Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

đề thi HSG lý 8 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.29 KB, 49 trang )

ĐỀ THI HSG VẬT LÝ 8
KIỂM TRA HSG MÔN VẬT LÍ 8
(Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1:
Lúc 4h30ph hai xe đạp cùng xuất phát tại một điểm trên một vòng tròn đua bán
kính 250m với vận tốc không đổi lần lượt là 32,5km/h và 35km/h. Hỏi:
a) Lần đầu tiên 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ? Khi đó mỗi xe đi được quãng
đường bao nhiêu km?
b) Trong thời gian biểu diễn 1,5h hai xe gặp nhau bao nhiêu lần?
Câu 2:
Một xe tải chuyển động đều đi lên một cái dốc dài 4km, cao 60m. Công để
thắng lực ma sát bằng 40% công của động cơ thực hiện. Lực kéo xe của động cơ là
2500N. Tính:
a) Khối lượng của xe tải và lực ma sát giữa xe tải và mặt đường?
b) Vận tốc của xe tải khi lên dốc? Biết khi đó công suất của động cơ là 20kW.
c) Lực hãm phanh của xe khi xuống dốc. Biết xe chuyển động đều.
Câu 3:
Cho cơ hệ như hình vẽ, AB là một thanh đồng chất có khối lượng 2kg đang ở
trạng thái cân bằng. Ròng rọc có khối lượng 0,5kg. Biết đầu A được gắn vào 1 bản
lề, mB = 5,5kg, mC = 10kg và AC = 20cm. Tìm độ dài của thanh AB.

A C

B

mC

mB

Câu 4:
Một bếp dầu dùng để đun sôi 2 lít nước đựng trong một ấm nhôm có khối lượng


200g ở 200C sau 10 phút nước sôi. Biết bếp tỏa nhiệt một cách đều đặn. Nhiệt dung
riêng của nhôm là 880J/kg.K và nhiệt dụng riêng của nước là 4200J/kg.K, năng
suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106J/kg.
a) Tính nhiệt lượng thu vào của ấm nước trong một phút.
b) Tính thời gian cần thiết để đun lượng nước đó từ 200C cho đến khi bay hơi
hoàn toàn. Biết cứ 1kg nước bay hơi hoàn toàn ở 1000C cần phải cung cấp
một nhiệt lượng là 2,3.106J (trong quá trình bay hơi nhiệt độ không thay đổi)
c) Tính hiệu suất của bếp biết để đun sôi lượng nước nói trên thì phải đốt cháy
hết 52g dầu hỏa.


ĐỀ THI HSG VẬT LÝ 8
Hướng dẫn chấm
Câu

Yêu cầu nội dung
a) Thời điểm 2 xe gặp nhau
Chu vi của một vòng đua: CV = 2 π .R = 2.3,14.250 = 1570m =
1,57km.
Gọi t là thời gian từ khi xuất phát đến khi hai xe gặp nhau lần đầu,
thì quãng đường đi được của mỗi xe là:
S1 = v1.t = 32,5.t.
S2 = v2.t = 35t.
Vì gặp nhau lần đầu tiên nên quãng đường đi được của xe thứ 2 sẽ
1
lớn hơn xe thứ nhất đúng bằng chu vi của vòng đua. Nên:
(2,5đ) S + CV = S hay 32,5.t + 1,57 = 35.t
1
2


Điểm
0.25
0.5

0.5

1,57

<=> 2,5t – 1,57 => t = 2,5 = 0,628(h) = 38ph
Vậy hai xe gặp nhau lúc : 4h30ph + 38ph = 5h8ph.
b) Số lần 2 xe gặp nhau trong thời gian 1,5h

0.25
0.5

1,5

n = 0,626 = 2,4 lần
Do n phải nguyên nên trong 1,5h, 2 xe gặp nhau 2 lần.
a) Gọi A, Aci, và Ams là công do động cơ thực hiện, công có ích và
công để thắng lực ma sát.
A = Aci + Ams => Aci = A – Ams = A- 0,4.A = 0,6.A
Mà Aci = P.h và A = F.s nên P.h = 0,6. F.s
0,6.F .s 0,6.2500.40000
=
= 100000( N )
h
60
P 100000
=

= 10000(kg )
Vậy khối lượng của xe tải: m =
10
10

0.5
0.25
0.25

=> P =

Ta có Ams = 0,4.A <=> Fms.s = 0,4.F.s
2
=> Fms = 0,4.F = 0,4.2500 = 1000N.
(2,5đ)
b) Vận tốc của xe khi lên dốc:
Ta có: P =

0.25
0.25
0.5

A F .s
P 20000
=
= F .v => v =
=
= 8(m / s )
t
t

F
2500

c) Lực hãm phanh khi xuống dốc đều:
- Nếu không có ma sát:
Fh0.l =P.h => Fh0 =

0.5

P.h 100000.60
=
= 1500( N )
l
4000

- Nếu có ma sát:
Fh = Fh0-Fms = 1500 – 1000 = 500(n)

0.5


ĐỀ THI HSG VẬT LÝ 8

A

G

C

B FB T


T

1

PAB
PC
3
(2,5đ)

mC

mB

PB

Dựa vào phân tích lực ở hình vẽ trên, ta có lực tác dụng vào đầu B 0.5
là:
FB = Pc (

PB + PRR 10(5,5 + 0,5)
=
= 30( N )
2
2

Khi thanhAB thăng bằng, ta có:
PC.AC + PAB.GA = FB.AB
Mà GA =


4
(2,5đ)

AB
AB
nên 10.10.0,2 + 10.2.
=30.AB
2
2

<=> 20 + 10. AB = 40.AB
<=> 20.AB = 20
=> AB = 1(m)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để cho nước và ấm sôi:
Q1 = Qa + Qn = (maca+mncn)(t2-t1)
= (0,2.880 + 2.4200)(100-20) = 686080 (J)
Do bếp tỏa nhiệt đều đặn nên nhiệt lượng ấm và nước thu vào
trong 1 phút:
Q1p =

0.5
0.5

0.5
0.25

Q1 686080
=
= 68608( J )
10

10

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để cho nước hóa hơi:
Q2 = mn.2,3.106 = 2.2,3.106 = 4,6.106 (J)
Trong thời gian nước hóa hơi nhiệt độ của nước không đổi ở 1000
nên ấm nhôm không thu nhiệt.

0.5
0.5

Q2
4,6.106
=
= 67 (ph) = 1h7ph
Thời gian nước hóa hơi: t’ = Q
68608
1p

Vậy thời gian đun nước từ 200C đến khi hóa hơi hoàn toàn:
T = t +t’ = 10ph + 67ph = 77ph = 1h17ph.
c) Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,052kg dầu:
Qd = m. q = 0,052.44.106 = 2,288.106 (J)
Hiệu suất của bếp dầu:

