Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Khảo sát một số dòng, giống đậu tương trong điều kiện vụ hè thu năm 2013 tại gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 71 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH – KTNN
-------------¤-------------

CHU THỊ ANH ĐÀO

KHẢO SÁT MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG
TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ HÈ THU NĂM 2013
TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. VŨ ĐÌNH CHÍNH

HÀ NỘI - 2014


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp,
bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của nhiều tập thể và cá nhân.
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Sinh-KTNN
cùng các thầy cô trong khoa và các thầy cô trong bộ môn Cây Công nghiệp,
khoa Nông học, trƣờng Đại Học Nông nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện giúp
đỡ và có nhiều ý kiến quý báu giúp tôi xây dựng và hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp này.


Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ
Đình Chính đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu cũng nhƣ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ công nhân viên của Bộ
môn Cây công nghiệp đã giúp đỡ và chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu và tạo
nhiều điều kiện tốt nhất để tôi hoàn khóa luận tốt nghiệp.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã
động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2014
Sinh viên

Chu Thị Anh Đào

Khãa luËn tèt nghiÖp

i

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
LỜI CAM ĐOAN

Để đảm bảo tính trung thực của đề tài tôi xin cam đoan nhƣ sau:
1. Đề tài của tôi không hề sao chép từ bất cứ đề tài nào có sẵn.
2. Đề tài của tôi không trùng với đề tài nào khác.
3. Kết quả thu đƣợc trong đề tài là do nghiên cứu thực tiễn, đảm bảo tính

khách quan, chính xác, trung thực.
Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2014
Sinh viên

Chu Thị Anh Đào

Khãa luËn tèt nghiÖp

ii

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4
1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất đậu tƣơng trên thế giới ........................ 4
1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất đậu tƣơng ở Việt Nam ....................... 11
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 21
2.1. Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu................................................................. 21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 21
2.3. Bố trí thí nghiệm ...................................................................................... 21
2.4. Quy trình kỹ thuật .................................................................................... 22
2.4.1. Thời vụ gieo .......................................................................................... 22
2.4.2. Mật độ, khoảng cách ............................................................................. 22
2.4.3. Phân bón ................................................................................................ 22

2.4.4. Chăm sóc ............................................................................................... 23
2.5. Các chỉ tiêu theo dõi ................................................................................. 23
2.5.1. Các chỉ tiêu hình thái giải phẫu............................................................. 23
2.5.2. Các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển ....................................................... 23
2.5.3. Các chỉ tiêu sinh lý ................................................................................ 24
2.5.4. Khả năng chống chịu............................................................................. 25
2.5.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ........................................ 25
2.6. Phƣơng pháp xử lý kết quả ...................................................................... 26
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 27
3.1. Đặc điểm hình thái của một số dòng, giống đậu tƣơng trong điều kiện vụ
hè thu 2013 ...................................................................................................... 27
3.1.1. Đặc điểm thân, cành, lá ......................................................................... 27
3.1.2. Đặc điểm hoa, quả và hạt ...................................................................... 30
3.2. Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của các dòng, giống đậu tƣơng ....... 31
3.2.1. Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển của các dòng, giống đậu tƣơng ..... 31
Khãa luËn tèt nghiÖp

iii

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

3.2.2. Động thái tăng trƣởng chiều cao thân chính của một số dòng, giống đậu
tƣơng thí nghiệm ............................................................................................. 35
3.2.3. Khả năng hình thành nốt sần của các dòng, giống đậu tƣơng .............. 38
3.2.4. Một số chỉ tiêu sinh lý của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm ...... 40

3.2.5. Khả năng tích lũy chất khô của một số dòng, giống đậu tƣơng............ 44
3.2.6. Một số chỉ tiêu sinh trƣởng liên quan đến năng suất của các dòng, giống
đậu tƣơng thí nghiệm ...................................................................................... 46
3.3. Khả năng chống chịu của một số dòng, giống đậu tƣơng trong điều kiện
vụ hè thu 2013 ................................................................................................. 48
3.3.1. Khả năng chống đổ của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm ........... 48
3.3.2. Mức độ nhiễm sâu, bệnh của các dòng, giống đậu tƣơng ..................... 49
3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số dòng, giống đậu
tƣơng trong vụ hè thu năm 2013 ..................................................................... 52
3.4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất đậu tƣơng............................................ 52
3.4.2. Năng suất của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm .......................... 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 58
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 62
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM ............................................................ 62

Khãa luËn tèt nghiÖp

iv

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng đậu tƣơng trên thế giới ............... 4
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu tƣơng của một số nƣớc trên thế

giới..................................................................................................................... 5
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu tƣơng của Việt Nam .............. 11
Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu tƣơng của một số tỉnh trong cả
nƣớc ................................................................................................................. 13
Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm ..... 28
Bảng 3.2. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trƣởng của các dòng, giống đậu
tƣơng thí nghiệm ............................................................................................. 32
Bảng 3.3. Động thái tăng trƣởng chiều cao thân chính của một số dòng, giống
đậu tƣơng thí nghiệm (cm) .............................................................................. 36
Bảng 3.4. Số lƣợng và khối lƣợng nốt sần của các dòng, giống thí nghiệm .. 39
Bảng 3.5. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của một số dòng, giống đậu tƣơng
thí nghiệm........................................................................................................ 41
Bảng 3.6. Chỉ số diệp lục của một số dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm ...... 43
Bảng 3.7. Tổng khối lƣợng chất khô của một số dòng, giống đậu tƣơng qua
các thời kỳ (g/cây) ........................................................................................... 44
Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu sinh trƣởng liên quan đến năng suất đậu tƣơng .... 46
Bảng 3.9. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các dòng,
giống đậu tƣơng thí nghiệm ............................................................................ 50
Bảng 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số dòng,
giống đậu tƣơng thí nghiệm ............................................................................ 53

Khãa luËn tèt nghiÖp

v

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN


Tr-êng §HSP Hµ Néi 2
DANH MỤC ĐỒ THỊ

Biểu đồ 1: Động thái tăng trƣởng chiều cao thân chính của các dòng giống
đậu tƣơng thí nghiệm ...................................................................................... 37
Biểu đồ 2: Năng suất thực thu của các dòng, giống đậu tƣơng ...................... 55

