Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giáo án dự thi tích hợp liên môn môn toán tiết 40 làm QUEN với số NGUYÊN âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.55 KB, 15 trang )

Tiết 40. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I.

MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học này:
- Học sinh biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N.
- Học sinh hiểu được số nguyên âm được dung để chỉ các nhiệt độ dưới 00C, số nguyên âm dùng để chỉ số tiền nợ trong thực
tế, chỉ thời gian trước công nguyên,biểu diễn độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên Trái Đất.
- Phân biệt được nước sẽ đóng băng ở nhiệt độ nào, khi nào có tuyết rơi, phân biệt độ cao thấp của các địa điểm trên trái đất,
biểu diễn thời gian trước công nguyên.
- Hs quan tâm đến dự báo thời tiết, biết cách lựa chọn trang phục phù hợp.
- Tích hợp kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề:
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh các kĩ năng:
- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
- Viết các số nguyên âm.
- Biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- Hoạt động nhóm và thuyết trình trước đám đông.
- Phản biện trước các vấn đề được đưa ra.
- Dùng số nguyên âm để biểu diễn các đại lượng trong thực tế.
- Học sinh có năng lực vận dụng kiến thức liên môn đã học để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra.
1


3. Thái độ
- Yêu quý môn học, biết vận dụng các kiến thức liên môn vào môn học.
- Tích cực chủ động tư duy lĩnh hội kiến thức.
- Học sinh tham gia có hiệu quả và tích cực trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Soạn bài, sưu tầm tư liệu liên quan đến bài học.


- Phương tiện dạy học: máy projector, bảng phụ, máy chiếu đa vật thể.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
- Sưu tầm tư liệu, chuẩn bị các hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (1’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện: Tìm số tự nhiên x, biết: x + 5 = 2
 Nảy sinh tình huống có vấn đề.
 Dẫn bài mới.
3. Bài mới:
2


Hoạt động 1. Giới thiệu về số nguyên âm, tìm hiểu về cách sử dụng số nguyên âm trong thực tế. (20’)
- Giáo viên giới thiệu bài học và nhiệm vụ của các nhóm.
Hoạt động của
giáo viên

Hoạt động của
học sinh

- Gọi đại diện nhóm 1 - Nhóm trưởng nhóm 1 trình bày: về văn hóa và
lên trình bày phần
khí hậu của Thị trấn Sa Pa là một trong những địa
chuẩn bị của nhóm.
điểm có tuyết rơi tại Việt Nam.

Ghi bảng


Hình thành và
phát triển
năng lực
- Năng lực
thuyết trình
- Năng lực
sáng tạo.
- Năng lực sử
dụng công
nghệ thông tin.
- Năng lực hợp
tác.
- Năng lực giao
tiếp.
- Năng lực
thẩm mĩ.

+ Tiếp tục đưa một đoạn clip về dự báo thời tiết của 1. Các ví dụ:
- Gv nghe sự chuẩn bị Thị trấn Sapa (Hs chiếu đoạn clip)
VD1: Nhiệt độ của
của nhóm 1.
+ Đặt câu hỏi: Trong đoạn clip trên người biên tập Sapa là -30C.
- Giải quyết
viên có nói: “ Nhiệt độ của Sapa là âm ba độ C”.
tình huống có
Các bạn nhóm khác có biết nhiệt độ âm ba độ C cho
vấn đề
3



biết điều gì?
- Hs các nhóm có thể trả lời các phương án sau:
+ Âm ba độ C là nhiệt độ dưới không độ C.
+ Ở nhiệt độ đó thì nước sẽ đóng băng.
+ Ở nhiệt độ đó sẽ có tuyết rơi.
...
+ Trong thực tế, bên cạnh các số tự nhiên, người ta
còn dùng các số với dấu “-” đằng trước, như: -1; -2;
-3; ... (đọc là âm 1, âm 2, âm 3, ... hoặc trừ 1, trừ 2,
trừ 3, ...). Những số như thế được gọi là số nguyên
âm.
- Hs trả lời: Qua phần tìm hiểu của nhóm, em nhận
thấy số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 00C.
Phần trình bày của nhóm tôi tới đây là hết. Cảm ơn
Cô và các bạn đã lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi bài.
- Gv chốt: Nhóm 1 đã
giới thiệu cho chúng
ta về số nguyên âm
được dùng để chỉ
nhiệt độ dưới 00C. Để
viết các số nguyên
âm ta thêm dấu trừ
vào đằng trước các số
tự nhiên. Như nhiệt
4