0.25
0.25
0.25


THI HSG VT Lí 8

Q

686080

1
H = Q = 2288000 0,3 = 30%
d

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện
môn Vật lý 8

THI HSG VT Lí 8

Năm học: 2009 - 2010

Thời gian làm bài: 150 phút

Bài 1(4điểm): Một ngời dự định đi bộ về thăm quê, may nhờ đợc bạn đèo đi xe đỡ
một quãng nên chỉ sau 2giờ 05phút đã về đến nơi. Biết vận tốc lúc đi bộ là 6km/h,
lúc đi nhờ xe là 25km/h, đoạn đờng đi bộ dài hơn đoạn đờng đi xe là 2,5km. Hãy
tính độ dài đoạn đờng về thăm quê?
Bài 2(4 điểm): Ba ngời đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Ngời thứ
nhất và ngời thứ hai cùng xuất phát một lúc với vận tốc tơng ứng là V1 = 10km/h và
V2 = 12km/h. Ngời thứ ba xuất phát sau hai ngời nói trên 30phút. Khoảng thời gian
giữa hai lần gặp nhau của ngời thứ ba với hai ngời trớc là t =1giờ. Tìm vận tốc của
ngời thứ ba?
Bài 3(4điểm): Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm 2 cao h = 10cm có
khối lợng m = 160g.
a, Thả khối gỗ vào nớc. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nớc. Cho khối lợng riêng của nớc là D0 =1000kg/m3.
b, Bây giờ khối gỗ đợc khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện S = 4cm2 sâu h

và lấp đầy chì có khối lợng riêng D2 = 11300kg/m3. Khi thả vào nớc ngời ta thấy
mực chất lỏng ngang bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu h của khối gỗ?
Bài 4(4 điểm): Một xe tải chuyển động đều đi lên một cái dốc dài 4km, cao 60m.
Công để thắng lực ma sát bằng 40% công của động cơ thực hiện. Lực kéo của động
cơ là 2500N. Hỏi:
a, Khối lợng của xe tải và lực ma sát giữa xe với mặt đờng?
b, Vận tốc của xe khi lên dốc? Biết công suất của động cơ là 20kW.
c, Lực hãm phanh của xe khi xuống dốc? Biết xe chuyển động đều.
Bài 5(4điểm): Một thau bằng nhôm có khối lợng 0,5kg đựng 2lít nớc ở 200C.
a, Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lợng 200g lấy ở lò ra thấy thau nớc
nóng lên đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài
môi trờng. Biết nhiệt dung riêng của nớc, nhôm, đồng lầ lợt là 4200J/kg.K;
880J/Kg.K; 380J/Kg.K
b, Thực ra trong trờng hợp này nhiệt lợng toả ra ngoài môi trờng bằng 10% nhiệt
lợng cung cấp cho thau nớc. Tìm nhiệt lợng thực sự bếp cung cấp và nhiệt độ của
thỏi đồng?
c, Nếu tiếp tục bỏ vào thau nớc một thỏi nớc đá có khối lợng 100g ở 00C. Nớc đá
có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc nớc đá còn sót lại
không tan hết? Biết cứ 1kg nớc đá nóng chảy hoàn toàn thành nớc ở 00C phải cung
cấp cho nó một lợng nhiệt là 3,4.105J.

Đáp án hớng dẫn chấm thi
Học sinh giỏi cấp huyện

Bài 1(4điểm):

Năm học: 2009 - 2010


THI HSG VT Lí 8

Nội dung
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị
- Viết đợc biểu thức tính t1,t2 từ công thức tính vận tốc.
- Từ đó có t1 + t2 = 2h05ph =125/60 s
=> t1 = 125/60 t2
(1)
- Theo bài cho có: S1 = S2 + 2,5
(2)
- Giải (1) và(2) tìm đợc t1 =105/60; t2 = 20/60
Từ đó tìm đợc S1 = 10,5km ; S2 = 8km
- Độ dài đoạn đợc về thăm quê là: S = S1 + S2 = 18,5km
Bài 2(4điểm):
Nội dung
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị
- Tính đợc quãng đờng mà ngời thứ nhất và ngời thứ hai đi đợc sau
30ph. ADCT : V = S/t => S1 = 5km ; S2 = 6km
- Ngời thứ ba xuất phát sau hai ngời trên 30phút. Gọi t1, t2 là ngời thứ
ba xuất phát cho đến khi gặp lần lợt hai ngời trên. Khi đó ngời thứ ba
đi đợc các quãng đờng tơng ứng là:
S3 = V3 . t1 ; S3 = V3 . t2
- Sau t1, t2 ngời thứ nhất và thứ hai đi đợc các quãng đờng là:
S1 = 5 + V1.t1 ; S2 = 6 + V2.t2
- Ngời thứ ba gặp ngời thứ nhất khi:
5

S3 = S1 V3. t1 = 5 + V1.t1 => t1 = V 10
3
- Ngời thứ ba gặp ngời thứ hai khi:
S3 = S2


6
V3. t1 = 6 + V2.t2 => t 2 = V 12
3

- Theo bài cho khoảng thời gian giữa hai lần gặp của ngơì thứ ba với
hai ngời trên là: t = t2 t1
=> V32 23V3 + 120 = 0
(V3 15) (V3 8) = 0
V3 = 15
V3 = 8
- Xuất phát từ yêu cầu bài cho V3 = 15km/h là phù hợp.
Vậy vận tốc của ngời thứ ba là 15km/h
Bài 3(4điểm):
Câu
Nội dung
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị
a,
- Vẽ hình, đặt x là phần nổi trên mặt nớc. Lập luận chỉ ra khi
khối gỗ nổi thì trọng lực cân bằng với lực đẩy Acsimét:
P =FA
-Viết các biểu thức tơng ứng: 10.m = d0.S.(h-x)
- Thay các dữ kiện tính đợc: x = 6(cm)
b,
- Tìm đợc khối lợng của khúc gỗ sau khi khoét:


m1 = D1.(S.h - S . h)= m.1


S . h


s.h

- Tìm đợc biểu thức khối lợng của chì lấp vào:
m2 = D2. S . h
- Khối lợng tổng cộng của khúc gỗ và chì: M = m1 + m2

Biểu điểm

0,5điểm
0,5điểm
1điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm

Biểu điểm

0,5điểm
0,5điểm

0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm

0,5điểm

0,5điểm


Biểu điểm

0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm

0,5điểm
0,5điểm


THI HSG VT Lí 8
- Dựa vào bài cho mặt trên của khối gỗ ngang bằng với mặt nớc
gỗ chìm FA = P
10.D0.s.h = 10.M => h = 5,5cm
Bài 4(4điểm):
Câu
Nội dung
-Tóm tắt đúng, đủ, đổi đơn vị
a,
- Viết đợc biểu thức:
+ Công thực hiện của động cơ: A = F .s
+Công có ích của động cơ:
A = P.h
- Theo bài có: Aci = 40%A => P = 100000(N)
- Từ đó tìm đợc m = 10000(kg)
- Tính đợc: Ams = 0,4A => Fms = 1000(N)
b,
- Viết đợc: P = A/t = F.V

- Thay số tìm đợc V = 8(m/s)
c,
- Nếu không có lực ma sát tính đợc: Fho = P/h/l = 1500 N
- Nếu có lực ma sát: Fh = Fho Fms = 500(N)
Bài 5(4điểm):
Câu
Nội dung
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị
a,
-Tính đợc nhiệt lợng cần cung cấp để xô và nớc tăng nhiệt độ là:
10608(J) (QThu)
- Tính đợc nhiệt lợng toả ra của thỏi đồng khi hạ từ t30C t10C:
QToả = m3C3.(t3 t1)
- Do QHP = 0 => QToả = QThu = 10608 => t3 = 160,780C.
b,
Lập luận: + Do có sự toả nhiệt ra môi trờng là 10% nhiệt lợng
cung cấp cho thau nớc. QHP = 10%QThu = 1060,8J
+ Tổng nhiệt lợng thực sự mà thỏi đồng cung cấp là:
QToả = QThu + QHP = 11668.8 (J)
+ Khi đó nhiệt độ của thỏi đồng phải là:
QToả = 0,2.380.(t3 21,2) = 11668,8 => t3 1750C
c,
Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp là 00C:
- Tính đợc nhiệt lợng mà thỏi đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn
là:34000J
- Nhiệt lợng do thau, nớc đồng toả ra khi hạ nhiệt độ:
QToả = 189019,2(J)
Có: QToả > QThu => Đá sẽ tan hết và tăng lên nhiệt độ t nào đó.
=> nhiệt lợng do nớc đá ở 00C thu vào tăng đến t là: 420 t
- Nhiệt lợng do thau, nớc đồng toả ra khi hạ nhiệt độ:

QToả = 8916(21,2 - t) => t = 16,60C

0,5điểm
0,5điểm
Biểu điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Biểu điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm

0,5điểm

(Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa)

đề thi chọn học sinh giỏi Môn Vật lý 8
Năm học 2008-2009
Thời gian làm bài: 120 phút
I/Trắc nghiệm khách quan (5,0điểm)

Chọn một đáp án đúng trong các phơng án ở mỗi câu hỏi rồi ghi vào bài làm:
Câu1:Để đi lên tầng 5 của một toà nhà, hai bạn đi theo hai cầu thang khác nhau. Giả sử
trọng lợng hai bạn nh nhau thì:
A.Bạn nào đi cầu thang có nhiều bậc sẽ tốn nhiều công hơn.
B.Bạn nào đi cầu thang có ít bậc sẽ tốn nhiều công hơn.
C.Bạn nào mất ít thời gian hơn thì sẽ tốn ít công hơn.
Trờng THCS
Quỳnh Hoàng


THI HSG VT Lí 8
D.Công của hai bạn nh nhau.
Câu2: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lợng bằng nhau, khi
nhúng ngập chúng vào trong nớc thì lực đẩy của nớc tác dụng vào vật nào là lớn nhất,
bé nhất? Chọn thứ tự đúng về lực đẩy Acsimet từ lớn nhất đến bé nhất ?
A. Nhôm Sắt - Đồng
B. Nhôm - Đồng Sắt
C. Sắt Nhôm - Đồng
D. Đồng Nhôm Sắt
Câu 3: Để đo độ cao của một đỉnh núi ngời ta sử dụng khí áp kế để đo áp suất. Kết quả
các phép đo cho thấy: ở chân núi ,áp kế chỉ 75cmHg, ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg.
Biết trọng lợng riêng của không khí là 12,5N/m 3 và trọng lợng riêng của thuỷ ngân là
136000N/ m3. Độ cao của đỉnh núi là bao nhiêu?
A. h = 360,8m
B. h = 380,8m
C. h = 370,8m
D. h =
390,8m
Câu 4 :Hai bình A và B thông nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nớc tới cùng một độ
cao nối thông đáy bằng một ống nhỏ. Hỏi sau khi mở khoá ở ống nối, nớc và dầu có

chảy từ bình nọ sang bình kia không?
A.Không, vì độ cao của cột chất lỏng hai bình bằng nhau
B.Dầu chảy sang nớc vì lợng dầu nhiều hơn.
C.Dầu chảy sang nớc vì lợng dầu nhẹ hơn.
D.Nớc chảy sang dầu vì áp suất cột nớc lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lợng riêng
của nớc lớn hơn của dầu.
Câu 5 :Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trớc, còn hành
khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trớc.Vậy, hành khách
trên tàu A sẽ thấy tàu C :
A.Đứng yên
B.Chạy lùi về phía sau.
C.Tiến về phía trớc.
D.Tiến về phía trớc rồi sau đó lùi về phía
sau
II/ Phần tự luận ( 15 điểm)
Bài 1: ( 8 điểm )
Tại hai điểm A và B trên cùng một đờng thẳng cách nhau 120 km.
Hai ôtô
cùng khởi hành 1 lúc chạy ngợc chiều nhau. Xe đi từ A có vận tốc v1 = 30 km/h , xe đi từ
B có vận tốc v2 = 50 km/h.
a./ Lập công thức xác định vị trí của hai xe đối với A vào thời điểm t kể từ lúc hai xe
khởi hành.
b./ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
c./ Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 40 km.
Bài 1: (7 điểm)
Trong hai bình cách nhiệt có chứa hai chất lỏng khác nhau ở hai nhiệt độ ban đầu
khác nhau. Ngời ta dùng một nhiệt kế lần lợt nhúng đi nhúng lại vào bình 1, rồi lại vào
bình 2. Chỉ số của nhiệt kế lần lợt là 400C ; 80C ; 390C ; 9,50C.
a./ Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
b./ Sau một số rất lớn lần nhúng nh vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?


Hết

đáp án và Biểu điểm .
I/ Phần trắc nghiệm.
Câu
1
Đáp án
D
II/ Phần tự luận.
Câu 1: ( 7 điểm )
ý

2
A

3
B

Các bớc chính

Quãng đờng xe từ A ; B đi đợc :
S1 = v1 .t = 30.t

4
D

5
C


Điểm
1


THI HSG VT Lí 8
a

b

c

S2 = v2 .t = 50.t
Xe xuất phát từ A và từ B cách A :
S1 = 30.t
S = S S2 = 120 50.t
Vị trí của hai xe đối với A :
S1 = 30.t
S = 120 50.t
Vị trí của hai xe đối với A :
S1 = 30.t
S = 120 50.t
Hai xe gặp nhau: S1 = S
30.t = 120 50.t
=> t = 1,5 ( h)
Hai xe gặp nhau sau 1,5 h và cách A là 45 km.
Có hai trờng hợp:
*/ TH1:Khi hai xe cha gặp nhau, cách nhau 40 km.
S S1 = 40
t = 1 h.
Xe từ A cách A 30 km; xe từ B cách A 70 km.

*/ TH2: Sau khi hai xe đã gặp nhau
S1` - S = 40
t=2h
Xe từ A cách A 60 km; xe từ B cách A 20 km.

Bài 2: ( 8 điểm ) .
ý
Các bớc chính
- Gọi q1 là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó.
Gọi q2 là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó.
Gọi q là nhiệt dung của nhiệt kế.
- Phơng trình cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế vào bình 2 lần
thứ hai ( nhiệt độ ban đầu của bình là 400C; của nhiệt kế là 80C;
a
nhiệt độ cân bằng là 390C):
(40 - 39).q1 = (39 8).q
q1 = 31.q
- Với lần nhúng sau đó vào bình 2, ta có phơng trình cân bằng
nhiệt:
( 39 t).q = ( 9 8,5 ).q2
t 38 0 C
Sau một số lớn lần nhúng :
b
( q1 + q ).( 38 t) = q2.( t 9,5 )
t ' 27,2 0 C

UBND Huyện
Phòng GD&ĐT
Tham khảo


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2007 2008
Môn thi: Vật Lý lớp 8
Thời gian làm bài 150 phút

1,5
1

2

1,5

1,5

Điểm
0,5

2

1,5

3


THI HSG VT Lí 8
A.Trắc nghiệm 3 điểm

Câu 1(1,5 điểm): Một xe chuyển động trên đoạn đờng AB. Nửa thời gian đầu xe
chuyển động với vận tốc V1= 30 km/h, nửa thời gian sau xe chuyển động với vận
tốc V2= 40km/h. Vận tốc trung bình trên đoạn đờng AB là:

A/ 70km/h
B/ 34,2857km/h
C/ 30km/h
D/ 40km/h
Câu 2 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC và
CB với AC = CB với vận tốc tơng ứng là V1và V2. Vận tốc trung bình trên đoạn
đờng AB đợc tính bởi công thức nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng và giải
thích kết quả mình chọn.
A/.

