mộc mạc
của họ. Bên cạnh đó, nghệ thuật so sánh còn có tác dụng trong việc diễn tả
một cách bóng bẩy, hấp dẫn những tình ý sâu xa.

Lª ThÞ Nhung

25

K32B – Ng÷ v¨n


×