Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết nửa chừng xuân của khái hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.34 KB, 63 trang )

Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
**********

TRẦN THANH HUYỀN

NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT
TRONG TIỂU THUYẾT NỬA CHỪNG
XUÂN CỦA KHÁI HƯNG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

HÀ NỘI - 2010

TrÇn Thanh HuyÒn

1

K32B – Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2


KHOA NGỮ VĂN
**********

TRẦN THANH HUYỀN

NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT
TRONG TIỂU THUYẾT NỬA CHỪNG
XUÂN CỦA KHÁI HƯNG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Người hướng dẫn khoa học
ThS: THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG

HÀ NỘI - 2010

TrÇn Thanh HuyÒn

2

K32B – Ng÷ V¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

LI CM N
Sau thi gian c gng lm vic, di s hng dn ca Thc s Thnh

c Bo Thng, khoỏ lun tt nghip i hc ca tụi ó hon thnh. Tụi xin
by t lũng bit n sõu sc ti Thc s Thnh c Bo Thng - ngi ó giỳp
, hng dn tụi tn tỡnh trong quỏ trỡnh hc tp, nghiờn cu v hon thnh
khoỏ lun ny.
Tụi cng xin chõn thnh cm n Ban ch nhim khoa Ng vn, cỏc
thy cụ giỏo Khoa Ng vn, cỏc thy cụ trong t Vn hc Vit Nam, cựng
ngi thõn v cỏc bn sinh viờn ó ng h, to iu kin thun li giỳp tụi
trong thi gian vit khoỏ lun.

H Ni, thỏng 5 nm 2010
Sinh viờn

Trn Thanh Huyn

Trần Thanh Huyền

3

K32B Ngữ Văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

LỜI CAM ĐOAN
Viết về Khái Hưng và tiểu thuyết Nửa chừng xuân đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu, đề tài của tôi có kế thừa một số ý kiến của các tác giả
đi trước. Song, tôi khẳng định khoá luận là kết quả riêng của cá nhân tôi. Đề
tài tôi lựa chọn không trùng với công trình nghiên cứu của các tác giả khác.


Hà Nội, tháng 5 năm 2010
Sinh viên

Trần Thanh Huyền

TrÇn Thanh HuyÒn

4

K32B – Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...........................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................1
2. Lịch sử vấn đề ......................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................6
4. Mục đích nghiên cứu ............................................................7
5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................7
6. Đóng góp của khóa luận .......................................................7
7. Bố cục khóa luận ..................................................................8
NỘI DUNG .......................................................................................9
Chương 1: Những vấn đề chung ......................................................9
1.1. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Khái Hưng .......9
1.1.1. Cuộc đời .........................................................................9

1.1.2. Sự nghiệp sáng tác của Khái Hưng .................................10
1.2. Nhân vật và vai trò của nhân vật trong thể loại tiểu thuyết ..........12
1.2.1. Khái niệm nhân vật .........................................................12
1.2.2. Vai trò của nhân vật trong thể loại tiểu thuyết ................13
Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nửa
chừng xuân của Khái Hưng .............................................................20
2.1. Quan niệm nghệ thuật về con người của Khái Hưng....................20
2.2. Nghệ thuật miêu tả nhân vật ........................................................26
2.2.1. Miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật ...................26
2.2.2. Miêu tả tâm trạng của nhân vật .......................................34
2.3. Ngôn ngữ nghệ thuật ...................................................................42
2.3.1. Ngôn ngữ nhân vật .........................................................42
2.3.2. Ngôn ngữ đối thoại .........................................................45

TrÇn Thanh HuyÒn

5

K32B – Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

2.3.3. Ngôn ngữ độc thoại ........................................................50
KẾT LUẬN .......................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................56

TrÇn Thanh HuyÒn


6

K32B – Ng÷ V¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

M U

1. Lý do chn ti
1.1. T lc vn on l mt t chc vn hc ó tng cú v trớ quan trng
trong nn vn hc Vit Nam hin i, cú nh hng sõu rng, ó tng lm
ma, lm giú trờn vn n lm thay i c th hiu vn hc vo nhng
nm 30 ca th k XX, vỡ vy khi nghiờn cu vn hc Vit Nam, khụng th
b qua hin tng vn hc ny. Nh Hong Xuõn Hón ó tng khng nh
nhúm T lc vn on khụng phi l nhúm duy nht nhng l nhúm quan
trng nht v l nhúm ci cỏch u tiờn ca nn vn hc hin i [9, 74].
Cựng vi Nht Linh, Khỏi Hng c coi l cõy bỳt tr ct ca T lc
vn on. Bi vy, vic ỏnh giỏ Khỏi Hng cng nm trong tỡnh hỡnh ỏnh
giỏ T lc vn on nh ó núi trờn. Do ú, ti lun vn ny cng s l
ting núi gúp thờm vo vic nghiờn cu tiu thuyt ca Khỏi Hng.
Trong s nghip tiu thuyt ca Khỏi Hng, Na chng xuõn (1934) l
mt trong s nhng tiu thuyt sỏng giỏ nht ca Khỏi Hng. Vi tỏc phm
ny, thc t ó c nghiờn cu, ỏnh giỏ vi nhiu iu ỏng trõn trng.
Khỏc vi mt s tỏc gi cựng thi, Khỏi Hng khụng i vo tỡm hiu din
mo xó hi Vit Nam thnh th hay nụng thụn m nh vn i vo tỡm hiu,
khỏm phỏ i sng tinh thn ca con ngi Vit Nam vi ý thc bt phỏ

quyt lit, khụng tha hip. Ch phong kin ng tr lõu di Vit Nam, ý
thc h phong kin thm sõu trong tõm khm ca ngi Vit v n sõu vo
mi gia ỡnh ht sc nng n, ngt ngt. Sang n u th k XX, nn vn
hoỏ Vit c m rng, giao lu, hi nhp vi nn vn hoỏ Phỏp v cỏc
nc phng Tõy khỏc, i sng vn hoỏ Vit Nam nht l thnh th cú
s chuyn bin rừ rt. Mt s trớ thc tr Tõy hc mun t khng nh cỏi
tụi, mun t do trong hụn nhõn luyn ỏi ó lờn ting chng li ch i gia

