Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Thi công chức ngành du lịch 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.43 KB, 27 trang )

STT

Câu hỏi

Phương án 1

Phương án 2

Phương án 3

Phương án 4

1

Theo Luật Du lịch, điều kiện để
cấp thẻ hướng dẫn viên quốc tế
được quy định như thế nào?

Có trình độ cử nhân
chuyên ngành hướng
dẫn du lịch trở lên;
nếu tốt nghiệp đại
học chuyên ngành
khác thì phải có
chứng chỉ nghiệp vụ
về hướng dẫn du lịch
do cơ sở đào tạo có
thẩm quyền cấp; sử
dụng thành thạo ít
nhất một ngoại ngữ.


Có quốc tịch
Việt Nam,
thường trú tại
Việt Nam, có
năng lực hành
vi dân sự đầy
đủ.

Không mắc bệnh
truyền nhiễm,
không sử dụng các
chất gây nghiện.

Cả 3 phương án còn lại

2

Theo quy định tại Luật Du lịch,
cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có
thẩm quyền ban hành quyết định
thành lập Ban Quản lý khu du
lịch trong phạm vi ranh giới hành
chính của tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương?

Tổng Cục trưởng
Tổng cục Du lịch.

Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân

cấp tỉnh

Giám đốc Sở Văn
hoá, Thể thao và
Du lịch.

Chủ tịch Hiệp hội Du lịch
Việt Nam.

3

Theo quy định tại Luật Du lịch,
việc ban hành quyết định công
nhận điểm du lịch địa phương
thuộc thẩm quyền của cơ quan, tổ
chức, cá nhân nào?

Thủ tướng Chính
phủ.

Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân
cấp tỉnh.

Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch.

Tổng cục Du lịch.

4


Theo quy định tại Luật Du lịch,
việc ban hành quyết định công
nhận khu du lịch địa phương
thuộc thẩm quyền của cơ quan, tổ
chức, cá nhân nào?

Tổng cục Du lịch.

Bộ trưởng Bộ
Văn hoá, Thể
thao và Du
lịch.

Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh.

Sở Văn hóa, Thể thao và
Du lịch.

5

Theo quy định tại Luật Du lịch,
việc ban hành quyết định công
nhận điểm du lịch quốc gia thuộc
thẩm quyền của cơ quan, tổ chức,
cá nhân nào?

Tổng Cục trưởng
Tổng cục Du lịch.


Bộ Văn hoá,
Thể thao và
Du lịch.

Hiệp hội Du lịch
quốc gia.

Thủ tướng Chính phủ.


Theo quy định tại Luật Du lịch,
việc ban hành quyết định công
nhận khu du lịch quốc gia thuộc
thẩm quyền của cơ quan, tổ chức,
cá nhân nào?

Chủ tịch Nước.

Thủ tướng
Chính phủ.

Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch.

Tổng cục Du lịch.

Theo quy định tại Luật Du lịch,
quy hoạch phát triển du lịch bao
gồm loại nào dưới đây?


Quy hoạch cụ thể
phát triển du lịch
được lập cho các khu
chức năng trong khu
du lịch quốc gia, khu
du lịch địa phương,
điểm du lịch quốc
gia có tài nguyên du
lịch tự nhiên.

Quy hoạch
phát triển du
lịch là quy
hoạch ngành,
gồm quy
hoạch tổng thể
phát triển du
lịch và quy
hoạch cụ thể
phát triển du
lịch.

Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch
được lập cho phạm
vi cả nước, vùng
du lịch, địa bàn du
lịch trọng điểm,
tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương,
khu du lịch quốc
gia.

Cả 3 phương án còn lại

8

Theo Luật Du lịch, điều kiện để
cấp thẻ hướng dẫn viên nội địa
được quy định như thế nào?

Có trình độ trung
cấp chuyên nghiệp
chuyên ngành hướng
dẫn du lịch trở lên;
nếu tốt nghiệp
chuyên ngành khác
thì phải có chứng chỉ
nghiệp vụ hướng dẫn
du lịch do cơ sở đào
tạo có thẩm quyền
cấp.

Có quốc tịch
Việt Nam,
thường trú tại
Việt Nam, có
năng lực hành
vi dân sự đầy

đủ.

Không mắc bệnh
truyền nhiễm,
không sử dụng các
chất gây nghiện.

Cả 3 phương án còn lại

9

Theo quy định tại Luật Du lịch,
giấy phép kinh doanh lữ hành
quốc tế được cấp theo phạm vi
kinh doanh, bao gồm nội dung
nào dưới đây?

Kinh doanh lữ hành
đối với khách du lịch
vào Việt Nam và
khách du lịch ra
nước ngoài.

Kinh doanh lữ
hành đối với
khách du lịch
vào Việt Nam;

Kinh doanh lữ
hành đối với khách

du lịch ra nước
ngoài;

Cả 3 phương án còn lại

Theo quy định tại Luật Du lịch,
tổ chức, cá nhân kinh doanh du
lịch có quyền gì dưới đây?

Tổ chức, tham gia
các hoạt động xúc
tiến du lịch; được
đưa vào danh mục
quảng bá chung của
ngành du lịch. Tham
gia hiệp hội, tổ chức
nghề nghiệp về du
lịch ở trong nước và
nước ngoài.

Lựa chọn
ngành, nghề
kinh doanh du
lịch; đăng ký
một hoặc
nhiều ngành,
nghề kinh
doanh du lịch.

Được Nhà nước

bảo hộ hoạt động
kinh doanh du lịch
hợp pháp.

Cả 3 phương án còn lại

6

7

10


11

Vi phạm hành chính trong lĩnh
vực du lịch được hiểu như thế
nào theo quy định tại Nghị định
số 16/2012/NĐ-CP ngày
12/3/2012 của Chính phủ về xử
phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực du lịch?

12

Theo Nghị định số 16/2012/NĐCP ngày 12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực du lịch;
Hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch được quy

định như thế nào?

13

14

Theo quy định tại Luật Du lịch,
du lịch văn hóa được hiểu như
thế nào?

Theo quy định tại Luật Du lịch,
du lịch được hiểu như thế nào?

Vi phạm hành chính
trong lĩnh vực du
lịch là hành vi vi
phạm các quy định
của pháp luật về
quản lý nhà nước
trong lĩnh vực du
lịch do cá nhân, tổ
chức thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý
mà không phải là tội
phạm và theo quy
định của pháp luật
phải bị xử phạt hành
chính.

Vi phạm hành

chính trong
lĩnh vực du
lịch là hành vi
vi phạm các
quy định của
pháp luật về
quản lý nhà
nước trong
lĩnh vực du
lịch do cá nhân
thực hiện một
cách cố ý hoặc
vô ý mà không
phải là tội
phạm và theo
quy định của
pháp luật phải
bị xử phạt
hành chính.

Vi phạm hành
chính trong lĩnh
vực du lịch là hành
vi vi phạm các quy
định của pháp luật
về quản lý nhà
nước trong lĩnh vực
du lịch do tổ chức
thực hiện một cách
cố ý hoặc vô ý mà

không phải là tội
phạm và theo quy
định của pháp luật
phải bị xử phạt
hành chính.

Vi phạm hành chính trong
lĩnh vực du lịch là hành vi
vi phạm các quy định của
pháp luật về quản lý nhà
nước trong lĩnh vực du
lịch do cá nhân, tổ chức
thực hiện một cách cố ý
mà không phải là tội
phạm và theo quy định
của pháp luật phải bị xử
phạt hành chính.

Vi phạm quy định về
xúc tiến du lịch; Vi
phạm các quy định
về hoạt động du lịch
khác.

Vi phạm quy
định về kinh
doanh lữ hành,
hướng dẫn du
lịch, kinh
doanh ô tô vận

chuyển khách
du lịch.

Vi phạm quy định
về kinh doanh lưu
trú du lịch.

Cả 3 phương án còn lại

Du lịch văn hóa là
hình thức du lịch
dựa vào bản sắc
văn hoá dân tộc với
sự tham gia của
cộng đồng nhằm
bảo tồn và phát huy
các giá trị văn hoá
truyền thống.

