Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiểm tra học kỳ 2 VL11 Tự luận(Đề và ĐA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.75 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 -2011
Môn vật lí 11 – Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 2: a. Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng.
b. Nêu công dụng, cấu tạo của kính lúp. Viết biểu thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
Người có mắt bình thường có thể sử dụng thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm làm kính lúp được không?Vì sao?
−27
Câu 3: Một proton có khối lượng m = 1, 672.10 kg , mang điện tích q = 1, 6.10−19 C chuyển động vào một từ trường
đều có B = 0, 4T với vận tốc v = 106 m / s theo phương vuông góc với các đường sức từ. Quỹ đạo của hạt trong từ
trường là một đường tròn. Hãy xác định:
a. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt.
b. Bán kính quỹ đạo và chu kì chuyển động của hạt.
c. Nếu ban đầu hạt đi vào từ trường theo hướng song song với các đường sức từ thì trong từ trường hạt sẽ tiếp tục
chuyển động như thế nào?
Câu 4: Mắt của một người có khoảng nhìn rõ từ 20cm đến 100cm. Muốn nhìn rõ vô cực như người bình thường thì
người này phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đeo kính đó người này có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Cho rằng kính đeo sát mắt.
Câu 5: Thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1 = 10cm đặt trong không khí. Vật sáng AB có độ cao 1cm đặt vuông góc với
trục chính, A nằm trên trục chính cách L1 một khoảng d1 = 30cm.
' '
a. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại và độ cao của ảnh A1 B1 của AB qua L1.
b. Đặt thêm một thấu kính L 2 có tiêu cự f2=10cm đồng trục với L1 phía sau L1 cách L1 một khoảng l ; Xác định l để
' '
' '
ảnh A2 B2 của AB qua hệ có độ cao gấp đôi độ cao của A1 B1 .
c. Cất thấu kính L2, cho vật AB chuyển động thẳng đều trên trục chính về phía tiêu điểm F1 với tốc độ v = 5cm/s. Tính
' '


vận tốc của ảnh A1 B1 tại thời điểm t = 3s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 -2011
Môn vật lí 11 – Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 2: a. Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng.
b. Nêu công dụng, cấu tạo của kính lúp. Viết biểu thức số bội giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
Người có mắt bình thường có thể sử dụng thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm làm kính lúp được không?Vì sao?
−27
Câu 3: Một proton có khối lượng m = 1, 672.10 kg , mang điện tích q = 1, 6.10−19 C chuyển động vào một từ trường
đều có B = 0, 4T với vận tốc v = 106 m / s theo phương vuông góc với các đường sức từ. Quỹ đạo của hạt trong từ
trường là một đường tròn. Hãy xác định:
a. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt.
b. Bán kính quỹ đạo và chu kì chuyển động của hạt.
c. Nếu ban đầu hạt đi vào từ trường theo hướng song song với các đường sức từ thì trong từ trường hạt sẽ tiếp tục
chuyển động như thế nào?
Câu 4: Mắt của một người có khoảng nhìn rõ từ 20cm đến 100cm. Muốn nhìn rõ vô cực như người bình thường thì
người này phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đeo kính đó người này có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
Cho rằng kính đeo sát mắt.
Câu 5: Thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1 = 10cm đặt trong không khí. Vật sáng AB có độ cao 1cm đặt vuông góc với
trục chính, A nằm trên trục chính cách L1 một khoảng d1 = 30cm.
' '
a. Xác định vị trí, tính chất và độ phóng đại và độ cao của ảnh A1 B1 của AB qua L1;
b. Đặt thêm một thấu kính L2 có tiêu cự f2=10cm đồng trục với L1 phía sau L1 cách L1 một khoảng l ; Xác định l để ảnh
A2' B2' của AB qua hệ có độ cao gấp đôi độ cao của A1' B1' .
c. Cất thấu kính L2, cho vật AB chuyển động thẳng đều trên trục chính về phía tiêu điểm F1 với tốc độ v = 5cm/s.