Khãa luËn tèt nghiÖp

vi

Chu ThÞ Anh §µo


Lớp K36C Sinh - KTNN

Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2

M U
1. Lý do chn ti
Cõy u tng (Glycine max (L.) Merrill) l mt trong nhng loi cõy
cụng nghip v thc phm úng vai trũ quan trng trong c cu cõy trng
nụng nghip Vit Nam, c bit l cỏc tnh min nỳi phớa Bc. u tng
cũn gi l u nnh l mt cõy trng cn ngn ngy cú giỏ tr kinh t cao. Khú
cú th cú tỡm thy mt cõy trng no cú tỏc dng nhiu mt nh cõy u tng.
Sn phm ca nú c dựng lm thc phm cho con ngi, thc n cho gia
sỳc, nguyờn liu cho cụng nghip v l mt loi cõy lm giu cho t. Vỡ th
cõy u tng c gi l "ễng Hong trong cỏc loi cõy h u". S d cõy
u tng c ỏnh giỏ nh vy l do nhng giỏ tr rt ton din ca nú.
c im ca ht u tng giu hm lng protein, chớnh vỡ vy l cõy

thc phm quan trng cho ngi. Trong ng cc, u tng c ỏnh giỏ l
thc phm cú giỏ tr dinh dng cao nht nh: protein (38-42%), lipit (1824%), hirat cacbon (30-40%), cỏc cht khoỏng (4-5%) Protein trong u
tng cha cỏc axit amin cn thit cho c th nh: trytophan, lysine,
isoleucin, leusin trong ú cú hai li axit amin khụng thay th cn thit cho
c th l trytophan v lysine. Ngoi ra trong u tng cũn cha nhiu loi
vitamin cn thit nh: PP, A, E, K, D v cỏc loi mui khoỏng cn thit
nh Ca, Fe, Mg (Nguyn Tn Hinh v CTV, 1999) [10]. T ht u tng
cú th ch bin thnh nhiu mún thc phm b dng khỏc nhau nh: du u
nnh, sa u nnh, u ph, bt dinh dng ng cc
Trong y hc, u tng cũn c coi nh mt dc phm quý giỏ cú tỏc
dng cha bnh hiu qu, rt cú li cho sc khe con ngi. Cỏc nh khoa
hc ang tp trung nghiờn cu li ớch ca u tng lờn cỏc bnh món tớnh,
nhng nghiờn cu ny ch yu tp trung vo vic tỡm nhng cht trong u
tng cú nh hng tt lờn cỏc bnh tim mch, mt s loi bnh ung th v
phũng chng loóng xng.
Khóa luận tốt nghiệp

1

Chu Thị Anh Đào


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Đậu tƣơng còn là nguyên liệu của nhiều ngành công nghiệp chế biến
nhƣ: chế biến sơn, cao su nhân tạo, mực in, xà phòng chất dẻo, tơ nhân tạo,
dầu bôi trơn trong ngành hàng không… (Phạm Văn Thiều, 2006) [20].
Ngoài ra trồng cây đậu tƣơng còn góp phần luân canh cải tạo đất rất tốt.

Điều này có đƣợc là do hoạt động cố định N2 của loài vi khuẩn Rhizobium
cộng sinh trên rễ cây họ Đậu. Hàng năm trên thế giới có khoảng 120 – 160
triệu tấn nitơ trong khí quyển trị quá trình có định đạm sinh học. Lƣợng đạm
này ƣớc tính gấp 2 lần lƣợng phân nitơ hóa học đƣợc sản xuất ra hàng năm
trên toàn thế giới. Đây là một nguồn phân bón có ý nghĩa rất lớn đối với sản
xuất nông nghiệp, nhất là trong điều kiện hiện nay, khi mà con ngƣời đã quá
mức lạm dụng phân hóa học làm cho đất đai trở nên xấu hơn.
Vì những giá trị to lớn trên mà hiện nay, đậu tƣơng là một loại cây trồng
chiếm vị trí rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Để đáp ứng đƣợc
những yêu cầu của thực tế sản xuất, các nhà chọn tạo giống đã nghiên cứu và
chọn tạo thành công nhiều giống đậu tƣơng có năng suất cao, chất lƣợng tốt
đáp ứng đƣợc nhu cấu của con ngƣời. Các giống nhập nội là một trong những
nguồn nguyên liệu phục vụ cho công tác chọn giống mà thông qua đó các
giống cây trồng mới nhanh chóng đƣợc tạo ra. Trong quá trình đó, khảo sát
giống là một bƣớc rất quan trọng và không thể bỏ qua để tạo đƣợc những
giống vừa tốt vừa phù hợp với điều kiện sinh thái của các vùng khác nhau.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Khảo sát một số dòng, giống đậu tương trong điều kiện vụ hè thu năm
2013 tại Gia Lâm – Hà Nội”.
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
a. Mục đích
Đánh giá khả năng sinh trƣởng, khả năng chống chịu và năng suất của
các dòng, giống đậu tƣơng trong vụ hè thu năm 2013, từ đó đề xuất một số
dòng, giống có triển vọng đƣa vào so sánh giống chính quy.
Khãa luËn tèt nghiÖp

2

Chu ThÞ Anh §µo



Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

b. Yêu cầu
- Tìm hiểu và nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các dòng, giống
đậu tƣơng trong vụ hè thu 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội.
- Đánh giá đƣợc khả năng sinh trƣởng, phát triển của các dòng giống đậu
tƣơng trên đất Gia Lâm – Hà Nội.
- Đánh giá đƣợc khả năng chống chịu và mức độ nhiễm sâu bệnh hại của
các dòng, giống đậu tƣơng trong vụ hè thu 2013.
- Xác định đƣợc các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các
dòng giống đậu tƣơng.
- Đề xuất một số dòng, giống triển vọng đƣa vào so sánh giống chính
quy.
c. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung dẫn liệu về đặc điểm sinh trƣởng,
phát triển và năng suất của một số dòng, giống đậu tƣơng, đồng thời có thể đề
xuất một số dòng, giống đậu tƣơng có triển vọng đƣa vào sản xuất và có
những biện pháp tăng năng suất một cách hợp lí.
- Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu còn giúp cho các nhà khoa học có thêm
thông tin về các dòng, giống đậu tƣơng giúp cho việc tuyển chọn, lai tạo ra
những giống đậu tƣơng mới có triển vọng.

