Trường THCS Đồng Đăng
Tiết 3 + 4
Ngày 4 tháng 9 năm 2008
Bµi 2
tin häc líp 8
1. Ví dụ về chương trình
Hình bên minh hoạ
một chương trình
n
đơn giản bằng ngô
ngữ lập trình
PASCAL
1. Ví dụ về chương trình
Sau khi dịch và chạy chương trình,
trên màn hình sẽ hiện kết quả là dòng
chữ “Chao cac ban”.
2. Ngụn ng lp trỡnh gm nhng gỡ?
1010111110
1vi11t 1ngoại
0 1 0 0ngữ
1 1
Khi
núi
v
- Là tập hợp các kí hiệu và quy tắc sao
1 0cho
1 1 0 có
1 0 0thể
1 0 viết
ngi khỏc hiu c v
1 0 1 0 1hoàn
1 0 0 1chỉnh
1
được các lệnh tạo thành một chương
trình
hiu ỳng các em cú cần
1101111010
và chạy được trên máy tính. dùng các chữ
cái, những từ
cho phép và phải được ghép
theo đúng quy tắc ngữ pháp
hay khụng?.
3. T khoỏ v tờn chng trỡnh
Mọi ngôn ngữ lập
trình thường có
các từ khóa dành
riêng cho mục
đích sử dụng nhất
định.
- Tên do người lập trình đặt và tuân thủ các quy tắc sau:
+ Không quá 127 kí tự
+ Bao gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch dưới và một số kí tự đặc biệt
+ Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới ký tự đặc biệt.
- Mọi biến trong chương trình đều phải đặt tên
- Không được đặt tên trùng nhau.
- Phân biệt tên và từ khóa
4. CÊu tróc chung cña ch¬ng tr×nh
Mét ch¬ng tr×nh gåm hai phÇn : PhÇn khai b¸o vµ phÇn th©n
ch¬ng tr×nh.
4. Cấu trúc chung của chương trình
Phần khai báo
Phần khai báo thường gồm
các lệnh dùng để khai báo
tên CT, khai báo các thư
viện và một số các khai
báo khác
Phần thân
Phần thân CT: bắt đầu bằng
từ khóa Begin và kết thúc
bằng từ khóa End. Giữa từ
khóa Begin và End là các câu
lệnh.
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
- Khởi động phần
Cửamềm
sổ soạn
Turbothảo
Pascal
chương trình như
+ Nháy đúp vào
hình biểu
bên tượng của chư
ơng trình.
+ Vào
Start/Programs/Free
Pascal/Free Pascal
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình
Ta sử dụng bàn
phím để soạn thảo
chương trình tương
tự như soạn thảo
văn bản
5. VÝ dô vÒ ng«n ng÷ lËp tr×nh
Sau khi soạn
thảo xong, nhấn
tổ
hợp
phím
Alt+F9 để dịch
chương
trình,
màn
hình
có
dạng như sau.
Để chạy chương trình, nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9
Ghi nhí!
1. Ngôn ngữ lập trình là tập
hợp các kí hiệu và quy tắc viết
các lệnh tạo thành một
chương trình hoàn chỉnh và
thực hiện được trên máy tính.
2. Nhiều ngôn ngữ lập trình có
tập hợp các từ khóa dành
riêng cho những mục đích sử
dụng nhất định
3. Một chương trình thường
có hai phần: Phần khai báo và
phần thân chương trình.
4. Tên được dùng để phân
biệt các đại lượng trong
chương trình và do người lập
trình đặt.