Vtb=

V1 + V2
2

B/. Vtb=

V1 .V2
V1 + V2

C/.

Vtb=

2.V1V2
V1 + V2

D/.

Vtb=


V1 + V2
2.V1 .V2

B.Tự lận 7 điểm

Câu 3 (1,5 điểm): Một Canô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở lại bến A trên một
dòng sông.Tính vận tốc trung bình của Canô trong suốt quá trình cả đi lẫn về?
Câu 4 (2 điểm): Lúc 6 giờ sáng một ngời đi xe gắn máy từ thành phố A về phía
thành phố B ở cách A 300km, với vận tốc V 1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ
B về phía A với vận tốc V2= 75km/h.
a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km?
b/ Trên đờng có một ngời đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng
ngời đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi.
-Vận tốc của ngời đi xe đạp?
-Ngời đó đi theo hớng nào?
-Điểm khởi hành của ngời đó cách B bao nhiêu km?
Câu 5(2 điểm): Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có
tiết diện lần lợt là 100cm2 và 200cm2 đợc nối thông đáy
bằng một ống nhỏ qua khoá k nh hình vẽ. Lúc đầu khoá
k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A,
đổ 5,4 lít nớc vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành
một bình thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi
bình. Cho biết trọng lợng riêng của dầu và của nớc lần lợt là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3;

A

B
k


Bài 6 (1,5 điểm): Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không
khí có trọng lợng P0= 3N. Khi cân trong nớc, vòng có trọng lợng P = 2,74N. Hãy
xác định khối lợng phần vàng và khối lợng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng
thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V 1 của vàng và thể tích ban
đầu V2 của bạc. Khối lợng riêng của vàng là 19300kg/m3, của bạc 10500kg/m3.
UBND Huyện
Phòng GD&ĐT
Tham khảo

==========Hết==========
đáp án chấm thi học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2007 2008
Môn thi: Vật Lý lớp 8

A.Trắc nghiệm 3 điểm
Câu 1:
B/ 34,2857km/h
Câu 2:

Chọn đáp án

(1,5 điểm)
C/.

Vtb=

2.V1V2
V1 + V2

(0,5 điểm)



THI HSG VT Lí 8
Giải thích
AC AB
=
V1
2V1
CB AB
=
Thời gian vật đi hết đoạn đờng CB là: t2=
V2
2V2

Thời gian vật đi hết đoạn đờng AC là: t1=

Vận tốc trung bình trên đoạn AB đợc tính bởi công thức:
2.V1 .V2
AB
AB
AB
=
=
=
AB AB V1 + V2
Vtb= t
t1 + t 2
+
2V1 2V2


(1,0 điểm)

B Tự luận 7 điểm

Câu 3 (1,5 điểm)
Gọi V1 là vận tốc của Canô
Gọi V2 là vận tốc dòng nớc.
Vận tốc của Canô khi xuôi dòng (Từ A đến B).
Vx = V1 + V2
Thời gian Canô đi từ A đến B:
t1 =

S
S
=
V x V1 + V2

(0,25 điểm)

S
S
=
V N V1 V2

( 0,25 điểm)

Vận tốc của Canô khi ngợc dòng từ B đến A.
VN = V1 - V2
Thời gian Canô đi từ B đến A:
t2 =


Thời gian Canô đi hết quãng đờng từ A - B - A:
t=t1 + t2 =

2S .V
S
S
+
= 2 12
V1 + V2 V1 V2 V1 V2

S
=
Vậy vận tốc trung bình là:Vtb= t

V 2 V22
S
= 1
2 S .V1
2V1
2
2
V1 V2

(0,5 điểm)
(0,5 điểm)

Câu 4 (2 điểm)
a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau
Quãng đờng mà xe gắn máy đã đi là :

S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6)
Quãng đờng mà ô tô đã đi là :
S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7)
Quãng đờng tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau.
AB = S1 + S2
(0,5 điểm)
AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7)
300 = 50t - 300 + 75t - 525
125t = 1125
t = 9 (h)
S1=50. ( 9 - 6 ) = 150 km
(0,5 điểm)
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và
cách B: 150 km.
b/ Vị trí ban đầu của ngời đi bộ lúc 7 h.
Quãng đờng mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h.


THI HSG VT Lí 8
AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km.
Khoảng cách giữa ngời đi xe gắn máy và ngời đi ôtô lúc 7 giờ.
CB =AB - AC = 300 - 50 =250km.
Do ngời đi xe đạp cách đều hai ngời trên nên:
DB = CD =

CB 250
=
= 125km .
2
2


(0,5 điểm)

Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h > V1 nên ngời đi xe đạp phải hớng về phía
A.
Vì ngời đi xe đạp luôn cách đều hai ngời đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách
B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian ngời đi xe đạp đi là:
t = 9 - 7 = 2giờ
Quãng đờng đi đợc là:
DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km
Vận tốc của ngời đi xe đạp là.
V3 =

DG 25
=
= 12,5km / h.
t
2

(0,5 điểm)

Câu 5(2 điểm):
Gọi h1, h2 là độ cao mực nớc ở bình A và bình B khi đã cân bằng.
SA.h1+SB.h2 =V2
100 .h1 + 200.h2 =5,4.103 (cm3)
h1 + 2.h2= 54 cm
(1)
Độ cao mực dầu ở bình B:

V1 3.10 3

=
= 30(cm) . (0,25 điểm)
h3 =
SA
100

áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau nên.
d2h1 + d1h3 = d2h2
10000.h1 + 8000.30 = 10000.h2
h2 = h1 + 24
(2)
(0,25 điểm) h1
Từ (1) và (2) ta suy ra:
h1+2(h1 +24 ) = 54
h1= 2 cm
h2= 26 cm
(0,5 điểm)
Bài 6 (1,5 điểm):
Gọi m1, V1, D1 ,là khối lợng, thể tích và khối lợng riêng của vàng.
Gọi m2, V2, D2 ,là khối lợng, thể tích và khối lợng riêng của bạc.
Khi cân ngoài không khí.
P0 = ( m1 + m2 ).10
(1)
Khi cân trong nớc.


A

B
k


(0,5 điểm)

m1 m2
.D .10 =
+
D1 D2

P = P0 - (V1 + V2).d = m1 + m2










= 10.m1 1


D
D
+ m2 1

D1
D2

Từ (1) và (2) ta đợc.


1

1
D

=P - P0. 1
D2 D1
D2
1

1
D
10m2.D. =P - P0. 1
D1 D2
D1

10m1.D.

(2)

(0,5 điểm)

h2


THI HSG VT Lí 8
Thay số ta đợc m1=59,2g và m2= 240,8g.