Trần Thanh Huyền

7

K32B Ngữ Văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

ỡnh phong kin nờn cuc u tranh gia t tng c v mi din ra mnh
m v tr thnh mt bi kch ln trong xó hi lỳc by gi. Khỏi Hng l mt
trớ trc Tõy hc cú t tng tin b, mi m, ụng dt khoỏt chng li ch
phong kin h khc, kỡm hóm ghỡ cht cuc sng cỏ nhõn. Vỡ vy, nh vn
tr ct ca T lc vn on ó dựng ngũi bỳt ca mỡnh u tranh ũi gii
phúng cỏ nhõn, phờ phỏn i gia ỡnh phong kin vi mt thỏi ht sc
quyt lit v tr thnh k thự s mt ca l giỏo phong kin (Phan C Bch Nng Thi).
1.2. Na chng xuõn l tỏc phm khng nh ti nng ngh thut ca Khỏi
Hng trong th loi tiu thuyt hin i thi kỡ u phỏt trin, ỏnh du
bc tin mi trong sỏng tỏc ca Khỏi Hng. Na chng xuõn l mt tỏc
phm cú giỏ tr v ni dung v ngh thut ca tiu thuyt T lc vn on.

Vỡ vy cú rt nhiu cụng trỡnh khi nghiờn cu, ỏnh giỏ v vn chng T
lc vn on, cỏc tỏc gi ó bn n Na chng xuõn trờn nhiu khớa cnh
khỏc nhau. Tuy nhiờn: Ngh thut xõy dng nhõn vt trong tiu thuyt Na
chng xuõn cha c nghiờn cu mt cỏch ton din trong cỏc cụng trỡnh
nghiờn cu trc õy. ú l khong trng cho chỳng tụi v nhng ngi i
sau tip tc khai thỏc.
1.3. Chn ti ny, chỳng tụi khụng cú tham vng a ra c nhng ý
kin hon ton mi v quan trng. Song vi ý thc tp lm khoa hc, hy
vng rng s úng gúp c mt chỳt gỡ ú cú ớch trong vic tỡm hiu v
Khỏi Hng v tỏc phm ca ụng.
2. Lch s vn
L mt tỏc gi cú v th quan trng trong nn vn hc Vit Nam, nht
l trong bỳt nhúm T lc vn on, Khỏi Hng ó c khụng ớt nh nghiờn
cu, nh phờ bỡnh khỏm phỏ, tỡm hiu t nhiu gúc khỏc nhau. Qua kho
sỏt chỳng tụi thy cú mt s cụng trỡnh sau:

Trần Thanh Huyền

8

K32B Ngữ Văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Trong lời tựa cho Nửa chừng xuân, Nhất Linh đã chỉ ra những phẩm
chất tốt đẹp của nhân vật chính: “Cô Mai trong Nửa chừng xuân cũng thất
vọng nhưng cô khẳng khái không chịu khuất phục bằng cách trở về cái cũ,

việc mà cô có thể làm được. Cô cứ cứng cỏi mà sống yên lặng, không than
vãn, vui lòng hi sinh hạnh phúc ở đời. Tuy vì đời chịu mang một vết thương
không bao giờ mất tuy đã thấy hạnh phúc của mình tan như một cánh hoa tơi
bời trước gió. Mai vẫn tỏ ra là một người yêu đời một cách tha thiết… Mai
biết lấy cái thú vị chua chát của sự hy sinh để an ủi dỗ dành mình những
ngày thất vọng và để khuyến khích mình dù sao cũng vui vẻ hạnh phúc mà
sống”.
Trương Chính trong Dưới mắt tôi dù cho rằng Nửa chừng xuân
“xếp đặt không chặt chẽ” song vẫn thừa nhận tài năng của Khái Hưng khi
xây dựng nhân vật Mai: “vì tác giả đã thành công lúc tả Mai, nên được ta
dành cho một chỗ danh dự trong văn học nước nhà”. (Dưới mắt tôi - Xuất
bản 1939). Với bài “Vấn đề đánh giá Tự lực văn đoàn” ông nhắc đến Nửa
chừng xuân với một ý là: “Trong cuốn Nửa chừng xuân (1934) Khái Hưng
dành khá nhiều trang tả nhân vật hàn Thanh, tiêu biểu cho bọn cường hào
gian ác ở nông thôn” [3, 5].
Khi viết về Hồn bướm mơ tiên và Nửa chừng xuân Vũ Ngọc Phan đã
đưa ra những nhận xét có cơ sở khi cho rằng: “Cả hai cuốn tiểu thuyết… đều
được rất nhiều phụ nữ trí thức Việt Nam hoan nghênh… Trong đó người ta
thấy những tính tình cảnh vật đầy thơ mộng, đẹp đẽ và êm ái rất hợp với tâm
hồn người ta, rồi lại những cử chỉ ngôn ngữ của nhân vật về phái đẹp bao giờ
tác giả cũng tả rất tinh tế” (dẫn theo Hà Minh Đức).
Nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm chú ý nhiều đến yếu tố miêu tả nhân
vật: “Trong cuốn Nửa chừng xuân tác giả cũng chú ý giãi bày cuộc xung
đột của hai phe mới - cũ về vấn đề tự do kết hôn” và tinh tế khi cho rằng:

TrÇn Thanh HuyÒn

9

K32B – Ng÷ V¨n



Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

“Ông Khái Hưng có một cách tả người, tả cảnh tuy xác thực mà có vẻ nhẹ
nhàng thanh tú, khiến cho người đọc thấy cảm…” [11, 402 - 416].
Phan Cự Đệ khẳng định tài năng trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của
ông: “Những lúc Khái Hưng phê phán lễ giáo và những tên trọc phú phong
kiến thì ngòi bút sắc sảo của ông có khả năng dựng nên được những bức
chân dung sinh động gần với cuộc sống thực”, và ông cũng rất thành công
trong việc diễn tả “tâm lý của phụ nữ, của các bà mẹ chồng phong kiến, nhất
là của lớp thanh niên tiểu tư sản”. (Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại - tập 1).
Các tác giả trong giáo trình Văn học Việt Nam 1930 - 1945 đã đưa ra
nhận định khái quát về tiểu thuyết Nửa chừng xuân: “Nửa chừng xuân tuy
có tiến xa hơn Tố tâm nhưng cuộc đấu tranh giữa cá nhân và đại gia đình
phong kiến vẫn chưa quyết liệt như sau này trong Đoạn tuyệt”. Tiếp đó
“Cho hay rằng trong văn học, cái gì lâu quên chẳng những có nghệ thuật mà
phải có cơ sở hiện thực” [6, 13].
Giáo sư Hà Minh Đức trong lời giới thiệu Nửa chừng xuân, xuất bản
năm 1988 đã chú ý nhiều tới nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật. Ông
cho rằng: “Khái Hưng với nghệ thuật tiểu thuyết khá vững vàng đã dẫn dắt
mạch chuyện uyển chuyển linh hoạt, khi đi vào chiều sâu tâm lý nhân vật,
khi đối thoại sắc sảo, khi gợi những cảm giác tinh vi ở người đọc”. Khi nói
về bà án, về Mai ông chỉ ra nét thành công của Khái Hưng: “Khái Hưng đã
miêu tả nhân vật bà án không sơ lược, đơn giản. Nhân vật này có đôi lúc
đáng thương, nhưng bản chất là ích kỷ, tàn nhẫn biểu thị cho những quan
niệm luân lý cũ, đã cạn tình người, xa lạ với con người”. Khi nói về nhân vật
Mai, ông cho rằng: “Mai kết hợp được những nét truyền thống với chất tiên

tiến của người phụ nữ mới… Những trang đối thoại của Mai với bà án… là
những trang viết sắc sảo của Khái Hưng và làm bộc lộ được rõ tính cách
nhân vật”. Và ông khẳng định bước tiến vượt bậc của Khái Hưng trong nghệ

TrÇn Thanh HuyÒn

10

K32B – Ng÷ V¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

thut tiu thuyt. T kt cu, t chc ct truyn vi nhiu tỡnh hung ộo le,
giu kch tớnh c sp xp cht ch hp lý, c bit l s sc so trong miờu
t tõm lý nhõn vt. T ú ụng kt lun: Na chng xuõn nm 1934 mang
nhiu tớnh cht lóng mn ca mt tỡnh yờu lý tng, l tỏc phm chng l
giỏo phong kin khỏ mnh v bo v t do hụn nhõn, hn th Na chng
xuõn l cun tiu thuyt cú nhiu yu t hin thc tin b v cú giỏ tr ngh
thut gúp phn vo s i mi ca tiu thuyt Vit Nam hin i trong thi
kỡ u phỏt trin [8, 16 - 12].
Trong mt bi nghiờn cu ca mỡnh, Giỏo s Nguyn Honh Khung cng
nhn nh: Ngi c ng thi ó coi Khỏi Hng l nh vn gn gi nht
ca ph n. ễng c bit thnh cụng trong cỏc nhõn vt ph n, chng
nhng nhng nhõn vt gỏi mi thụng minh duyờn dỏng, m c nhng
nhõn vt ph n phỏi c tiờu biu cho tõm lý, li sng gia ỡnh c, vi vai trũ
chi phi ca gia ỡnh h. Nhng b ỏn (Na chng xuõn), Nga (Gia ỡnh) v
b Ba (Tha t), b Phỏn Trinh (Thoỏt ly) u rt tht, rt sng, ú l nhng

hỡnh tng ch ngha hin thc (Nguyn Honh Khung - Vn xuụi lóng
mn Vit Nam tp 1).
Nh nghiờn cu Bng Bỏ Lõn trong cun Vit vn bỡnh ging, gp g
Dng Qung Hm khi cho rng Khỏi Hng: chỳ ý trỡnh by cuc xung t
ca hai phe mi v c v vn t do kt hụn, v nhn mnh tỏc gi mun
cao mt lý tng v hnh phỳc ca con ngi, ca nhng tõm hn cao
thng thng thy th h ó qua, th h cũn tụn trng tinh thn hn vt
cht [15, 332 - 333].
Trong Vit Nam vn hc s gin c tõn biờn (Quc hc tựng th Si Gũn 1965), Phm Th Ng nhn nh: Chuyn cụ Mai hy sinh hnh
phỳc xum hp gia lỳc cũn xuõn giỳp ngi yờu vỡ chớnh mỡnh vn lờn
s cao c l ỏi tỡnh vi nhim v xó hi. õy l mt giai on ỏi tỡnh cao

Trần Thanh Huyền

11

K32B Ngữ Văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

thượng dưới ngòi bút còn trinh thơ của tác giả và ái tình lành mạnh theo chủ
trương chống buồn, chống thất vọng, sống vui và hạnh phúc của Văn Đoàn”.
Nhóm Lê Quý Đôn trong cuốn Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam
(Nhà xuất bản Xây dựng 1957) đưa ra ý kiến đánh giá tác phẩm Nửa chừng
xuân: “Với Nửa chừng xuân, ông bênh vực cho thanh niên nam, nữ lập gia
đình (…), nhưng đọc Nửa chừng xuân người ta dễ buồn hơn là phấn khởi,
bởi vì những nhân vật chính diện của ông đều là những nạn nhân giỏi chịu

đựng hơn là đấu tranh cho sự thay đổi ”.
Lê Dục Tú trong bài “Quan niệm con người cá nhân trong tiểu thuyết Tự
lực văn đoàn” Tạp chí văn học số 4/94 viết: “Khẳng định ý thức cá nhân
bằng việc phủ định những ràng buộc phong kiến trong cuộc xung đột của cá
nhân với xã hội, truyền thống được thể hiện trong các tác phẩm Nửa chừng
xuân và Đoạn tuyệt ” [22, 51].
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của các tác giả trực tiếp hoặc gián
tiếp đều có bàn về nghệ thuật xây dựng nhân vật và cho rằng Khái Hưng đã
thành công về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Nửa chừng xuân. Tuy
nhiên, họ mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát nhất, chưa thành hệ thống,
chưa có công trình nghiên cứu nào bàn rõ, đầy đủ về nghệ thuật xây dựng
nhân vật trong Nửa chừng xuân.
Bởi vậy, ở đề tài này, chúng tôi tiếp thu thành tựu nghiên cứu của những
người đi trước, tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để hoàn thiện đề tài.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tập trung vào nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt là trong tiểu
thuyết Nửa chừng xuân (Khái Hưng).

