Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Thương mại quốc tế của Trung Quốc trong thời kỳ cải cách và mở cửa, tác động của nó đến hoạt động xuất nhập khẩu của Trung Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.29 KB, 30 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

lờI NóI ĐầU
* * *
Bớc vào thế kỷ 21 hầu hết các quốc gia trên thế giới đều ổn định về
chính trị và xà hội. Mỗi nớc đà lựa chon con đờng phát triển cho riêng mình,
có nớc theo con đờng XHCN, có nớc TBCN, lại cũng có những nớc trunh lập.
Nhng dù theo con đờng nào thì cuối cùng vẫn đi tới cái đích trung duy nhất:
kinh tế phát triển, xà hội ổn định và văn minh... Nói cách khác là tiến tới một
quốc gia vững mạnh toàn diện.
Vấn đề phát triển kinh tế hiện nay đang là điểm nóng của mỗi quốc gia.
Để thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế các quốc gia đà phải tích cực vận dụng
các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất và thúc đẩy lao động không
ngừng. Trong bối cảnh đó thì chính sách thơng mại quốctế về xuất nhập khẩu
vô cùng quan träng víi mäi qc gia, mäi d©n téc.
Trung Qc, mét quốc gia đất rộng, ngời đông và đặc biệt hơn lại là
một trong những nớcXHCN còn lại sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rÃ, hiện
nay đang là tiêu điểm chống phá của các thế lực thù địch nhằm vào phe
XHCN. Nhng Trung Quốc bằng cách riêng của mình đang ngày càng khẳng
định vị thế của mình trên trờng quốc tế.
Với chủ trơng mở cửa hoà nhập đón nhận cái mới, cái văn minh, Trung
Quốc đang cho thế giới thấy quyết định đúng đắn và khôn ngoan của mình
trong thời kỳ cải cách mở cửa. Đứng trớc sự lựa chọn đóng cửa để tụt hậu hay
mở cửa để phát triển, Đăng Tiểu Bình nói riêng và Trung Quốc nói chung đÃ
không chần chừ lựa chọn con đờng hội nhập quốc tế để phát triển ngoại thơng và xuất nhập khẩu.
Tại sao nhân dân Trung Hoa lại chọn con đờng mở cửa phát triển, đặc
biệt quan tâm đến thơng mại quốc tế về xuất nhập khẩu ;Vậy htơng mại quốc
tế là gì ;Hoạt động xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng nh thế nào đối với
nền kinh tế của một quốc gia ;Nó liên quan gì đến sự phát triển và phồn thịnh
của đất nớc Trung Quốc
Và cụ thể Trung Quốc đÃ, đang làm gì cho chính sách phát triển này.


Do đó chúng ta đi xem xét cụ thể về các vấn đề trong chính sách thơng mại
của Trung Quốc. Một chính sách cho thấy sự nhậy cảm và linh hoạt của
Trung Quốc trớc vấn đề thời đại Qua đây chúng ta sẽ rút ra bài học kinh
nghiệmcho Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Phần I:

lý thuyết chung về thơng mại quốc tÕ
1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

vµ xuÊt nhËp khẩu
1. Khái niệm về thơng mại quốc tế
Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông
qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa. Trao đổi hàng hoá là một hình
thức của các mối quan hệ kinh tế xà hội và phản ánh lẫn nhau giữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Thơng mại quốc
tế là lĩnh vực quan trọng nhằm tào điều kiện cho các nớc tham gia vào phân
công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nớc.
Thơng mại quốc tế là một tiền đề, một nhân tố phát triển kinh tế trong
nớc trên cơ sở lựa chọn một cách tối u sự phân cônh lao động và chuyên môn
hoá quốc tế.
Bí quyết thành công trong chiến lợc phát triển kinh tế của nhiều nớc là
mở rộng thị trờng quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua
chế biến có hàm lợng kỹ thuật cao.
2. Vai trò của thơng mại quốc tế
Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nớc thông
qua buôn bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xà hội phản
ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt

của từng quốc gia.
Thơng mại quốc tế có tính chất sống cònvì một lý do cơ bản là ngoại thơng mở rộng khả năng sÃn xuất và tiêu dùng của một nớc. Thơng mại quốc tế
cho phép một nớc têu dùng tất cả các mặt hàng với số lơng nhiều hơn mức có
thể tiêu dùng với danh giới của khả năng sản xuất trong nớckhi thực hiện chế
độ tự cung tự cấp, không buôn bán.
Thơng mại xuất hiện từ sự đa dạng và điều kiện tự nhiên của sản xuất
các nớc, nên chuyên môn hoá sản xuất một số mặt hàng cá lợi thế và nhập
khẩu các mặt hàng khác từ nớc ngoài mà sản xuất trong nớc kém lợi thế thì
chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuận lớn hơn.
Năm 1817, quy luật lợi thế tơng đối (hay lý thuyết về lợi thế so sánh đÃ
chứng minh đợc rằng chuyên môn hoá có lợi cho tất cả các nớc.
Quy luật lợi thế tơng đối nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất,
coi đó là chìa khoá của các phơng thức thơng mại. Lý thuyết này khẳng định
nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất các sản phẩm mà nớc đó có lợi
2


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

thế tơng đối hay có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất thì thơng mại có lợi
cho cả hai nớc.
Chi phí cơ hội của một mặt hàng là số lợng những mặt hàng khác ngời
ta phải từ bỏ để sản xuất hoặc kinh doanh thêm một đơn vị mặt hàng đó. Giả
sử mét nỊn kinh tÕ khÐp kÝn cã c¸c ngn lùc nhất định để làm ra máy video
và áo sơ mi. Càng dùng nhiều nguồn lực vào việc làm máy video, thì càng có
ít nguồn lực có thể dùng làm áo sơ mi. Chi phí cơ hội của máy video là lợng
áo sơ mi bị hy sinh do việc dùng các nguồn lực vào việc làm ra máy video.
3. Xuất nhập khẩu và vai trò của xuất nhập khẩu
Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.
Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan

hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi
nhuận tối đa. Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu quả
đột biến nhng có thể gây ra thiệt hại lớn vì nó phaỉ đối đầu với một hệ thống
kinh tế khác, kinh tế bên ngoài, mà các chủ thể kinh tế trong nớc tham gia
xuất nhập khẩu không dễ dàng khống chế đợc.
Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần, kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ
đem lại nhiều lợi ích, song cũng có một số đặc điểm bất lợi. Những thuận lợi
của xuất nhập khẩu đem lại có thể thấy rõ ràng. Nhng những hạn chế có
không ít nh:
Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng xuất nhập
khẩu, xuất hiện những hiện tợng tiêu cực về vấn đề kinh tÕ - x· héi nh bu«n
lËu, chèn thuÕ, Ðp cấp, ép giá... dễ phát triển.
Cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế bằng
biện pháp không lành mạnh nh phá hoại, cản trở công việc của nhau.
Hoạt động xuất nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ,
nhiều khâu từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất nhập
khẩu... Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kỹ lỡng, đặt
chúng trong mối quan hệ với nhau. Do vậy đối với hoạt động xuất nhập khẩu
trớc khi đi vào nghiên cứu, thực hiện các khâu, các nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầu hàng hoá, thị hiếu và tập quán tiêu dùng...
*Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới, lựa chọn bạn hàng giao dịch
Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lu thông,
ở đâu có sản xuất và lu thông thì ở đó có thÞ trêng.

3


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc phát triển và nâng cao các quan hệ kinh tế, đặc biệt trong công tác xuất

nhập khẩu hàng hoá ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá thế giới tốt nhất là nghiên cứu toàn bộ
quá trình tái sản xuất của một ngành sản xuất hàng hoá, tức là việc nghiên
cứu không chỉ không chỉ giới hạn ở lĩnh vực lu thông mà còn ở cả lĩnh vực
sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hoá.
Nhận biết mặt hàng xuất khẩu: Việc nhận biết này trớc tiên phả dựa
vào nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng cũng nh các thị hiếu của ngời tiêu
dùng. Từ đó xem xét các khía cạnh của hàng hoá trên thị trờng thế giới. Đẻ
lựa chọn đợc mặt hàng kinh doanh, một nhân tố quan trọng là phải tính toán
đợc tỷ xuất ngoại tệ hàng xuất nhập khẩu.
Việc lựa chọn các mặt hàng xuất khẩu không chỉ dựa vào những tính
toán hay ớc tính, những biểu hiện cụ thể của hàng hoá, mà còn phải dựa vào
những kinh nghiệm của ngời ngoài thị trờng để dự đoán các xu hớng biến
động của thị trờng.
+ Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng:
Dung lợng thị trờng là một khối lợng hàng hoá đợc trao đổi trên một
phạm vi thị trờng nhất định.
Nghiên cứu dung lợng thị trờng cần xác định nhu cầu thật của khách
hàng, kể cả lợng dự trữ, xu hớng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm,
các vùng, các khu vực có nhu cầu lớn và đặc điểm nhu cầu từng khu vực,
từng lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng. Một vấn đề cũng cần đợc quan tâm là
tính thời vụ của sản xuất và tiêu dùng hàng hoá, thị trờng thế giới để có các
biện pháp thích hợp cho từng giai đoạn đảm bảo cho việc xuất nhập khẩu
hàng hoá.
Dung lợng thị trờng là không cố định nó thay đổi tuỳ theo diễn biến của
thị trờng, do tác động của nhiều nhân tố trong những giai đoạn nhất định. Các
nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có thể chia ra 3 loại căn cứ vào thời
gian chúng ảnh hởng đến thị trờng:
Loại nhân tố thứ nhất:
chất chu kỳ.


là nhân tố làm cho dung lợng biến đổi có tính

Loại nhân tố thứ hai: là nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến động của
thị trờng bao gồm những tiến bộ khoa học, công nghệ, các chính sách của
nhân tố nhà nớc, thị hiếu và tập quán tiêu dùng.