(0,5 điểm)


Đề thi học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2007 2008
Môn thi: Vật Lý lớp 8
Thời gian làm bài 150 phút

UBND Huyện
Phòng GD&ĐT
Tham khảo
A Trắc nghiệm 3 điểm

Câu 1 (1,5 điểm):
Một vật chuyển động trên hai đoạn đờng với vận tốc trung bình là V1 và V2.
Trong điều kiện nào thì vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng bằng trung bình cộng
của hai vận tốc trên? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích phơng án mình chọn.
;

A/

t 1 = t2

Câu2(1,5điểm):

2t2 ;

B/ t1 =

S2 ;

C/


S1 =

khác

D/

Một đáp án


THI HSG VT Lí 8
Cho đồ thị biểu diễn công A tác dụng lực F theo quãng đờng s. So sánh độ
lớn của lực tác dụng vào vật tại hai thời điểm đợc biểu diễn bằng hai điểm M và N
trên đồ thị.
A/ FN > FM
B/ FN=FM
A(J)
N
C/ FN < FM
D/ Không so sánh đợc

M
B.Tự luận 7 điểm
Câu 3(1,5điểm):
1
2
Một ngời đi từ A đến B. quãng đờng đầu ngời đó đi với vận tốcS(m
v1, thời
3
3

)
gian còn lại đi với vận tốc v 2. Quãng đờng cuối đi với vận tốc v3. Tính vận tốc trung
bình của ngời đó trên cả quãng đờng?
Câu 4 ( 2điểm):
Ba ống giống nhau và thông đáy, cha đầy. Đổ vào cột
bên trái một cột dầu cao H1=20 cm và đổ vào ống bên phải
một cột dầu cao 10cm. Hỏi mực chất lỏng ở ống giữa sẽ dâng
cao lên bao nhiêu? Biết trọng lợng riêng của nớc và của dầu
là:
d1= 10 000 N/m3 ; d2=8 000 N/m3
Câu 5 (2 điểm):
Một chiếc Canô chuyển động theo dòng sông thẳng từ bến A đến bến B xuôi
theo dòng nớc. Sau đó lại chuyển động ngợc dòng nớc từ bến B đến bến A. Biết
rằng thời gian đi từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian đi từ A đến B (nớc chảy đều).
Khoảng cách giữa hai bến A, B là 48 km và thời gian Canô đi từ B đến A là 1,5 giờ.
Tính vận tốc của Canô, vận tốc của dòng nớc và vận tốc trung bình của Canô trong
một lợt đi về?
Câu 6(1,5điểm):
Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lợng 1,458N. Hỏi
phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nớc quả cầu
nằm lơ lửng trong nớc? Biết dnhôm = 27 000N/m3, dnớc =10 000N/m3.
UBND Huyện
Phòng GD&ĐT
tham khảo

==========Hết==========
đáp án chấm thi học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2007 2008
Môn thi: Vật Lý lớp 8
Thời gian làm bài 150 phút


A.Trắc nghiệm
Câu 1 (1,5 điểm):
A/ t1 = t2
Ta có vận tốc trung bình:

(0,5 điểm)
Vtb =

Còn trung bình cộng vận tốc là:

V1 .t1 + V2 .t 2
t1 + t 2

Vtb = V1 + V2
Tìm điều kiện để Vtb = Vtb

2
V1 .t1 + V2 .t 2

= V1 + V2
t1 + t 2
2

2V1.t1+2V2.t2 = V1.t1+V2.t1
V1.(t1 - t2) + V2.(t2- t1) = 0

+V1.t2+V2.t2

(1)

(2)
(0,5 điểm)


THI HSG VT Lí 8
Hay
( V1-V2 ) .(t1 - t2) = 0
Vì V1 V2 nên t1 - t2 = 0 Vậy: t1 = t2

(0,5 điểm)

Câu 2 (1,5 điểm):
B/ FN=FM
(0,5 điểm)
Xét hai tam giác đồng dạng OMS1 và ONS2


A(J)
A2

MS1
NS
=
OS 2 OS 2

A1

Vì MS1=A1; OS1= s1; NS2=A2; OS2= s2
Nên


A1
A
= FM = 2 = FN
s1
s2

N
M

(1 điểm)

Vậy chọn đáp án B là đúng
B.Tự luận 7 điểm

S2

S1

S(m
)

Câu 3(1,5điểm):
Gọi s1 là

1
quãng đờng đi với vận tốc v1, mất thời gian t1.
3

Gọi s2 là quãng đờng đi với vận tốc v2, mất thời gian t2.
Gọi s3 là quãng đờng đi với vận tốc v3, mất thời gian t3.

Gọi s là quãng đờng AB.
1
3

Theo bài ra ta có:s1= .s = v1 .t1 t1 =
điểm)
s2
v2

Mà ta có:t2 =
điểm)

Mà ta có: s2 + s3 =

; t3 =



(1)

Do t2 = 2 . t3

nên

s
s2
= 2. 3
v2
v3


(0.25

(2) (0.25

2
s
3

Từ (2) và (3) ta đợc
điểm)

s3
v3

s
3v1

(3)
s3
2s
= t3 =
v3
3( 2v2 + v3 )

(4)

(0.25

s2
4s

= t2 =
v2
3( 2v 2 + v3 )

(5)

(0.25

điểm)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đờng là:
vtb =

s
t1 + t 2 + t 3
1

Từ (1), (4), (5) ta đợc vtb = 1 +
điểm)

3v1

3v1 ( 2v 2 + v3 )
2
4
=
+
6v1 + 2v 2 + v3
3( 2v 2 + v3 ) 3( 2v2 + v3 )

Câu 4 ( 2điểm):

h

(1


THI HSG VT Lí 8
Sau khi đổ dầu vào nhánh trái và nhánh phải,
mực nớc trong ba nhánh lần lợt cách đáy là: h1, h2, h3,
áp suất tại ba điểm A, B, C đều bằng nhau ta có:
PA=PC H1d2=h3d1
(1)
(0.25 điểm)
PB=PC H2d2 +h2d1 =h3d1 (2)
(0,25 điểm)
Mặt khác thể tích nớc là không đổi
nên ta có:
h1+ h2+ h3 = 3h
(3)
(0.5 điểm)
H1
Từ (1),(2),(3) ta suy ra:
h=h3- h =

d2
( H 1 + H 2 ) = 8 cm
3d1

(0.5 điểm)

S

48
=
V N V1 + V2

1=

48
V1 + V2

h3

h1

Câu 5 ( 2 điểm) :
Cho biết: t2=1,5h ; S = 48 km ; t2=1,5 t1 t1=1 h
Cần tìm: V1, V2, Vtb
Gọi vận tốc của Canô là V1
Gọi vận tốc của dòng nớc là V2
Vận tốc của Canô khi xuôi dòng từ bến A đến bến B là:
Vx=V1+V2
điểm)
Thời gian Canô đi từ A đến B.
t1=

H2

V1 + V2 = 48

A


B

C

(0.25
(1)

điểm)
Vận tốc của Canô khi ngợc dòng từ B đến A.
VN = V1 - V2
điểm)
Thời gian Canô đi từ B đến A :
t2=

h2

(0.25
(0.25

S
48
=
V1 - V2= 32
V N V1 V2

(2).