Du lịch văn hóa là hình
thức du lịch dựa vào bản
sắc văn hoá với sự tham
gia của cộng đồng nhằm
bảo tồn và phát huy văn
hoá truyền thống.

Du lịch là các hoạt
động có liên quan
đến chuyến đi của
con người ngoài

nơi cư trú thường
xuyên của mình
nhằm đáp ứng nhu
cầu tham quan, tìm
hiểu, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một
khoảng thời gian
nhất định.

Du lịch là các hoạt động
có liên quan đến chuyến
đi của con người ngoài
nơi cư trú thường xuyên
của mình nhằm đáp ứng
nhu cầu tham quan, tìm
hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng.

Du lịch văn hóa là
hình thức du lịch với
sự tham gia của cộng
đồng nhằm bảo tồn
và phát huy các giá
trị văn hoá truyền
thống.

Du lịch là các hoạt
động có liên quan
đến chuyến đi của
con người ngoài nơi
cư trú thường xuyên

của mình.

Du lịch văn
hóa là du lịch
dựa vào bản
sắc văn hoá
dân tộc với sự
tham gia của
cộng đồng
nhằm bảo tồn
và phát huy
các giá trị văn
hoá.
Du lịch là hoạt
động liên quan
đến con người
ngoài nơi cư
trú thường
xuyên của
mình nhằm
đáp ứng nhu
cầu tham quan,
tìm hiểu, giải
trí, nghỉ dưỡng
trong một
khoảng thời
gian nhất định.


Theo Nghị định số 16/2012/NĐCP ngày 12/3/2012 của Chính

phủ; đối với mỗi hành vi vi phạm
hành chính trong lĩnh vực du
lịch, cá nhân, tổ chức vi phạm có
thể phải chịu hình thức xử phạt
nào dưới đây?

Cảnh cáo.

Cảnh cáo, phạt
tiền

Phạt tiền.

Giam giữ.

16

Theo quy định tại Luật Du lịch,
cơ sở lưu trú du lịch gồm những
loại hình nào?

Bãi cắm trại du lịch;
Nhà nghỉ du lịch;
Nhà ở có phòng cho
khách du lịch thuê;
Các cơ sở lưu trú du
lịch khác.

Khách sạn.


Làng du lịch; Biệt
thự du lịch; Căn hộ
du lịch.

Cả 3 phương án còn lại

17

Theo Luật Du lịch, việc quy định
tiêu chuẩn và mẫu biển hiệu đạt
tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch
cho cơ sở kinh doanh dịch vụ du
lịch trong khu du lịch, điểm du
lịch, đô thị du lịch do cơ quan
quản lý nhà nước về du lịch ở
cấp nào thực hiện?

Cơ quan quản lý nhà
nước về du lịch cấp
huyện.

Cơ quan quản
lý nhà nước về
du lịch cấp
tỉnh.

Cơ quan quản lý
nhà nước về du lịch
ở trung ương.


Cơ quan quản lý nhà nước
về du lịch cấp xã.

Theo quy định tại Luật Du lịch,
hoạt động xúc tiến du lịch của
doanh nghiệp du lịch được quy
định như thế nào?

Các doanh nghiệp du
lịch được quyền chủ
động hoặc phối hợp
với các tổ chức, cá
nhân khác để tiến
hành các hoạt động
xúc tiến du lịch
trong và ngoài nước,
tham gia các chương
trình xúc tiến du lịch
quốc gia. Chi phí
hoạt động xúc tiến
quảng bá của doanh
nghiệp được hạch
toán vào chi phí của
doanh nghiệp.

Các doanh
nghiệp du lịch
được phối hợp
với các tổ chức
khác để tiến

hành các hoạt
động xúc tiến
du lịch trong
và ngoài nước,
tham gia các
chương trình
xúc tiến du
lịch quốc gia.

Các doanh nghiệp
du lịch được tiến
hành các hoạt động
xúc tiến du lịch
trong và ngoài
nước, tham gia các
chương trình xúc
tiến du lịch quốc
gia. Chi phí hoạt
động xúc tiến
quảng bá của
doanh nghiệp được
hạch toán vào chi
phí của doanh
nghiệp.

Các doanh nghiệp du lịch
được quyền chủ động
hoặc phối hợp với các tổ
chức, cá nhân khác để tiến
hành các hoạt động xúc

tiến du lịch trong nước và
tham gia các chương trình
xúc tiến du lịch quốc gia.

15

18


19

20

21

Thanh tra du lịch được quy định
như thế nào theo Luật Du lịch?

Thanh tra du lịch
thực hiện chức năng
thanh tra chuyên
ngành về du lịch.

Thanh tra du
lịch thực hiện
chức năng
thanh tra
chuyên ngành
về du lịch. Tổ
chức và hoạt

động của thanh
tra chuyên
ngành về du
lịch được thực
hiện theo quy
định của pháp
luật.

Tổ chức và hoạt
động của thanh tra
chuyên ngành về
du lịch được thực
hiện theo quy định
của pháp luật.

Thanh tra du lịch thực
hiện chức năng thanh tra
hành chính theo quy định.

Theo Luật Du lịch, chính sách
hợp tác quốc tế về du lịch được
quy định như thế nào?

Nhà nước đẩy mạnh
hợp tác quốc tế về
du lịch với các nước,
các tổ chức quốc tế
trên cơ sở bình đẳng,
cùng có lợi; phù hợp
với pháp luật mỗi

bên, pháp luật và
thông lệ quốc tế
nhằm phát triển du
lịch, gắn thị trường
du lịch Việt Nam với
thị trường du lịch
khu vực và thế giới,
góp phần tăng cường
quan hệ hợp tác, hữu
nghị và hiểu biết lẫn
nhau giữa các dân
tộc.

Nhà nước đẩy
mạnh hợp tác
quốc tế về du
lịch với các
nước, các tổ
chức quốc tế
trên cơ sở bình
đẳng, cùng có
lợi; góp phần
tăng cường
quan hệ hợp
tác, hữu nghị
và hiểu biết
lẫn nhau giữa
các dân tộc.

Nhà nước thúc đẩy

hợp tác quốc tế về
du lịch với các
nước, các tổ chức
quốc tế trên cùng
có lợi; phù hợp với
pháp luật mỗi bên,
pháp luật và thông
lệ quốc tế nhằm
phát triển du lịch,
gắn thị trường du
lịch Việt Nam với
thị trường du lịch
khu vực và thế
giới.

Nhà nước đẩy mạnh quan
hệ quốc tế về du lịch với
các nước, các tổ chức
quốc tế trên cơ sở bình
đẳng, cùng có lợi; gắn thị
trường du lịch Việt Nam
với thị trường du lịch khu
vực và thế giới, góp phần
tăng cường quan hệ hợp
tác, hữu nghị.

Nâng cao nhận
thức xã hội về
du lịch, tạo
môi trường du

lịch văn minh,
lành mạnh, an
toàn, phát huy
truyền thống
mến khách của
dân tộc.

Tuyên truyền, giới
thiệu rộng rãi về
đất nước, con
người Việt Nam,
danh lam thắng
cảnh, di tích lịch
sử, di tích cách
mạng, di sản văn
hoá, công trình lao
động sáng tạo của
con người, bản sắc
văn hoá dân tộc
cho nhân dân trong
nước và cộng đồng
quốc tế.

Cả 3 phương án còn lại

Theo quy định tại Luật Du lịch,
Nhà nước tổ chức, hướng dẫn
hoạt động xúc tiến du lịch với nội
dung chủ yếu nào dưới đây?


Nghiên cứu thị
trường du lịch, xây
dựng sản phẩm du
lịch phù hợp với thị
hiếu khách du lịch;
tuyên truyền, giới
thiệu sản phẩm du
lịch.


22

23

24

25

Theo Luật Du lịch, việc xây dựng
kế hoạch, chương trình xúc tiến
du lịch của địa phương; tổ chức
thực hiện các hoạt động xúc tiến
du lịch tại địa phương; phối hợp
với cơ quan quản lý nhà nước về
du lịch ở trung ương và ở địa
phương khác trong hoạt động xúc
tiến du lịch do cấp nào thực hiện?