- Năng lực giao
tiếp



độ của Sapa được viết
là -30C.
Vậy số nguyên âm
được dùng để làm
gì?
- Mời các bạn lắng
nghe phần chuản bị
của nhóm 2.
- Nhóm trưởng nhóm 2: Để đo được nhiệt độ,
người ta còn dùng các nhiệt kế.
- Học sinh giới thiệu nhiệt kế
+ Trên nhiệt kế có một thang chia độ gồm các nhiệt
độ trên 0 độ C và dưới 0 độ C.
- Học sinh trong nhóm đưa ví dụ
- Yêu cầu các học sinh khác cho biết nhiệt độ sôi
của nước.
+ Đưa ra khắng định về nhiệt độ dưới 00C
+ Chẳng hạn: Nhiệt độ 10 độ dưới 00C được viết
-100C, đọc là âm mười độ C hoặc trừ mười độ C.
(Ghi bảng)
- HS: Giới thiệu một số các tỉnh thành phố và danh VD 2: Nhiệt độ 10
lam thắng cảnh nổi tiếng.
độ dưới 00C được
- Yêu cầu nhóm khác đọc nhiệt độ của các thành viết -100C.
phố.
- HS khác đọc.
- Gv cảm ơn phần
trình bày của nhóm
5


- Năng lực giải
quyết vấn đề
- Năng lực
thuyết trình
- Năng lực giao
tiếp
- Năng lực sử
dụng công
nghệ thông tin.
- Năng lực
sáng tạo.
- Năng lực hợp
tác.
- Năng lực
thẩm mĩ.


hai.
- Gv nhận xét, sửa sai
nếu có.
- Gv: “Sau phần trình
bày của nhóm 2, theo
em số nguyên âm
dùng để làm gì?”
- HSTL: Số nguyên âm dùng để biểu diễn nhiệt độ
- GV nhận xét câu trả dưới 00C.
lời và đặt vấn đề: “Số - Hs lắng nghe.
nguyên âm còn được
vận dụng vào đời

sống như thế nào nữa.
Cô và các con cùng
theo dõi phần chuẩn
bị của nhóm 3”
- Nhóm trưởng nhóm 3: Trình bày về số tiền nợ có
trong thực tế được thể hiện bằng số và dấu như thế
nào (chiếu theo powerpoint của nhóm chuẩn bị)
- Hs khác đặt câu hỏi phản biện:
+ Bạn vừa nói Ông Bảy có âm 150 000 đồng, điều
đó có nghĩa là gì?
- Nhóm 3 trả lời: có nghĩa là Ông Bảy đang nợ 150
000 đồng.
- Nhóm 3 tiếp tục nói về thời gian trước công
nguyên như năm sinh của nhà Toán học Pitago
- Giới thiệu về sự ra đời của nhà nước đầu tiên của
Việt Nam chúng ta là nhà nước Văn Lang.
6

- Năng lực giải
quyết vấn đề
- Năng lực giao
tiếp
- Năng lực
thuyết trình
- Năng lực
phản biện, vấn
đáp.


- Nhóm đưa ra kết luận: số nguyên âm dùng để chỉ

số tiền nợ trong thực tế, chỉ thời gian trước công
- GV cảm ơn phần nguyên.
trình bày của nhóm 3.
- Gv chốt: Vậy số
nguyên âm vừa dùng - Học sinh lắng nghe.
để chỉ các nhiệt độ
dưới 00C, số nguyên
âm dùng để chỉ số
tiền nợ trong thực tế,
và chỉ thời gian trước
công nguyên. Không
những thế, số nguyên
âm còn được dùng để
biểu diễn độ cao thấp
ở các địa điểm khác
nhau trên Trái Đất.
Phần này nhóm 4 đã
tìm hiểu và chuẩn bị
để giới thiệu với
chúng ta.
- Gv tiếp tục mời - Nhóm trưởng nhóm 4: Để đo độ cao thấp ở các
nhóm 4
địa điểm khác nhau trên Trái Đất, người ta lấy mực
nước biển làm chuẩn. Nghĩa là qui ước độ cao mực
nước biển là 0m.
- Học sinh đưa ra ví dụ về độ cao trung bình của
Cao nguyên Đắc Lắc, thềm lục địa của Việt Nam,
7