Khãa luËn tèt nghiÖp

3

Chu ThÞ Anh §µo



Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất đậu tƣơng trên thế giới
Trong cơ cấu cây trồng, cây đậu tƣơng xuất hiện sớm nhƣng chỉ phát
triển mạnh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai cả về diện tích, số lƣợng và sản
lƣợng. Do giá trị nhiều mặt của đậu tƣơng và do nhu cầu sử dụng dầu, protein
thực vật ngày càng cao, đồng thời cây đậu tƣơng có khả năng thích ứng khá
rộng nên đậu tƣơng đƣợc trồng phổ biến trên thế giới. Diện tích, năng suất và
sản lƣợng đậu tƣơng của thế giới không ngừng tăng lên trong những năm gần
đây. Tình hình sản suất đậu tƣơng của thế giới những năm gần đây đƣợc thể
hiện ở bảng 1.1
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng đậu tƣơng trên thế giới
Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

2005


91,42

23,45

214,35

2006

91,62

23,91

218,42

2007

90,11

24,36

219,54

2008

96,87

23,84

230,95


2009

98,82

22,49

222,36

2010

115,34

23,91

275,78

2011

125,17

24,36

304,91

2012

125,23

24,84


311,11

Năm

Nguồn: FAOSTAT, june, 2013 [35]
Theo bảng 1.1 cho thấy từ năm 2005 đến năm 2012 thì diện tích, năng
suất cũng nhƣ sản lƣợng đậu tƣơng không ngừng tăng.
Diện tích: Qua bảng trên ta thấy diện tích trồng đậu tƣơng trên thế giới
từ năm 2005 đến năm 2011 tăng mạnh. Năm 2005 thì diện tích trồng đậu
tƣơng là 91,42 triệu ha và đến năm 2011 thì diện tích trồng đậu tƣơng trên thế

Khãa luËn tèt nghiÖp

4

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

giới đã có sự thay đổi rõ rệt, diện tích trồng đậu tƣơng trên thế giới vào năm
2012 là 125,17 triệu ha, nhƣng đến năm 2012 diện tích đậu tƣơng chỉ tăng nhẹ
ở mức 125,23 triệu ha.
Năng suất: Ngày nay do đã ứng dụng các thành tựu kỹ thuật mới trong
công tác chuyển gen và chọn tạo giống đậu tƣơng nên năng suất đậu tƣơng
ngày càng tăng. Vào năm 2005 năng suất đậu tƣơng trên thế giới đạt 23,45
tạ/ha và đến năm 2012 năng suất đậu tƣơng đạt đƣợc là 24,84 tạ/ha tăng 1,39

tạ/ha.
Sản lượng: Vào năm 2005 sản lƣợng đậu tƣơng trên thế giới đạt 214,35
triệu tấn thì đến năm 2012 sản lƣợng đậu tƣơng trên thế giới đã tăng lên thành
311,11 triệu tấn tức là tăng 96,76 triệu tấn.
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu tƣơng của một số
nƣớc trên thế giới
Năm 2010
Diện
Tên nƣớc

tích
(triệu
ha)

Năng
suất
(tạ/ha)

Năm 2011
Sản

Diện

lƣợng

tích

(triệu

(triệu


tấn)

ha)

Năng
suất
(tạ/ha)

Năm 2012
Sản

Diện

lƣợng

tích

(triệu

(triệu

tấn)

ha)

Năng
suất
(tạ/ha)


Sản
lƣợng
(triệu
tấn)

Mỹ

35,57

22,77

80,99

37,92

28,60

108,45

33,65

28,72

96,64

Brazil

25,34

28,08


71,15

27,31

23,14

63,20

27,01

21,92

59,21

Argentina

16,75

28,00

46,9

14,87

22,00

32,71

16,24


27,28

44,31

Trung

10,38

16,53

17,16

11,42

18,14

20,72

10,72

17,79

19,10

Quốc

Nguồn: FAOSTAT, june, 2013 [35]
Nhìn vào bảng 1.2 cho thấy, bốn nƣớc sản xuất đậu tƣơng lớn nhất trên
thế giới là: Mỹ, Braxin, Trung Quốc và Argentina (Phạm Văn Thiều, 2006)

[20]. Mặc dù đậu tƣơng có nguồn gốc từ Trung Quốc, nhƣng khi đƣợc đƣa

Khãa luËn tèt nghiÖp

5

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

sang Mỹ do có sự thích nghi cao với điều kiện thời tiết, khí hậu và đất đai
mà cây đậu tƣơng đã đƣợc phát triển nhanh và Mỹ đã trở thành một trong
những nƣớc sản xuất đậu tƣơng đứng đầu thế giới cả về diện tích lẫn sản
lƣợng. Tuy rằng so với năm 2012 diện tích, sản lƣợng trồng đậu tƣơng giảm
hơn so với 2011 nhƣng nhờ áp dụng toàn diện khoa học kỹ thuật, kỹ thuật
thâm canh hiện đại, tập trung vào công tác chọn giống đặc biệt là công nghệ
cấy, chuyển gen mà năng suất trung bình của Mỹ cũng khá cao. Năm 2012
diện tích của Mỹ là 33,65 triệu ha cao gấp 3,1 lần so với diện tích Trung
Quốc và với sản lƣợng là 96,64 triệu tấn cao gấp 5,1 lần so với sản lƣợng của
Trung Quốc.
Trong các quốc gia nghiên cứu và phát triển đậu tƣơng, Mỹ luôn là
quốc gia đứng đầu thế giới về sản xuất đậu tƣơng. Nhờ áp dụng nhiều biện
pháp kỹ thuật nhƣ lai tạo giống, gây đột biến, kỹ thuật di truyền, chọn lọc các
dòng nhập nội,…mà các nhà khoa học Mỹ đã chọn tạo ra đƣợc nhiều dòng,
giống đậu tƣơng có năng suất cao, chất lƣợng tốt, chống chịu đƣợc với điều
kiện bất thuận và thích ứng rộng nhƣ Amsoy71, Lec 36,… Hiện nay, ở Mỹ có
khoảng trên 40 cơ quan nghiên cứu về đậu tƣơng, lƣu giữ khoảng 10000 mẫu

giống, đƣa vào sản xuất nhiều dòng có khả năng chống chịu tốt với bệnh
Phytopthora và thích ứng rộng nhƣ AmSoy 71, Lec 36… Hƣớng chủ yếu
trong công tác nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Mỹ là sử dụng các tổ hợp
lai phức, nhập nội thuần hoá trở thành giống thích nghi với vùng sinh thái.
Mục tiêu hƣớng vào việc chọn những giống có khả năng thâm canh cao, phản
ứng yếu với quang chu kỳ, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận, hàm lƣợng
protein cao, dễ bảo quản và chế biến (Johnson H.W,Bernard, 1967) [26].
Brazil là cƣờng quốc đứng thứ 2 về sản xuất đậu tƣơng tính đến năm
2012. Sản xuất đậu tƣơng ở Brazil tăng lên cả về diện tích, năng suất và sản
lƣợng. Về diện tích đạt 21,07 triệu ha, sản lƣợng đạt khoảng 59,21 triệu tấn,
không chỉ là nƣớc sản xuất lớn mà còn có nhiều thành tựu trong công tác chọn
Khãa luËn tèt nghiÖp