Chính phủ


Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh

Bộ Văn hoá, Thể
thao và Du lịch

Tổng cục Du lịch

Cả 3 phương án còn lại

Trách nhiệm của bên giao đại lý
lữ hành được quy định như thế
nào theo quy định tại Luật Du
lịch?

Hướng dẫn, cung
cấp cho bên nhận đại
lý lữ hành thông tin
liên quan đến
chương trình du lịch.

Kiểm tra, giám
sát việc thực
hiện hợp đồng
của bên nhận
đại lý lữ hành.

Tổ chức thực hiện
chương trình du
lịch do bên nhận

đại lý lữ hành bán;
chịu trách nhiệm
với khách du lịch
về chương trình du
lịch giao cho bên
nhận đại lý lữ
hành.

Theo quy định tại Luật Du lịch,
kinh doanh dịch vụ du lịch trong
khu du lịch, điểm du lịch và đô
thị du lịch bao gồm những hoạt
động gì?

Kinh doanh dịch vụ
du lịch trong khu du
lịch, điểm du lịch, đô
thị du lịch bao gồm
kinh doanh lữ hành,
lưu trú du lịch, vận
chuyển khách du
lịch, ăn uống, mua
sắm, thể thao, giải
trí, thông tin và các
dịch vụ khác phục
vụ khách du lịch.

Kinh doanh
dịch vụ du lịch
trong khu du

lịch, điểm du
lịch, đô thị du
lịch bao gồm
dịch vụ ăn
uống, mua
sắm, thể thao,
giải trí, thông
tin và các dịch
vụ khác.

Kinh doanh dịch vụ
du lịch trong khu
du lịch, điểm du
lịch, đô thị du lịch
bao gồm kinh
doanh vận chuyển
khách du lịch, ăn
uống, mua sắm, thể
thao, giải trí, thông
tin.

Kinh doanh dịch vụ du
lịch trong khu du lịch,
điểm du lịch, đô thị du
lịch bao gồm dịch vụ mua
sắm, thể thao, giải trí,
thông tin và các dịch vụ
phục vụ khách du lịch.

Khách du lịch là

người đi du lịch hoặc
kết hợp đi làm việc
để nhận thu nhập ở
nơi đến.

Khách du lịch
là người đi du
lịch hoặc kết
hợp đi học,
làm việc hoặc
hành nghề để
nhận thu nhập
ở nơi đến.

Khách du lịch là
người đi du lịch
hoặc kết hợp đi du
lịch, trừ trường hợp
đi học, làm việc
hoặc hành nghề để
nhận thu nhập ở
nơi đến.

Khách du lịch là người đi
du lịch hoặc kết hợp đi du
lịch và làm việc để nhận
thu nhập ở nơi đến.

Theo quy định tại Luật Du lịch,
khách du lịch được hiểu như thế

nào?


26

Theo quy định tại Luật Du lịch,
tài nguyên du lịch được hiểu như
thế nào?

Tài nguyên du lịch là
cảnh quan thiên
nhiên, yếu tố tự
nhiên, di tích lịch sử
- văn hoá, công trình
lao động sáng tạo
của con người và các
giá trị nhân văn khác
có thể được sử dụng
nhằm đáp ứng nhu
cầu du lịch, là yếu tố
cơ bản để hình thành
các khu du lịch,
điểm du lịch, tuyến
du lịch, đô thị du
lịch.

Tài nguyên du
lịch là cảnh
quan thiên
nhiên và các

giá trị nhân
văn khác có
thể được sử
dụng nhằm
đáp ứng nhu
cầu du lịch, là
yếu tố cơ bản
để hình thành
các khu du
lịch, điểm du
lịch, tuyến du
lịch, đô thị du
lịch.

Tài nguyên du lịch
là cảnh quan thiên
nhiên, yếu tố tự
nhiên, di tích lịch
sử - văn hoá, công
trình lao động sáng
tạo của con người,
là yếu tố cơ bản để
hình thành các khu
du lịch, điểm du
lịch, tuyến du lịch,
đô thị du lịch.

Tài nguyên du lịch là các
giá trị nhân văn có thể
được sử dụng nhằm đáp

ứng nhu cầu du lịch, là
yếu tố cơ bản để hình
thành các khu du lịch,
điểm du lịch, tuyến du
lịch, đô thị du lịch.

Hoạt động du lịch là
hoạt động của cơ
quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan
đến du lịch.

Hoạt động du
lịch là hoạt
động của cộng
đồng dân cư
và cơ quan, tổ
chức, cá nhân
có liên quan
đến du lịch.

Hoạt động du lịch
là hoạt động của
khách du lịch, tổ
chức, cá nhân kinh
doanh du lịch, cộng
đồng dân cư và cơ
quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan
đến du lịch.


Hoạt động du lịch là hoạt
động của khách du lịch và
cơ quan, tổ chức, cá nhân
có liên quan đến du lịch.

Tước quyền sử
dụng có thời hạn
giấy phép kinh
doanh lữ hành quốc
tế, thẻ hướng dẫn
viên du lịch, giấy
chứng nhận thuyết
minh viên;

Cấm tham gia mọi hoạt
động thuộc lĩnh vực du
lịch trong 03 tháng.

27

Theo quy định tại Luật Du lịch,
hoạt động du lịch được hiểu như
thế nào?

28

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, tùy theo tính chất, mức
độ vi phạm của các tổ chức, cá
nhân có thể áp dụng những hình
thức xử phạt bổ sung nào?

Tịch thu tang vật,
phương tiện được sử
dụng để vi phạm
hành chính. Tịch thu
tang vật, phương tiện
được sử dụng để vi
phạm hành chính.

Tước quyền sử
dụng có thời
hạn giấy phép
kinh doanh lữ
hành quốc tế,
thẻ hướng dẫn
viên du lịch,
giấy chứng
nhận thuyết
minh viên.

29

Theo quy định tại Luật Du lịch,
khu du lịch, điểm du lịch, tuyến
du lịch được xếp hạng ở những

cấp nào?

Cấp quốc gia.

Cấp quốc gia
hoặc cấp địa
phương

Cấp địa phương.

Cấp trung ương.

30

Theo quy định tại Luật Du lịch,
việc xây dựng chiến lược, kế
hoạch, chương trình xúc tiến du
lịch quốc gia do cơ quan, tổ chức
nào chủ trì xây dựng?

Hiệp hội Du lịch
quốc gia.

Chính phủ
nước Cộng
hòa xã hội chủ
nghĩa Việt
Nam.

Văn phòng Chính

phủ nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.

Cơ quan quản lý nhà nước
về du lịch ở trung ương.


31

32

33

Theo quy định tại Luật Du lịch,
việc xây dựng chiến lược, kế
hoạch, chương trình xúc tiến du
lịch địa phương do cơ quan, tổ
chức nào chủ trì xây dựng?

Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch.

Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh.

Sở Kế hoạch và
Đầu tư.

Hiệp hội Du lịch đóng

trên địa bàn.

Theo Luật Du lịch, chính sách
xúc tiến du lịch được quy định
như thế nào?

Nhà nước tạo điều
kiện thuận lợi cho
việc sử dụng chuyên
gia, phương tiện
thông tin đại chúng
nước ngoài tham gia
vào hoạt động tuyên
truyền, quảng bá
nhằm nâng cao hình
ảnh đất nước, con
người, du lịch Việt
Nam. Nhà nước
khuyến khích và có
biện pháp nhằm
nâng cao nhận thức
về du lịch cho các
cấp, các ngành, các
tầng lớp dân cư
trong xã hội.

Nhà nước quy
định cơ chế
phối hợp giữa
cơ quan quản

lý nhà nước về
du lịch ở trung
ương và địa
phương với
các tổ chức, cá
nhân kinh
doanh du lịch
trong việc thực
hiện hoạt động
tuyên truyền,
quảng bá, xúc
tiến du lịch.