- Năng lực sử

dụng công
nghệ thông tin.
- Năng lực
sáng tạo

-Năng lực giải
quyết vấn đề
-Năng lực giao
tiếp


đỉnh Phanxipang là 3143m, đỉnh núi Everest cao
- Gv cảm ơn phần 8848 m, Biển Chết cao – 392 m, Đáy vịnh Cam
trình bày của nhóm 4. Ranh cao – 30 m.
- GV: Qua phần trình - Hs lắng nghe.
bày của các nhóm
hãy cho biết số
nguyên âm ứng dụng
vào thực tế như thế
nào?
- Gv: Ta viết các số - Hstl: Số nguyên âm dùng để chỉ nhiệt độ dưới 0,
nguyên âm như thế chỉ ra số tiền nợ, chỉ thời gian trước công nguyên;
nào?
biểu diễn độ cao dưới mực nước biển của các địa
- GV chốt: Qua các ví điểm trên trái đất.
dụ thực tế trên ta - HSTL: Viết dấu – đằng trước các số tự nhiên.
thấy, việc xuất hiện
số nguyên âm nhằm - Hs chú ý lắng nghe.
phục vụ cho các hoạt
động thực tế của con

người.
- GV: Để biểu diễn
các số nguyên âm, ta
sử dụng trục số. Cách
biểu diễn như các số
đó thế nào, ta nghiên
cứu phần 2 trục số.

8

- Năng lực
thuyết trình
- Năng lực sử
dụng công
nghệ thông tin.
- Năng lực
sáng tạo


Hoạt động 2. Trục số (10’)
- Giáo viên dựa trên hoạt động tái hiện, vẽ lại tia số biểu diễn số tự nhiên của học sinh để giới thiệu về trục số và
cách biểu diễn các số nguyên âm trên trục số.
- GV gọi hs lên bảng
kẻ tia số biểu diễn các
số tự nhiên.
- GV nhận xét.
- GV: Để biểu diễn
các số nguyên âm ta
kẻ thêm tia đối của tia
số và ghi các số -1;

-2; -3 ; … như sau
(GV biểu diễn trên
bảng). Như vậy ta
được một trục số.
- GV: Điểm 0 được
gọi là điểm gốc của
trục số
+ Chiều từ trái sang
phải được gọi là
chiều dương (thường
được đánh dấu bằng
mũi tên)
+ Chiều từ phải sang
trái được gọi là chiều
âm của trục số.

2. Trục số:
- 1 hs lên bảng thực hiện biểu diễn các số tự nhiên
trên tia số.
- Hs chữa bài.
- Hs chú ý lắng nghe và vẽ theo hướng dẫn của gv.

9


+ Trục số còn có thể
được vẽ thẳng đứng
như hình 34 sgk
4. Luyện tập – Củng cố (12’)
- GV yêu cầu HS làm - Hs đọc đề và suy nghĩ 3. Luyện tập:

bài 4 SGK – 68.
cách làm.
Bài 1. (Bài 4 – SGK/68)
- GV chiếu slide
a, Ghi điểm gốc 0 vào trục số
0

- GV yêu cầu hs nêu
hướng làm câu a, b
- Gọi 2 hs lên bảng
thực hiện câu a, b.

- 1 hs trả lời cách làm câu
a, b.
- 2 hs lên bảng thực hiện
trên bảng.
- Hs còn lại làm vào vở.

10

b, Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số - 10 và – 5 vào
trục số:


- Câu hỏi mở rộng
của bài 4 (sgk)
c, Vẽ một trục số và
vẽ những điểm nằm
cách điểm 0 ba đơn
vị.

- GV cho hs hoạt
động nhóm đôi thời
gian 1’.
- GV gọi đại diện
nhóm nhanh nhất trả

c) (Cho hs làm trên bảng phụ)
- Hs hoạt động nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
câu trả lời.
- Hs lắng nghe.
Bài 2. Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: (chiếu slide)
Bài 3. (Hoạt động cá nhân)

11


lời.
- GV nhận xét hoạt
động nhóm .
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
1. Đọc sách giáo khoa để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm.
2. Vẽ thành thạo trục số, biết cách xác định các điểm trên trục số.
3. BTVN: 1; 2; 3; 4; 5 SBT ( tr.54 - 55)
4. Xem trước nội dung tiết học sau.
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………..

12



PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên: …………………………

Lớp: ….

Bài 1.
a) Ghi điểm 0 vào trục số ở hình 1:
Hình 1
b) Hãy ghi: Các số nguyên nằm giữa -10 và -5 vào trục số ở hình 2:

Hình 2

c) Vẽ một trục số và vẽ những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị.

13


Bài 2. Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng:
1. Để viết số (nguyên âm) chỉ năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên, biết rằng
nó diễn ra năm 776 trước công nguyên. Ta viết: -776, cách viết đó là:
A. Đúng

B. Sai

2. Cho trục số:

a) Điểm P cách điểm -1 là ba đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu
diễn số:

A. -3

B. 3

C. 2

b) Điểm cách điểm 0 hai đơn vị là:
A. Điểm P

B. Điểm R

B. C. Điểm Q

D. A, B, C đều sai.

Bài 3.
a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế trên.
b) Trong hai nhiệt kế d và e, nhiệt kế nào cao hơn ?
Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt kế nào cao hơn ?

14

D. -4


15




×