Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

RỐI LOẠN CHUYỂN hóa PROTID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 7 trang )

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID
I-

ĐẠI CƯƠNG VỀ CHUYỂN HÓA PROTID

protid thức ăn → tiêu hóa tại ruột (protease)

acid amin (polypeptid)

Máu

tổng hợp protid tổ chức
tân tạo đường
Gan →
tổng hợp protid huyết tương
↓ mô hình Monod và Jacob − 1961
thoái hóa → năng lượng
↓ khử NH3 , chuyển NH3 , khử CO2
sản phẩm chuyển hóa trung gian

NH3 → glutamin & 𝑢𝑟𝑒

A. VAI TRÒ CỦA PROTID






Chức năng cấu trúc: tế bào, mô, cơ quan
Chức băng điều hòa, cân bằng nội môi


Chức năng vận chuyển các chất
Chức năng bảo vệ
Nguồn cung cấp năng lượng

B. SỬ DỤNG PROTEIN TRONG CƠ THỂ
1- Tổng hợp protein trong cơ thể

Xảy ra trong nhân tế bào.
 AND: đảm bảo thông tin di truyền về cất trúc và chức năng cho từng loại protein.
 ARN thông tin.
 ARN vận chuyển

do gen cấu trúc.

Đơn vị cấu tạo cơ bản: acid amin.

Được cung cấp từ thức ăn, quá trình giáng hóa, tự tổng hợp được.

Sinh lý bệnh – miễn dịch

1





Đơn vị biểu hiện gen là operon gồm:

 Một số gen cấu trúc (Structural gene) liên kết chặt với nhau và cùng chịu sự điều khiển của gen tác động.
 Gen tác động (Operator) hoạt động với sự tham gia của gen khởi động và chịu sự kiểm soát của gen điều

hòa.
 Gen khởi động (Promoter) là nơi gắn RNA polymerase là men xúc tác quá trình chuyển mã tổng hợp
mRNA.
 Gen điều hòa (Regulator) kiểm soát gen tác động thông qua chất kềm hãm là một protein được tổng hợp
dưới sự điều khiển của gen điều hòa.
 Chất kềm hãm - tùy trường hợp - có thể ức chế hay không ức chế gen tác động, qua đó ức chế hay không ức
chế các gen cấu trúc của operon, tức là làm cho quá trình giải mã không xảy ra hay xảy ra đối với các gen cấu
trúc S1, S2, S3... đồng thời và cùng mức độ.




Rối loạn tổng hợp protein:
 Rối loạn về chất: sai lạc trong AND.
 Rối loạn về lượng: bất thường trong cấu trúc của gen điều hòa.
Sinh lý bệnh – miễn dịch

2


2- Giáng hóa protein trong cơ thể

Mỗi loại protein có tuổi thọ riêng, thời gian bán thoái hóa của albumin là 20 ngày, globulin
là 10 ngày.  thoái hóa sinh lý.

qua nhiều khâu trung gian.

Phân hủy protid của các tế bào già cỗi nhờ vào men captesin, protease, khử amin, chuyển
amin, khử carboxyl ---> cung cấp acid amin tái sử dụng.


Chuyển amin bằng men transaminase ---> tự tổng hợp acid amin hoặc phục hồi acid amin
cần thiết.

Khử amin bằng men desaminase ---> làm mất hẳn gốc amin (tạo NH3 và urê). NH3 độc nên:
𝑔𝑙𝑢𝑡𝑎𝑚𝑖𝑛 𝑠𝑦𝑛𝑡 ℎ𝑒𝑡𝑎𝑠𝑒

 Tại tổ chức: NH3+glutamic
𝑔𝑙𝑢𝑡𝑎𝑚𝑖𝑛
 Tại gan: tạo ure qua quá trình orthonin  máu  thận  nước tiểu
 ure/huyết =20 mg ± 5𝑚𝑔% ure/huyết NH3 độc cho cơ thể.

Khử carboxyl bằng men carboxylase ---> làm mất gốc carboxyl (tạo CO2), tạo sản phẩm
trung gian: histamin, serotonin, tryptamin…

3- Sự cân bằng protid
 Cân bằng giữa lượng protid cung cấp và tiêu thụ

a.

Cân bằng nitơ dương tính:


Cơ thể đang trưởng thành, phụ nữ có thai, giai đoạn hồi phục bệnh, đang dùng những thuốc
dạng hocmon làm tăng tổng hợp protid (testosteron)

b.

Cân bằng nitơ âm tính:



Ðói, suy dinh dưỡng, sốt kéo dài, RL tiêu hóa, tiểu ra protein, dùng những hocmon làm
tăng phân hủy protid (glucocorticoid).

II-

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID
 RL tổng hợp protid về lượng: phản ánh bằng Rl protid huyết tương.
 Rl tổng hợp protid về chất.

A. RỐI LOẠN PROTID HUYẾT TƯƠNG

1- Vai trò protid trong máu
a. Thành phần






Protid huyết tương là protid hóa tan trong huyết tương. protid huyết tương=7-8%.
Albumin: do gan sản xuất.
Globulin: do gan+ hệ võng+hạch lympho.
A/G = 1.2 – 1.8
Fibrinogen: gan.

b. Vai trò chính








Cân bằng áp lực keo/máu, cân bằng điện giải
Bảo vệ cơ thể chống nhiễm khuẩn, nhiễm độc.
Tạo độ nhớt máu
Vận chuyển các chất
Tham gia quá trình đông máu
Là nguồn cung cấp acid amin

c. Các rối loạn




Giảm protid máu
Thay đổi thành phần
Tăng protid máu: ít gặp

Sinh lý bệnh – miễn dịch

3


2- Giảm protid máu
a. Đặc điểm



Rất thường gặp.