Bộ, ngành, cơ quan
thông tin đại chúng
trong phạm vi
nhiệm vụ và quyền
hạn của mình có
trách nhiệm phối
hợp với cơ quan
quản lý nhà nước
về du lịch ở trung
ương tổ chức hoạt
động tuyên truyền,
quảng bá, xúc tiến
du lịch ở trong
nước và nước
ngoài.

Cả 3 phương án còn lại


Quy định về thuyết minh viên
trong Luật Du lịch?

Cơ quan nhà nước
có thẩm quyền đối
với khu du lịch,
điểm du lịch quy
định việc đào tạo,
bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ, tiêu
chuẩn, cấp và thu hồi
giấy chứng nhận
thuyết minh viên

Thuyết minh
viên là người
thuyết minh tại
chỗ cho khách
du lịch trong
phạm vi khu
du lịch, điểm
du lịch.

Thuyết minh viên
phải am hiểu kiến
thức về khu du
lịch, điểm du lịch,
có khả năng giao
tiếp với khách du

lịch và ứng xử văn
hoá.

Cả 3 phương án còn lại


34

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với hành vi không thông báo
kịp thời cho Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch về tai nạn hoặc
rủi ro, sự cố có thể xảy ra với
khách du lịch được quy định như
thế nào?

Phạt tiền từ
3.000.000 đồng đến
5.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
2.000.000
đồng đến
5.000.000
đồng.


Phạt tiền từ
1.000.000 đồng
đến 3.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 5.000.000
đồng đến 10.000.000
đồng.

35

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với hành vi không thông báo
bằng văn bản cho Tổng cục Du
lịch, trong thời hạn 7 ngày, kể từ
ngày mất giấy phép kinh doanh
lữ hành quốc tế được quy định
như thế nào?

Phạt tiền từ 500.000
đồng đến 1.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
1.000.000
đồng đến

3.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
2.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 3.000.000
đồng đến 5.000.000 đồng.

36

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với trường hợp hợp đồng lữ
hành thiếu một trong những nội
dung theo quy định của pháp luật
được quy định như thế nào?

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng đến
2.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
500.000 đồng
đến 1.000.000

đồng.

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng
đến 3.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 3.000.000
đồng đến 5.000.000 đồng.


37

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với trường hợp sử dụng
người điều hành hoạt động kinh
doanh lữ hành nội địa không đủ
ba năm làm việc trong lĩnh vực
lữ hành được quy định như thế
nào?

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng đến
3.000.000 đồng.

Phạt tiền từ

500.000 đồng
đến 1.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng
đến 2.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 2.000.000
đồng đến 3.000.000 đồng.

38

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với trường hợp không có
chương trình du lịch bằng văn
bản cho khách du lịch hoặc đại
diện nhóm khách du lịch được
quy định như thế nào?

Phạt tiền từ
2.000.000 đồng đến
3.000.000 đồng.

Phạt tiền từ

1.000.000
đồng đến
3.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 3.000.000
đồng đến 4.000.000 đồng.

39

Theo Nghị định số 16/2012/NĐCP ngày 12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực du lịch, đối
tương áp dụng được quy định
như thế nào?

Cá nhân, tổ chức
nước ngoài có hành
vi vi phạm hành
chính trong lĩnh vực
du lịch trên lãnh thổ
Việt Nam.

Cá nhân, tổ
chức Việt Nam

có hành vi vi
phạm hành
chính trong
lĩnh vực du
lịch trên lãnh
thổ Việt Nam.

Cá nhân, tổ chức
Việt Nam và cá
nhân, tổ chức nước
ngoài có hành vi vi
phạm hành chính
trong lĩnh vực du
lịch trên lãnh thổ
Việt Nam.

Cá nhân, tổ chức Việt
Nam và cá nhân, tổ chức
nước ngoài có hành vi vi
phạm hành chính trong
lĩnh vực du lịch trong và
ngoài lãnh thổ Việt Nam.


40

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực

du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với trường hợp không thông
tin rõ ràng, công khai, trung thực
số lượng, giá cả các dịch vụ du
lịch cho khách du lịch được quy
định như thế nào?

Phạt tiền từ
2.000.000 đồng đến
5.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
1.000.000
đồng đến
3.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 5.000.000
đồng đến 7.000.000 đồng.

41

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với trường hợp không hướng
dẫn, cung cấp thông tin liên quan
đến chương trình du lịch khi bên
nhận đại lý lữ hành yêu cầu được
quy định như thế nào?

Phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến
10.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
1.000.000
đồng đến
3.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
2.000.000 đồng
đến 5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 3.000.000
đồng đến 5.000.000 đồng.

42

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012

của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với hành vi hoạt động kinh
doanh lữ hành không đúng nội
dung trong giấy phép kinh doanh
lữ hành quốc tế được quy định
như thế nào?

Phạt tiền từ
15.000.000 đồng đến
20.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
10.000.000
đồng đến
15.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
25.000.000 đồng
đến 30.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 30.000.000
đồng đến 35.000.000
đồng.


43


Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, phạt tiền từ 5.000.000
đồng đến 7.000.000 đồng đối với
hành vi vi phạm quy định kinh
doanh lữ hành nào dưới đây?

Sử dụng hướng dẫn
viên dùng thẻ hết
hạn để hướng dẫn
cho khách du lịch.

Người điều
hành hoạt
động kinh
doanh lữ hành
sử dụng giấy
tờ xác nhận về
thời gian làm
việc không
đúng với thực
tế để điều
hành hoạt
động kinh
doanh lữ hành.

44


Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với hành vi không thực hiện
đúng chế độ báo cáo cho Tổng
cục Du lịch, Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch theo quy định
được quy định như thế nào?

Phạt tiền từ
7.000.000 đồng đến
9.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
5.000.000
đồng đến
7.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
7.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 8.000.000
đồng đến 10.000.000
đồng.


45

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với hành vi sử dụng người
không có thẻ hướng dẫn viên để
hướng dẫn cho khách du lịch
được quy định như thế nào?

Phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến
7.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
8.000.000
đồng đến
10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
7.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 7.000.000
đồng đến 9.000.000 đồng.


Không thực hiện
hoặc thực hiện
không đúng chế độ
lập, lưu trữ hồ sơ,
tài liệu theo quy
định của pháp luật.

Cả 3 phương án còn lại


46

47

48

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt từ
10.000.000 đồng đến 15.000.000
đồng được áp dụng đối với hành
vi nào dưới đây?

Thay đổi chương
trình du lịch, tiêu
chuẩn, dịch vụ đã ký
kết mà không được

sự đồng ý của khách
du lịch hoặc đại diện
khách du lịch.

Hoạt động
kinh doanh lữ
hành quốc tế
mà không có ít
nhất ba hướng
dẫn viên du
lịch quốc tế.

Không mua bảo
hiểm cho khách du
lịch Việt Nam ra
nước ngoài trong
thời gian thực hiện
chương trình du
lịch theo quy định.

Cả 3 phương án còn lại

Theo quy định tại Luật Du lịch,
khách du lịch nội địa được hiểu
như thế nào?

Khách du lịch nội
địa là người nước
ngoài thường trú tại
Việt Nam đi du lịch

trong phạm vi lãnh
thổ Việt Nam.

Khách du lịch
nội địa là công
dân Việt Nam
đi du lịch
trong phạm vi
lãnh thổ Việt
Nam.

Khách du lịch nội
địa là công dân
Việt Nam, người
nước ngoài thường
trú tại Việt Nam đi
du lịch trong phạm
vi lãnh thổ Việt
Nam.

Khách du lịch nội địa là
công dân Việt Nam đi du
lịch ở nước ngoài.

Theo quy định tại Luật Du lịch,
khách du lịch quốc tế được hiểu
như thế nào?

Khách du lịch quốc
tế là người nước

ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước
ngoài vào Việt Nam
du lịch; công dân
Việt Nam, người
nước ngoài thường
trú tại Việt Nam ra
nước ngoài du lịch.