TrÇn Thanh HuyÒn

12

K32B – Ng÷ V¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

4. Mc ớch nghiờn cu

Trong khụng khớ nghiờn cu vn hc hin nay, T lc vn on l mt
trong nhng t chc sỏng tỏc ang c nghiờn cu, ỏnh giỏ, xem xột li
vi mc ớch xỏc nh mt cỏch ỳng n, khỏch quan v trớ ca nú trong
tin trỡnh lch s vn hc Vit Nam. Bng mt gúc nghiờn cu cú phn
nh bộ, khiờm tn - ngh thut xõy dng nhõn vt, qua tỏc gi tiờu biu l
Khỏi Hng, chỳng tụi mun úng gúp mt chỳt cụng sc ca mỡnh thc
hin mc ớch ú.
Nghiờn cu: Ngh thut xõy dng nhõn vt trong tiu thuyt Na chng
xuõn ca Khỏi Hng tuy khụng phi l vn mi nhng õy thc s l
mng ti cú vai trũ quan trng, l mt trong nhng hng i cn thit
ỏnh giỏ quan im, t tng cng nh ti nng ca Khỏi Hng trong ngh
thut xõy dng tiu thuyt.
5. Phng phỏp nghiờn cu
- Phng phỏp kho sỏt, thng kờ
- Phng phỏp phõn tớch
- Phng phỏp so sỏnh
- Phng phỏp tng hp
6. úng gúp ca khúa lun
Khoỏ lun l cụng trỡnh khoa hc u tiờn tỡm hiu mt cỏch h thng
v: Ngh thut xõy dng nhõn vt. Thụng qua tiu thuyt Na chng xuõn,
ngi vit ch ra c nhng úng gúp ca Khỏi Hng trong th loi ny, v
khng nh c v trớ ca ụng trong nn vn hc Vit Nam hin i.
ng thi, lun vn cú th tr thnh ti liu tham kho cho ging dy,
nghiờn cu v Khỏi Hng v phn no v tro lu lóng mn 1930 - 1945.

Trần Thanh Huyền

13

K32B Ngữ Văn



Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

7. B cc khúa lun
Ngoi phn M u, Kt lun, Ti liu tham kho, Mc lc, khoỏ lun
c trin khai vi 2 chng chớnh.
Chng 1: Nhng vn chung.
Chng 2: Ngh thut xõy dng nhõn vt trong tiu thuyt Na chng
xuõn ca Khỏi Hng

Trần Thanh Huyền

14

K32B Ngữ Văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

NI DUNG
CHNG 1: NHNG VN CHUNG

1.1. Khỏi quỏt v cuc i v s nghip sỏng tỏc ca Khỏi Hng
1.1.1. Cuc i
Khỏi Hng (1896 - 1947) - tờn tht l Trn Khỏnh Gi, quờ lng C Am,

huyn Vnh Bo nay thuc thnh ph Hi Phũng. ễng xut thõn trong mt gia
ỡnh phong kin quan li (Cha l tun ph Trn M), em rut l Trn Tiờu
c s dỡu dt ca ụng, cng theo nghip vn chng.
Khỏi Hng hc trng Anbe Xarụ ti H Ni. Sau ú, cú mt thi gian
hc trng T thc Thng Long (H Ni); nhng ri chuyn sang ngh lm
bỏo v vit vn. ễng kt bn thõn vi Nht Linh (tc Nguyn Tng Tam),
cựng Nht Linh ch trng tun bỏo Phong hoỏ cú khuynh hng ci cỏch xó
hi vi ni dung kớch giỏo lý phong kin c h, c ng u hoỏ, li sng
vn minh t sn phng Tõy.
T nm 1930, cựng vi s phỏt trin ca i sng t sn hoỏ thnh th
v s xut hin mt th h thanh niờn trớ thc Tõy hc khỏ ụng o, ý thc
h t sn ó ny n mnh m. Bờn cnh ú, sau cn khng b trng 1930 1931 ca thc dõn Phỏp, tng lp t sn Vit Nam khụng dỏm u tranh bng
chớnh tr v quõn s, chuyn sang u tranh bng vn hoỏ v cha mi nhn
vo giai cp phong kin. Bi cnh ú ó thỳc y s ra i ca nhng nh vn
cú khuynh hng ci lng t sn. Nhúm nh vn ny do Nht Linh (Nguyn
Tng Tam) ng u, xut hin trờn vn n cụng khai t nm 1932. n
u nm 1933 Khỏi Hng li cựng Nht Linh, Hong o sỏng lp vn phỏi
mang tờn T lc vn on v tr thnh mt cõy bỳt ch lc ca nhúm ny
cựng vi t bỏo Ngy nay.