điểm)
Công (1) với (2) ta đợc.
V1= 40km/h

2V1= 80
điểm)
Thế V1= 40km/h vào (2) ta đợc.
V2 = 8km/h.
40 - V2 = 32
điểm)

(0.25
(0.25
(0.25

Vận tốc trung bình của Canô trong một lợt đi - về là:
Vtb =
điểm)
Câu 6(1,5điểm):

S
48
=
= 19,2km / h
t1 + t 2 1 + 1,5

Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là: V=
điểm)

(0.5

P
d n hom


=

1,458
= 0,000054 = 54cm 3
27000

(0.5

Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V. Để quả cầu nằm lơ
lửng trong nớc thì trọng lợng P của quả cầu phải cân bằng với lực đẩy ác si mét:
P = FAS
dnhom.V = dnớc.V


THI HSG VT Lí 8
V=

điểm)
điểm)

d nuoc .V 10000.54
=
= 20cm3
d n hom
27000

Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là: 54cm3 - 20cm3 = 34 cm3

(0.5
(0.5


Trờng THCS Yển Khê.
Đề thi học sinh năng khiếu
Môn: Vt lý 8 - Năm học 2009-2010.
(Thời gian: 150)
Cõu 1. (3)
Lỳc 6 gi, hai xe cựng xut phỏt t hai a im A v B cỏch nhau 24km, chỳng
chuyn ng thnh u v cựng chiu t A n B, Xe th nht khi hnh t A vi
vn tc l 42km xe th hai t B vi vn tc 36km/h.
a) Tỡm khong cỏch gia hai xe sau 45 phỳt k t lỳc xut phỏt.
b) Hai xe cú gp nhau khụng? Nu cú, chỳng gp nhau lỳc my gi? õu?
Cõu2. (3)
Mt xe ti khi lng 9 tn cú 12 bỏnh xe, din tớch tip xỳc ca mi bỏnh xe vi
mt ng l 7,2 cm3 tớnh ỏp sut ca xe lờn mt ng khi xe ng yờn cú mt
ng l phng.
Cõu 3. (4)
Mt ng thu tinh hỡnh tr mt u kớn, mt u h cú din tớch ỏy l 4cm 3 cha
y du trong ng l 60 cm3, khi lng riờng ca du l Dd = 0,8 g/Cm 3. p sut
khớ quyn l Po = 10 5 Pa. Tớnh.
a, p sut ti ỏy ng khi t ng thng ng trong khụng khớ khi ming ng
hng lờn.
b, Tớnh ỏp sut ti im trong du cỏch ming ng 10 cm khi t ng thng ng
trong khụng khớ, ming ng hng lờn trờn.
c, p sut ti ỏy ng khi dỡm ng thng ng trong nc, ming ng hng
xung, cỏch mt thoỏng nc70 cm. Bit khi lng riờng ca nc l Dn=g/cm3.
____________________________________________________


ĐỀ THI HSG VẬT LÝ 8
ĐÁP ÁN


Câu 1. Tóm tắt
v1 = 42 km/h, v2 = 36 km/h, AB = 24 km (xuất phát lúc 6h cùng chiều).
A, 1= ? Khi t= 45’ phút (l: khoảng cách giữa 2 xe)
B, t= ? (thời gian 2 xe giáp nhau)
l’=? (vị trí 2 xe giáp nhau cách B)
Bài giải.
a) Quãng đường các xe đi được trong 45’ phút.
t1 = 45phút =3/4 (giờ)
S1= v1.t1= 42. 3/4 = 31,5km
S2 =v2.t1=36. 3/4 =27 (km)
Vì khoảng cách ban đầu giữa hai xe là S = AB= 24 km nên khoảng cách giữa hai
xe sau 45 phút là.
L =S2+ AB - S1 = 27+24-31,5 = 19,5 (km)
b) Khi hai xe gặp nhau thì S1-S2= AB.
 v1t – v2t =AB
 t (v1-v2) =AB
AB

24

=> t = v − v = 42 − 36 = 4 giờ
1
2
Vậy hai xe gặp nhaulúc : 6+4=10 (giờ)
Vị trí hai xe gặp nhau cách B mộtkhoảng
L’=S2=36.4 =144 (km).
ĐS: a, l =19,5 km
b, t=10 giờ; l’= 144km
Câu 2. Tóm tắt .

M=9 tấn=9000 kg
S= 7,2 cm2 =0.00072 m2
P= ?
Giải
Diện tích tiếp súc tổng cộng các bánh
Áp suất tác dụng lên mặt đường
F
90000
xe .
=
P=
=10416666,67
2
S 0.00684
S =12 x 0,00072 = 0, 00684 (m )
( N/m2)


THI HSG VT Lí 8
p lc do xe tỏc dng xung mt
S: P = 10416666,67 (N/m2)
ng
F = P= 10.m = 10. 9000 =
90.000(N).
Cõu 3. Túm tt.
S= 4cm2, Vd= 60 cm2 , Dd= 0,8 g.cm3 =800 kg/m3
Po= 105 Pa = 105 N/m3 , Dn =1 g/cm3 =1000kg/ cm3
A, P1 =?
B, h2 =10 cm 0,1 m : P2 =?
C, h = 70 cm = 0,7 m : P2 =?

Gii:
a) Chiu cao h1 c a ng thu tinh l .
h1 =

Vd 60
=
S
4

= 15(cm ) = 0,15 (m)

gi P1 l ỏp sut ca ct du cú cao h1 gõy ra ti ỏy ng thu tinh.
Ta cú: Pd = 10.Dd .h1 = 10.800.0,15 = 1200 ( N/m3)
p sut ti dỏy ng khi ng t thng ng.
P1 = Po+ Pd = 105 + 1200 = 101200 ( N/m3)
B, p sut ti mt im cỏch ming ng thng ng trong khụng khớ, ming ng
hng lờn .
P2 = Po +Dd.h2
= 105 +10.800.0,1 = 100800 (N/m3)
C, p sut do nc gõy ra ti ming ng khi dỡmng thng ng trong nc,
ming ng hng xung, cỏch mt thoỏng l 70 cm.
Pn = 10.Dn .h = 10.1000.0,7 = 7000 ( N/m3)
p sut ti ỏy ng khi dỡm thng ng trong nc, ming ng hng xung,
cỏch mt thoỏng 70 cm l.
P3 = Po +Pn Pd = 105 +7000-1200=105800 ( N/m3)
S: a, 101200 ( N/m3)
b, 100800 (N/m3)
c, 105800 ( N/m3)
Phòng GD & ĐT Bình Giang


thcs

đề chính thức

Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 8

Môn: Vật lí
Năm học: 2008-2009
Thời gian: 120 phút
Đề thi gồm: 01 trang

A. Trắc nghiệm
Câu I (1 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong những câu sau.
1. Một ngời đi xe đạp trong nửa quãng đờng đầu với vận tốc v1 = 12 km/h và
quãng đờng còn lại với vận tốc v2 = 20 km/h. Vận tốc trung bình của ngời đó trên cả
đoạn đờng là:


THI HSG VT Lí 8
A. 15km/h
B. 16km/h
C. 11km/h
D. 14km/h
2. Một vật móc vào lực kế, ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm
vật trong nớc lực kế chỉ 1,83N. Tìm thể tích của vật biết trọng lợng riêng của nớc
là10000N/m3.
A. 213 cm3
B. 183 cm3
C. 30 cm3
D. 396cm3