Khách du lịch
quốc tế là
người nước
ngoài, người
Việt Nam định
cư ở nước
ngoài vào Việt
Nam du lịch.

Khách du lịch quốc
tế là công dân Việt
Nam, người nước
ngoài thường trú
tại Việt Nam ra
nước ngoài du lịch.

Khách du lịch quốc tế là
người nước ngoài vào
Việt Nam du lịch.

Được tạo điều kiện

thuận lợi về thủ tục
xuất cảnh, nhập
cảnh, quá cảnh, hải
quan, lưu trú; được
đi lại trên lãnh thổ
Việt Nam để tham
quan, du lịch, trừ
những khu vực cấm.

Lựa chọn hình
thức du lịch lẻ
hoặc du lịch
theo đoàn; lựa
chọn một phần
hoặc toàn bộ
chương trình
du lịch, dịch
vụ du lịch của
tổ chức, cá
nhân kinh
doanh du lịch.

Yêu cầu tổ chức, cá
nhân kinh doanh du
lịch cung cấp thông
tin cần thiết về
chương trình du
lịch, dịch vụ du
lịch.


Cả 3 phương án còn lại

Tổng cục Du lịch.

Bộ trưởng Bộ
Văn hóa, Thể
thao và Du
lịch.

Thủ tướng Chính
phủ.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
nơi có đô thị du lịch xây
dựng.

49

Theo quy định tại Luật Du lịch,
khách du lịch có quyền gì dưới
đây?

50

Theo quy định tại Luật Du lịch,
thẩm quyền ban hành quy chế
quản lý đô thị du lịch thuộc tổ
chức, cá nhân nào dưới đây?



Có tài nguyên
du lịch hấp
dẫn trong ranh
giới đô thị
hoặc trong
ranh giới đô
thị và khu vực
liền kề.

Có cơ sở hạ tầng,
cơ sở vật chất - kỹ
thuật du lịch đồng
bộ, đáp ứng nhu
cầu đa dạng của
khách du lịch; có
cơ cấu lao động
phù hợp với yêu
cầu phát triển du
lịch.

Cả 3 phương án còn lại

51

Theo quy định tại Luật Du lịch,
để công nhận đô thị du lịch cần
phải có điều kiện nào dưới đây?

Ngành du lịch có vị
trí quan trọng trong

cơ cấu kinh tế, đạt tỷ
lệ thu nhập từ du lịch
trên tổng thu nhập
của các ngành dịch
vụ theo quy định của
Chính phủ.

52

Theo Luật Du lịch, thẩm quyền
ban hành quyết định công nhận
đô thị du lịch thuộc tổ chức, cá
nhân nào dưới đây?

Bộ Xây dựng.

Bộ Văn hóa,
Thể thao và
Du lịch.

Thủ tướng Chính
phủ.

Tổng cục Du lịch.

53

Theo quy định tại Luật Du lịch,
khi được công nhận là đô thị du
lịch, cơ quan nào dưới đây có

thẩm quyền công bố đô thị du
lịch?

Cơ quan quản lý nhà
nước về du lịch ở địa
phương.

Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh.

Cơ quan quản lý
nhà nước về du lịch
ở trung ương.

Ủy ban nhân dân cấp
huyện.

Quản lý các dự án
đầu tư phát triển du
lịch phù hợp với
quy hoạch.

Cả 3 phương án còn lại

Thực hiện nội quy,
quy chế của khu du
lịch, điểm du lịch,
đô thị du lịch, cơ
sở lưu trú du lịch.


Cả 3 phương án còn lại

54

55

Theo quy định tại Luật Du lịch,
việc quản lý phát triển đô thị du
lịch phải bảo đảm nội dung gì?

Bảo vệ tài nguyên du
lịch, cảnh quan, môi
trường; bảo đảm an
ninh, trật tự, an toàn
xã hội.

Theo Luật Du lịch, khách du lịch
phải thực hiện nghĩa vụ nào dưới
đây?

Thanh toán tiền dịch
vụ theo hợp đồng và
các khoản phí, lệ phí
theo quy định của
pháp luật; Bồi
thường thiệt hại do
lỗi của mình gây ra
cho tổ chức, cá nhân
kinh doanh du lịch
theo quy định của

pháp luật.

Quản lý quy
hoạch xây
dựng đô thị
theo định
hướng phát
triển du lịch đã
được cơ quan
nhà nước có
thẩm quyền
phê duyệt.
Tuân thủ quy
định của pháp
luật Việt Nam
về an ninh, trật
tự, an toàn xã
hội; tôn trọng
và giữ gìn
cảnh quan
thiên nhiên,
danh lam
thắng cảnh,
môi trường, tài
nguyên du
lịch, bản sắc
văn hoá, thuần
phong mỹ tục
nơi đến du
lịch.



Hợp đồng lữ hành là
sự ký kết giữa doanh
nghiệp kinh doanh lữ
hành và khách du
lịch hoặc đại diện
của khách du lịch về
việc thực hiện
chương trình du lịch.

Hợp đồng lữ
hành là sự
thống nhất
giữa doanh
nghiệp kinh
doanh lữ hành
và khách du
lịch hoặc đại
diện của khách
du lịch về việc
thực hiện
chương trình
du lịch.

Hợp đồng lữ hành
là sự thoả thuận
giữa doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành
và khách du lịch

hoặc đại diện của
khách du lịch về
việc thực hiện
chương trình du
lịch.

Hợp đồng lữ hành là sự
nhất trí giữa doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành và
khách du lịch hoặc đại
diện của khách du lịch về
việc thực hiện chương
trình du lịch.

57

Theo quy định tại Luật Du lịch,
tổ chức, cá nhân kinh doanh đại
lý lữ hành phải đáp ứng điều kiện
nào dưới đây?

Có hợp đồng đại lý
với doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành.

Đăng ký kinh
doanh đại lý lữ
hành tại cơ
quan đăng ký
kinh doanh có

thẩm quyền.

Đăng ký kinh
doanh đại lý lữ
hành tại cơ quan
đăng ký kinh doanh
có thẩm quyền; Có
hợp đồng đại lý với
doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành.

Bắt buộc tham gia tổ
chức, hiệp hội nghề
nghiệp về hướng dẫn du
lịch.

58

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với hành vi không bảo đảm
đủ số tiền ký quỹ đối với hoạt
động kinh doanh lữ hành quốc tế
theo quy định được quy định như
thế nào?

Phạt tiền từ

10.000.000 đồng đến
15.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
5.000.000
đồng đến
10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
15.000.000 đồng
đến 20.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 20.000.000
đồng đến 25.000.000
đồng.

59

Theo quy định tại Luật Du lịch,
việc thành lập và hoạt động của
chi nhánh, văn phòng đại diện
của doanh nghiệp du lịch nước
ngoài tại Việt Nam do cơ quan
nào dưới đây quy định?

Bộ Ngoại giao.

Bộ Văn hoá,

Thể thao và
Du lịch.

Chính phủ.

Tổng cục Du lịch.

56

Theo Luật Du lịch, hợp đồng lữ
hành được hiểu như thế nào?


60

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với hành vi tẩy xóa, sửa chữa
các nội dung trong giấy phép
kinh doanh lữ hành quốc tế được
quy định như thế nào?

Phạt tiền từ
20.000.000 đồng đến
25.000.000 đồng.

Phạt tiền từ

10.000.000
đồng đến
15.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
15.000.000 đồng
đến 20.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 25.000.000
đồng đến 30.000.000
đồng.

61

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với hành vi thu tiền ngoài
hợp đồng hoặc các hành vi thu
lợi bất chính khác từ khách du
lịch được quy định như thế nào?

Phạt tiền từ
15.000.000 đồng đến
20.000.000 đồng.


Phạt tiền từ
5.000.000
đồng đến
10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
10.000.000 đồng
đến 15.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 20.000.000
đồng đến 25.000.000
đồng.

62

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với hành vi không quản lý
khách du lịch theo hợp đồng,
chương trình du lịch đã ký kết
được quy định như thế nào?

Phạt tiền từ
25.000.000 đồng đến
30.000.000 đồng.