Trần Thanh Huyền

15

K32B Ngữ Văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2


n i chin th gii th hai, Khỏi Hng tham gia hot ng chớnh tr, ra
nhp ng i vit dõn chớnh thõn Nht nờn b chớnh quyn thc dõn Phỏp
bt giam ti nh lao V Bn thuc tnh Ho Bỡnh. Sau ngy 9 thỏng 3 nm
1945, Nht o chớnh Phỏp, ụng c th ra, v cựng Nguyn Tng Bỏch,
Hong o ra bỏo Ngy nay - K nguyờn mi vi khuynh hng ng h
chớnh ph Trn Trng Kim v chng phong tro cỏch mng do Vit Minh
lónh o. Cỏch mng thỏng Tỏm thnh cụng, Khỏi Hng vn theo Quc dõn
ng, chng i chớnh quyn cỏch mng. ễng mt huyn Xuõn Trng
thuc tnh Nam nh tui 51.
1.1.2. S nghip sỏng tỏc ca Khỏi Hng
Nhỡn vo khi lng tỏc phm m Khỏi Hng li, chỳng ta tha nhn
rng ụng xng ỏng c gi l cõy bỳt di do, ti hoa hn c ca nhúm
T lc vn on (Nguyn Honh Khung - Li gii thiu b vn xuụi lóng
mn Vit Nam 1930 - 1945). Ch trong mt thi gian ngn so vi cuc i
ca ngi cm bỳt (10 nm), Khỏi Hng ó li mt vn nghip khỏ b th
vi nhiu th loi.
Tiu thuyt: Hn bm m tiờn (1933); Gỏnh hng hoa (vit chung
vi Nht Linh nm 1934); Na chng xuõn (1934); Trng mỏi (1936); Gia
ỡnh (1936); Thoỏt li (1937); Tha t (1940); p (1941); Thanh c;
Bn khon (1943).
Truyn ngn: Anh phi sng (vit chung vi Nht Linh nm 1937); Dc
ng giú bi (1936); Ting sui gieo (1937); i ch (1939); i m
lch (1941); Cỏi m t (1940); Cỏi ve (1944)
Kch: Tc lu (1937); Cúc tớa (1940); ng bnh (1942) ú l cha k
nhng v hi kch ngn ng trờn bỏo Phong hoỏ v Ngy nay.
Ngoi nhng th loi ó k trờn, Khỏi Hng cũn mt s truyn ngn dnh
cho thiu nhi v ụng cng l mt dch gi cú ti. Nhng s nghip ca ụng

Trần Thanh Huyền


16

K32B Ngữ Văn


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

ch yu gt hỏi mng tiu thuyt. Lt li nhng trang bỏo Phong hoỏ,
Ngy nay ngi ta thng thy tun no ụng cng cú mt truyn khụng k
tiu thuyt ngn k. iu ú chng t Khỏi Hng l mt cõy bỳt di do.
ễng xng ỏng v trớ tr ng ca nhúm T lc vn on nh li Vu
Gia nhn xột trong cun: Khỏi Hng - nh tiu thuyt.
Qua mt lot nhng sỏng tỏc ca Khỏi Hng, chỳng ta khụng ch thy
mt khi lng tỏc phm s m cũn a dng v ti, khuynh hng.
ễng khụng ch l cõy bỳt sung sc m ụng cũn cú cỏi tõm ca ngi ngh s,
luụn cú ý thc trỏch nhim vi cụng vic ca mỡnh. Khỏi Hng ó nhỡn nhn
c v trớ ca mỡnh trong vn n núi riờng v trong ngh vn núi chung,
ụng cũn th hin l mt ngi gng mu trong khi thc hin tụn ch ca
vn n v luụn luụn theo sỏt nhng tiờu chớ m T lc vn on ra. Khỏi
Hng luụn t to cho mỡnh nhng cuc th nghim: vit tiu thuyt truyn
ngn, kch th, truyn thiu nhi mi ti ụng u tỡm ra cho mỡnh mt
hng i mi thớch ng vi tng th loi. Cng nh cỏc nh vn cựng
thi, Khỏi Hng chu tỏc ng mnh m t hai phớa: xó hi v vn hc.
Nhng mõu thun v t tng ó lm cho tng lp tri thc tiu t sn ri vo
th chụng chờnh mt phng hng. Bờn cnh ú ch ngha lóng mn Vit
Nam ra i sau ch ngha lóng mn Phỏp mt th k. V mang trong mỡnh
nhiu trng phỏi khỏc nhau: ch ngha lóng mn u th k XIX, nhúm Thi

sn, trng phỏi tng trng siờu thc khụng nhng th cũn tip thu mt
cỏch t nhiờn v khỏ xụ b nhng nh hng ca trit hc v nhng trng
phỏi hin i khỏc. Chớnh vỡ vy, trong th gii quan ca nhng nh vn thi
by gi, nht l nhúm T lc vn on - Khỏi Hng cng l mt ngi cha
ng khỏ nhiu mõu thun phc tp.
V Ngc Phan trong Khỏi Hng - nh tiu thuyt xut sc cho rng:
c tiu thuyt Khỏi Hng, ngi ta thy lỳc u ụng l mt nh tiu

Trần Thanh Huyền

17

K32B Ngữ Văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

thuyết có lý tưởng dần ngả về phong tục là loại ông có nhiều đặc sắc nhất,
rồi đến khi viết Hạnh ông bắt đầu khuynh hướng về tâm lý”.
Giáo sư Hà Minh Đức khi nhận xét về quá trình sáng tác của Khái Hưng
đã viết: “Giầu chất lãng mạn trong thời kì đầu, giá trị hiện thực được gia tăng
nhiều ở chặng giữa và giai đoạn cuối pha tạp với chủ nghĩa hiện đại”.
Nhìn lại chặng đường 10 năm cầm bút của Khái Hưng, ta thấy ông đã để
lại cho kho tàng văn học Việt Nam một khối lượng lớn những tác phẩm với
nhiều thể loại. Trong đó thể loại tiểu thuyết đã giúp ông một lần nữa khẳng
định được tài năng của mình, một “cây bút trụ cột”, “cây bút xuất sắc” trong
nhóm Tự lực văn đoàn và đây được coi là mảng sáng tác có giá trị hơn cả,
đóng góp vào dòng chảy của văn xuôi Việt Nam hiện đại.