6

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

tạo giống. Năm 1976 đã có gần 1500 dòng đậu tƣơng đã đƣợc trung tâm
nghiên cứu quốc gia chọn tạo trong đó có một số dòng có năng suất cao thích
hợp với vùng đất vĩ độ thấp ở trung tâm Brazil nhƣ: Numbaira, IAC-8,
Cristalina. Trong tƣơng lai, Brazil tập trung vào việc chọn ra những giống đậu
tƣơng có năng suất cao, chất lƣợng tốt và kháng sâu bệnh nhƣ BR79 - 1098,
BR10… (Deloyche, J. C.,1953) [25].
Trung Quốc là nƣớc đứng thứ 4 và là nƣớc đứng đầu châu Á về sản
xuất đậu tƣơng, năm 2012 chiếm 8,2% về diện tích và 6,14% sản lƣợng đậu

tƣơng thế giới, nhƣng sản xuất đậu tƣơng của Trung Quốc đang có xu hƣớng
giảm mạnh cả về diện tích và sản lƣợng khiến cho Trung Quốc phải nhập
khẩu một lƣợng lớn đậu tƣơng. Nguyên nhân là do sự phát triển của các
ngành kinh tế khác làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp. Bên cạnh đó, việc
sản xuất đậu tƣơng ở trong nƣớc không đem lại năng suất và chất lƣợng cao
nhƣ sản xuất đậu tƣơng ở nƣớc ngoài, đó cũng là nhân tố thúc đẩy Trung
Quốc tăng cƣờng nhập khẩu đậu tƣơng từ các nƣớc khác. Qua bảng trên cho
thấy năng suất đậu tƣơng của Trung Quốc còn thấp, thấp hơn khoảng 5 – 12
tạ/ha so với các nƣớc Mỹ, Brazil, Argentina. Hơn nữa, Trung Quốc còn là một
quốc gia rất quan tâm đến công tác chọn tạo giống cho nên nƣớc này đã đạt
đƣợc nhiều thành tựu trong công tác chọn tạo giống đậu tƣơng. Trung Quốc
đã thu thập đƣợc nhiều nguồn gen khác nhau từ nhiều quốc gia trên thế giới,
đồng thời không ngừng ứng dụng các tiến bộ khoa học để cải tạo các giống
cũ. Kết quả đã chọn tạo ra nhiều giống mới mang nhiều ƣu điểm nhƣ CN001,
CN002, HTF18, YAT12… cho năng suất trung bình từ 34 - 42 (tạ/ha) trên
nhiều vùng sản xuất. Gần đây, Trung Quốc đã tạo ra một số giống có năng
suất cao nhập khẩu vào Việt Nam nhƣ giống Tạp Hoàng Số 4, năng suất 40 45 (tạ/ha) trên diện tích đại trà (Dƣơng Đình Tƣờng, 2006) [22].
Ngày nay, trên thế giới có rất nhiều nƣớc trồng đậu tƣơng, nhƣng
không phải nƣớc nào cũng tự túc đƣợc đậu tƣơng để đảm bảo nhu cầu đậu
Khãa luËn tèt nghiÖp

7

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2


tƣơng trong nƣớc mà phần lớn là phải nhập khẩu. Các nƣớc nhập khẩu đậu
tƣơng lớn gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đài Loan…Trƣớc năm 1945
Trung Quốc từng là nƣớc sản xuất chính và xuất khẩu đậu tƣơng, nhƣng
những năm sau đó và cho đến hiện nay thì Trung Quốc lại là nƣớc nhập khẩu
đậu tƣơng, nguyên nhân là do chăn nuôi ngày càng phát triển trong nền nông
nghiệp Trung Quốc. Năm 2000, Trung Quốc nhập khoảng 10 triệu tấn đậu
tƣơng, tƣơng đƣơng với 177% sản lƣợng đậu tƣơng trong nƣớc, kể từ đó nhập
khẩu đậu tƣơng liên tục tăng và Trung Quốc hiện nay đã trở thành cƣờng
quốc nhập khẩu đậu tƣơng lớn nhất thế giới. Theo thống kê Hải quan Trung
Quốc cho biết 7 tháng đầu năm 2009 Trung Quốc đã tiến hành nhập khẩu
26,48 triệu tấn đậu tƣơng, tăng tới 27,73% so với cùng kỳ năm 2008 (Hồng
Lê, Hồng Liên, 2009) [29].
Tổng quan cho thấy sản xuất đậu tƣơng của thế giới trong những năm
gần đây phát triển rất mạnh do giá trị dinh dƣỡng và giá trị kinh tế của nó
mang lại. Năng suất và sản lƣợng đậu tƣơng tăng là do nhiều yếu tố mà yếu tố
tác động nhiều nhất là giống, đó là lý do vì sao mà từ xƣa đến nay con ngƣời
rất chú trọng và phát triển bộ giống đậu tƣơng.
Trên thế giới, có rất nhiều công trình nghiên cứu về giống đậu tƣơng
đƣợc các nhà khoa học công bố nhƣ các nghiên cứu về phƣơng sai di truyền,
các mô hình tƣơng tác, mô hình ƣu thế lai của Gates (1960), Croisant và Torrie
(1970), Baker (1978), Socol và Baker (1977)… Nghiên cứu về hệ số di truyền
của năng suất hạt Brim (1973) đã thu đƣợc kết quả là hệ số này dao động khoảng
3 – 58%, cũng theo Brim và cộng sự (1983) cho rằng tỷ lệ dầu và đạm trong hạt
đậu tƣơng có tƣơng quan nghịch với nhau, từ đó các ông đƣa ra các hƣớng chọn
giống phù hợp với mục đích sử dụng (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [7]. Về
nguồn gen đậu tƣơng thì đến nay khá phong phú, đƣợc lƣu trữ ở nhiều quốc gia
trong đó chủ yếu ở 15 nƣớc: Đài Loan, Úc, Trung Quốc, Pháp, Nigeria, Ấn Độ,
Mỹ, Inđônexia, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Nam Phi, Thụy Điển, Thái Lan, Liên
Khãa luËn tèt nghiÖp