Phạt tiền từ
10.000.000
đồng đến
15.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
20.000.000 đồng
đến 25.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 15.000.000
đồng đến 20.000.000
đồng.


63

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
đối với hành vi không làm thủ
tục đổi giấy phép kinh doanh lữ
hành quốc tế theo quy định của
pháp luật được quy định như thế
nào?


64

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt từ
1.000.000 đồng đến 3.000.000
đồng về vi phạm kinh doanh đại
lý lữ hành được áp dụng đối với
hành vi nào dưới đây?

65

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt từ
3.000.000 đồng đến 5.000.000
đồng được áp dụng đối với hành
vi nào dưới đây?

Phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến
10.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000
đồng đến

5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
15.000.000 đồng
đến 20.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 10.000.000
đồng đến 15.000.000
đồng.

Không thông tin rõ
ràng, công khai,
trung thực số lượng,
giá cả các dịch vụ du
lịch của bên giao đại
lý lữ hành cho khách
du lịch;

Không thông
báo bằng văn
bản về thời
điểm bắt đầu
hoạt động kinh
doanh đại lý lữ
hành cho Sở
Văn hóa, Thể
thao và Du
lịch trong thời

hạn 15 ngày,
kể từ ngày đại
lý lữ hành bắt
đầu hoạt động
kinh doanh

Không thông báo
bằng văn bản về
việc thay đổi người
đại diện theo pháp
luật, thay đổi tên,
địa chỉ của đại lý lữ
hành cho Sở Văn
hóa, Thể thao và
Du lịch trong thời
hạn 15 ngày, kể từ
ngày có sự thay đổi

Cả 3 phương án còn lại

Không làm thủ tục
cấp lại biển hiệu xe ô
tô đạt tiêu chuẩn
phục vụ khách du
lịch theo quy định
của pháp luật

Không thực
hiện đúng chế
độ báo cáo cho

Sở Văn hóa,
Thể thao và
Du lịch, Sở
Giao thông
vận tải theo
quy định của
pháp luật

Hoạt động không
đúng địa chỉ đã
đăng ký với cơ
quan nhà nước có
thẩm quyền

Không mua bảo hiểm
hành khách cho khách du
lịch theo phương tiện vận
chuyển.


66

Việc khắc phục hậu quả vi phạm
quy định về kinh doanh ô tô vận
chuyển khách du lịch được quy
định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, gồm biện pháp nào dưới

đây?

Buộc thực hiện chế
độ báo cáo theo quy
định đối với hành vi
vi phạm quy định tại
điểm a khoản 6 Điều
này.

Buộc bổ sung
đủ nội thất,
tiện nghi, trang
thiết bị của xe
ô tô vận
chuyển khách
du lịch để bảo
đảm sức khỏe,
an toàn tính
mạng, tài sản
của khách du
lịch đối với
hành vi vi
phạm quy định
tại các khoản
1, 2, 3 và 4
Điều này.

67

Theo quy định tại Nghị định số

16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt từ
3.000.000 đồng đến 5.000.000
đồng được áp dụng đối với hành
vi nào dưới đây?

Không làm thủ tục
cấp lại biển hiệu xe ô
tô đạt tiêu chuẩn
phục vụ khách du
lịch theo quy định
của pháp luật.

68

Theo quy định tại Luật Du lịch,
thẻ hướng dẫn viên nội địa và thẻ
hướng dẫn viên quốc tế có thời
hạn và giá trị như thế nào?

Có thời hạn ba năm
và có giá trị trong
phạm vi khu vực làm
việc.

69

Theo Luật Du lịch, hướng dẫn

viên nội địa và hướng dẫn viên
quốc tế được quy định như thế
nào?

Hướng dẫn viên
quốc tế chỉ được
hướng dẫn cho
khách du lịch quốc
tế; hướng dẫn viên
nội địa chỉ được
hướng dẫn cho
khách du lịch nội địa
là người Việt Nam.

Buộc gắn biển hiệu
xe ô tô đạt tiêu
chuẩn phục vụ
khách du lịch theo
quy định của pháp
luật đối với hành vi
vi phạm quy định
tại điểm c khoản 5
Điều này.

Cả 3 phương án còn lại

Không mua
bảo hiểm hành
khách cho
khách du lịch

theo phương
tiện vận
chuyển.

Cả 3 phương án
còn lại

Không thực hiện đúng chế
độ báo cáo cho Sở Văn
hóa, Thể thao và Du lịch,
Sở Giao thông vận tải
theo quy định của pháp
luật.

Có thời hạn
hai năm và có
giá trị trong
phạm vi toàn
quốc.

Có thời hạn ba năm
và có giá trị trong
phạm vi toàn quốc.

Có thời hạn bốn năm và
có giá trị trong phạm vi
khu vực làm việc.

Hướng dẫn
viên quốc tế

được hướng
dẫn cho khách
du lịch quốc
tế; hướng dẫn
viên nội địa
được hướng
dẫn cho khách
du lịch nội địa.

Hướng dẫn viên
quốc tế được
hướng dẫn cho
khách du lịch quốc
tế và khách du lịch
nội địa; hướng dẫn
viên nội địa được
hướng dẫn cho
khách du lịch nội
địa là người Việt
Nam và không
được hướng dẫn
cho khách du lịch
là người nước
ngoài.

Hướng dẫn viên quốc tế
được hướng dẫn cho
khách du lịch nội địa;
hướng dẫn viên nội địa
được hướng dẫn cho

khách du lịch là người
nước ngoài.


Theo Luật Du lịch, điều kiện
hành nghề hướng dẫn viên được
quy định như thế nào?

Hướng dẫn viên
được hành nghề khi
có hợp đồng với
doanh nghiệp lữ
hành.

Hướng dẫn
viên được
hành nghề khi
có thẻ hướng
dẫn viên.

Hướng dẫn viên
được hành nghề
khi có thẻ hướng
dẫn viên và có hợp
đồng với doanh
nghiệp lữ hành.

Hướng dẫn viên được
hành nghề khi có thẻ
hướng dẫn viên và có hợp

đồng với doanh nghiệp
lưu trú.

71

Theo quy định tại Luật Du lịch,
việc cấp thẻ hướng dẫn viên du
lịch được thực hiện thông qua
hình thức nào dưới đây?

Cơ quan nhà nước
về du lịch cấp tỉnh
chỉ tổ chức cấp thẻ
hướng dẫn viên du
lịch nội địa theo mẫu
do cơ quan quản lý
nhà nước về du lịch
ở trung ương quy
định.

Cơ quan nhà
nước về du
lịch cấp trung
ương tổ chức
cấp thẻ hướng
dẫn viên du
lịch quốc tế và
thẻ hướng dẫn
viên du lịch
nội địa theo

mẫu quy định.

Cơ quan nhà nước
về du lịch cấp tỉnh
chỉ tổ chức cấp thẻ
hướng dẫn viên du
lịch quốc tế theo
mẫu do cơ quan
quản lý nhà nước
về du lịch ở trung
ương quy định.

Cơ quan nhà nước về du
lịch cấp tỉnh tổ chức cấp
thẻ hướng dẫn viên du
lịch quốc tế và thẻ hướng
dẫn viên du lịch nội địa
theo mẫu do cơ quan quản
lý nhà nước về du lịch ở
trung ương quy định.

72

Theo quy định tại Luật Du lịch,
trong thời hạn bao nhiêu ngày, kể
từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ
đề nghị cấp thẻ, cơ quan nhà
nước về du lịch cấp tỉnh có trách
nhiệm xem xét, cấp thẻ hướng
dẫn viên cho người đề nghị?


20 ngày.

10 ngày.

15 ngày.

30 ngày.

73

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt từ
25.000.000 đồng đến 30.000.000
đồng được áp dụng đối với hành
vi nào dưới đây?

Không đúng
nội dung trong
giấy phép kinh
doanh lữ hành
quốc tế

Hoạt động kinh
doanh lữ hành sau
khi đã thông báo
tạm ngừng, chấm

dứt hoặc bị cơ quan
nhà nước có thẩm
quyền đình chỉ hoạt
động kinh doanh lữ
hành.