4


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Loại nhân tố thứ 3: là các nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị
trờng nh hiện tợng đầu cơ tích trữ gây ra các đột biến về cung cầu, các yếu tố
tự nhiên nh thiên tai, hạn hán, động đất... các yếu tố về chính trị, xà hội...
Nắm vững dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng trong từng thời
kỳ có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng
hoá trên thị trờng thế giới giúp cho các nhà kinh doanh cân nhắc các đề nghị,
ra các quyết định kịp thời...
+ Lựa chọn đối tợng giao dịch
Trong thơng mại quốc tế bạn hàng hay khách hàng nói chung là những
ngời hoặc tổ chức có quan hệ giao dịch với ta nhằm thực hiện các hợp đồng
mua bán hàng hoá hay các loại dịch vụ, các hoạt đọng hợp tác kinh tế hay
hợp tác kỹ thuật liên quan tới việc cung cấp hàng hoá xét về tính chất và mục
đích hoạt động, khách hàng trong thơng mại quốc tế có thể chia làm 3 loại:
- Các hÃng hay công ty
- Các liên đoàn kinh doanh
- Các cơ quan nhà nớc
Phần lớn các nghiệp vụ mua bán trong thơng mại quốc tế điều do các
hÃng hay công ty này thực hiện khi chọn nơc để xuất khẩu hàng hoá nhằm

đáp ứng nhu cầu trong nớc cần nghiên cứu tình hình sản xuất, khả năng cung
ứng và chất lợng hàng nhập khẩu, chính sách và tập quán thơng mại quốc tế
của nớc đó. Việc lựa chọn thơng nhân để giao dịch phải dựa trên cơ sở
nghiên cứu các vấn đề sau:
- Tình hình sản xuất, kinh doanh của hÃng, lĩnh vực và phạm vi kinh
doanh khả năng cung cấp hàng hoá thờng xuyên của hÃng
- Khả năng về vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật
- Thái độ và quan điểm kinh doanh và chiếm lĩnh thị trờng hay cố
gắng giành lấy độc quyền về hàng hoá
- Uy tín của bạn hàng
Nghiên cứu thị trờng hàng hoá quốc tế trong thơng mại quốc tế nói
chung và trong kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng là hết sức cần thiết trong
hoạt động kinh doanh. Đó là bớc chuẩn bị và là tiền đề để doanh nghiệp có
thể tiến hành các hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế có hiệu quả cao
nhất
*Nghiên cứu hàng hoá xuất nhập khẩu:
+ Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trờng quốc tế

5


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Qua buôn bán quốc tế, giá cả của hàng hoá đợc coi là tổng hợp trong đó
bao gồm giá vốn của hàng hoá, bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm
và các chi phí khác.
Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với mỗi loại hàng hoá nhất định
trên thị trờng, giá đó phải là giá của những giao dịch thôngthờng không kèm
theo bất kỳ một điều kiện thơng maị đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ
tự do chuyển đổi để có thể dự đoán một cách tơng đối chính xác về giá cả

quốc tế của hàng hoá trớc hết phải căn cứ vào kết quả nghiên cứu và dự đoán
về tình hình thị trờng của hàng hoá đó, đánh giá đúng các nhân tố ảnh hởng
đến giá cả và xu hớng vận động của giá cả hàng hoá
Có rât nhiếu các nhân tố ảnh hởng đến giá cả hàng hoá, sau đây là một
số nhân tố:
Nhân tố chu kỳ: là sự vận động có tính quy luật của nền kinh tế, đặc
biệt là sự biến động thăng trầm của nền kinh tế các nớc lớn.
Nhân tố lũng đoạn của các công ty siêu quốc gia. Đây là nhân tố quan
trọng có ảnh hởng đến sự hình thành của giá cả của các loai hàng hóa trên thị
trờng quốc tế.
Nhân tố cạnh tranh, cạnh tranh bao gồm cạnh tranh giữa ngời bán với
ngời bán, ngời mua với ngời mua và giữa ngời bán với ngời mua. Trong thực
tế cạnh tranh thờng làm giá cả hàng hoá rẻ hơn.
Nhân tố cung cầu: là những nhân tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến
lợng cung cấp hoặc khối lợng tiêu thụ của hàng hoá trên thị trờng.
Nhân tố lạm phát: giá cả hàng hoá không những phụ thuộc vào giá trị
của nó mà còn phụ thuộc vào giá trị của tiền tệ.
Nhân tố thời vụ: là những nhân tố tác động đến giá cả theo tính chất
thời vụ của sản xuất và lu thông.
Ngoài những nhân tố trên đây giá cả quốc tế của hàng hoá còn chịu tác
động của các nhân tố khác nh: chính sách của chính phủ, tình hình an ninh,
chính trị của quốc gia... Việc nghiên cứu và tính toán một cách chính xác giá
cả của các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu lmột công việc khó khăn đòi
hỏi phải đợc xem xét trên nhiều khía cạnh, nhng đó lại là một nhân tố quan
trọng quyết định hiệu quả thực hiện các hợp đồng kinh doanh thơng mai quốc
tế.
*Thanh toán trong kinh doanh thơng mại quèc tÕ:

6



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Thanh to¸n quèc tế là một khâu rất quan trọng trong kinh doanh xuất
nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ. Thanh toán quốc tế trong thơng mại quốc tế
đợc hiểu là việc chi trả những khoản tiền, tín dụng có liên quan đến xuất
nhập khẩu của hàng hoá đợc thoả thuận trong các q uy định của các hợp đồng
kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ.
Trong xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ việc thanh toán phải chú trọng
các vấn đề:
Tỷ giá hối đoái
Tiền tệ trong thanh toán quốc tế
Thời hạn thanh toán
Các phơng thức thanh toán
Các điều kiện đảm bảo hối đoái
Có nhiều loại tiền tệ đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế, cần phải biết
cách lựa chọn các phơng tiện thanh toán, cũng nh thời hạn, phơng thức thanh
toán và các điều kiện thanh toán khác sao cho có lợi nhát, tránh nhng rủi ro
có thể xảy ra trong quá trình thực hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập
khẩu hàng hoá, dịch vụ.

7


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phần II: Thơng mại quốc tế của Trung Quốc trong
thời kỳ cải cách và mở cửa, tác động của nó đến
hoạt động xuất nhËp khÈu
I. T×nh h×nh cđa kinh tÕ Trung Qc tríc thời kỳ mở cửa.


Trớc năm 1978 Trung Quốc còn là một nớc mang nặng t tởng bảo thủ
không có quan hệ với các nớc khác. Kinh nghiệm cho thấy đóng của để tự
xây dựng thì không thể thành công đợc. Đại hội X Đảng Cộng Sản Trung
Quốc (8/1973) kiên quyết mở cửa ra nớc ngoài, xuất phát từ t tởng của Đặng
Tiểu Bình là mở cửa để phát triển nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu Chủ nghĩa
xà hội. Theo «ng "TÝnh u viƯt cđa chđ nghÜa x· héi biĨu hiện ở chỗ sức sản
xuất của nó phải phát triển cao hơn chủ nghĩa t bản". Nhng việc Trung Quốc
kiên quyết mở cửa ra nớc ngoài còn liên quan đến một cách nhìn mới về tình
hình quốc tế. Theo Đặng Tiểu Bình ngày nay tiếp tục con đờng cách mạng xÃ
hội chủ nghĩa là vấn đề " hoà bình và phát triển" tức là tất yếu phải có đờng
lối đổi mới cải cách và mở cửa. Để tìm hiểu tầm sâu sắc của chủ trơng mở
cửa của Trung Quốc ta sÏ xÐt qua t×nh h×nh Trung Qc thêi kú tríc khi
Trung Qc më cưa.
1. T×nh h×nh thÕ giíi tõ 1960- 1970: Có nhiều biến đổi.
Cuộc đối đầu giữa các nớc xà hội chủ nghĩa và t bản chủ nghĩa dịu
xuống. Cuộc chạy đua vũ trang mỗi ngày một quyết liệt. Đói nghèo, dốt nát,
bệnh tật, chiến tranh luôn đeo bám những ngời dân vô tội. Trớc tình hình đó
Trung Quốc lấy đờng lối mở cửa ra nớc ngoài thay đờng lối đối đầu với các
lực lợng đế quốc.
Những vấn đề toàn cầu cấp bách đà xuất hiện yêu cầu phải mở cửa để
hoà nhập với thế giới.
Do những tiến bộ khoa học kỹ thuật, các quan hệ chính trị và kinh tế thế
giới mỗi ngày một phức tạp đòi hỏi một cách cấp bách phải giải quyết những
vấn đề một cách thoả đáng nh vấn đề chiến tranh vũ khí hạt nhân, độc lập
dân tộc...
Việc giải quyết những vấn đề toàn cầu là của tất cả các nớc trên thế
giới, cần phải có sự cộng tác... Việc nhận thức này liên quan đến đờng lối mở
cửa của Đặng Tiểu Bình.
2. Sự xuất hiện của các lực lợng sản xuất mới:

Sự ra đời của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong đó trí tuệ là
trung tâm làm nên sự ra đời của vật liệu mới, năng lợng mới... Và đặc biệt là
sự ra đời của ngời máy thay thế cho lao động chân tay.
8


