Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Thương mại điện tử và ứng dụng của nó trong hoạt động xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.59 KB, 30 trang )

QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
Chủ đề: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ

ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG HOẠT
ĐỘNG XUẤT – NHẬP KHẨU


NỘI DUNG TRÌNH BÀY


I. TỔNG QUAN VỀ TMĐT
1. Khái niệm
Định nghĩa theo các tổ chức quốc tế:
.Ủy ban Liên Hợp quốc.
.Tổ chức Thương Mại
Thế Giới (WTO).
.Ủy ban Châu Âu.


• Thương mại điện tử (e-commerce, e-comm hay EC) là sự
mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như
Internet và các mạng máy tính.
Là sự kết hợp giữa các công nghệ và dịch vụ tạo điều kiện
cho quá trình tự động hóa của các giao dịch thương mại và
các thông tin liên quan đến công ty với khách hàng và nhà
cung cấp của mình.
 Gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua
phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên
mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn
điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng,
mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng và


các dịch vụ sau bán hàng v.v…


2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
THẬP NIÊN 70


2. Các phương thức hoạt động của TMĐT
a.


a. Các phương tiện kỹ thuật sử dụng trong
TMĐT
• Các phương tiện thường được sử dụng:


b. Các hình thức hoạt động chủ yếu
 5 hình thức hoạt động chủ yếu:
• Thư điện tử
• Thanh toán điện tử
• Trao đổi dữ liệu điện tử
• Truyền dung liệu
• Bán lẻ hàng hóa hữu hình


b. Các hình thức hoạt động chủ yếu
• Thư điện tử: Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà
nước,.. sử dụng thư điện tử để gửi thư cho nhau
một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư
điện tử (electronic mail, viết tắt là e-mail).

• Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc
thanh toán tiền thông qua bức thư điện tử
(electronic message)
- VD: Trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào
tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ
tín dụng v.v..


b. Các hình thức hoạt động chủ yếu
• Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data
interchange, viết tắt là EDI) là việc trao đổi các
dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc” từ máy tính
điện tử này sang máy tính điện tử khác.
EDI ngày càng được sử dụng rộng rãi trên toàn
cầu, chủ yếu phục vụ cho việc mua và phân phối
hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi
hàng, hóa đơn v.v…).


b. Các hình thức hoạt động chủ yếu
• Truyền dung liệu (content) là nội dung của hàng hóa số, giá
trị của nó không phải trong vật mang tin mà trong bản thân
nội dung của nó.
VD: Tin tức, nhạc phim,
các chương trình phát thanh,
truyền hình, các chương trình
phần mềm,các tư liệu
công ty, các ca-ta-lô sản phẩm.



b. Các hình thức hoạt động chủ yếu
• Bán lẻ hàng hóa hữu hình: “mua hàng điện
tử” (electronic shopping), hay “mua hàng trên
mạng”
Người bán xây dựng
trên mạng các
“cửa hàng ảo” (virtual shop)


c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
-


c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
• B2B: là loại hình giao dịch qua các phương
tiện điện tử giữa doanh nghiệp với doanh
nghiệp.
Chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT
(khoảng 90%).


c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
• B2C: là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp
và người tiêu dùng qua các phương tiện điện
tử. (chiếm 10% trong hoạt động TMĐT)
Doanh nghiệp
sử dụng các
phương tiện
điện tử để
bán hàng hóa,

dịch vụ tới
người tiêu dùng

Người tiêu
dùng thông
qua các
phương tiện
điện tử để
lựa chọn,
mặc cả, đặt
hàng, thanh
toán, nhận
hàng


c. Các loại hình giao dịch trong TMĐT
• B2G: là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà
nước, trong đó cơ quan nhà nước đóng vai trò khách hàng
• C2C: là loại hình giao dịch giữa các cá nhân với nhau.
Một cá nhân có thể tự thiết lập website để kinh doanh những mặt
hàng do mình làm ra, đấu giá một số món hàng mình có.
• G2C: là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân. Đây
chủ yếu là các giao dịch mang tính hành chính, nhưng có thể mang
những yếu tố của TMĐT.


3. Lợi ích của TMĐT
Với



a. Với doanh nghiệp
o Mở rộng thị trường
o Giảm chi phí sản xuất
o Cải thiện hệ thống phân phối
o Vượt giới hạn về thời gian
o Sản xuất hàng theo yêu cầu
o Mô hình kinh doanh mới

o Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường
o Giảm chi phí thông tin liên lạc
o Giảm chi phí mua sắm
o Củng cố quan hệ khách hàng
o Thông tin cập nhật
o Các lợi ích khác


b. Với người tiêu dùng
• Vượt giới hạn về không gian và thời gian
• Nhiều lựa chọn về sản phẩm và dịch vụ
• Giá thấp hơn
• Giao hàng nhanh hơn với các hàng hóa số hóa.
• Thông tin phong phú, thuận tiện và chất lượng cao hơn
• Đấu giá
• Cộng đồng thương mại điện tử
• “Đáp ứng mọi nhu cầu”


c. Với xã hội
• Hoạt động trực tuyến -> giảm việc đi lại, ô
nhiễm, tai nạn.

• Nâng cao mức sống.
• Lợi ích cho các nước nghèo.
• Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn.


II. ỨNG DỤNG CỦA TMĐT
a. Các ứng dụng phổ biến ở Việt Nam.


b.Ứng dụng TMĐT đối với hoạt động xuất - nhập
khẩu
• Xây dựng một website với nhiều thông tin hữu ích về
doanh nghiệp và sản phẩm cho các đối tác không chỉ
trong nước mà trên thế giới.

• Website thương mại điện tử lớn để mở gian hàng và
chào bán các sản phẩm. Tìm kiếm các đơn đặt hàng.


b.Ứng dụng TMĐT đối với hoạt động xuất - nhập
khẩu
• Thu thập thông tin về sản phẩm
• Yêu cầu một loại hàng
• Nhận thông tin
• Xem chi tiết về sản phẩm, giá cả
• Kiểm tra khả năng cung cấp và giá cả
• Lập đơn đặt hàng
• Giữ đơn hàng, nhận đơn hàng
• Kiểm tra kho hàng
• Giấy báo đã nhận hàng

• Lập lịch giao hàng
• Viết hóa đơn
• Chuyển hàng
• Gửi hóa đơn (bán)
• Nhận hóa đơn (mua)Lập lịch thanh toán


b.Ứng dụng TMĐT đối với hoạt động xuất - nhập
khẩu
 Thuận lợi cho ứng dụng TMĐT ở Việt Nam
• Thị trường mới, trẻ và năng động, các doanh
nghiệp có sự thích ứng và tiếp thu nhanh các
thành tựu khoa học công nghệ thông tin.


Thuận lợi cho ứng dụng TMĐT ở Việt Nam

• Chính phủ nỗ lực
đưa ra các chính sách
và văn bản pháp lý về
thương mại điện tử.


×