1.2. Nhân vật và vai trò của nhân vật trong thể loại tiểu thuyết
1.2.1. Khái niệm nhân vật
Bàn về nhân vật văn học, từ trước tới nay xuất hiện nhiều định nghĩa,
khái niệm của các nhà nghiên cứu. Mỗi một khái niệm ra đời là cả một quá
trình nghiên cứu công phu, khoa học và thể hiện được sự phong phú trong
quan niệm, tiêu chí, cách đánh giá... của các nhà nghiên cứu. Chúng tôi xin
liệt kê một số khái niệm về nhân vật đã và đang được vận dụng để tìm hiểu
về nhân vật:
Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì nhân vật văn học là: “con người cụ
thể được miêu tả trong tác phẩm văn học”, là “Đơn vị nghệ thuật đầy tính
ước lệ, không thể đồng nhất nó với con người có thật trong đời sống ” [10,
235].
Nói đến nhân vật văn học là nói đến con người được miêu tả, thể hiện
trong tác phẩm bằng phương tiện văn học. “Nhân vật là yếu tố cơ bản nhất
trong tác phẩm văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề và tư tưởng chủ đề, và
đến lượt mình nó lại được các các yếu tố có tính chất hình thức của tác phẩm

TrÇn Thanh HuyÒn

18

K32B – Ng÷ V¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

tp trung khc ho. Nhõn vt, do ú l ni tp trung giỏ tr t tng - ngh
thut ca tỏc phm vn hc. [20, 109].

Nhõn vt l phng tin khỏi quỏt nhng quy lut ca cuc sng, th
hin nhng c ao, nhng k vng v con ngi: Núi cỏch khỏc, nhõn vt
l phng tin khỏi quỏt cỏc tớnh cỏch, s phn con ngi v cỏc quan nim
v con ngi [17, 279].
Nhõn vt l s th hin quan nim ngh thut v con ngi; nú cú th
c xõy dng ch da trờn c s quan nim y [22, 1255].
T cỏc quan nim trờn ta nhn thy vai trũ quan trng c bit ca nhõn
vt trong s thnh bi ca mt i vn, ca mt tỏc phm. Vi ti ny,
chỳng tụi la chn v vn dng khỏi nim v nhõn vt trong cun: Lớ lun
vn hc ca Phng Lu, Trn ỡnh S, Nguyn Xuõn Nam [20, 109]
tỡm hiu v nhõn vt trong tiu thuyt Na chng xuõn.
1.2.2. Vai trũ ca nhõn vt trong th loi tiu thuyt
Tiu thuyt vi nhng c trng riờng v th loi ó to ra cỏc nhõn vt
phự hp vi nú, c bit l tiu thuyt hin i, luụn hng ti miờu t cuc
sng di gúc i t v hp th vo bn thõn nú mi yu t ngn ngang
b bn ca cuc i, bao gm cỏi cao c ln tm thng, nghiờm tỳc v bun
ci, bi v hi, cỏi ln ln cỏi nh. Vỡ vy, tiu thuyt nhỡn cuc sng, phn
ỏnh v chim lnh nú t gúc i t, i sõu vo phn ỏnh s phn con
ngui; do ú nhõn vt ca tiu thuyt khỏc vi cỏc nhõn vt nhiu th loi
khỏc. C th khi i sỏnh vi nhõn vt s thi, thỡ ú l nhng nhõn vt luụn
n gin trong mi hon cnh, v chng cú gỡ phi tỡm tũi, c oỏn, nhõn
vt ny hon ton khụng ch ng trong t tng, trong ngụn ng, con
ngi trong s thi to ra v p vụ song, trong sỏng nh pha lờ v khụng cú
mt chỳt t vt.

Trần Thanh Huyền

19

K32B Ngữ Văn



Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nhng nhõn vt tiu thuyt li khỏc. Truc tiờn, õy c xem l nhng
con ngi bỡnh thng ca i sng hng ngy vi nhng quan h c th.
Tiu thuyt hin i t chi loi nhõn vt mt chiu, phin din, m ú mi
nhõn vt l c mt th gii ht sc phong phỳ v sõu sc. Nhõn vt l linh
hn, l yu t c bn trong tỏc phm vn hc, l cụng c khỏi quỏt hin thc
v phng tin tỏc gi hin thc hoỏ quan nim ngh thut v con ngui
di mt hỡnh thc biu hin tng ng [21, 365].
Theo ú, trong tiu thuyt, con ngi c hin lờn phong phỳ nht, a
dng nht, vỡ ú l hỡnh thc c bn nht qua ú tiu thuyt mụ t th
gii mt cỏch hỡnh tng [12, 188].
Tiu thuyt phn ỏnh cuc sng hin thc mt cỏch a chiu, phc tp
vi dung lng ln, cú sc cha c nhiu c im, nhiu bin phỏp ngh
thut. n vi tiu thuyt, con ngi c khỏm phỏ mt cỏch y ,
phong phỳ, ton din nht trong tt c cỏc mi quan h xó hi. cú sc
sng lõu bn ũi hi ngi vit phi xõy dng c nhng chõn dung nhõn
vt va sinh ng, va cú ý ngha khỏi quỏt, in hỡnh. Do vy, nh vn
thng xõy dng nhõn vt trong tiu thuyt bng s miờu t trờn nhiu bỡnh
din khỏc nhau nh: ngoi hỡnh, ni tõm, tớnh cỏch, hnh ng. Nhõn vt
trong tiu thuyt l nhng con ngi bỡnh thng trong cuc sng hng
ngy, tri qua nhiu cnh ng, nhõn vt ny luụn cú th gii ni tõm phong
phỳ, phc tp, khụng n gin. ng thi, nhõn vt trong tiu thuyt cũn l
s th hin quan nim ngh thut ca nh vn v con ngi. Tiu thuyt
ngoi kh nng tỏi hin bc tranh ton cnh ca i sng xó hi cũn cú kh
nng i sõu khỏm phỏ s phn con ngi. Quan nim ngh thut v con

ngi gn vi i sng vn hc c th ca mi mt giai on lch s nht
nh. Khi khỏi quỏt v tiu thuyt, V Bng ó khng nh: H cng l
nhng ngi nh chỳng ta, khụng hn khụng kộm, cú mt tm lũng qung