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Vấn đề hợp lí hoá sản xuất tạo nên s phát triển đáng kể trên thế giới.
Với mở cửa phải gắn liền với cải cách đờng lối đó của Trung Quốc đó là tất
yếu cũng nh đờng lối của các nớc khác trên đà phát triển và hoà nhập nền
kinh tế thế giới.
3. Sự phát triển với tốc độ cao của một số nớc khu vực Châu á- Thái
Bình Dơng là sức ép thúc đẩy Trung Quốc mở cửa.
Tất cả các nớc NIES và các nớc ASEAN nhận thấy xu thế toàn cầu hoá
của nền sản xuất, cho nên đổi hớng sản xuất của mình từ chỗ nhập khẩu sang
chỗ hớng về xuất khẩu tức là thúc đẩy qúa trình mở cửa. Từ những nguyên
nhân trên đà tác động nhiều đến việc Trung Quốc mở cửa.
Tác động của bối cảnh trong nớc đối với chính sách kinh tế đối ngoại
của Trung Quốc.
*Nhân tố chính trị t tởng, văn hoá
Phải có chuyển biến về chính trị mới có những thành tựu trong những
lĩnh vực ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi.
Trung Qc mn ph¸t triĨn phải chấm dứt đấu tranh chính trị lấy sản
xuất làm nhiệm vụ trung tâm. Nố đợc thể hiện rõ qua hội nghị TW III khoa
XI của ĐCS Trung Quốc vào 12- 1978.
Trung Qc cã ¶nh hëng rÊt lín cđa trun thống nên gặp không ít khó
khăn trong công cuộc đổi mới, tuy nhiên không ngăn cản đợc Trung Quốc
đổi mới và phát triển.
Ngoại thơng từ xa xa đà có vị trí quan trọng ở Trung Quốc, đà có thời

ngoại thơng Trung Quốc vơn xa ra các nớc Châu Mỹ La Tinh. Ngoại thơng
vốn dĩ đà có vai trò quan trọng víi Trung Qc nhng trong thêi phong kiÕn
nã cịng lªn xuống bấp bênh cùng với các triều đại phong kiến lúc đợc đề cao
lúc lại " chìm nghỉm xuống".
*Nhân tố kinh tế xà hội
Mở cửa kinh tế đối ngoại là phần quan trọng trong chính sách mở cửa
của Trung Quốc nhằm khởi động các tiềm năng kinh tế nên đà tạo lên cao
trào sản xuất ở mọi nghành, mọi địa phơng...
Để có đợc một chiến lợc mở cửa mà Trung Quốc phải lật lại biết bao bài
học quá khứ về sự thất bại, chậm chân... bởi Trung Quốc có cơ sở hạ tầng yếu
kém, tình hình tài chính bi đát.

9


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Tríc khi më cửa Trung Quốc đà có nhiều chiến lợc sửa sai và đạt đợc
những thành tựu đáng kể nhng mở cửa vẫn là sự lựa chọn đúng đắn nhất của
ĐCS Trung Quốc.
II. Chính sách kinh tế mở cửa và tác động cđa nã ®èi víi xt
nhËp khÈu:

1. Néi dung cđa chÝnh s¸ch kinh tÕ trong thêi kú më cưa
ChÝnh s¸ch kinh tế mở cửa của Trung Quốc đợc thực hiện từ 1979 theo
quyết định của hội nghị TW lần 3 khoá XI. Chính sách này là một bộ phận
của cuộc cải cách thể chế kinh tế đợc bắt đầu từ cuối những năm 1970. Thực
chất cải cách thể chế kinh tế là sự lựa chọn lại hình thức thực hiện chế độ xÃ
hội chủ nghĩa, tức là một quá trình cải tạo và thay thế thể chế kinh tế cũ bằng
thế thể chế kinh tế mới.

Cải cách thế thể chế kinh tế là một nhu cầu bức xúc, bởi lẽ từ lúc thành
lập nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 1949, Trung Quốc đà xây dựng
một thế thể chế kinh tÕ x· héi chđ nghÜa theo sù hiĨu biÕt trun thống. ở
Trung Quốc đà hình thành mô hình kinh tế xà hội theo mô hình của Liên
Xô- một mô hình đợc hình thành trong những năm 1930- 1950. Đồng thời
mô hình đó cũng đợc củng cố thêm bởi chế độ Cộng Sản chủ nghĩa quân sự
trong thời kỳ chiến tranh cách mạng của Trung Quốc. Tóm lại, cho đến trớc
khi cải cách, nền kinh tế của Trung Quốc là một nền kinh tế về bản chất
không phải kinh tế hàng hoá mà là kinh tế hiện vật. Trong 30 năm, nền kinh
tế đó đà bộc lộ những bản chất cơ bản: thể chế kinh tế ngày càng xơ cứng,
tính hiệu quả giảm sút, nảy sinh quan liêu, cản trở sức sản xuất phát triển, ít
vận dụng thành công các thành tựu khoa học, kỹ thuật trên thế giới, kinh tế
đối ngoại kém phát triển... trong khi đó, hoàn cảnh quốc tế lại có những biến
đổi hết sức to lớn và sâu sắc. Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ diễn ra
rất mạnh mẽ và cuốn hút tất cả các nớc trên thế giới ở những mức độ khác
nhau. Nền sản xuất vật chất và đời sống xà hội đang trong quá trình quốc tế
hoa sâu sắc, ảnh hởng lớn tới nhịp độ phát triển và cuộc sống của các dân tộc.
Khả năng hợp tác hoá và chuyên môn hoá trong phân công lao động quốc tế
ngày càng phong phú; đồng thời các nhân tố tăng cờng sự phụ thuộc lẫn nhau
cũng đà đợc nhân lên gấp bội. Và chính những thay đỏi sâu sắc đang diễn ra
trong cơ cấu kinh tế thế giới đòi hỏi tất cả các quốc gia phải cơ cấu lại nền
kinh tế nớc mình cho phù hợp với sự phát triển mới. Cha bao giờ trên toàn thế
giới có một làn sóng đổi mới có cấu kinh tế nh ngày nay. Trong bối cảnh đó,
hoà bình, ổn định và phát triển là đòi hỏi bức bách nhất của chính trị thế giới.
Mặt khác, cạnh tranh kinh tế đang diễn ra ác nghiệt hơn bao giờ hết. Cuộc
đấu tranh giai cấp ngày càng chuyển sâu vào trận địa kinh tế một cách triệt
để gay go và phức tạp. Những xu thế đó vừa tạo thời cơ ph¸t triĨn nhanh cho
10



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

c¸c níc, võa đặt ra những thách thức gay gắt, nhất là những nớc lạc hậu về
kinh tế.
Trong bối cảnh đó Trung Quốc phải lựa chọn con đờng phát triển cho
phù hợp với những điều kiện của mình; phải tìm cách tìm ra cho mình một lợi
thế so sánh mới trong phân công lao ®éng qc tÕ, trong xu thÕ cđa nỊn kinh
tÕ thÕ giíi.
2- 1978, Quèc héi Trung Quèc khã V kú họp thứ nhất đà chính thức
thông qua chơng trình 4 hiện đại hoá: Công nghiệp, nông nghiệp, khoa họckỹ thuật và quốc phòng; Dự định đến năm 2000 tỏng sản phẩm xà hội sẽ tăng
lên gấp 4 lần; Trung Quốc sẽ trở thành một cờng quốc có vị trí xứng đáng
trên thế giới. Chơng trình này sẽ không khể thực hiện đợc nếu không sử dụng
yếu tố tích cực bên ngoài. Do vậy, hội nghị TW lần 3 khoá XI đà có những
chính sách kinh tế mở cửa. Chính sách này đợc thực hiện đồng thời với cải
cách trong nớc. Hai yếu tố hỗ trợ cho nhau và là sự đảm bảo để thực hiện chơng trình 4 hiện đại hoá, để hoàn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội mang
màu sắc Trung Quốc.
Về ngoại thơng
Từ 1978 Trung Quốc mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu, đà ký các hiệp
định mậu dịch dài hạn với Nhật Bản vào 2- 1978, với các nớc Thị truờng
chung Châu Âu 4- 1978, với Mỹ tháng 6- 1979. Những hiệp định này quy
định cho các bên chế độ tối huệ quốc, cho Trung Quốc huởng u đÃi về thuế
và phần nào giúp Trung Quốc khắc phục xự phân biệt đối xử khi xuất hàng
vào các thị trờng t bản. Tháng 1- 1980 khối Thị truờng chung Châu Âu xếp
Trung Quốc vào số các nớc đợc hởng u đÃi chung của khối này đối với các nớc đang phát triển.
Dới đây là vài số liệu của những năm gần đây nhất chứng minh sự phát
triển ngoại thơng của Trung Quốc.
- Năm 1978, kim ngach ngoại thơng đạt 39, 5 tỷ đo la, nhập khẩu đạt
43, 2 tỷ đô la. Năm 1988, kim ngach ngoại thuơng đạt 102, 8 tỷ đô la trong
đó xuất khẩu đạt 47, 5 tỷ đô la, nhập khẩu đạt 55, 3 tỷ đô la.
- Năm 1989, kim ngach ngoại thuơng đạt 111 tỷ đô la trong đó nhập

khẩu đạt 52, 5 tỷ đô la tăng 10, 5%.
- Năm 1999, kim ngach ngoại thuơng đạt 115, 4 tỷ đô la tăng 4, 6 lần so
với năm 1978. Xuất khẩu từ hàng thứ 34 trong buôn bán thế giới đà vựot lên
hàng thứ 15 vào năm 1990. Số mặt hàng kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên
100 triệu đô la từ 18 loại tăng lên 83 loại. Tỷ trọng thành phẩm công nghiƯp
xt khÈu trong tỉng kim ng¹ch xt khÈu tõ 46, 5% tăng lên 74, 5%.
11