B. Tự luận
Câu II (2 điểm):
Lúc 7h hai ôtô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngợc
chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h.
1. Tìm khoảng cách hai xe lúc 8h.
2. Hai xe gặp nhau cách A bao nhiêu km và hai xe gặp nhau lúc mấy giờ.
Câu III (2 điểm):
Một khối gỗ hình lập phơng, cạnh 8cm nổi trong nớc.
a. Tìm khối lợng riêng của gỗ, biết khối lợng riêng của nớc là D1 = 1000 kg/m3
và khối gỗ chìm trong nớc 6cm.
b. Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lợng riêng D2 = 600 kg/m3 đổ lên trên mặt
nớc sao cho ngập hoàn toàn khối gỗ.
Câu IV (2 điểm):
Một ấm nhôm có khối lợng 250g chứa 1 lít nớc ở 200C.
a. Tính nhiệt lợng cần thiết để đun sôi lợng nớc nói trên. Cho biết nhiệt dung
riêng của nhôm 880J/kg.K, của nớc là 4200J/kg.K.
b. Tính lợng củi khô cần thiết để đun sôi lợng nớc nói trên. Biết năng suất toả
nhiệt của củi 107J/ kg. Hiệu suất của bếp là 40%.
Câu V (3 điểm):
Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lợng
P0 = 3N. Khi cân trong nớc, vòng có trọng lợng P = 2,74N. Hãy xác định khối lợng
phần bạc và khối lợng phần vàng có trong chiếc vòng. Biết rằng thể tích V của chiếc
vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vàng và thể tích ban đầu V2 của bạc.
Khối lợng riêng của vàng là 19300 kg/m3 và của bạc là 10500 kg/m3.
--------------------------- Hết -----------------------------PHềNG GD&T HNG NG
CNG HềA X HI CH NGHA
VIT NAM
TRNG THCS THNG THI HU A
c lp - T do - Hnh phỳc


THAM KHO HC SINH GII KHI 8 VềNG TRNG
Mụn : VT L 8
Nm hc : 2009 2010
Thi gian :150 phỳt
( khụng k thi gian phỏt )
:
Cõu 1: (3.14)Mt xe chuyn ng trờn on ng thng AB .Trờn na
quóng ng u xe chuyn ng vi vn tc v1 = 40 km/h . Trờn na quóng ng
sau, na thi gian u xe chuyn ng vi vn tc v 2 = 37 km / h v na thi gian
sau xe chuyn ng vi vn tc v 3 = 43 km / h . Tớnh vn tc trung bỡnh ca xe trờn
c on ng AB .( 6 im )


ĐỀ THI HSG VẬT LÝ 8
Câu 2.(13.2)Người ta đưa một vật lên cao 4m bằng mặt phẳng nghiêng mất
một công là 3000 J . Cho biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,8 và chiều dài
mặt phẳng nghiêng là 20 m . ( 4 điểm )
a.Xác định trọng lượng của vật .
b.Tính công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên hết mặt phẳng
nghiêng .
c.Tính độ lớn của lực ma sát .
Câu 3.(17.22)Một khối gỗ hình hộp đáy vuông , chiều cao h = 19 cm , nhỏ
hơn cạnh đáy , có khối lượng riêng D 1 = 880 kg / m3 được thả trong một bình nước
.( 5 điểm )
a.Tính chiều cao của phần hình hộp nhô lên khỏi mặt nước .
b.Đổ thêm vào bình một chất dầu không trộn lẫn được với nước , có
khối lượng riêng D2 = 700 kg / m3 .Tính chiều cao của phần chìm trong nước và
phần chìm trong dầu của khối gỗ .
Câu 4 .(8.122)Dùng ròng rọc động để đưa một vật 450 N lên cao 10 m .Tính
công của người công nhân khi làm việc đó và tính hiệu suất của ròng rọc ? Biết

rằng lực kéo của người công nhân là 300 N .(5 điểm)
--- Hết ---


Nội dung
u
Câu Gọi s là quãng đường AB .
1
-t1 là thời gian đi nửa đoạn đường đầu .
-t2 là thời gian đi nửa đoạn đường còn lại .
s

Điểm

0,25

s

1
Ta có : t1 = v = 2v .
1
1

-Thời gian đi với vận tốc v2 là
với thời gian này là : s2 = v2 .

0,25
t2
, đoãn đường đi được tương ứng
2

t2
.
2

-Thời gian đi với vận tốc v3 chính là

0,5
t2
, đoãn đường đi được
2


ĐỀ THI HSG VẬT LÝ 8
t2
.
2
s
t
t
s
Theo bài toán :s2 + s3 = hay v2 . 2 + v3 . 2 =
2
2
2 2
⇒ ( v2 + v 3 ) t 2 = s
s
⇒ t2 =
v2 + v3

0,5


Thời gian đi hết quãng đường AB là :

0,5

tương ứng với thời gian này là : s3 = v3 .

s

s

s

s

0,5
0,5
s

t = t1 + t2 = 2v + v + v = 2.40 + 37 + 43 = 40
1
2
3
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB là
s
s
=
vtb = t s = 40 km / h .
40


1
1

Công có ích là công của trọng lực
H=

Ai
Atp

0,5

=>Ai = Atp . H = 3000 J . 0,8 = 2400 J

0,5

Trọng lượng của vật
P=
Câu
2

Ai
2400 J
=
= 600N
h
4m

Công của lực ma sát
Atp = Ai + Ams
=> Ams = Atp - Ai = 3000 J – 2400 = 600 J

Công này cũng chính là công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên
hết mặt phẳng nghiêng .
Độ lớn của lực ma sát
Ams = Fms . S
A
600 J
=>F ms = ms =
= 30 N
S
20m

Câu
3

Khối gỗ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nhau :
-Trong lực :
P = d 1 . V = d1 . S . h
-Lực dẩy Acsimet : F = d2 . S . h’
( h’ là chiều cao phần chìm khối gỗ )
mà F = P => d2 . h’ = d1 . h
d1

8800

h’ = d . h =
. 19 = 16,72 cm
10000
2
Độ cao phần gỗ nổi trên mặt nước .
h’’ = h – h’ = 19 cm – 16,72 cm = 2,28 cm .

Gọi h1 và h2 lần lượt là phần gỗ chìm trong nước và trong dầu

1

0,5
0,5

0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5


ĐỀ THI HSG VẬT LÝ 8

Câu
4

h = h1 + h2 = 19 cm ( 1 )
Khối gỗ chịu tác dụng của 3 lực cân bằng nhau ;
-Trong lực :
P = d 1 . V = d1 . S . h
-Lực dẩy Acsimet của dầu:
F 3 = d3 . S . h2 .
-Lực dẩy Acsimet của nước : F2 = d2 . S . h1 .
mà F3 + F2 = P
 d3 . S . h2 + d2 . S . h1 = d1 . S . h

 d3 . h2 + d2 . h1 = d1 . h
 7000 .h2 + 10000 .h1 = 8800 . 19
 7 .h2 + 10 .h1 = 167,2 ( 2 )

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Thay (1) vào (2) , suy ra :
7 .( 19 h1 ) + 10 .h1 = 167,2
=> 3h1 = 34,2
=> h1 = 11,4 cm
h2 =19 cm – 11,4 cm = 7,6 cm

0,25
0,25
0,25
0,25

-Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về
đường đi nên quãng đường :
s2 = 2 s1 = 2 . 10 m = 20 m .
-Công toàn phần của người công nhân là :
Atp = F .s 2 = 300 N . 20 m = 6000 J .
-Công có ích đưa trong lượng 450 N lên cao 10 m :

Ai = = P . s = 450 N . 10 m = 4500 J
-Vậy hiệu suất của ròng rọc động là :
Ai

4500 J

H = A .100% = 6000 J .100% = 75%
tp

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂK SONG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU

0,5
1
1
1
1,5

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2007-2008
MÔN: VẬT LÍ 8
(thời gian:120’)

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM.(8 đ)
Câu1. Một vật chuyển động không đều trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình
là 30km/h trong thời gian 4 giờ.
A, Trong hai giờ đầu tiên vật đi được 60 km.
B,Quãng đườngAB dài 120 km.
C, Sau 3 giờ, vật sẽ đi được 3/4 quãng đường AB.
D, Trong suốt thời gian chuyển động, vận tốc của vật luôn là 30 km/h.