Sử dụng người nước
ngoài làm hướng dẫn du
lịch ngoài lãnh thổ Việt
Nam.

70

Sử dụng người nước
ngoài làm hướng dẫn
du lịch tại Việt Nam.


74

Theo Nghị định số 16/2012/NĐCP ngày 12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực du lịch, hình
thức xử phạt bổ sung đối với
trường hợp vi phạm quy định về
thông báo hoạt động kinh doanh
lữ hành được quy định như thế
nào?

Tịch thu tang vật vi

phạm hành chính đối
với hành vi vi phạm
quy định tại điểm a
khoản 3 và điểm e
khoản 6 Điều này.

Tước quyền sử
dụng giấy
phép kinh
doanh lữ hành
quốc tế đến 12
tháng đối với
hành vi vi
phạm quy định
tại các điểm a
và c khoản 5;
các điểm a, d
và đ khoản 6
và điểm a
khoản 7 Điều
này.

75

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt đối với
người điều hành hoạt động kinh

doanh lữ hành sử dụng giấy tờ
xác nhận về thời gian làm việc
không đúng với thực tế để điều
hành hoạt động kinh doanh lữ
hành được quy định như thế nào?

Phạt tiền từ
10.000.000 đồng đến
15.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000
đồng đến
5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
7.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 5.000.000
đồng đến 7.000.000 đồng.

Theo quy định tại Luật Du lịch,
hướng dẫn viên du lịch có quyền
gì dưới đây?

Trong trường hợp
khẩn cấp hoặc bất

khả kháng, được
quyền thay đổi
chương trình du lịch,
điều chỉnh tiêu
chuẩn, dịch vụ của
khách du lịch nhưng
phải báo cáo với
người có thẩm quyền
ngay khi điều kiện
cho phép và chịu
trách nhiệm về quyết
định của mình.

Hướng dẫn
khách du lịch
theo nhiệm vụ
được giao
hoặc theo hợp
đồng đã ký với
doanh nghiệp
kinh doanh lữ
hành

Nhận lương, thù
lao theo hợp đồng
với doanh nghiệp
kinh doanh lữ
hành;

Cả 3 phương án còn lại


76

Tước quyền sử
dụng giấy phép
kinh doanh lữ hành
quốc tế từ 12 tháng
đến 24 tháng đối
với hành vi vi
phạm quy định tại
khoản 8 và điểm a
khoản 9 Điều này.

Cả 3 phương án còn lại


77

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt đối với
trường hợp không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng chế độ lập,
lưu trữ hồ sơ, tài liệu theo quy
định của pháp luật được quy định
như thế nào?

Phạt tiền từ

3.000.000 đồng đến
5.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
5.000.000
đồng đến
7.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
7.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 10.000.000
đồng đến 15.000.000
đồng.

78

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt đối với
trường hợp sử dụng hướng dẫn
viên dùng thẻ hết hạn để hướng
dẫn cho khách du lịch được quy
định như thế nào?


Phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến
7.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
3.000.000
đồng đến
5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
7.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 10.000.000
đồng đến 15.000.000
đồng.

79

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt đối với
hướng dẫn viên du lịch, thuyết
minh viên có hành vi không đeo
thẻ, giấy chứng nhận trong khi
hành nghề được áp dụng như thế

nào?

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng đến
2.000.000 đồng.

Phạt tiền từ
300.000 đồng
đến 500.000
đồng.

Phạt tiền từ
500.000 đồng đến
1.000.000 đồng.

Phạt tiền từ 2.000.000
đồng đến 4.000.000 đồng.


80

81

82

83

Theo Nghị định số 16/2012/NĐCP ngày 12/3/2012 của Chính
phủ về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực du lịch, biện

pháp khắc phục hậu quả việc vi
phạm quy định về kinh doanh lữ
hành được quy định như thế nào?

Theo quy định tại Luật Du lịch,
du lịch sinh thái được hiểu như
thế nào?

Buộc thực hiện đúng
chế độ báo cáo theo
quy định của pháp
luật đối với hành vi
vi phạm quy định tại
điểm b khoản 4 Điều
này.

Du lịch sinh thái là
hình thức du lịch dựa
vào thiên nhiên, gắn
với bản sắc văn hoá
địa phương nhằm
phát triển bền vững.

Theo quy định tại Luật Du lịch,
khu du lịch được hiểu như thế
nào?

Khu du lịch là nơi có
tài nguyên du lịch
hấp dẫn với ưu thế

về tài nguyên du lịch
tự nhiên, đem lại
hiệu quả về kinh tế xã hội và môi
trường.

Theo quy định tại Luật Du lịch,
tuyến du lịch được hiểu như thế
nào?

Tuyến du lịch là lộ
trình liên kết các khu
du lịch, điểm du lịch,
cơ sở cung cấp dịch
vụ du lịch, gắn với
các tuyến giao
thông.

Buộc bổ sung
đủ phương
tiện, trang thiết
bị bảo đảm sức
khỏe, an toàn
tính mạng, tài
sản của khách
du lịch đối với
hành vi vi
phạm quy định
tại điểm a
khoản 4 Điều
này.

Du lịch sinh
thái là hình
thức du lịch
gắn với bản
sắc văn hoá
địa phương với
sự tham gia
của cộng đồng
nhằm phát
triển bền vững.
Khu du lịch là
nơi có ưu thế
về tài nguyên
du lịch tự
nhiên, được
quy hoạch, đầu
tư phát triển
nhằm đáp ứng
nhu cầu đa
dạng của
khách du lịch,
đem lại hiệu
quả về kinh tế
- xã hội và môi
trường.
Tuyến du lịch
là lộ trình liên
kết các cơ sở
cung cấp dịch
vụ du lịch, gắn

với các tuyến
giao thông
đường bộ,
đường sắt,
đường thuỷ,
đường hàng
không.

Buộc thực hiện
đúng chế độ lập,
lưu trữ hồ sơ, tài
liệu theo quy định
của pháp luật đối
với hành vi vi
phạm quy định tại
điểm b khoản 3
Điều này.

Cả 3 phương án còn lại

Du lịch sinh thái là
hình thức du lịch
dựa vào thiên
nhiên, gắn với với
sự tham gia của
cộng đồng nhằm
phát triển bền
vững.

Du lịch sinh thái là hình

thức du lịch dựa vào thiên
nhiên, gắn với bản sắc văn
hoá địa phương với sự
tham gia của cộng đồng
nhằm phát triển bền vững.

Khu du lịch là nơi
có tài nguyên du
lịch hấp dẫn với ưu
thế về tài nguyên
du lịch tự nhiên,
được quy hoạch,
đầu tư phát triển
nhằm đáp ứng nhu
cầu đa dạng của
khách du lịch, đem
lại hiệu quả về kinh
tế - xã hội và môi
trường.

Khu du lịch là nơi có tài
nguyên du lịch hấp dẫn
với ưu thế về tài nguyên
du lịch tự nhiên, đáp ứng
nhu cầu đa dạng của
khách du lịch, đem lại
hiệu quả về kinh tế - xã
hội và môi trường.

Tuyến du lịch là

các khu du lịch,
điểm du lịch, cơ sở
cung cấp dịch vụ
du lịch, gắn với các
tuyến giao thông
đường bộ, đường
sắt, đường thuỷ,
đường hàng không.

Tuyến du lịch là lộ trình
liên kết các khu du lịch,
điểm du lịch, cơ sở cung
cấp dịch vụ du lịch, gắn
với các tuyến giao thông
đường bộ, đường sắt,
đường thuỷ, đường hàng
không.


84

Theo quy định tại Luật Du lịch,
chương trình du lịch được hiểu
như thế nào?

Chương trình du lịch
là lịch trình, các dịch
vụ và giá bán
chương trình được
định trước cho

chuyến đi của khách
du lịch từ nơi xuất
phát đến điểm kết
thúc chuyến đi.