8

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Xô (cũ) có khoảng 45.038 mẫu giống.
Gần đây, một số nƣớc có nền nông nghiệp tiên tiến đã ứng dụng chỉ thị
phân tử trong chọn tạo giống. Mỹ đã nghiên cứu thành công chuyển gen tạo ra
vật liệu chọn giống mới ở đậu tƣơng. Úc đã áp dụng kỹ thuật công nghệ tế
bào để phân lập đƣợc gen chịu hạn thành công.
Mục tiêu chọn tạo giống đậu tƣơng của các nƣớc trên thế giới hiện nay
tập trung theo các hƣớng chủ yếu nhƣ tạo ra giống có năng suất hạt cao, khả
năng chống chịu sâu bệnh tôt, thời gian sinh trƣởng ngắn, kháng gỉ sắt, kháng
thuốc trừ cỏ. Đặc biệt công nghệ chuyển gen đƣợc nghiên cứu ứng dụng và
thu đƣợc những thành tựu đáng kể trong việc chọn giống đậu tƣơng mới.
Công tác chọn tạo giống trên thế giới tập trung vào các nội dung sau:
- Nhập nội giống và thử nghiềm với các vùng sinh thái.
- Thu thập nguồn vật liệu lai tạo giống mới, chọn tạo những dòng lai có
triển vọng.
- Khảo nghiệm các dòng, giống khác nhau để tìm ra các giống có khả
năng thích ứng cho mỗi vùng.
- Xác định địa bàn sản xuất đậu tƣơng trên thế giới và các nƣớc có sản
lƣợng đậu tƣơng cao.
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống. (Hội nghị nghiên
cứu đậu tƣơng quốc tế, 1975) [13].
Trên thế giới hiện có hơn 170.000 mẫu giống đậu tƣơng đƣợc lƣu giữ ở

trên 70 Quốc gia. Có rất nhiều mẫu giống trong các tập đoàn này đã đƣợc
thuần hóa phục vụ trực tiếp cho sản xuất, có khoảng 30% mẫu giống độc nhất
vô nhị. Chỉ có khoảng 10% mẫu giống dại đƣợc xem là mẫu giống đậu tƣơng
có thể dùng đƣợc vì đâu tƣơng dại rất khó kết hợp thành công trong các
chƣơng trình lai tạo giống.
Ở Indonesia các nhà khoa học đã nghiên cứu, chọn tạo giống đậu tƣơng
Wilis 2000 từ giống Wilis. Giống này đã cải thiện đƣợc các đặc tính nông
Khãa luËn tèt nghiÖp

9

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

sinh học nhƣ thời gian sinh trƣởng, dạng cây và đặc điểm của hạt; đặc biệt
năng suất tăng 5% so với giống gốc (Takashi Sanbuichi và Muchlish Adie,
2002) [28].
Năm 1963, Ấn Độ bắt đầu khảo nghiệm các giống địa phƣơng và nhập
nội tại trƣờng Đại học Tổng hợp Pathaga, năm 1967 thành lập chƣơng trình
đậu tƣơng toàn Ấn Độ với nhiệm vụ lai tạo và thử nghiệm giống mới và họ đã
tạo ra đƣợc một số giống mới có triển vọng nhƣ Birsasil, DS 74 – 24 – 2,
DS73 – 16, tổ chức AICRPS và NRCS đã tập trung nghiên cứu về genotype
phát hiện ra 50 tính trạng phù hợp với khí hậu nhiệt đới, đồng thời phát hiện
ra những giống chống chịu cao với bệnh khảm virus (Brown D.M, 1960) [24].
Ngân hàng gen Quốc gia Ấn Độ đang lƣu giữ 3472 mẫu giống đậu
tƣơng bảo quản ở -18 0C bao gồm 4 loại dạng hình sinh trƣởng, 120 giống đã

công nhận và 2 mẫu giống đã đƣợc đăng ký quốc tế (J. Radhamani and
Kalyani Srinivasan, 2009) [27].
Đến nay công tác nghiên cứu về đậu tƣơng trên thế giới đã đƣợc tiến hành
với quy mô lớn. Nhiều tập đoàn giống đậu tƣơng đã đƣợc các tổ chức Quốc tế
khảo nghiệm ở rất nhiều vùng sinh thái khác nhau nhằm thực hiện một số nội
dung chính nhƣ: Thử nghiệm tính thích nghi của giống ở từng điều kiện môi
trƣờng khác nhau tạo điều kiện so sánh giống địa phƣơng với giống nhập nội,
đánh giá phản ứng của các giống trong những môi trƣờng khác nhau, đã có đƣợc
nhiều thành công trong việc xác định các dòng, giống tốt, có tính ổn định và khả
năng thích ứng khác nhau với các điều kiện môi trƣờng khác nhau.
Ngoài yếu tố giống thì thời vụ cũng là yếu tố đƣợc có liên quan đến
năng suất đậu tƣơng. Trên thế giới cũng có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về
ảnh hƣởng của thời vụ đến sinh trƣởng và phát triển của đậu tƣơng. Baihaki
và cộng sự khi nghiên cứu về ảnh hƣởng của thời vụ đến 4 giống và 44 dòng
đậu tƣơng đã thu đƣợc kết quả là thời vụ có tƣơng tác chặt với 12 tính trạng
nghiên cứu trong đó có năng suất hạt (Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [7].
Khãa luËn tèt nghiÖp

10

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Tóm lại mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi vùng sinh thái đều có thời vụ
trồng và giống thích hợp. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để chọn đƣợc giống và
thời vụ thích họp với giống đó cho mỗi vùng sinh thái, vì thế việc khảo sát và

đƣa các giống vào trồng thử nghiệm là vấn đề rất quan trọng trong công tác
chọn giống đậu tƣơng.
1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất đậu tƣơng ở Việt Nam
Ở nƣớc ta đậu tƣơng là cây trồng quan trọng, có lịch sử phát triển từ rất
lâu đời. Ngày nay cây đậu tƣơng đã trở thành cây trồng quan trọng trong sản
xuất nông nghiệp và trong đời sống kinh tế xã hội ở nƣớc ta. Trong những
năm gần đây, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, ngành Nông nghiệp
nói chung và cây đậu tƣơng nói riêng đã có những bƣớc tiến đáng kể, đặc biệt
cây đậu tƣơng đã phát triển rất mạnh về cả diện tích, năng suất và sản lƣợng.
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu tƣơng của Việt Nam
Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(nghìn ha)

(tạ/ha)

(nghìn tấn)

2002

158,6

12,96

205,6


2003

165,6

13,27

219,7

2004

183,8

13,38

245,9

2005

204,1

14,34

292,7

2006

185,6

13,91


258,1

2007

187,4

14,70

275,5

2008

191,5

14,03

268,6

2009

146,2

14,61

213,6

2010

197,8


15,09

298,9

2011

181,5

14,67

266,3

Năm

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2013 [34]
Theo thống kê ở bảng 1.3 cho thấy diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu

Khãa luËn tèt nghiÖp

11

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

tƣơng của Việt Nam liên tục tăng trong những năm gần đây. Về diện tích từ
158,6 nghìn ha năm 2002 đến năm 2010 đã lên tới 197,8 nghìn ha, tăng gần