Trần Thanh Huyền

20

K32B Ngữ Văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

đại nhưng lại rất có thể có những điểm kém hèn, có một khối óc thông minh
nhưng lại rất có thể sa vào hầm tội lỗi. Một “nhân vật sống” là thế, một
“nhân vật sống” là một nhân vật phản chiểu cái hình ảnh của đời, là một
nhân vật như chúng ta đây, một nhân vật rất gần, rất thân thiết chúng ta, một
nhân vật mà nhìn vào lòng như thấy nhìn vào ta vậy ”[1, 73].
Qua đó ta thấy, trong tiểu thuyết hiện đại, nhân vật được đặt ở vị trí trung
tâm “nhân vật là nơi duy nhất tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong
một sáng tác” hay theo quan niệm của Nguyễn Đình Thi cũng cho rằng: “vấn
đề trung tâm của nghệ thuật tiểu thuyết theo tôi, là miêu tả những con người
và tìm hiểu con đường đi của họ trong xã hội, người viết tiểu thuyết nghĩ mọi
vấn đề đều phải thông qua các nhân vật, xuất phát từ nhân vật hơn là từ sự
việc”.
Có thể thấy, nhân vật tiểu thuyết của Khái Hưng hiện lên rất cụ thể, sinh
động. Để làm được điều đó, đòi hỏi nhà văn phải có một quá trình quan sát,
tìm hiểu và suy ngẫm, kết hợp với vốn hiểu biết sâu rộng của mình. Vì vậy,

nhân vật trong tiểu thuyết của ông từ diện mạo, hành động, lời nói, đều rất
sống động. Đọc Nửa chừng xuân, ta khó có thể quên đi được những nhân
vật như: Mai, Huy, Lộc, ông Hạnh, bà án, hàn Thanh… Đây không phải là
những con người kì vĩ, khổng lồ, thánh nhân, mà họ chính là những con
người thật mà chúng ta có thể bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày, và trong
số những con người bình thường ấy lại có những người tiềm tàng một sức
mạnh, dám vượt qua mọi trở ngại khó khăn để đi đến tận cùng cuộc sống của
mình.
Tóm lại, làm thế nào để hiểu về nhân vật tiểu thuyết và biết từ chối vị trí
cố định của mình mà hoà nhập vào nhân vật, biết làm cho người đọc say mê,
yêu thích, giận hờn với những nhân vật mà tác giả đã tạo dựng nên trong tác
phấm, thậm chí có lúc nào đó, người đọc cũng cảm thấy nhân vật tiểu thuyết

TrÇn Thanh HuyÒn

21

K32B – Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

có chút gì đó giống bản thân mình, giống người đã gặp, đã quen. Đây chính
là tài năng của một cây bút viết tiểu thuyết - Khái Hưng. Dựa vào tiêu chí tư
tưởng, chúng tôi chia làm 3 loại nhân vật để tìm hiểu.
Nhân vật tích cực: Như đã tìm hiểu ở trên, ta thấy cuốn Nửa chừng
xuân là tiểu thuyết luận đề mang trong mình những đặc trưng riêng của thể
loại này. Theo Từ điển thuật ngữ văn học của Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,

Nguyễn Khắc Phi thì nhân vật tích cực: “Là nhân vật thể hiện những giá trị
tinh thần, những phẩm chất đẹp đẽ, những hành vi cao cả của con người
được nhà văn miêu tả, khẳng định, đề cao trong tác phẩm theo một quan
điểm tư tưởng, một lý tưởng xã hội - thẩm mỹ nhất định” [10, 227].
Nhân vật tích cực trong tiểu thuyết Nửa chừng xuân đó là nhân vật Mai:
Mai là cô gái có vẻ đẹp hình thức bề ngoài, nên ngay từ khi xuất hiện Mai
được giới thiệu với nhiều đường nét quen thuộc của một cô gái chân quê, nổi
bật trên khuôn mặt của người con gái này là sức quyến rũ của đôi mắt. Vẻ
đẹp đó càng ngày càng phù hợp với xu hướng cải cách theo hướng tân thời,
phù hợp với cuộc sống của Mai khi ở thành thị: “Ở quê ra tỉnh mới hơn một
năm, nàng đã phục sức được hệt một thiếu nữ tân thời”.
Đằng sau vẻ đẹp bề ngoài đó là một con người nhạy cảm, sống có chiều
hướng nội tâm. Mai được sinh gia trong một gia đình nề nếp nho giáo, ngay
từ nhỏ Mai đã được học, được rèn luyện bằng giáo lý Khổng Mạnh từ người
cha của mình làm nghề dạy học, tinh thần Nho học đã ăn sâu vào trong máu
của cô. Nhưng chính cô lại đi ngược lại với quan điểm của lễ giáo phong
kiến là “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”, Mai đã dám đứng lên chống lại những
cuộc hôn nhân sắp đặt theo kiểu “môn đăng hậu đối”, với cảnh không chịu
chấp nhận làm lẽ mọn và dám nói lên tiếng nói của cá nhân mình. Đằng sau
vẻ đẹp bề ngoài đó là một con người nhạy cảm, sống có chiều hướng nội
tâm. Trong cách cư xử với mọi người, Mai cũng tỏ ra là người có trước sau