Chương trình
du lịch là
chương trình
được định
trước cho
chuyến đi của
khách du lịch
từ nơi xuất
phát đến điểm
kết thúc
chuyến đi.

Chương trình du
lịch là lịch trình
được định trước
cho chuyến đi của
khách du lịch từ
nơi xuất phát đến
điểm kết thúc
chuyến đi.

Chương trình du lịch là
lịch trình, các dịch vụ và
giá bán chương trình được
định trước cho chuyến đi

của khách du lịch.

85

Theo Luật Du lịch quy định, tài
nguyên du lịch được phân loại
như thế nào?

Tài nguyên du lịch
nhân văn đã được
khai thác và chưa
được khai thác.

Tài nguyên du
lịch tự nhiên
đã được khai
thác.

Tài nguyên du lịch
tự nhiên chưa được
khai thác.

Cả 3 phương án còn lại

Theo quy định tại Luật Du lịch,
kinh doanh lữ hành nội địa cần
có điều kiên nào dưới đây?

Người điều hành
hoạt động kinh

doanh lữ hành nội
địa phải có thời gian
ít nhất là ba năm
hoạt động trong lĩnh
vực lữ hành.

Có đăng ký
kinh doanh lữ
hành nội địa
tại cơ quan
đăng ký kinh
doanh có thẩm
quyền.

Có phương án kinh
doanh lữ hành nội
địa; có chương
trình du lịch cho
khách du lịch nội
địa.

Cả 3 phương án còn lại

87

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt từ

1.000.000 đồng đến 3.000.000
đồng được áp dụng đối với hành
vi nào dưới đây?

Không thông tin rõ
ràng, công khai,
trung thực số lượng,
giá cả các dịch vụ du
lịch của bên giao đại
lý lữ hành cho khách
du lịch.

Không thông
báo bằng văn
bản về thời
điểm bắt đầu
hoạt động kinh
doanh đại lý lữ
hành cho Sở
Văn hóa, Thể
thao và Du
lịch trong thời
hạn 15 ngày,
kể từ ngày đại
lý lữ hành bắt
đầu hoạt động
kinh doanh.

Không thông báo
bằng văn bản về

việc thay đổi người
đại diện theo pháp
luật, thay đổi tên,
địa chỉ của đại lý lữ
hành cho Sở Văn
hóa, Thể thao và
Du lịch trong thời
hạn 15 ngày, kể từ
ngày có sự thay
đổi.

Cả 3 phương án còn lại

88

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt áp dụng
với hành vi hoạt động không
đúng địa chỉ đã đăng ký với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền
được quy định như thế nào?

Phạt tiền từ
5.000.000 đồng đến
7.000.000 đồng.

Phạt tiền từ

3.000.000
đồng đến
5.000.000
đồng.

Phạt tiền từ
1.000.000 đồng
đến 3.000.000
đồng.

Phạt tiền từ 7.000.000
đồng đến 10.000.000
đồng.

86


89

Theo quy định tại Luật Du lịch,
nội dung nào dưới đây không
nằm trong các nội dung chủ yếu
của hợp đồng đại lý lữ hành?

90

Theo quy định tại Luật Du lịch,
nội dung nào dưới đây không
thuộc trách nhiệm của bên nhận
đại lý lữ hành?


91

92

Theo Luật Du lịch, điều kiện cụ
thể về kinh doanh lưu trú du lịch
được quy định như thế nào?

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt từ
3.000.000 đồng đến 5.000.000
đồng được áp dụng đối với hành
vi nào dưới đây?

Chương trình du
lịch, giá bán chương
trình du lịch được
giao cho đại lý.

Tên, địa chỉ
của bên giao
đại lý và bên
nhận đại lý.

Giá trị hợp đồng và
các điều kiện liên

quan khác.

Mức hoa hồng đại lý; thời
điểm thanh toán giữa bên
giao đại lý và bên nhận
đại lý; thời hạn hiệu lực
của hợp đồng đại lý.

Treo biển đại lý lữ
hành ở vị trí dễ nhận
biết tại trụ sở đại lý.

Lập và lưu giữ
hồ sơ về
chương trình
du lịch đã bán
cho khách du
lịch.

Phải sao chép
chương trình du
lịch của bên giao
đại lý.

Thông báo cho cơ quan
nhà nước về du lịch cấp
tỉnh về thời điểm bắt đầu
hoạt động kinh doanh.

Đối với bãi cắm trại

du lịch, nhà nghỉ du
lịch, nhà ở có phòng
cho khách du lịch
thuê, cơ sở lưu trú
du lịch khác phải
bảo đảm trang thiết
bị tối thiểu đạt tiêu
chuẩn kinh doanh
lưu trú du lịch.

Đối với khách
sạn, làng du
lịch phải bảo
đảm yêu cầu
tối thiểu về
xây dựng,
trang thiết bị,
dịch vụ, trình
độ chuyên
môn, ngoại
ngữ của người
quản lý và
nhân viên phục
vụ theo tiêu
chuẩn xếp
hạng tương
ứng đối với
mỗi loại, hạng;

Đối với biệt thự du

lịch và căn hộ du
lịch phải bảo đảm
yêu cầu tối thiểu về
trang thiết bị và
mức độ phục vụ
theo tiêu chuẩn xếp
hạng tương ứng đối
với mỗi loại, hạng;

Cả 3 phương án còn lại

Tẩy xóa, sửa chữa,
sao chép làm sai lệch
nội dung chương
trình du lịch của bên
giao đại lý lữ hành.

Mua chương
trình du lịch
với giá cao
hơn giá của
bên giao đại lý
lữ hành; Hoạt
động đại lý lữ
hành mà
không có đăng
ký kinh doanh
đại lý lữ hành.

Kinh doanh đại lý

lữ hành mà không
có hợp đồng đại lý
vận chuyển khách
du lịch.

Cả 3 phương án còn lại


93

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt từ
3.000.000 đồng đến 5.000.000
đồng được áp dụng đối với
trường hợp nào dưới đây?

Kinh doanh đại lý lữ
hành mà không có
hợp đồng đại lý lữ
hành bằng văn bản
với doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành.

Tẩy xóa, sửa
chữa, sao chép
làm sai lệch
nội dung

chương trình
du lịch của bên
giao đại lý lữ
hành

Bán chương trình
du lịch với giá cao
hơn giá của bên
giao đại lý lữ hành;
Hoạt động đại lý lữ
hành mà không có
đăng ký kinh doanh
đại lý lữ hành

Cả 3 phương án còn lại

94

Theo quy định tại Nghị định số
16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012
của Chính phủ về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực
du lịch, mức tiền phạt từ
2.000.000 đồng đến 3.000.000
đồng được áp dụng đối với
trường hợp nào dưới đây?

Không phổ biến,
hướng dẫn khách du
lịch các biện pháp

bảo đảm an toàn tính
mạng, sức khỏe, tài
sản của khách du
lịch trong khi thực
hiện chương trình du
lịch.

Không có hợp
đồng lao động
với doanh
nghiệp kinh
doanh vận
chuyển khách
du lịch.

Sử dụng thẻ hướng
dẫn viên du lịch,
giấy chứng nhận
thuyết minh viên
của người khác để
hành nghề.

Cả 3 phương án còn lại

Dịch vụ du lịch là
những dịch vụ nhằm
đáp ứng nhu cầu của
khách du lịch.

Dịch vụ du

lịch là việc
cung cấp các
dịch vụ về lữ
hành, vận
chuyển, lưu
trú, ăn uống,
vui chơi giải
trí, thông tin,
hướng dẫn và
những dịch vụ
khác nhằm đáp
ứng nhu cầu
của khách du
lịch.

Dịch vụ du lịch là
việc cung cấp các
dịch vụ về lữ hành,
vận chuyển, lưu
trú, ăn uống, vui
chơi giải trí, thông
tin, hướng dẫn.

Dịch vụ du lịch là việc
cung cấp các dịch vụ
nhằm đáp ứng nhu cầu
của khách du lịch.

95


Theo quy định tại Luật Du lịch,
dịch vụ du lịch được hiểu như thế
nào?


×