1,3 lần so với năm 2002. Năm 2005 diện tích đậu tƣơng đạt cao nhất (204,1
nghìn ha) nhƣng sau đó lại giảm mạnh vào các năm tiếp theo, do việc đô thị
hóa diễn ra ngày càng mạnh và việc thành lập những công ty phục vụ sản xuất
công nghiệp đã làm mất một lƣợng đất nông nghiệp rất lớn. Mặc dù những
năm tiếp theo diện tích đậu tƣơng của Việt Nam có tăng nhƣng vẫn chƣa đạt
bằng diện tích của năm 2005. Về năng suất và sản lƣợng thì vẫn liên tục tăng
kể từ năm 2002 đến nay, đạt chỉ số cao nhất về sản lƣợng và năng suất vào
năm 2010 (năng suất đạt 15,09 tạ/ha và sản lƣợng đạt 298,8 nghìn tấn). Năm
2011, sản xuất đậu tƣơng ở nƣớc ta giảm mạnh cả về diện tích và sản lƣợng.
Điều này do nhiều nguyên nhân: điều kiện khí hậu, thiên tai (lũ lụt, hạn hán),
diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp do sử dụng vào nghành công
nghiệp, quy mô sản xuất không tập trung, còn tản mạn, manh mún…Những
năm gần đây diện tích đậu tƣơng, năng suất và sản lƣợng có tăng nhƣng
không ổn định. Điều đó cho thấy rằng khoa học kỹ thuật, giống và kỹ thuật
canh tác đối với đậu tƣơng của nƣớc ta có ảnh hƣởng rất lớn tới sản xuất.
Ở Việt Nam, đậu tƣơng đƣợc trồng ở hầu hết các địa phƣơng do đậu
tƣơng là cây công nghiệp ngắn ngày dễ trồng, trồng đƣợc nhiều thời vụ và cho
giá trị kinh tế cao. Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu tƣơng của một số tỉnh
trong nƣớc đƣợc thể hiện ở bảng 1.4 nhƣ sau:

Khãa luËn tèt nghiÖp

12

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2


Bảng 1.4. Diện tích, năng suất, sản lƣợng đậu tƣơng của một số tỉnh
trong cả nƣớc
Tỉnh

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(nghìn ha)

(tạ/ha)

(nghìn tấn)

2009

2010

2011

2009

2010

2011

2009


2010

2011

Cả nƣớc

147,0

197,8

181,5

14,6

15,1

14,7

215,2

298,6

266,3

Hà Nội

7,3

35,9


32,6

16,1

15,7

15,5

11,8

56,4

50,5

Hà Nam

1,5

12,3

12,2

15,3

14,4

14,3

2,3


17,7

17,6

Thái Bình

10,2

15,7

13,9

16,4

17,2

17,8

16,8

27,1

24,8

Hà Giang

21,2

20,8


21,3

11,2

11,1

11,4

23,9

23,0

24,2

Điện Biên

9,2

7,7

7,2

12,8

12,9

13,4

11,8


10,0

9,4

Sơn La

7,5

7,4

7,4

13,4

14,3

14,3

10,1

10,6

10,2

Đắk Lắk

8,3

7,9


7,8

13,1

14,8

14,4

10,9

11,7

11,1

Đắk Nông

15,9

15,5

11,1

20,8

20,1

19,4

33,2


31,1

21,5

Thanh Hóa

4,7

6,0

9,6

15,7

15,5

14,9

7,4

9,3

14,3

Nguồn: Tổng cục thống kê, tháng 7, 2013 [34]
Đây là những tỉnh có diện tích, năng suất và sản lƣợng đậu tƣơng khá
lớn ở nƣớc ta. Từ bảng số liệu trên cho thấy sản xuất đậu tƣơng của nƣớc ta
tập trung chủ yếu ở phía Bắc, Hà Nội là nơi có diện tích và sản lƣợng đậu
tƣơng lớn nhất cả nƣớc, đạt diện tích 35,9 nghìn ha và sản lƣợng 56,4 nghìn

tấn vào năm 2010. Tuy nhiên diện tích đậu tƣơng của Hà Nội năm 2011 lại
giảm so với năm 2010 do tốc độ đô thị hóa mạnh, đất nông nghiệp ngày càng
bị thu hẹp. Một số tình nhƣ Sơn La, Đăk Lăk diện tích đậu tƣơng cũng đang
bị thu hẹp do nông dân chuyển sang trồng các cây trồng khác nhƣ ngô…
Đắk Nông là tỉnh có năng suất cao nhất cả nƣớc nhƣng lại có xu hƣớng
giảm dần qua các năm do diện tích bị thu hẹp để sử dụng vào các mục đích
khác. Riêng Thanh Hóa lại có xu hƣớng tăng mạnh cả về diện tích và sản
lƣợng đậu tƣơng. Năm 2009 tỉnh Thanh Hóa có 4,7 nghìn ha trồng đậu tƣơng

Khãa luËn tèt nghiÖp

13

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

và sản lƣợng đạt 7,4 nghìn tấn thì đến năm 2011 đã tăng lên 9,6 nghìn ha
trồng đậu tƣơng và đạt sản lƣợng 14,3 nghìn tấn.
Nhìn chung về năng suất đậu tƣơng của Việt Nam còn thấp hơn rất
nhiều so với đậu tƣơng thế giới, nguyên nhân là do nƣớc ta chƣa có những bộ
giống thích hợp cho từng vùng sinh thái, đồng thời chế độ thâm canh còn
thấp, chƣa áp dụng đƣợc những biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất; mặt
khác tập đoàn giống địa phƣơng đã bị lẫn tạp, thoái hóa nghiêm trọng, ảnh
hƣởng lớn đến năng suất và chất lƣợng.
Xuất phát từ những mục tiêu cơ bản trên, nhiệm vụ hàng đầu của những
nhà chọn tạo giống đậu đỗ Việt Nam là phải nhanh chóng chọn tạo ra những

bộ giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp với từng điều kiện
sinh thái, từng mùa vụ khác nhau để bổ sung vào tập đoàn giống địa phƣơng
đang bị lẫn tạp, thoái hóa hiện nay.
Công tác nghiên cứu chọn tạo giống đậu tƣơng ở nƣớc ta phần lớn tập
trung ở các Viện nghiên cứu, các trƣờng đại học, các trung tâm hay các trạm,
trại nghiên cứu đậu đỗ. Từ những năm 1945 Việt Nam đã xây dựng đƣợc các
trại nghiên cứu, thí nghiệm về đậu đỗ nói chung và đậu tƣơng nói riêng nhƣ ở
Định Tƣờng – Thanh Hóa, Mai Nham – Vĩnh Phú, Thất Khê – Lạng Sơn, Pú
Nhung – Lai Châu. Trong đó trại đậu đỗ Định Tƣờng – Thanh Hóa trong
những năm 1957 – 1965 đã tiến hành thí nghiệm với 52 giống địa phƣơng và
một số giống nhập nội (chủ yếu của Trung Quốc), kết quả đã chọn đƣợc hai
giống tốt đƣa vào sản xuất đại trà, đó là giống V70 (Hoa Tuyển), thích hợp
cho vụ xuân hè ở miền Bắc Việt Nam, và giống V74 còn gọi là giống “Cao
quả địa” thích hợp cho vụ Đông ở miền Bắc Việt Nam.
Tuy nhiên quá trình nghiên cứu và phát triển cây đậu đỗ nói chung và
cây đậu tƣơng nói riêng ở nƣớc ta trƣớc những năm 1975 còn rất hạn chế. Từ
những năm 1980 trở lại đây, các cơ sở nghiên cứu khoa học nhƣ: Viện Cây
lƣơng thực và Cây thực phẩm, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện
Khãa luËn tèt nghiÖp