ĐỀ THI HSG VẬT LÝ 8
Câu 2. Khi vật đang đứng yên, chịu tác dụng của một lực duy nhất, thì vận tốc sẽ
thay đổi như thế nào?
A, Vận tốc giảm dần theo thời gian
B, Vận tốc tăng dần theo
thời gian
C, Vận tốc không thay đổi
D, Vận tốc có thể vừa tăng,
vừa giảm.
Câu 3. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây là đúng?
A, Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B, Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C,Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi.
D, Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi.
Câu 4. trong các phương án sau, nhương án nào có thể làm giảm được lực ma sát?
A, Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc
B, Tăng độ nhám của
mặt tiếp xúc
C, Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc
D, Tăng diện tích mặt
tiếp xúc.
Câu 5.Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang gây nên một áp suất 40 N/m 3. đây là
đúng?
A, Cứ 1m3, một mặt bàn chịu một áp lực là 40N.
B, Áp suất này gây ra bởi một vật có khối lượng 4kg
C, Áp suất nay gây ra bởi một vật có khối lượng 40kg
D, Áp suất nay gây ra bởi một vật có trọng lượng 40N
Câu 6. Trong một bình đựng chất lỏng có hai điểm Avà B, áp suất tại A gấp 4 lần

áp suất tại B. Thông tin nào sau đây là đúng?
A, Hai điểm A và B có độ cao ngang nhau.
B, Độ sâu của điểm A ( so với mặt thoáng chất lỏng) gấp 4 lần độ sâu của điểm
B.
C, Độ sâu của điểm B ( so với mặt thoáng chất lỏng) gấp 4 lần độ sâu của điểm
A
D, Độ sâu của điểm Avà B chênh lệch nhau 4 đơn vị chiều dài.
Câu 7. Khi nói về lực đẩy Acsimet, một số học sinh đưa ra các ý kiến sau.
A, Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào trọng lượng riêng của vật nhúng trong chất
lỏng.
B, Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích vật
nhúng chìm trong chất lỏng .
C, Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà
chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật nhúng chìm trong chất lỏng đó.
D, Các ý A,B và C đều sai.
Theo em ý nào đúng?
Câu 8. Người ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tôn mỏng. Mũi đột có tiết
diện S = 0.0000004 m2, áp lực do búa đập vào là 60N, áp suất do mũi đột tác dụng
lên tấm tôn có thể nhận giá trị nào trong các câu sau:


ĐỀ THI HSG VẬT LÝ 8
A, P = 15000.000 N/m2.
B, P = 150.000.000 N/m2
C, P = 1500.000.000 N/m2
D, Một giá tại khác.
Câu 9. Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào do áp suất khí quyển gây ra?
A, Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng ra như cũ.
B, Săm ( ruột) xe đạp bơm căng để ngoài có thể bị nổ.
C, Dùng một ống nhựa có thể hút nước từ cốc vào miệng.

D, Thổi hơi vào quả bóng bay,quả bóng bay sẽ phồng lên.
Câu 10. Thả một viên bi rơi vào một cốc nước kết quả nào sau đây là đúng?
A, Càng xuống sâu lực đẩy Acsimet không đổi áp suất tác dụng lên viên bi càng
giảm
B, Càng xuống sâu lực đẩy Acsimet không đổi áp suất tác dụng lên viên bi càng
tăng
C, Càng xuống sâu, lực đẩy Acsime c àng gi ảm, áp suất tác dụng lên viên bi
càng tăng
D, Càng xuống sâu lực đẩy Acsimet càng gi ảm áp suất tác dụng lên viên bi càng
giảm
Câu 11. Một vặt có khối lượng m =4kg đặt lên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt
tiếp xúc với mặt bàn là 60 cm 2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị
nào sau đây?
A, P =2/3 . 104 (N/m2)
C, P =2/3 .105 ( N/m2 )
B, P = 3/2 .104 (N/m2)
D, Một giá trị khác.
Câu 12 : Một bình thông nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một
nhánh. Hai mặt thoáng chênh lệch nhau 18 cm. Độ cao của cột xăng có thể nhận giá
trị nào sau đây?
A, h = 5,618 cm
C, h = 56,18 cm
B, h = 561,8 cm
D, một giá trị khác .
( Biết trọng lượng riêng của nước biển là d 2 = 10300 N/m3 và của xăng là d1 = 7000
N/m3)
Câu 13. Ghép mỗi thành phần của a,b,c,d với một thành phần của 1,2,3,4 để được
các câu đúng.
a, Áp suất khí quyển tác dụng lên
1. không phụ thuộc voà áp suất khíquyển

b, Áp suất khí quyển
2. Áp suất khí quyển có giá trị khác nhau.
c, Hoạt động của máy dùng chất 3.Mọi vật trên bề mặt trái đất
lỏng
4. không thể tính bằng công thức p= d.h
d, Tại những độ cao khác nhau (trong đó d là trọng lượng riêng. H là
trong bầu khí quyển.
chiều cao
Câu 14. Ghép mỗi thành phần của a,b,c,d với một thành phần của 1,2,3,4 để được các câu đúng.


ĐỀ THI HSG VẬT LÝ 8
A, Công cơ học phụ thuộc vào hai
yêú tố là.
B, công thức tính công cơ học là
C, Công thức tính lực đẩy
Acsimét
D, Công cơ học có

1. đơn vị là Jun (J)
2.FA = d.v ( d là trọng lượng riêng của chất
lỏng, V là phần thể tích chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.
3.A= F.s ( F là lực tác dụng S là quãng
đường dịch chuyển của vật.
4. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật
dịch chuyển

II/ PHẦN TỰ LUẬN (12đ).
Câu 1. (4đ)

Lúc 6 giờ, hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 24km, chúng
chuyển động thẳnh đều và cùng chuyêù từ A đến B, Xe thứ nhất khởi hành từ A
với vận tốc là 42km xe thứ hai từ B với vận tốc 36km/h.
a) Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát.
b) Hai xe có gặp nhau không? Nếu có, chúng gặp nhau lúc mấy giờ? ở đâu?
Câu2. (3đ)
Một xe tải khối lượng 9 tấn có 12 bánh xe, diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với
mặt đường là 7,2 cm3 tính áp suất của xe lên mặt đường khi xe đứng yên có mặt
đường là phẳng.
Câu 3. (5đ)
Một ống thuỷ tinh hình trụ một đầu kín, một đầu hở có diện tích đáy là 4cm3 chứa
đầy dầu trong ống là 60 cm3, khối lượng riêng của dầu là Dd = 0,8 g/Cm3. Áp suất
khí quyển là Po = 10 5 Pa. Tính.
A, Áp suất tại đáy ống khi đặt ống thẳng đứng trong không khí khi miệng ống
hướng lên.
B, Tính áp suất tại điểm trong dấu cách miệng ống 10 cm khi đặt ống thẳng đứng
trong không khí, miệng ống hướng
C, Áp suất tại đáy ống khi dìm ống thẳng đứng trong nước, miệng ống hướng
xuống,cách mặt thoáng nước70 cm.Biết khối lượng riêng của nước là Dn=g/cm3.

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂK SONG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1
2
3
4
5
6
7

ĐS B
B
C
C
A
B
B
điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ
Câu

13

ĐÁP ÁN MÔN LÝ LỚP 8
NĂM HỌC 2007-2008
8
9
10
11
12
B
B
B
A
C
0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ
14


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×