Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Bài giảng chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 52 trang )

CHĂM SÓC TRẺ
SUY DINH DƯỠNG


NỘI DUNG
1. Nêu các nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây
SDD
2. Trình bày các cách phân loại SDD
3. Trình bày các TCLS và đặc điểm CLS của SDD
4. Trình bày đưược biện pháp điều trị, phòng
bệnh SDD



NGUYÊN NHÂN
1. Sai lầm phương pháp nuôi dưỡng
•Nuôi nhân tạo bằng sữa bò pha loãng
hoặc nước cháo đường
•Ăn bổ sung sớm hoặc quá muộn
•Cai sữa sớm
•Kiêng khem quá mức


NGUYÊN NHÂN
2. Nhiễm khuẩn
•SDD và NK có mối liên quan cộng đồng
•SDD thường gặp ở những trẻ bị bệnh NK


YẾU TỐ NGUY CƠ
• Trẻ đẻ non, yếu, SDD


thai
• Trẻ bị các DTBS
• Kinh tế khó khăn, GĐ
đông con
• Dịch vụ CSYT kém


Mô hình nguyên nhân suy dinh dưỡng của Unicef


PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG
• Phân loại theo mức độ SDD (cân nặng
theo tuổi)
– SDD độ 1: P <-2SD đến -3SD
– SDD độ 2: P <-3SD đến -4SD
– SDD độ 3: P <-4SD


PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG

(Dựa vào cân nặng/chiều cao và chiều cao/tuổi)
Cân nặng so với chiều cao
Trên
Trên
Chiều cao/tuổi

90%
Dưới

80%


Dưưới

Bình thường

Gầy mòn

Còi cọc

Gầy mòn + còi
cọc


PHÂN LOẠI SDD NẶNG THEO WELLCOME
(Đánh giá cân nặng theo tuổi và triệu chứng phù)

Tỷ lệ %
cân nặng/ tuổi



Không

60-80%

Kwashiorkor

<60%

MarasmusKwashiorkor


Suy dinh
dưỡng I, II
Marasmus

Phù


PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG
(WHO-2006)
Dựa vào Z-Score
• Khi CN/T Z-Score < -2, SDD thể nhẹ cân
• Khi CC/T Z-Score <-2, SDD thể thấp còi
• Khi CN/CC Z-Score <-2, SDD thể gầy còm






SINH LÝ BỆNH
1. Thành phần các chất trong cơ thể
– Nước, điện giải, muối khoáng
– Protein
– Mỡ
– Hydrat carbon

2. Máu
– SLHC, Hb giảm
– Nguyên nhân: thiếu Fe, acid folic, B12,...



SINH LÝ BỆNH
3. Các chức năng của cơ thể
•Hệ thống MD
– Đáp ứng MD bị suy giảm (MDTGTB)
– Hoạt tính thực bào giảm

•Tim mạch
– Cơ tim yếu → giảm cung lưượng tim
– Sự gia tăng KLTH có thể gây nguy hiểm


SINH LÝ BỆNH
• Thận: giảm độ lọc cầu thận và CN
ống thận
• Dạ dày, ruột
– Lượng acid trong dịch vi giảm
– Các men tiêu hóa của tụy, ruột giảm

• Não: ít nhiều ảnh hường đến sự phát
triển tâm thần


SINH LÝ BỆNH
Hệ thống nội tiết
•Hormon tăng trưưởng tăng nhưưng
hoạt tính somatomedin thấp
•Hormon tuyến giáp giảm
Da

Tổn thưương do thiếu VTM, kẽm và các
acid amin


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
SDD nhẹ
•Cân nặng còn: -2SD
•Lớp mỡ dưưới da bụng mỏng
•Có RLTH (trẻ vẫn thèm ăn)


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
SDD nhẹ
•Cân nặng còn: -2SD
•Lớp mỡ dưới da bụng mỏng
•Có RLTH (trẻ vẫn thằm ăn)


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
SDD nặng thể teo đét (Marasmus)
•Cân nặng còn: <-3SD (Z-Score)
•Mất toàn bộ lớp mỡ dưưới da (bụng, mông,
má, chi)
•Gầy đét, da bọc xương, bộ mặt như cụ già
•Thường xuyên RLTH (thèm ăn hoặc BĂ)
•Cơ nhẽo ảnh hưởng đến sự vận động
•Tinh thần: mệt mỏi, quấy khóc.




TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Thể phù (Kwashiorkor)
•Cân nặng còn: -2SD→-3SD (Z-score)
•Phù
•Lớp mỡ dưới da còn nhưng không
chắc
•Da khô, có mảng sắc tố da
•Tóc thưa khô,dễ rụng, có màu nâu
sẫm
•RLTH thường xuyên (phân nhầy mỡ)
•Hay quấy khóc, kém vận động



×