14

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Nghiên cứu Ngô, Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam, các trƣờng Đại học về

nông nghiệp… cùng nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học khác đã tập trung đi sâu
và nghiên cứu những bộ giống đậu tƣơng cho năng suất cao, phẩm chất tốt thích
hợp cho từng vùng sinh thái, từng mùa vụ khác nhau ở nƣớc ta, nhằm phá vỡ thế
độc canh hóa ở các vùng trồng và cải tạo các vùng đất hoang hóa, bạc màu.
Dựa trên các phƣơng pháp chọn giống khác nhau nhƣ xử lý đột biến,
chọn lọc cá thể, lai hữu tính hay con đƣờng nhập nội… các nhà chọn giống
nƣớc ta đã chọn đƣợc nhiều giống đậu tƣơng cho năng suất cao, phẩm chất tốt
đƣa vào sản xuất đại trà.
Từ 1985 đến 2005 chƣơng trình nghiên cứu đậu đỗ thông qua đề tài thu
thập, nhập nội trên 5000 giống trong đó có 3000 mẫu giống địa phƣơng. Khảo
sát đánh giá 4188 mẫu dòng, giống đậu tƣơng chủ yếu nhập nội từ Viện
nghiên cứu cây trồng Liên Xô cũ, một số giống thu thập từ Trung tâm nghiên
cứu và phát triển rau châu Á (AVRDC), Úc, Nhật, Mỹ, và Viện nghiên cứu
cây trồng quốc tế (IITA). Phân lập các dòng có tính trạng khác nhau nhƣ thời
gian sinh trƣởng, chịu hạn, chịu rét, kháng gỉ sắt…phục vụ công tác chọn
giống (Trần Đình Long và Nguyễn Thị Chinh, 2005) [15].
Những năm gần đây, Trung tâm tài nguyên di truyền thực vật đã thu
thập đƣợc 688 nguồn gen đậu đỗ trong đó có đậu tƣơng (Lƣu Ngọc Trình,
2009) [21]. Viện KHKT Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ đã thu thập,
lƣu giữ và đánh giá đƣợc trên 100 dòng/giống đậu tƣơng (Hoàng Minh Tâm,
2009). Giai đoạn 2006- 2008, Viện nghiên cứu ngô đã thu thập đƣợc 35 mẫu
giống đậu tƣơng từ các địa phƣơng trong nƣớc và nhập nội từ nƣớc ngoài để
bổ sung vào tập đoàn đậu tƣơng của Viện. Hiện nay, tập đoàn đậu tƣơng với
230 mẫu giống đƣợc trồng mới trên đồng ruộng hàng năm, thơì gian còn lại
các mẫu giống đƣợc bảo quản cất giữ trong kho lạnh, các chỉ tiêu nông học cơ
bản đƣợc theo dõi, đo đếm cẩn thận và lƣu giữ làm cơ sở để chọn cặp bố mẹ
trong công tác lai tạo (Nguyễn Thị Thanh và cs, 2009) [19].
Khãa luËn tèt nghiÖp

15


Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

Giống đậu tƣơng ĐT22 dùng phƣơng pháp đột biến nhân tạo từ dòng lai
(DT95/ ĐT12), giống đƣợc công nhận chính thức năm 2006. Giống có thời gian
sinh trƣởng 85 - 90 ngày, hoa màu trắng, chiều cao cây 50 - 70 cm, khối lƣợng
100 hạt: 14 - 15 gam. Chống chịu sâu bệnh khá, chống đổ tốt, năng suất 15 - 27
tạ/ha, có thể trồng trong vụ xuân, vụ hè, vụ đông.
Giống đậu tƣơng ĐT2000 là giống nhập nội do Viện Cây lƣơng thực và
Cây thực phẩm, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam chọn lọc. Giống có
thời gian sinh trƣởng 100-110 ngày, kháng bệnh gỉ sắt và phấn trắng khá,
chống đổ tốt. Số quả trên cây 30 - 37 quả, khối lƣợng hạt 170 - 175 g/1000
hạt. Năng suất 20 - 30 tạ/ha. Giống thích hợp cả vụ xuân và vụ thu đông trên
các chân đất có độ phì khá (Nguyễn Thị Bình và cộng sự, 2008) [2].
Năm 2008 Viện Cây lƣơng thực và CTP chọn tạo thành công 2 giống
đậu tƣơng ĐT26 và Đ2101. Hai giống đã đƣợc công nhận cho sản xuất thử.
Năng suất trung bình của giống trong vụ xuân đạt 21-24 tạ/ha. Các giống hiện
đang dƣợc phát triẻn tại một số tỉnh đồng bằng sông Hồng nhƣ Hà Tây cũ, Hà
Nội, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Hà Nam… Năm 2010 giống ĐT26 đã đƣợc Hội
đồng khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận chính thức. ĐT26 có
thời gian sinh trƣởng trung bình 90-95 ngày, nhiễm nhẹ đến trung bình đối
với 1 số bệnh hại chính, thích hợp vụ Xuân,vụ Đông, khối lƣợng 100 hạt 1819g, tỷ lệ quả 3 hạt cao (Trần Đình Long, Hồ Huy Cƣờng và cs, 2008) [30].
Khi nghiên cứu tập đoàn đậu tƣơng đã phân lập các chỉ tiêu thành 3
nhóm theo mức độ quan hệ của chúng với năng suất hạt (Vũ Đình Chính,
1995) [4]. Nhóm thứ nhất gồm 18 chỉ tiêu không liên quan chặt chẽ với năng

suất nhƣ: thời gian sinh trƣởng, chiều cao cây, số đốt /thân… Nhóm thứ hai
gồm 15 chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ với năng suất: số quả/cây, tỷ lệ quả
chắc, số đốt mang quả, diện tích lá, khối lƣợng vật chất tích lũy chất khô…
Nhóm thứ ba có 5 chỉ tiêu tƣơng quan nghịch với năng suất: tỷ lệ quả một hạt,
tỷ lệ quả lép, tỷ lệ bệnh virus, tỷ lệ bệnh đốm vi khuẩn và tỷ lệ sâu đục quả. Trên
Khãa luËn tèt nghiÖp