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Trong những năm cải cách, mở cửa vừa qua Trung Quốc phát triển
mạnh quan hệ kinh tế buôn bán với nhiều nớc trên thế giới, nhng mạnh nhất
là với các nớc t bản phát triển. Các công ty của Nhật, Mỹ, Châu Âu, Châu á,
Hồng Kông đà bỏ ra hàng tỷ đô la để làm ăn với các xí nghiệp của Trung
Quốc ; Khoảng 70% khối lợng buôn bán của Trung Quốc là với các nớc t
bản. Quan hệ buôn bán Mỹ- Trung phát triển đặc biệt nhanh. Hai nớc đà kí
hơn 40 hiệp định giữa hai Chính phủ, hàng nghìn hợp đồng với các công ty t
nhân. Trong 10 năm Trung Quốc nhập từ Mỹ 40 tỷ đô la kỹ thuật. Ngoài ra
Trung Quốc mở rộng tiếp xúc và hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, thơng mại,
khoa học- kỹ thuật và văn hoá với nhiều nớc khác. Hiện nay, Trung Quốc đÃ
thiết lập quan hệ ngoại giao với 139 nớcvà quan hệ buôn bán với hơn 180 nớc
trên thế giới.
Về cơ cấu hàng xuất khẩu
Trong nhiều năm trớc khi cải cách, mở cửa, hàng xuất khẩu của Trung
Quốc chủ yếu là những hàng gia công sơ chế, ít những mặt hàng kỹ thuật
cao, tinh vi hoặc những hàng xuất khẩu dới dạng nguyên liệu. Nhng trong
những năm gần đây, chỉ số giá cả sản phẩm sơ cấp và nguyên liệu trên thị trờng thế giới sụt đi rất nhiều so với đầu những năm 80. Thị trờng thế giới
không còn a chuộng những sản phẩm chứa hàm lợng lao động cao, mà đòi
hỏi những sản phẩm kỹ thuật cao, tiết kiệm nguyên liệu, đáp ứng hững nhu

cầu, thị hiếu của xà hội. Nền kinh tế thế giới ngày càng đợc më réng víi tÝnh
chÊt mét thĨ thèng nhÊt, vµ céng đồng thế giới ngày càng hoàn thiện những
thớc đo chung tạo cho mỗi nớc những điều kiện để phát triển. Ngày nay mỗi
nớc đều đứng trớc những khả năngthuận lợi to lớn và cũng rất hiện thực là:
có thể tìm kiếm đầu vào cho và làm ra một sản phẩm từ cả thế giới, đồng thời
thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng là cả thế giới. Vấn đề là ở chỗ mỗi nớc phải
có chính sách sao cho guồng máy kinh tế nớc mình có thể tận dụng đợc
những khả năng to lớn đó.
Chính sách kinh tế mở cửa của Trung Quốc nhằm đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế trong nớc và đáp ứng đòi hỏi của thị trờng thế giới. Và đó cũng
chính là cái logic buộc Trung Quốc phải thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu.
Trong những năm cải cách, mở cửa, Trung Quốc có những cải tiến rõ rệt
trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Tỷ lệ hàng xuất khẩu hàng thành phẩm công
nghiệp tăng nhanh, nhất là những mặt hàng truyền thống nh: quần áo, giầy
dép, đò trải giờng, đồ chơi trẻ em, dụng cụ thể thao, hàng thủ công mỹ nghệ.
Trong đó hàng dệt và may mặc chiếm vị trí quan trọng nhất và chủ yếu là
xuất sang Mỹ, Nhật, tây Đức, Canada. Xuất khẩu dầu mỏ và than cũng tăng
nhanh: khoảng 80% mặt hàng nµy xuÊt sang NhËt vµ 20% xuÊt sang Mü.
Tû träng thành phẩm công nghiệp trong tổng kim nghạch xuất khẩu từ 46,
5% năm 1978 tăng lên 74, 5% trong năm 1990.
12


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Để có thêm khả năng xuất khẩu những sản phẩm kỹ thuật cao. Trung
Quốc chủ trơng nhập khẩu kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Từ hội nghị toàn
quốc bàn về nhập khẩu kỹ thuật họp vào 4- 1985 Trung Quốc đà nhập kỹ
thuật và công nghệ của trên 40 nớc, trong đó trên 70% là nhập từ Mỹ, Nhật,
Anh, Pháp, Đức.

đến nửa đầu năm 1991 Trung Quốc đà ký những hợp đồng nhập khẩu
kỹ thuật với tổng kim ngạch hơn 26, 4 tỷ đô la trong đó có một số hạng mục
kỹ thuật cao xuất khẩu sang Mỹ, Nhật, Anh, Pháp, Đức.
Hiện nay Trung Quốc đạng từng bớc thực hiện thay thế nhập khẩu một
số loại sản phẩm kỹ thuật cao, vốn lớn để chuẩn bị cho việc xuất khẩu trong
những năm tới những sản phẩm nh: máy công cụ chính xác điều khiển từ
xa, máy phát điện, ô tô con, sắt thép, hoá chất... Đồng thời phát triền những
nghành có kỹ thuật cao nh: điện tử, tin học, thông tin, quanh học, hàng
không, vũ trụ, sinh học công nghệ và siêu âm... tổ chức và phát huy tài năng
trong nớc, đồng thời tiếp thu thành quả nghiên cứu của các nớc khác và tham
gia nghiên cứu với các nớc khác.
Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 8, Trung Quốc cũng chủ trơng tăng xuất
khẩu để tăng ngoại tệ và đặt trọng tâm vào việc cải thiện cơ cấu hàng xuất
khẩu và nâng cao chất lợng hàng xuất khẩu, đẩy mạnh chuyển biến từ xuất
khẩu hàng gia công sơ chế là chính sang xuất khẩu hàng chế thành phẩm gia
công là chính. Ngoài những mặt hàng truyền thống, Trung Quốc sẽ tăng thêm
xuất khẩu hàng cơ điện, công nghiệp nhẹ, dệt và những sản phẩm có kỹ thuật
cao nh đà trình bày ở trên. Đồng thời Trung Quốc sẽ tích cực phát triển hàng
nông nghiệp xuất khẩu, vật liệu xây dựng, khoáng sản không phải là kim loại
để tăng thêm ngoại tệ. Trong quá trình cải tiến hệ thống sản xuất hàng xuất
khẩu, Trung Quốc chú trọng vào những sản phẩm mũi nhọn có triển vọng
phát triển, khuyến khích và mở rộng xuất khẩu đối với hàng của các xí
nghiệp vốn ở bên ngoài. Và để đảm bảo việc thu càng nhiều ngoại tệ nhờ
xuất khẩu, nâng cao chất lợng và tín nhiệm hàng xuất khẩu Trung Quốc đang
thi hành và hoàn chỉnh các chính sách ủng hộ xuất khẩu, hạ giá thành xuất
khẩu, tăng cờng các dịch vụ, củng cố thị truờng đà có và mở rộng những thị
trờng mới. Đồng thời với việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá, Trung Quốc
đang và sẽ phát triển hơn nữa xuất khẩu lao động, hiện nay Trung Quốc đÃ
nhânj thầu lao động với 130 nớc và khu vực. Đến nửa đầu năm 1991 Trung
Quốc đà ký gần 1, 9 vạn hợp đồng với tổng trị giá là 16, 42 tỷ đôla, nhận thầu

các công trình ở nớc ngoài, đẩy mạnh vận tải hàng không và vận tải biển
quốc tế, phát triển nghành du lịch tăng thêm thu nhập ngoại tệ phi mậu dịch.
Về thu hút vốn đầu t kỹ thuật.

13


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Tõ khi thùc hiện chính sách mở cửa đến nay, số vốn đầu t của nớc ngoài
vào Trung Quốc tăng rất nhanh. Từ 1979 đến tháng 6- 1986, Trung Quốc đÃ
thu hút đợc 24, 88 tỷ đôla, trong đó số đầu t trực tiếp là: 6, 69 tỷ đôla, số nớc ngoài cho vay là 18, 19 tỷ đôla. Đến nửa đầu năm 1991 Trung Quốc đÃ
vay đợc gần 24 tỷ đôla. Trung Quốc đà phê chuẩn hơn 3, 4 vạn xí nghiệp nớc
ngoài đầu t đi và sản xuất kinh doanh đạt giá trị sản luợng công nghiệp
khoảng 70 tỷ đôla, chiếm 3, 6% tổng giá trị sản lợng công nghiệp toàn quốc.
Kim ngạch xuất khẩu của các xí nghiệp này đạt 7, 8 tỷ đôla, chiếm 12, 6%
tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc.
Số vốn đầu t trực tiếp của t bản nớc ngoài vào Trung Quốc trong mấy
năm qua dà vợt xa số đầu t trực tiếp vào các nớc Châu á khác. Sở dĩ nh vậy là
do nhiều nhân tố, trong đó chính sách mở cửa là nhân tố quan trọng nhất.
Việc Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế và thực hiện chính sách mở cửa
đà tạo hoàn cảnh đầu t cho các nớc và cho những t bản muốn đầu t vào Trung
Quốc. Các khoản đầu t và tiền vốn của nớc ngoài đà và đang có tác dụng
ngày càng quan trọng đối với công cuộc hiện đại hoá Trung Quốc. Nó bổ
xung cho tiền vốn đang thiÕu cđa Trung Qc, thóc dÈy c¶i tiÐn kü tht ở
các nhà máy cũ, nâng cao trình độ quản lí kinh doanh, trình độ kỹ thuật ở đó
làm cho sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới và góp phần làm
sống động nền kinh tế trong nớc.
Một trong những con đờng tiếp thu khoa học kỹ thuật là lợi dụng vốn
đầu t của nớc ngoài đa khoa học kỹ thuật và phơng pháp quản lí tiến tiến vào

trong nớc. Phạm vi tiếp thu kỹthuật rất rộng, đó không chỉ là kỹ thuật sản
xuất và chủ yếu là kỹ thuật sản xuất công nghiệp, mà còn bao gồm kỹ thuật
quản lí kinh doanh, lu thông vật t, tiết kiệm năng lọng và kỹ thuật phân tích
dự đoán tính hình thị trờng... Có thể đa kỹ thuật vào bằng con đờng gián tiếp
nh: giấy cho phép chuyển nhợng kỹ thuật, bàn bạc kỹ thuật... hoặc bằng
hình thức trực tiếp nh nhập khẩu kỹ thuật, làm gia công...
Trung Quốc sử vốn của nớc ngoài đà mở ra những triển vọng mới, đÃ
đem lại những hiệu quả đáng kể có lợi cho việc điều chỉnh kinh tế của Trung
Quốc: xây dựng trọng điểm năng lợng, giao thông và cải tiến kỹ tht ë c¸c
xÝ nghiƯp hiƯn cã, tiÕp thu kinh nghiƯm quản lí khoa học kỹ thuật tiên tiến
của nớc ngoài.
Nhng bên cạnh những kết quả lớn, việc thu hút vốn đầu t của nớc ngoài
còn đang gặp một số khó khăn. Trớc hết là chất lợng thu hút vốn đầu t cha
cao và trong những năm đầu còn tập trung vào những nghành nh du lịch, nhà
đất, công nghiệp nhẹ, khách sạn. Còn về mặt kỹ thuật, những xí nghiệp do t
bản nớc ngoài đầu t phần lớn có trình ®é khoa häc thÊp, sư dơng nhiỊu lao
®éng, nªn cha đạt đợcmục đích thu hút kỹ thuật và kỹ năng quản lí tiên tiến.
Ngoài ra, Trung Quốc còn thiếu các chuyên gia thạo giỏi để quản lí tốt các
qúa trình xt nhËp khÈu vµ sư dơng vèn níc ngoµi.
14