' '
Tính vận tốc của ảnh A1 B1 tại thời điểm t = 3s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 -2011
Môn vật lí 11 – Thời gian làm bài: 60 phút
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu 1
Câu 2
2 điểm

Câu 3
2 điểm

Phát biểu định luật
Biểu thức của định luật Faraday
Phát biểu định luật
Biểu thức định luật
Công dụng: Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ
Cấu tạo: Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hoặc một hệ ghép tương đương với một
thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ.
Công thức số bội giác
Không. Vì đối với thấu kính này khi ngắm chừng vô cực G = Đ/f < 1. Góc trông ảnh bé hơn góc
trông vât.
a.Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt:
f = q v.B.sin α = 1, 6.10 −19.106.0, 4.sin 900 = 6, 4.10 −14 ( N )

b.Bán kính của quỹ đạo R.
m.v 1, 672.10−27.106
R=
=
= 0, 026(m)
q .B
1, 6.10−19.0, 4
Chu kì chuyển động của hạt:
2π m 2.3,14.1, 672.10−27
T=
=
= 1, 64.10−7 ( s )
−19
q .B
1, 6.10 .0, 4

2π .R
= ...... = 1, 64.10−7 ( s )
[1,63.10-7 (s)]
v
c.Nếu ban đầu hạt đi vào từ trường theo hướng song song với các đường sức từ thì trong từ
trường hạt tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc cũ v = 106 m / s
Để như người bình thường, nhĩn rõ vô cực không phải điều tiết người này phải đeo kính có tiêu
1
= −1(dp )
cự f = −OCv = −100(cm) =- 1m. Độ tụ của kính là Đ =
f
Giả sử khi đeo kính, mắt điều tiết tối đa người này nhìn thấy điểm N. Ảnh ảo của N hiện ra tại
'
điểm cực cận: d N = −OCc = −20(cm)


0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25

0.5

0.5

0.5

Hoặc T =

Câu 4
1,5 điểm

d N' . f
(−20).( −100)
=
= 25(cm)
'
d N − f (−20) − (−100)
Vậy khi đeo kính người này nhìn thấy rõ vật gần nhất cách mắt 25cm.
Vị trí của điểm N: d N =


Câu 5
3,5 điểm

Vị trí, tính chất và độ phóng đại của ảnh A 1B1 của AB qua L1.
d .f
30.10
d1, = 1 1 =
= 15(cm)
d1 − f1 30 − 10

0.5

0,5

1,0

a.

⇒ A1' B1' là ảnh thật cách L1 15cm
k1 = −

d1,
15
= − = −0,5
d1
30

⇒ A1' B1' ngược chiều với AB và cao bằng nửa AB.

0,5

0,25
0,5
0,25


b.

L1
L2
→ A1' B1' 
→ A2' B2'
Sơ đồ tạo ảnh: AB 

0,25

' '
' '
Ảnh A2 B2 cao gấp đôi A1 B1 nên k2 = 2 ⇒ k 2 = ±2



f2
= ±2
f2 − d2

0,25

Trường hợp 1:

f2

10
=2⇒
= 2 ⇒ d 2 = 5(cm) ⇒ l = d 2 + d1' = 5 + 15 = 20(cm)
f2 − d2
10 − d 2

0,25

Trường hợp 2:

f2
10
= −2 ⇒
= −2 ⇒ d 2 = 15(cm) ⇒ l = d 2 + d1' = 15 + 15 = 30(cm)
f2 − d2
10 − d 2

0,25

c.Vị trí vật ở thời điểm t: d1 = 30 − 5t
d1. f1
10(30 − 5t ) 10(6 − t )
'
=
=
Vị trí ảnh ở thời điểm t: d1 =
d1 − f1 30 − 5t − 10
4−t
'
Do vật ảnh di chuyển cùng chiều nên độ dịch chuyển của ảnh: ∆d1 =


Vận tốc của ảnh tại thời điểm t:

v = [d1' ]'t =

Tại thời điểm t = 3s:

v=

20
(4 − t ) 2

0,25

10(6 − t )
5t
− 15 =
4−t
4−t

20
= 20(cm / s)
(4 − 3) 2

Học sinh làm theo cách khác mà đúng vẫn được điểm tối đa

0,25
0,25

0,25





×