16

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

cơ sở đó tác giả đã đƣa ra mô hình cây đậu tƣơng có năng suất cao: số quả/cây
nhiều, tỷ lệ quả chắc cao, khối lƣợng 1000 hạt lớn, tỷ lệ quả 2 - 3 hạt cao, diện
tích lá thời kỳ hoa rộ và quả mẩy lớn, trọng lƣợng tƣơi thời kỳ hoa rộ và quả
mẩy cao, số nốt sần trên cây nhiều.
Thực hiện nghiên cứu xác định giống đậu tƣơng có triển vọng của vùng
Tây Nguyên tại huyện Cƣ Jut tỉnh Đắc Nông (Trần Đình Long, Hồ Huy
Cƣờng và cs, 2008) [30] cho biết ở vụ hè thu gieo 20/5, thu hoạch tháng 7-8
và vụ thu đông gieo 5/8 thu hoạch tháng 10- 11, giống đậu tƣơng M103 có
thời gian sinh trƣởng trung bình (82- 83 ngày) tƣơng đƣơng so với giống
DT84, năng suất thực thu đạt từ 26,7 tạ/ha trở lên, cao hơn đối chứng là
16,5% - 22,5% trong điều kiện thời tiết thuận lợi; giống ĐT12 đạt năng suất
thực thu trên 20,0 tạ/ha tƣơng đƣơng đối chứng, có ƣu thế là kiểu hình thấp
cây và thời gian sinh trƣởng ngắn (dƣới 75 ngày) thích hợp cho xen canh gối
vụ và canh tác nhờ nƣớc trời. Từ đó kiến nghị bổ sung giống đậu tƣơng M103

và ĐT12 vào cơ cấu giống cây trồng tại địa phƣơng.
Khi nghiên cứu và đánh giá khả năng chịu hạn của 1.004 mẫu giống
đậu tƣơng nhập nội từ năm 1988 – 1991 (Nguyễn Huy Hoàng, 1992) [11] cho
thấy: những giống nguồn gốc từ Trung Quốc đều có khả năng chịu hạn tốt và
thƣờng thấp cây, phiến lá dày, nhỏ và nhọn, mật độ che phủ lông trên thân lá
cao. Tác giả còn cho biết khả năng chịu hạn của đậu tƣơng có liên quan thuận
và chặt với mật độ lông phủ và mật độ khí khổng ở cả mặt trên và mặt dƣới lá
của cây.
Giống đậu tƣơng chịu hạn DT2008 do Viện Di truyền Nông nghiệp
chọn tạo đã đánh dấu sự thành công về lĩnh vực chọn tạo giống đậu tƣơng
chịu hạn cho các tỉnh phía Bắc, đặc biệt cho vùng miền núi phía Bắc trong vụ
đông xuân luôn thiếu nƣớc. Đây là giống đậu tƣơng đột biến đƣợc thử nghiệm
trên các vùng khô hạn thiếu nƣớc trong nhiều năm và có nhiều đặc tính tốt
nhƣ chịu hạn, chịu úng, chịu nóng và chịu lạnh cao. Ngoài ra DT2008 còn có
Khãa luËn tèt nghiÖp

17

Chu ThÞ Anh §µo


Líp K36C Sinh - KTNN

Tr-êng §HSP Hµ Néi 2

khả năng đề kháng với các bệnh chính nhƣ phấn trắng, gỉ sắt, sƣơng mai, đốm
vi khuẩn. Giống DT2008 có thể trồng đƣợc 3 vụ/năm. Năng suất trong điều
kiện bình thƣờng đạt 18 – 30 tạ/ha, trong điều kiện khô hạn và khó khăn vẫn
cho năng suất cao hơn các giống đậu tƣơng bình thƣờng 1,5 – 2 lần (Mai
Quang Vinh, 2008) [33].

Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (ACIR), các nhà khoa học
từ trƣờng Đại học James Cook, CSIRO, trƣờng Đại học Thái Nguyên, Trung
tâm nghiên cứu Hƣng Lộc, Viện khoa học Nông nghiệp miền Nam, trƣờng
Đại học Nông nghiệp Hà Nội và Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
(VAAS) đã chọn ra một số giống thích hợp với điều kiện Việt Nam. Giống tốt
nhất là dòng 95389, đã đƣợc đăng ký ở VAAS với tên giống mới là ĐT21.
Giống ĐT21 là giống có tiềm năng cho năng suất cao trong vụ Đông ở vùng
đồng bằng sông Hồng, nơi trồng ngô hoặc đất sau thu hoạch lúa. Giáo sƣ Bob
Lawn (trƣờng Đại học James Cook – Australia) cho biết: “Năng suất trung
bình của giống địa phƣơng khoảng 1,3 – 1,5 tấn/ha thì giống ĐT21 có thể đạt
tới 2,5 – 3,0 tấn/ha. ĐT21 cũng là giống cứng cây hơn, và cố định đạm cao
hơn (theo tin từ đại sứ quán Australia, 2006) [31].
Nghiên cứu xác định giống đậu tƣơng thích hợp chân đất thâm canh
màu hoặc 1 lúa + 1 màu ở vùng Nam Trung bộ, Viện KHKT nông nghiệp
duyên hải Nam trung bộ đã xác định đƣợc 3 giống ĐT26, ĐVN5, ĐT22-4
vừa cho năng suất cao vừa thích hợp cơ cấu cây trồng. Giống ĐT26 với thời
gian sinh trƣởng 85-95 ngày, năng suất 30-35 tạ/ha cao hơn giống MTD176
từ 7,6-25%. Giống ĐVN5 với thời gian sinh trƣởng 80-92 ngày, năng suất 2331 tạ/ha. Giống ĐT22-4 thời gian sinh trƣởng 75-80 ngày, năng suất bình
quân đạt 20 tạ/ha và thâm canh đạt 30 tạ/ha (Hoàng Minh Tâm, 2009) [18].
Về kết quả lai hữu tính: Tác giả Vũ Đình Chính và Đoàn Thị Thanh
Nhàn (1993) [5] sử dụng các giống địa phƣơng, giống nhập nội có thời gian
sinh trƣởng khác nhau và khối lƣợng hạt khác nhau làm vật liệu lai, bố trí ở
Khãa luËn tèt nghiÖp

18

Chu ThÞ Anh §µo



×