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Để khắc phục tình trạng trên và để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng
vốn nớc ngoài, một số nhà nghiên cứu Trung Quốc đà phân tích ảnh hởng của
nhân tố chính sách, chế độ và cán bộ đối với việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Họ đà đa ra các kiến nghị để cải thiện hoàn cảnh đầu t nh cải thiện chiến lợc
phát triển kinh tế đối ngoại; cải tiến việc quản lí giá cả, ngăn chặn tăng
giá;cải thiện cơ chế quản lí t bản nớc ngoài, nâng cao hiệu quả quản lí; đề ra

chính sách thu hút vốn đầu t của t bản nớc ngoài, tăng cờng nghiên cứu tổng
hợp đối với t bản quốc tế.
Để thể chế hoá việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài, ngày 11-10-1986 Quốc
vụ viện đà công bố quy định về khuyến khích các nhầ đầu t nớc ngoài, nhằm
cải thiện môi truờng đầu t, thu hút vốn và kỹ thuật nớc ngoài tốt hơn, nâng
cao chất lợng sản phẩm, tăng xuất khẩu thu ngoại tệ, phát triển kinh tế quốc
dân. Trong đề cơng quy hoạch 10 năm và 5 ăm lần thứ 8, Trung Quốc khẳng
định là sẽ lợi dụng tích cực có hiệu quả vốn nớc ngoài, tranh thủ các khoản
vay quốc tế để tập trung vào các nghành trọng điểm nh: nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ lợi, năng lợng, thông tin, giao thông, nguyên vật liệu. Trung
Quốc chủ truơng cải thiện hơn nữa môi truờng đầu t, khuyến khích đầu t nớc
ngoài. Đồng thời tăng cờng và cải thiện việc quy hoạch và chỉ đạo về lợi
dụng vốn bên ngoài, nâng cao hiệu quả kinh tế và xà hội của việc lợi dụng
vốn bên ngoài. Và những biện pháp để đảm bảo chắc chắn trả nợ đúng hẹn.
Bên cạnh đó, để giải quyết một phần vấn đề cán bộ, Trung Quốc mời
các chuyên gia nớc ngoài vào làm việc tại Trung Quốc với t cách là ngời
quản lí và cử các chuyên gia của Trung Quốc ra nớc ngoài(chủ yếu là các nớc
t bản chủ nghĩa) để học tập, bổ túc nâng cao trình độ, quản lí và hành chính.
Năm 1988 Trung Quốc đà cử 50 cán bộ cao cấp sang học các chơng trình
huấn luyện hành chính tại trờng đại học Havớt, và viện kỹ thuật Masatrusets.
Chi phí cho việc học này lên đến7 triệu đôla. Đồng thời Trung Quốc cũng
nhận đào tạo sinh viên nớc ngoài và coi đó là một bộ phận của chính sách mở
cửa.
Song song với việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài, Trung Quốc cũng tăng
cờng đầu t ra nớc ngoài, Trung Quốc có hợp doanh với nhiều nớc trên thế
giới nh: Mỹ, Nhật, Anh, Hà Lan, Bỉ, Canada, Braxin, Chi Lê, Thái Lan,
Băngladet, Hồng kông... Trong hợp tác, đầu t với nớc ngoài Trung Quốc thờng dùng các hình thức: Các công ty hữu hạn, các công ty cổ phần hữu hạn,
các công ty hợp doanh hợp đồng. Đến nay, Trung Quốc đà có 886 xí nghiệp
kinh doanh chung vốn hợp tác mang tính chất phi mậu dịch tại 94 nớc và khu
vực với tổng kinh phí đầu t là 2, 44 tỷ đôla, trong đó phía Trung Quốc đóng

góp 1, 05 tỷ đôla, chiếm 43%.
Các đặc khu kinh tế và vùng kinh tÕ ven biÓn

15


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Trung Quèc x©y dựng các đặc khu kinh tế nhằm mục đích thu hút vốn,
kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của nớc ngoài để thúc đẩy phát triển kinh tế
trong nớc, nâng cao trình độ kỹ thuật, xuất khẩu và giao lu kinh tế giữa thế
giới với trong nớc. Trung quốc bắt đầu xây dựng các đặc khu từ tháng 8
1979 và quá trình này chia làm hai bớc. Bớc 1: Kiến thiết cơ bản, tạo hoàn
cảnh đầu t. Bớc 2: Phát triển sản xuất công nông nghiệp, xây dựng kinh
tế tổng hợp, hớng sản xuất ra nớc ngoài.
Bớc 1: Từ năm 1979 đến năm 1984, tập trung xây dựng các công trình
kết cấu hạ tầng cơ sở, đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, tạo
môi trờng đầu t thuận lợi. Trong bớc này, Trung Quốc đầu t vào 4 đặc khu
kinh tế 7. 630 triệu nhân dân tệ, xây dựng cơ sở trên 60km2. ở đó đà hình
thành hệ thống đồng bộ đờng giao thông, điện nớc, hải cảng, sân bay, nhà xởng, trụ sở cửa hàng và các công trình dịch vụ.
Bớc 2: Từ năm 1985 trở đi, huy động vốn đầu t của nớc ngoài, tiến
hành hoạt động kinh doanh sản xuấ, phát triển đặc khu phù hợp với những
điều kiện khách quan, chủ quan của từng đặc khu để nhằm mục đích chung
là kích thích nền kinh tế trong nớc phát triển.
4 đặc khu kinh tế của Trung Quốc có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên,
nhân lực khác nhau nên phơng hớng xây dựng đặc khu cũng có trọng điểm
riêng.
Đặc khu Thẩm Quyến kế liền với Hồng Kông, thuận lợi cho viƯc thu hót
vèn cđa Hoa kiỊu vµ ngêi níc ngoài ở Hồng Kông và áo Môn,. Nơi đây sẽ
phát triển một đặc khu kinh tế tổng hợp gồm cả nông nghiệp, công nghiệp,

du lịch, thơng nghiệp.
Đặc khu Chu Hải nằm sát áo Môn, phát triển chủ yếu về du lịch, nhà ở,
phục vụ thơng nghiệp và gia công xuất khẩu.
Đặc khu Sán Đầu phát triển chủ yếu gia công xuất khẩu Long Hổ.
Đặc khu Hạ Môn phát triển chủ yếu là khu gia công xuất khẩu Hồ Lý.
Các đặc khu kinh tế của Trung Quốc đà thu hút đợc các công ty nopức
ngoài vào tìm kiếm nguồn cung cấp sức lao động to lớn, có chất lợng cao giá
lại rẻ. Từ ngày các đặc khu kinh tế đợc thành lập, những công ty nổi tiếng
của phơng Tây (nh Xerox, International Business Machines oryaler, CorpWarner, Lomfert and Dou Chemical…) ®· làm ăn phát đạt ở Trung Quốc. Và
đến nửa đầu năm 1991 các nhà kinh doanh nớc ngoài đà đầu t trực tiếp gần
24 tỷ đôla, hơn 3, 4 vạn xí nghiệp nớc ngoài đầu t, trong đó có 1, 6 vạn xí
nghiệp đà đi vào sản xuất kinh doanh.

16


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Trong kÕ ho¹ch 5 năm lần thứ 8 Trung Quốc chủ trong xây dựng tốt hơn
nữa ở 5 đặc khu kinh tế Thẩm Quyến, Chu Hải, Hạ Môn, Sán Đầu và tỉnh Hải
Nam. Các đặc khu kinh tế có nhiệm vụ hàng đầu là phải lợi dụng có hiệu quả
hơn nữa vốn nớc ngoài, kỹ thuật tiên tiến và kinh nghiệm quản lí của nớc
ngoài, phát triển kinh tế hớng ra bên ngoài, và mở rộng sự liên kết và hợp tác
chiều ngang về kinh tế nội địa.
Trong phân vùng phát triển kinh tế của Trung Quốc hiện nay thì trọng
điểm chiến lợc phát triển kinh tế là vùng ven biển phía Đông víi 11 tØnh, khu,
14 thµnh phè ven biĨn më cưa, 4 đặc khu kinh tế, 3 vùng châu thổ, 2 bán đảo
và tỉnh đặc khu Hải Nam. Tiếp theo việc xây dựng các đặc khu kinh tế, năm
1983 Trung Quốc mở cửa 14 thành phố ven biển, sau đó đến 3 vùng châu thổ
vào năm 1985 và đến tháng 7- 1985 thì mở cửa hoàn toàn 4 thành phố lớn:

Thợng hải, Thiên Tân, Đại Liên và Quảng Châu. Đó là một qúa trình mở cửa
dần từng bớc với chủ trơng đẩy mạnh mở cửa với nớc ngoài, tích cực tham
gia trao đổi cạnh tranh quốc tế, lấy sự phồn vinh của kinh tế ven biển để kéo
theo toàn bộ nền kinh tế quốc dân phát triển, liên hiệp kinh tế theo chiều
ngang giữa vùng ven biển và nội địa, kéo theo miền tây và miền trung phát
triển, phát huy vai trò cửa sổ của khu vực ven biển trong quá trình mở cửa
với bên ngoài.
Khu vực ven biển của Trung Quốc đang đi đầu trong phát triển kinh tế
hớng ra níc ngoµi mµ khu vùc chđ u lµ khu vùc Thái Bình Dơng, Bắc Mỹ
và Tây Âu. Những thành phố ven biĨn më cđa ®Ịu n»m ë vïng kinh tÕ phát
triển, giao thông thuận lợi, có cơ sở công nghiệp tốt, văn hoá, khoa học kỹ
thuật tơng đối phát triển, có điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ kinh tế
với nớc ngoài, có mạng lới hợp tác kinh tế với nội địa rộng lớn. Những thành
phố này cùng với các đặc khu kinh tế tạo thành dải đất tiền duyên hải mở cửa
ra nớc ngoài. Sau khi mở của, khu vực này đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc
thu hút vốn nớc ngoài, nhập khẩu kỹ thuật, tăng nhanh tốc độ phát triển kinh
tế kỹ thuật ở những nơi đó. Trên cơ sở đó giúp đỡ vùng nội địa về các mặt
tiếp thu và phổ biÕn khoa häc – kü tht tiªn tiÕn, kinh nghiƯm quản lý,
thông tin kinh tế, bồi dỡng nhân tài, thúc đẩy hiện đại hoá cả nớc.
Trong những năm tới, khu vùc kinh tÕ ven biĨn cđa Trung Qc chđ u
sÏ đi váo nâng cấp và đổi mới sản phẩm phát triển các nghề và sản phẩm
trình độ tơng đối tiên tiến, tinh vi, mũi nhọn mới, đặc biệt là phải phát huy u
thế về công nghiệp cơ khí điện tử, công nghiệp nhẹ, phát triển những sản
phẩm nổi tiến chất lợng tốt có sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc. Đồng thời sẽ chuyển dần những sản phẩm tiêu hao năng lợng và nguyên
vật liệu lớn đòi hỏi khối lợng vận chuyển lớn vào các vùng nội địa có đủ
năng lợng và giàu nguyên vật liệu để từng bớc làm dịu tình trạng căng thẳng
về năng lợng và giao thông. Bên cạnh việc phát triển san xuất những sản
phẩm xuất khẩu có giá trị, vùng kinh tế ven biển sẽ phát triển các ngành tài

17



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

chÝnh – ng©n hàng, bảo hiểm, tin học, du lịch, t vấn, nhà cửa và dịch vụ sinh
hoạt.
Song song với việc xây dựng các thành phố ven biển. Trung Quốc đà đề
ra kế hoạch 10 năm xây dựng các cảng dọc theo 18 000 km bờ biển cho phù
hợp với sự phát triển kinh tế và buôn bán cuả Trung Quốc. Dự định đến cuối
thế kỷ này số cầu cảng của các cảng ven biển Trung Quốc sẽ lên tới 2000 và
trong số đó sẽ có 1200 cảng nớc sâu. Hiện nay Trung Quốc có khoảng 60
cảng lớn và vừa trong đó có 40 cảng phục vụ cho chính sách kinh tế mở cửa.
Trong hơn 40 năm xây dựng CNXH, Trung Quốc đà có 20 năm cách
biệt với quá trình phát triển kinh tế, kỹ thuật của thế giới và 20 năm đó chính
là giai đoạn cách mạng khoa học thế giới có những bớc tiến mạnh mẽ.
Năm 1978, Quốc hội Trung Quốc khoá V kỳ họp thứ I thông qua chơng
trình 4 hiện đại hoá và đề ra mục tiêu đến năm 2000 tổng sản phẩm xà hội sẽ
tăng 4 lần, đồng thời đà xác định muốn phát triển không thể Đứng ngoài
thế giới, mà phải Mở cửa, phải bớc vào thế giới . Đồng thời các nhà
lÃnh đạo Trung Quốc đà khẳng định rằng xây dựng chủ nghĩa xà hội phải
kiên trì cải cách, mở cửa, cũng nh việc nhân dân Trung Quốc lựa chọn con đờng xà hội chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử. Cải cách, mở cửa là con đờng tất
yếu để phát triển sức sản xuất xà hội, xây dựng đất nớc phồn vinh, vững
mạnh. Nhng đây cũng là một quá trình lâu dài phức tạp, không thể nóng vội.
Trong dịp tổng kết 40 năm xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Trung Quốc
những năm cải cách, mở cửa đợc đánh giá là thời kỳ kinh tế phát triển phồn
thịnh nhất, sức mạnh đất nớc tăng trởng nhanh nhất, nhân dân đợc hởng
nhiều phúc lợi nhất và cũng là thời kỳ Trung Quốc mở cửa đi ra thế giới bên
ngoài. Trong thời kỳ này tổng sản phẩm quốc dân tăng 2, 5 lần, bình quân
mỗi năm tăng 9, 6 % và đời sống nhân dân đợc cải thiện nhanh cha từng
thấy. Nhng con đờng cải cách mở của cũng không thể thuận buồm xuôi gió

và cũng không tránh khỏi nảy sinh những sai sót cần rút kinh nghiệm về mặt
kỹ thuật kỹ thuật cũng nh về mặt chính trị- xà hội. Đòi hỏi mở của với nỡc
ngoài, và chính sách mở của với ngời nớc ngoài phải trở thành luật pháp phải
định ra pháp luật, điều lệ, phơng châm, chính sách cho những nghành kinh tế
có liên quan đến nớc ngoài để có căn cứ pháp luật cho các bên hữu quan tuân
theo đó là nhân tố quan trọng để cải thiện hoàn cảnh đầu t nớc ngoài.
Quá trình mở cửa cũng là quá trình mở rộng sự giao lu trong và ngoài nớc không chỉ riêng về kinh tế kỹ thuật mà còn là sự giao lu các mặt hoạt
động khác của đời sống xà hội, kể cả t tởng, tâm lý xà hội. Trung quốc chủ
trơng cải cách, mở cửa là để tạo điều kiện cho chủ nghĩa xà hội tự hoàn thiện
và phát triển. Do vậy để giữ đợc phơng hớng đúng đắn, thì cải cách, mở cửa
phải đợc tiến hành dới tiền đề 4 nguyên tắc cơ bản; Tiến hành đồng thời xây
dựng văn minh vật chất và văn minh tinh thần ;Kiên trì không thay đổi ®Èy
18


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

mạnh cải cách, mở cửa và không ngừng chống tự do hoá t sản ;Cảnh giác
ngăn ngừa và sẵn sàng đập tan âm mu diễn biến hoà bình hòng đa cải cách,
mở cửa đi chệch hớng xà hội chủ nghĩa. Đồng thời phải làm tốt công tác xây
dựng Đảng, xây dựng dân chủ và pháp chế, kiên quyết trừng trị tham nhũng,
khôi phục và củng cố mối quan hệ máu thịt giữa đảng và nhân dân.
Tóm lại, theo sự đánh giá của thế giới và trung quốc, trong hơn 10 năm
thực hiện chính sách cải cách, mở cửa. Trung Quốc. đà thu đợc những thành
công lớn trong phát triển kinh tế và nâng cao mức sống của nhân dân. Chính
sách này dà có tác dụng kích thích mọi mặt hoạt động của đất nớc, tạo cơ sở
vững mạnh cho địa vị của Trung Quốc và tạo ra cho Trung Quốc một diện
mạo mới trớc con mắt của thế giới. Đồng thời, chính sách này cũng đem lại
cho CNXH màu sắc Trung Quốc một sc sống mới và đóng góp những kinh
nghiệm đáng kể cho công cuộc cải cách, đổi mới đang diễn ra ở nhiều nớc

trên thế giới.
2. Quá trình thực hiện các chính sách cải cách
Thay đổi nhận thức đối với chính sách kinh tế đối ngoại: Trung Quốc
đà có một ban lÃnh đạo biết nhìn nhận đúng thời cuộc, có chính sách điều
hành có hiệu quả. Họ đà kiên trì và nhất quàn thực hiện chính sach mở cửa
mặc dù gạp vấp váp do thiếu kinh nghiệm hoặc bị các bạn hàng nớc ngoài
gây khó khăn. Họ liên tục điều chỉnh chính sách, tạo ra những không gian
thông thoáng cho các hoạt động đối ngoại, cải tạo môi trờng kinh doanh
thuận lợi cho ngời nớc ngoài, bao gồm việc xây dựng cơ sở hạ tầng, cải cách
và ban hành hệ thống pháp luật có liên quan tới quan hệ kinh tế đối ngoại và
các thủ tục hành chính ; đa dạng hoá các loại hình kinh doanh ; tận dụng tiềm
năng kinh tế và trí tuệ của ngời Hoa và Hoa Kiều... Nhũng thành công trong
hoạt động kinh tế đối ngoại của Trung Quốc trớc hết gắn liền với việc lựa
chọn các bớc đi chiến lợc của các nhà lÃnh đạo nhằm mở cửa đất nớc; đồng
thời gắn liền với những biện pháp mở cửa mà họ đà thực hiện một cách linh
hoạt, uyển chuyển và có bài bản.
Hình thành thế mở cửa đồi ngoại nhiều tầng; nấc, ra mọi híng: tõng
bíc më cưa vïng ven biĨn, tiÕn ®Õn më cửa các vùng ven sông, ven biên giới
và mọi vùng nội địa. Những bớc đi nh vậy đà dần dần hình thành thế mở cửa
đối ngoại nhiều tầng, nhiều nấc, ra mọi hớng theo phơng châm mở cửa từ
điểm đến tuyến, từ tuyến đến diện. Quá trình mở cửa đó cũng theo một
nguyên tắc là cho phép một số vùng giàu lên trớc, rồi trên cơ sở giàu có đó
giúp đỡ các vùng khác giàu theo.
3. Ngoại thơng của Trung Quốc trong thời kỳ cải cách, mở cửa
Mục tiêu chủ yếu của chính sách ngoại thơng của cuộc cải cách này là
mở rộng quyền hạn chủ động kinh doanh ngoại thpong, kh¬i dËy tÝnh tÝch
19