TrÇn Thanh HuyÒn

22

K32B – Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

và thông hiểu đạo nghĩa. Trong tình yêu, cô yêu Lộc tha thiết và mãnh liệt,
trong đó có cả sự biết ơn lẫn nể phục, nên khi yêu cô đã giành tất cả trái tim
và thể xác cho người mình yêu.
Có thể nói, Mai được xem là nhân vật đặc sắc, kết tinh bút lực của nhà
văn. Đây cũng được coi là nhân vật tích cực nhất chống lễ giáo phong kiến
trong các sáng tác của Khái Hưng.
Bên cạnh nhân vật Mai, Lộc cũng được xem là người có tư tưởng tiến bộ,
được giáo dục và trưởng thành qua nền giáo dục Tây Âu. Chính vì vậy mà
Lộc cũng như Mai, Lộc đề cao hạnh phúc cá nhân, không chịu khuất phục
trước những lễ nghi xưa, không có sự phân biệt đẳng cấp.
Trong Nửa chừng xuân một nhân vật nữa cũng cần phải nói đến là Huy,
mặc dù nhân vật này không được đề cập tới nhiều, nhưng chúng ta cũng dễ
dàng nhận thấy đây là một chàng trai trẻ, sống có nghị lực, ham hiểu biết,
trọng tình nghĩa với những người xung quanh. Đi liền với tính cách ấy, Huy
còn là người học rộng biết nhiều, có tư tưởng mới tân thời, nên chàng đã
dám nói thẳng quan điểm của mình với bà án: “… cụ tức là cái biểu hiện, tức
là một người đại diện cho nền luân lý cũ. Mà tâm trí chúng cháu thì đã trót
nhiễm những tư tưởng mới. Hiểu nhau khó lắm, thưa cụ. Cụ với bọn hậu sinh
chúng cháu như hai con sông cùng một nguồn, cùng chảy ra bể, nhưng mỗi
đằng chảy theo một phía dốc bên sườn núi, gặp nhau sao được” [13, 262].
Có thể thấy những nhân vật tích cực trong Nửa chừng xuân đã thể hiện
được những phẩm chất tốt đẹp. Họ là những thanh niên có tư tưởng tiến bộ,
luôn chống lại những hủ tục lạc hậu của lễ giáo phong kiến đang bủa vây
cuộc sống của con người. Qua đó, nhà văn muốn đề cao quan điểm chống lễ
giáo phong kiến, đây là điều mà các nhà văn Tự lực văn đoàn đang theo
đuổi.


TrÇn Thanh HuyÒn

23

K32B – Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Nhân vật tiêu cực: Nhân vật tiêu cực là nhân vật đối lập với nhân vật
tích cực. Loại nhân vật này “mang những phẩm chất xấu xa trái với đạo lý và
lý tưởng của con người, được nhà văn miêu tả trong tác phẩm với thái độ chế
giễu, lên án, phủ định” [10, 230]. Đây là biểu hiện của cái ác, cái phi nhân
tính. Do vậy, nó thường đi đôi với nhân vật chính diện tạo ra sự đối kháng
trong đời sống xã hội, đối kháng giai cấp.
Nhân vật bà án được xem là nhân vật tiêu cực, điển hình, được Khái
Hưng điểm qua một vài nét về ngoại hình, nhưng tô đậm được tính cách
nhân vật. Ngôn ngữ của bà phát ra toàn những lời lẽ giáo huấn của chế độ
phong kiến “… song tôi nhất định cho rằng ngoài vòng lễ nghi, vượt hẳn
quyền thúc bá thì dầu sao người con gái cũng không thể là người con gái có
đức được”, hay “… tôi đây vẫn hủ lậu, vẫn tưởng sự quý nhất của ta là lễ
nghi, là ngũ luân, ngũ thường, là cái đức tam tòng của người đàn bà”. Khi
đối thoại, bà luôn tự chủ và nắm được điểm yếu của đối phương, bà hiểu tính
Lộc là người đa nghi nên gieo vào lòng con về sự ngờ vực với Mai. Bên
cạnh đó bà còn là người coi trọng tiền bạc hơn tình cảm, theo bà tất cả đều
có thể giải quyết được bằng tiền.
Với tính cách đa dạng, bà án quả là một điển hình của nhân vật tiêu cực,
bằng nhiều thủ đoạn thâm độc, bà đã đang tâm phá hoại hạnh phúc hôn nhân

của con trai mình. Đây là một bà mẹ nhỏ nhen, giảo quyệt, không từ thủ
đoạn nào để đạt được mục đích của mình.
Khái Hưng đã đi sâu vào nhân vật để lột trần bản chất xấu xa của bà mẹ
này, đồng thời tác giả cũng đả phá mạnh mẽ vào thành trì của đại gia đình
phong kiến đang còn tồn tại.
Nhân vật hàn Thanh được tác giả xây dựng là một nhân vật điển hình đại
diện cho bọn cường hào, ác bá ở nông thôn Việt Nam. Bản chất của nhân vật
này cũng hết sức thâm độc, khi giao tiếp, đối thoại với Mai, hàn Thanh khi

TrÇn Thanh HuyÒn

24

K32B – Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

thì: thân mật, sửng sốt, cười tình, lúc vui sướng cười ha hả, lúc đắc thắng
cười ngặt nghẹo… Cử chỉ thì trơ trẽn, sỗ sàng: lúc ghé lại gần, ngồi sát vào,
túm lôi lại…
Cùng với bà án, hàn Thanh là những nhân vật được tác giả khắc hoạ
đậm nét, tiêu biểu cho giai cấp thống trị bóc lột, sống cuộc đời sung túc là
nhờ vào mồ hôi và nước mắt của kẻ nghèo khó. Qua đây, tác giả đã phần nào
tố cáo được bản chất của giai cấp phong kiến nói chung và địa chủ, cường
hào ở nông thôn, đó cũng là dụng ý nghệ thuật của Khái Hưng trong nghệ
thuật xây dựng nhân vật tiêu cực.
Nhân vật lưỡng phân: Nhân vật lưỡng phân là loại nhân vật văn học

mang trong mình những phẩm chất tốt xấu lẫn lộn, được nhà văn miêu tả với
thái độ đồng cảm, chia sẻ như: Cô Diên, hoạ sỹ Bạch Hải, ông đốc tờ Minh.
Mặc dù, họ không phải là những nhân vật chính và được đề cập nhiều trong
tác phẩm, nhưng những nhân vật lưỡng phân này lại là điểm nhấn, làm nổi
bật tính cách của Mai và làm rõ thêm luận đề của tác giả.
Như vậy, nhân vật lưỡng phân trong Nửa chừng xuân là những con
người có sự đan xen giữa hai phẩm chất. Tuy nhiên, họ chính là những người
đã giúp đỡ Mai rất nhiều trong suốt một đoạn đường đầy gian nan của cô.
Tóm lại, nhân vật tiểu thuyết có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng trong
việc tạo cảm hứng cho người nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật, qua đó thể hiện
được ngòi bút tài năng của nhà văn.

TrÇn Thanh HuyÒn

25

K32B – Ng÷ V¨n


×