Phản ánh tt giảm protid toàn cơ thể.

b. Nguyên nhân













Giảm cung cấp:
Đói
RL hấp thụ ở ống tiêu hóa
Giảm tổng hợp: xơ gab, suy gan
Tăng sử dụng:
Hàn gắn vết thương
Sốt kéo dài
Tiểu đường,
Có thai,…
Mất ra ngoài:
Tiêu chảy
HC thận hư

c. Hậu quả


Albumin giảm nhanh hơn  Tỉ lệ A/G < 1.

Sụt cân, teo cơ, suy dinh dưỡng, phù toàn thân, thiếu máu, chậm lành vết thương, giảm sức
đề kháng…

3- Thay đổi thành phần protid máu
a. Thành phần protid bình thường






5 thành phần protid huyết tương
Albumin: 56,9  4,2%
1 globulin : 5,1  0,9%
2 globulin : 7,6  1,7%
 globulin : 10,1  1,3%
 globulin : 20,2  3,3%

Sinh lý bệnh – miễn dịch

4




Prealbumin: 0,8%: TLPT nhỏ, v/c thyroxin và vit A (retinol)


Albumin: 56,2%

α-globulin: α1 (5,1%) và α2 (7,6%):
 vùng α1 có 25-30% là lipoprotein HDLs, có α1 antitrypsin, α1 glycoprotein acid, α1
fetoprotein (AFB)...
 Vùng α2: haptoglobin, ceruloplasminm macroglobulin α2, LP di chuyển chậm, một số
hormon (prolactin,…),

β-globulin: 10,1%: đa số các lipoprotein LDL, VLDL, IDL

γ-globulin: 20,2%: kháng thể IgA, IgG, IgM, IgD, IgE.



Sinh lý bệnh – miễn dịch

5




b. Nguyên nhân

Giảm Prealbumin: trong viêm ruột, bệnh thận, xơ gan, viêm nhiễm, bệnh ác tính.

Giảm Albumin: hay gặp nhất, trong tất cả trường hợp giảm protid toàn than/huyết tương.

α-globulin tăng:
 trong viêm cấp/mạn, hoại tử tổ chức (nhồi máu cơ tim, viêm gan, viêm cơ tim), HCTH, bệnh
tạo keo,

 làm tăng độ nhớt máu (VS tăng), tăng tốc độ lắng máu.

β-globulin tăng: trong tăng mỡ máu (tiểu đường, xơ cứng mạch, tắt mạch, thận nhiễm mỡ,
…)

γ-globulin tăng: tăng kháng thể trong nhiễm khuẩn, Kaller, u tương bào, mẫn cảm…

c. Hậu quả

Protid huyết tương dễ bị tủa khi albumin máu giảm nặng.
 nhất là khi thêm vào những muối kim loại nặng.
 Ứng dụng:
+ Phản ứng Takata Ara (dùng HgCo2),
+ Phản ứng weltmann (dùng CaCl2),
+ Phản ứng Maclagan (dùng thymol),
+ Phản ứng Kunkel (dùng ZnSo4)...

Tăng tốc độ máu lắng.

Sinh lý bệnh – miễn dịch

6


B. RỐI LOẠN TỔNG HỢP PROTID (TỔ CHỨC) VỀ CHẤT
1- Do rối loạn gen cấu trúc

Biến đổi gen cấu trúc( đb điểm, mất đoạn, đảo đoạn)  Làm sai lạc quá trình chuyễn mã và
giải mã → thay đổi cấu trúc và chức năng của protein hay không tổng hợp protein tương ứng.


Thường gặp trong các bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh:
 Các bệnh rối loạn cấu trúc Hemoglobin:
+ Hemoglobin S: sai lạc acid amin vị trí 6 chuỗi , glutamine bị thay bằng valin  Hb
dễ bị kết tinh khi thiếu O2 và thừa CO2 + hồng cầu dễ vỡ. bệnh nặng hay nhẹ tùy vào đb gen
dị hợp tử hay đồng hợp tử.
+ Hemoglobin C: sai lạc vị trí acid amin số 6, glutamine được thay bằng lysine, hồng
cầu hình bia bắn, dễ vỡ  thiếu máu, thiếu O2.
 Bệnh do thiếu men chuyễn hóa, không tổng hợp một protein nào đó quá trình chuyển
hóa bị ngừng lại, ứ đọng các sản phẩm phía trên và thiếu hụt sản phẩm phía dưới chuỗi chuyển
hóa  Ứ đọng glycogen do thiếu G6 phosphatase hoặc thiếu globulin, thiếu các yếu tố đông
máu... nếu men ở cuối chuỗi chuyển hóa thì rối loạn không nặng lắm và ngược lại.
+ Bệnh bạch tạng: thiếu men tyrosinase  không tổng hợp sắc tố melanin.
+ Bệnh Acapton niệu (phenylketo niệu).
+ Thiếu một protein: thiếu globulin, thiếu các yếu tố đông máu.

2- Do rối loạn gen điều hòa:


Bệnh Thalassemie: Hb F (α2γ2), Hb Bart (γ4), Hb H (β4),…





Sinh lý bệnh – miễn dịch

7




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×