Website: Email : Tel (: 0918.775.368


cợc năng động sáng tạo cho các xí nghiệp sản xuất và công ty xuất nhập khẩu
ngoại thơng, đẩy mạnh việc mở rộng kênh tiêu thụ hàng hoá ra thị trờng
ngoài nớc, tăng cờng sức cạnh tranh và nâng cao vị trí của hàng hoá xuất
khẩu trên thị trờng quốc tế, đồng thời mở rộng quan hệ mậu dịch của Trung
Quốc đối với các cớc trên thế giới. Những chính sách cải cách lớn trong lĩnh
vực ngoại thơng đợc thực hiện trong các năm qua gồm:
- Đa quyền tự chủ kinh doanh ngoại thơng xuống các địa phơng, quyền sản
xuất kinh doanh và xuất khẩu cho các xí nghiệp cỡ vừa và nhỏ, từng bớc
mở rộng quyền kinh doanh ngoại thơng cho tổng công ty xuất nhập khẩu.
- Đổi mới cơ chế quản lý ngoại thơng: Trung Quốc đà thực hiện chính
sách điều chỉnh và đổi mới cơ chế quản lý ngoại thơng, tạo ra hệ thống
quản lý gọn nhẹ, hoạt động linh hoạt, giải quyết có hiệu quả trên cơ sở
chuyển từ phơng thức quản lý trực tiếp sang quản lý gián tiếp, phối hợp
quản lý vĩ mô với quản lý vi mô trong hoạt động ngoại thơng. Thực hiện
điều tiết vĩ mô và điều tiết kinh tế phù hợp, cân đối công tác tổ chức và
kiểm tra giám sát, hoàn thiện hệ thống pháp luật và đổi mới công tác phục
vụ, bảo đảm cho hoạt động ngoại thơng phát triển thuận lợi hơn nữa.
- Đẩy mạnh chế đọ khoán kinh doanh ngoại thơng phát triển toàn diện và
phối hợp cải cách các thể chế có liên quan: Từ năm 1979 Trung Quốc
đà da ra một loạt các chính sách nới lỏng hoạt đọng kinhdoanh xuất nhập
khẩu cho các xí nghiệp sản xuất hàng hoá và công ty xuất nhập khẩu,
nhằm xoá bỏ hiện tợng ăn nồi cơm chung và bức tờng chung giữ
donh nghiệp công nghiệp và doanh nghiệp công nghiệp và doanh nghiệp
ngoại thơng kéo dài nhiều năm nay. Để phối hợp với việc thực hiện chế độ
trách nhiệm khoán kinh doanh ngoại thơng một cách đồng bộ, htực hiện
đi sâu cải cách ngoại thơng toàn diện Trung Quốc đẵ thực hiện cải cách
một số thể chế chủ yếu có liên quan đến sản xuất hàng hoá xuất nhập
khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu:
+ Cải cách thể chế kế hoạhc ngoại thơng

+Cải cách thể chế kinh doanh xuất nhập khẩu
+Cải cách thể chế giữ lại ngoạ tệ
+Cải cách thể chế phân phối lợi nhuận ngoại thơng
- Phát triển các cơ quan thơng vụ ở nớc ngoài: Đến cuối năm 1988, Trung
Quốc đà thành lập 144 cơ quan thơng vụ ở 128 nớc và khu vực; song đến
năm1995 đà có tới 222 cơ quan thơng vụ ở hầu hết các nớc và khu vực trên
thế giới. Đặc biệt, Trung Quốc đà thành lập đợc 4 trung tâm mậu dịch rất lớn
ở New york, Atlantic, Panama và Ham Bourg. Những trung tâm này đà phát
huy tác dụng trong việc xây dựng cửa sổ thơng mại ngoài nớc, góp phần
thúc đẩy mối giao lu, trao đổi và buôn bán giữa các địa phơng trong và ngoài
nớc một cách rộng dÃi.
20


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

4. Quan hÖ xuất khẩu và tăng trởng kinh tế Trung Quốc
Các nhà kinh tÕ häc qc tÕ khi nh×n nhËn vỊ vai trò của ngoại thơng và sự
tăng trởng kinh tế đà ®a ra thuet “ Bi quan xt khÈu hiƯn ®¹i”, và nó đặc
biệt ảnh hởng vào những thập kỷ 80. theo kinh nghiƯm cho thÊy, sù ph¸t triĨn
cđa nhiỊu níc đang phát triển phụ thuộc vào sự tăng trởng của những nớc
phát triển, mặt khác, từ năm 1973 đến nay tốc độ tăng trởng ngoại thơng
đang giảm và nh vậy theo thuyết này thì đó là một nguy cơ. Chính vì thuyết
đó mà có ngời đà cho rằng mô hìn kinh tế hớng ngoại kiểu á Đông trong đó
có Trung Quốc có thể không phù hợp khi mà trên thế gới hiện nay kinh tế
tăng trởng thấp và chức năng bảo hộ mậu dịch đang thịnh hành.
Tuy nhiên quá trình cải cách và mở cửa đà phản bác hoàn toàn những luận
điệu đó, quan hệ giữa vai trò xuất khẩu và tăng trởng kinh tế thể hiện trên 3
mặt sau:
- Trong thời gian từ năm 1978 1992, tỷ lệ tăng trởng bình quân cũng nh

tỷ lệ xuất khẩu hàng năm của ngoại thơng Trung Quốc không những cao hơn
tỷ lệ tăng trởng bình quân hàng năm GNP của Trung Quốc mà còn cao hơn
nhiều mức tăng trởng và xuất khẩu toàn cầu cùng thời kỳ (tỷ lệ tăng trởng
ngoại thơng hàng năm của Trung Quốc cùng thời kỳlà 16% trong khi tốc độ
phát triển của toàn cầu là 7. 75%).
- Theo dự đoán sau cải cách thì phải đến cuối thế kỷ này quy mô ngoại thơng của Trung Quốc cần đạt đợc 160 tỷ USD, nhng chỉ đến cuối năm 1992,
quy mô ngoại thơng của Trung Quốc đà đạt đợc 165. 6 tỷ USD, cán cân
ngoại thơng đà đạt đến 38%, năm 1991 là 36. 41%. Trên thực tế, mức độ đó
có thể so sánh với cả các nớc phát triển phơng tây (năm 1991 nhịp độ tăng
ngoại thơng của Mỹ là 16, 04%, Nhật 16, 30%, Pháp 37, 12%, Canađa 41,
89%... )
Điều đó không chỉ phản ánh với mô hình phát triển rộng rÃi của các nớc lớn
trên thế giới, mà cò gạt bỏ luận điệu đòi g¹t Trung Qc ra khái tỉ chøc kinh
tÕ khu vùc.
- Sự phát triển của ngoại thơng Trung Quốc có tác dụng thúc đây kinh tế
Trung Quốc tăng trởng. Trong thời gian 1981 1991, gái trị thấp nhất của
giới hạn xuất khẩu của ngoại thơng Trung Quốc là 3, 98%(1983), cao nhất là
60, 5% (1990), nhơng trong 11 năm tổng số giá trị gia tăng là1538, 45 tỷ
NDT, tổng số giá trị gia tăng của xuất khẩu ngoại thơng 355, 944 tỷ NDT, tỷ
lệ so sánh giữa 2 ngành này là 1/0, 23. Điều đó có nghĩa là sự phát triển
ngoại thơng đà có tác dụng làm động cơ thúc đẩy kinh tế Trung Quốc tăng trởng. Với việc tốc độ phát triển của tăng trởng xuất khẩu từ 10 tỷ USD trong
15 năm (1978-1993) Trung Quốc đà không kém các nớc phát triển phơng

21


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

tâymà còn cho thấy chính sách mở cửa với bên ngoài đà đạt đợc những thành
tích lớn.

* Thị trờng Trung Quốc mở cửa và tỷ trọng nhập khẩu
Bên cạnh việc chiếm lĩnh thị trờng thế giới, Trung Quốc cũng đà mở rộng
hơn nữa thị trờng trong nớc, từ đó nâng cao cán cân nhập khẩu (Từ năm 1980
1991, tỷ trọng nhập khẩu cđa Trung Qc lµ: 6, 69%; 7, 7%; 7, 26%;8,
91%; 14, 7%; 15, 45%; 14, 28%; 14, 61%; 13, 75%; 14, 55%; 17, 12%) mà
hơn nữa là Trung Quốc đà mở cửa rất ổn định.
Nguyên nhân:
- Năm 1984, khởi động cuộc cải cách thể chế ngoại thơng và thực hiện chế
độ đại lý nhập khẩu, hàng hoá nhập khẩu do nhà nớc thống nhất giảm
nhanh.
- Năm 1986, Trung Quốc chín thức đề nghị khôi phục địa vị của nớc kí kết
hiệp định GATT, nen có điều chỉnh lớn về quản lý nhập khẩu.
- Năm 1988, TW Đảng Cộng sản Trung Quốc đa ra chiến lợc phát triển
kinh tế vùng ven biÓn.

22


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

III. Những thành tựu mà Trung Quốc đà đạt đợc trong
thời kỳ cải cách:

1. Tăng trởng kinh tế và những thay đổi về cơ cấu kinh tế
Trong những năm 1978-1997, Trung Quốc đạt tốc độ tăng trởng GDP
bình quân hằng năm là 10%, mức cao nhất thế giới lúc bấy giờ. Giai đoạn
1992-1997, Trung Quốc thậm chí còn tăng trởng ngoạn mục hơn nữa với
tốc độ tăng trởng GDP bình quân đạt 11%/năm. Nhiều nhà quan sát xem
sự tăng trởng này là thần kỳ, đặc biệt là khi so sánh với các nớc XHCN cũ
trong lúc các nớc này trải qua sự suy thoái kinh tế trầm trọng trong các

giai đoạn từ đầu đến giữa thập niên 90.
Tăng trởng kinh tế nhanh kéo theo thu nhập bình quân đầu ngời dân
Trung Quốc nâng nên đáng kể. từ năm 1978 đến 1997, thu nhập thực tế
của dân c đô thị tăng bình quân 6%/năm, và thu nhập thực tế của c dân
nông thôn tăng 8%/năm. Thu nhập của nông dân tăng đà làm số dân
nghèo theo thống kê chính thức giảm mạnh từ mức 33% vào năm 1978
(WB, 1992) xuống còn 4% vào năm 1997 (Li, 1998). Năm 1996, chính
phủ công bố kế hoạch 5 năm lần thứ 9 với nội dung là sẽ cơ bản xoá đói
nghèo vào năm 2000.
Đồng hành với sự tăng trởng nhanh của Trung Quốc là những thay đổi
quan trọng trong cơ cấu ngành của nền kinh tế nớc này. Năm 1978, nông
nghiệp chiếm 24%, công nghiệp và xây dựng chiếm 48% và dịch vụ 24%
GDP. 19năm sau, tâm quan trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân đà giảm mạnhtrong khi vị trí của dịch vụ đà tăng lên tơng ứng.
Năm1997, giá trị tăng của nông nghiệp là 20%, của công nghiệp và xây
dựng là 50% và dịch vụ là 30% GDP. Kết quả của việc dịch chuyển hoạt
động nông nghiệp sang các hoạt động khác đà làm cho lao động trong
nông nghiệp giảm xuống còn 50% tổng số công ăn việc làm trong năm
1996 so với mức 70% năm 1978. Sự phát triển của các hoạt động phi nông
nghiệp ở nông thôn là điều đáng chú ý nhất, tổng sản lợng của các doanh
nghiệp hng trấn tăng với mức bình quân thực tế hơn 20%/nẳmtong thời kỳ
1978-1996. Về việc làm, năm 1996 các doanh nghiệp Hơng Trân sử dụng
28% tổng lực lợng lao động, so với mức 9% năm 1978. Năm1996, thu
nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp chiếm 40% tổng thu nhập ròng
của dân c n«ng th«n Trung Quèc. ++6`
2. Trung Quèc gia nhËp WTO
Cơ hội và thách thức đói với Trung Quốc sau khi gia nhËp WTO

23



Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Khi chÝnh thøc trở thành nớc thành viên của tổ chức thơng mạI thế giới,
cũng là lúc Trung Quốc bớc sang một chặng đờng mới trên hành trình cải
cách, mở cửa, phát triển kinh tế, hiện đạI hoá đất nớc, gắn liền với những mối
quan hệ mang tính nguyên tắc trong kinh tế đối ngoại, gắn liền với những cơ
hội và thách thức mới. Nắm bắt cơ hội và vợt qua thách thức là khẩu hiệu, là
hành động sẽ quyết định tiền đồ cđa nỊn kinh tÕ Trung Qc. Ngêi ta ®· cã
nhiỊu cách nói để hình dung việc Trung Quốc gia nhập WTO: "Con dao hai
lỡi", "có phúc có hoạ" Quan điểm chính thức của lÃnh đạo Trung Quốc là
"cũng nh tiến trình toàn cầu hoá kinh tế, việc nớc ta gia nhập WTO có mặt
lợi, có mặt không lợi, nhng về tổng thể là phù hợp với lợi ích căn bản và lợi
ích lau dàI của nớc ta. Gia nhập WTO chúng ta sẽ có cơ hội phát triển về
nhiều mặt, thúc đẩy và điều chỉnh cơ cấu kinh tế quốc dân và nâng cấp các
nghành sản xuất kinh doanh, có lợi trong việc tăng tổng số việc làm và nâng
cao đời sống của nhan dân; có việc cho việc phát huy lợi thế so sánh để mở
rộng xuất khẩu và sử dụng tốt hơn vốn nớc ngoàI; có lọi cho việc thực thi
chiến lợc "đi ra ngoài" tham gia cạnh tranh và hợp tác quốc tế trong một chân
trời mở réng h¬n; cã läi cho viƯc níc ta tham gia vào hoạch định cacs nguyên
tắc kinh tế mậu dịch quốc tế, cùng hởng những lợi ích do thể chế thơng mạI
nhiều bên và kinh tế toàn cầu hoá mang lại. Nhng việc gia nhập tổ chức thơng mạI thế giới WTO cũng đặt chúng ta trớc những thách thức gay gắt. Cơ
quan chính phủ phảI có sự hiệu chỉnh cần thiÕt vỊ quan niƯm, thĨ chÕ trong
qu¶n lÝ kinh tÕ, phơng pháp quản lí, cơ chế kinh doanh của xí nghiệp cuÃng
cần có sự chuyển đổi tơng ứng, cũng có sự gí tăng hàng nhập ngoạivà dịch vụ
nớc ngoàI vào thị truờng nớc ta, một số nghành nghề của nớc ta sẽ vấp phảI
sự cạnh tranh quyết liệt, nhất là những doanh nghiệp gía thành sản phẩm cao,
trình độ kỹ thuật kém, phơng thức quản lí lạc hậu sẽ gặp khó khăn vì sức ép
".
Nông nghiệp là khâu yếu trong nÒn kinh tÕ Trung Quèc, kü thuËt thÊp,

tiÒn vèn thiÕu, giá thành cao, cơ cấu cha hợp lí. Trung Quốc hy vọng sau khi
gia nhập WTO, thị trờng nông sản mở rộng cạnh tranh sẽ thúc đẩy việc nhập
tiền vốn, kỹ thuật nông nghiệp nớc ngoàI để khắc phục những mặt yếukém
nói trên, đa nông nghiệp Trung Quốc lên hiện đạI hoá. Một bộ phận trong 90
triệu c dân nông nghiệp sẽ mất việc làm, những c dân thành thị làm việc
trong các doanh nghiệp bị đào thảI rong quá tr×nh héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi
cịng sÏ mÊt viƯc làm. Nhng Trung Quốc hy vọng với việc tăng lợng vốn đầu
t nớc ngoàI, với việc tạo lập một số nghành nghề mới, việc tăng lợng hàng
hoá xuất khẩu, sẽ có cơ hội làm cho tổng số việc làm của Trung Quốc tăng
lên. Quá trìng cạnh ranh gat gắt với sản phẩm ngoại nhập trên thị trờng trong
nớc và cuộc cạnh trạnh trong thị trờng quốc tế, với việc tăng cờng thu hút tiền
vốn, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiªn tiÕn cđa thÕ giíi, thĨ chÕ kinh tÕ
Trung Quốc sẽ buộc phải và có thể đợc cải cách nhanh chóng, thể chế chíh trị
cũng buộc phải và có thể nhanh chóng đợc chuyển đổi tơng ứng. Ra nhập
WTO, Trung Quốc hy vọng sẽ có điều kiện hợp tác lợi dụng tài nguyên của
nớc ngoài, khắc phục tình trạng tài nguyên thiên nhiên bình quân đầu ngời
24


Website: Email : Tel (: 0918.775.368

cña Trung Quèc tơng đối thấp để bảo đảm cho nền kinh tế phát triển nhanh
và bền vững. Gia nhập WTO Trung Quốc hy vọng có thể giải quyết những
tranh chấp thơng mại với các đối tác theo nguyên tắc của tổ chức đó. quan hệ
kinh tế thơng mại giữa Trung Quốc với các nớc thành viên WTO sẽ trở nên
bền vững hơn, vì không còn đơn thuần còn là quan hệ song phơng thờng chịu
chi phối của những biến động chính trị nữa, mà đà là quan hệ có nguyên tắc
chung của WTO, các bên đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
Trung Quốc cũng đà tính đến nghững khó khăn thử thách nghiêm trọng sau
khi ra nhập WTO. Một số nghành CN chế tạo kém sức cạn tanh sẽ lâm nguy

do mất hàng rào bảo hộ về thuế quan. Trung Quốc sẽ vất vả đối phó với sụa
cạnh tranh gay gắt của các công ty siêu quốc gia. Cơ cấu lại sản xuất nông
nghiệp, chắc chắn sẽ làm tăng thêm lao động d thừa vốn đà quá nhiều ở nông
thôn, và dòng ngời di chuyển vào thành phố sẽ đông hơn trớc.
tất cả những thuận lợi và khó khăn trên đây các nhà lÃnh đạo Trung Quốc
đều đà tín đến, nhng hä hy väng vµ tin táng sau khi gia nhËp WTO sÏ cã
“biĨn réng cho c¸ v·y vïng, trêi cao cho chim bay bỉng”, trong kh«ng gian
cđa trêi biĨn bao la, con tàu cải cách phát triển kinh tế Trung Quốc sẽ buộc
phải tăng tốc, vợt qua đợc sóng gió trên hành trình đi tới mục tiêu hiện đại
hoá.
3. Những kết quả và những vấn đề còn tồn tại
* Những kết quả
Trải qua mời mấy năm cải cách mở cửa, ngoại thơng của Trung Quốc đÃ
đợc coi trọng và đẩy mạnh đáng kể. Từ 19979- 1995, đà thực hiện cải cách,
đổi mới và hoàn thiện từng bớc thể chế của nghành này. Đến nay thể chế đó
đà chuyển biến về cơ bản. Trung Quốc đà đạt đợc những thành quả to lớn
trong việc chuyển thể chế ngoại thơng truyền thống của nền kinh tế hiện vật
trên cơ sở công hữu đơn nhất sang thể chế mới đa dạng, linh hoạt và phù hợp
với nền kinh tế thị trờng. ĐÃ thùc hiƯn xo¸ bá tõng bíc qun lùc kinh tÕ tËp
chung. Thèng nhÊt, dµnh qun tù chđ réng r·i trong mậu dịch đối ngoại cho
địa phơng, xí nghiệp và công ty ngoại thơng, cải cách một cách đồng bộ các
thể ché có liên quan. Nhờ vậy, quan hệ mậu dịch đối ngoại đà phát triển với
quy môlớn, từng bớc hoà nhập với xu thế phát triển thơng mại của thế giới,
mặt khác đà thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu tăng trởng mạnh
mẽ, làm cho vị trí của Trung Quốc trong lĩnh vực ngoại thơng ngày càng đợc
nâng cao. Ngày nay, Trung Quốc đà có quan hệ buôn bán với 227 nớc và khu
vực trên thế giới.
Năm 1978, tỉng møc xt nhËp khÈu cđa Trung Qc lµ 20, 6 tỷ đôla,
chiếm cha đầy 5% giá trị nông nghiệp của cả nớc. Trong 10 năm từ 19801989, tổng mức xuất nhập khẩu đà tăng lên 559, 52 tỷ đôla. Song riêng năm
1994, tổng mức xuất nhập khẩu tăng vọt tới 236, 7 tỷ đôla, bằng ẵ tổng mức

xuất nhập khẩu của 10 năm trớc đó. Con số của năm 1995 đà lên tới 283, 9 tỷ
25


×