Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

kỹ năng viết thư tư vấn ý kiến pháp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.05 KB, 29 trang )

KỸ NĂNG VIẾT
THƯ TƯ VẤN - Ý KIẾN PHÁP LÝ
Luật sư Vũ Thị Thu Hà
Giám đốc Công ty Luật ATS
|
ĐT: 091322 3750

1


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1. Giới thiệu về các văn bản thường dùng trong tư vấn pháp
luật
1.1. Các hình thức văn bản thường dùng trong hoạt động tư
vấn pháp luật
1.2. Các yêu cầu đối với văn bản sử dụng trong hoạt động
tư vấn pháp luật
1.3

Cấu trúc thư tư vấn gửi đến khách hàng

1.4

Các nguyên tắc viết thư tư vấn

2. Thực hành:
Soạn thảo và bình luận thư tư vấn do học viên soạn
2


PHẦN THỨ NHẤT



GIỚI THIỆU CÁC VĂN BẢN THƯỜNG DÙNG
TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT

3


CÁC HÌNH THỨC VĂN BẢN THƯỜNG DÙNG TRONG TVPL
▶ Các hình thức văn bản sử dụng trong quan hệ với khách hàng
▶ Thư đề nghị mức phí
▶ Thư từ chối yêu cầu của khách hàng
▶ Thư đề nghị cung cấp thông tin hoặc tài liệu bổ sung
▶ Thư tư vấn
▶ Thư yêu cầu thanh toán phí dịch vụ

4


CÁC HÌNH THỨC VĂN BẢN THƯỜNG DÙNG TRONG TVPL
▶ Các hình thức văn bản sử dụng trong quan hệ với bên
thứ ba
▶ Công văn hỏi ý kiến chính thức của các cơ quan hữu
quan
▶ Thư đề nghị người thứ ba thanh toán, làm hoặc không
làm một việc gì theo yêu cầu của khách hàng
▶ Ý kiến pháp lý

5



YÊU CẦU ĐỐI VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN TRONG TVPL
▶ Các yêu cầu về cấu trúc của văn bản ?
▶ Ngôn ngữ của văn bản phải đáp ứng các yêu cầu gì ?
▶ Nội dung của văn bản phải được cần phải đáp ứng các
điều kiện gì?
▶ Cần có những lưu ý gì về văn phong của văn bản?

6


YÊU CẦU VỀ CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN
▶ Cấu trúc của văn bản phải logic
▶ Tính logic thể hiện trong toàn bộ văn bản
▶ Tính logic thể hiện trong mỗi đoạn của văn bản
▶ Logic về thời gian
▶ Logic về lập luận

7


YÊU CẦU VỀ NGÔN NGỮ

▶ Ngôn ngữ phải phù hợp với trình độ và địa vị của khách
hàng
▶ Đối với khách hàng là các cá nhân
▶ Đối với khách hàng là các tổ chức hoặc doanh nghiệp
▶ Đối với bên thứ ba

8



YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG
▶ Phải cụ thể, súc tích, dễ
hiểu
▶ Phải đáp ứng đúng yêu
cầu của khách hàng
▶ Tránh những đoạn,
những câu, những từ
"thừa" trong văn bản

9


YÊU CẦU VỀ VĂN PHONG

▶ Văn phong phải nhã nhặn,
đúng mực
▶ Văn phong dùng trong văn
bản thể hiện tính khách
quan của luật sư
▶ Văn phong dùng trong văn
bản thể hiện đạo đức nghề
nghiệp của luật sư

10


CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN THÔNG THƯỜNG




Phần mở đầu



Nội dung



Kết luận

11


CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN PHÁP LÝ CHUYÊN NGHIỆP


Phần mở đầu



Mô tả sự việc



Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật áp dụng



Xác định các vấn đề luật sư được yêu cầu tư vấn




Phân tích sự việc - Giải pháp và khuyến nghị của luật sư



Phần kết thúc

12


PHẦN MỞ ĐẦU

▶ Cần đề cập đến những vấn
đề gì trong phần mở đầu?
▶ Giới thiệu chung
▶ Giới thiệu tóm tắt dịch vụ tư
vấn

13


MÔ TẢ SỰ VIỆC

▶ Sắp xếp các sự việc theo
trật tự thời gian
▶ Liệt kê các tài liệu mà luật
sư đã được khách hàng
cung cấp và đã kiểm tra

để đưa ra ý kiến tư vấn

14


BẢO LƯU CỦA LUẬT SƯ
▶ Vì sao cần có phần bảo lưu của luật sư?
▶ Những vấn đề cần bảo lưu:
▶ Ý kiến tư vấn chỉ áp dụng cho một vụ việc cụ thể
▶ Trên cơ sở các tài liệu/ thông tin được cung cấp
▶ Theo quy định của pháp luật tại thời điểm tư vấn
▶ Các vấn đề giả định khi đưa ra ý kiến tư vấn
▶ Bản dịch là đúng và chính xác
▶ Bản copy là đúng so với bản chính
▶ Khách hàng chịu trách nhiệm về tính chính xác của các
thông tin cung cấp cho luật sư
15


CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ÁP DỤNG
▶ Liệt kê các văn bản quy phạm
pháp luật áp dụng
▶ Các phương tiện giải thích bổ
trợ:
▶ Trao đổi không chính thức
với các cơ quan nhà nước
hữu quan
▶ Các công văn
▶ Ý kiến pháp lý của các luật
sư khác

▶ Thực tiễn áp dụng
16


XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LUẬT SƯ ĐƯỢC YÊU CẦU TƯ VẤN

▶ Xác định các vấn đề tư
vấn theo yêu cầu cụ thể
của khách hàng
▶ Xác định các vấn đề tư
vấn theo kinh nghiệm
của luật sư trong các
trường hợp tương tự

17


PHÂN TÍCH SỰ VIỆC - GIẢI PHÁP CỦA LUẬT SƯ
▶ Phân tích sự việc
▶ Trình bày các giải pháp phù
hợp với hồ sơ tài liệu được
cung cấp, quy định của pháp
luật, thực tiễn áp dụng pháp
luật, thực tiễn xét xử và yêu
cầu của khách hàng
▶ Đánh giá các giải pháp
▶ Kết luận, khuyến nghị của
luật sư

18



PHẦN KẾT THÚC

▶ Kế hoạch thực hiện
▶ Khẳng định thiện chí cung
cấp thông tin hoặc trả lời các
câu hỏi bổ sung
▶ Chào cuối thư

19


CÁC NGUYÊN TẮC
VIẾT THƯ TƯ VẤN – Ý KIẾN PHÁP LÝ

20


NGUYÊN TẮC THỨ NHẤT: NGHĨ, SAU ĐÓ MỚI VIẾT
▶ Kết thúc việc nghiên cứu hồ
sơ, phân tích các sự việc
▶ Bắt tay vào viết ý kiến tư vấn
▶ Phải xác định được các yêu
cầu của khách hàng (nghĩ về
việc khách hàng sẽ sử dụng ý
kiến tư vấn này như thế nào
và luật sư sẽ viết cái gì).

21



NGUYÊN TẮC THỨ HAI: ĐẶT NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG LÊN TRƯỚC

▶ Liệt kê danh sách các quan điểm cần đưa ra
▶ Hiểu rõ yêu cầu của khách hàng, sắp xếp các ý hoặc quan
điểm bằng cách đặt những điều quan trọng nhất với khách
hàng lên đầu tiên - có nghĩa là nói rõ các kết luận đầu tiên.
▶ Kiểm tra lại để chắc chắn rằng không có các chủ đề trùng
hoặc tương tự ở các chỗ khác nhau.
▶ Kiểm tra lại để đảm bảo rằng các chủ đề có sự liên kết chặt
chẽ với nhau nhất
▶ Trật tự của các chủ đề theo mức độ quan trọng của từng
chủ đề.
22


NGUYÊN TẮC THỨ BA: TRẢ LỜI CÂU HỎI, SAU ĐÓ GIẢI THÍCH
▶ Hầu hết ý kiến tư vấn pháp
lý thường để cung cấp các
câu trả lời cho các câu hỏi
của khách hàng.
▶ Hầu hết các khách hàng đều
muốn biết các câu trả lời
ngay lập tức.
▶ Câu trả lời nên được đưa ra
trước tiên, trước khi đưa ra
các luận điểm hay ý kiến
tranh luận.
23



NGUYÊN TẮC THỨ TƯ: SỬ DỤNG CÁC CÂU NGẮN VÀ ĐƠN GIẢN
▶ Giữ các câu ngắn và đơn giản nhất có thể, mỗi câu là một ý,
bao gồm một chủ ngữ hoặc chủ thể và một động từ hoặc
một hành động, nên xác định chủ ngữ chính và động từ
chính (hoặc vị ngữ) trong mỗi câu.
▶ Truyền đạt một mức nhỏ nhất các thông tin giúp khách hàng
hiểu nhanh chóng và dễ dàng các ý được nhấn mạnh.
▶ Thông tin súc tích, càng ít các thuật ngữ chuyên ngành càng
tốt.
▶ Sử dụng các cấu trúc lập lại nếu cấu trúc câu phức tạp hoặc
phải chứa nhiều ý.

24


NGUYÊN TẮC THỨ NĂM: SỬ DỤNG CÁC TỪ ĐƠN GIẢN MỘT CÁCH NHẤT QUÁN

▶ Thận trọng trong việc chọn từ.
▶ Chọn các từ ngữ thông dụng nhất, đơn giản nhất, ngắn
gọn nhất, dễ hiểu nhất để thể hiện ý kiến.
▶ Để trách nhầm lẫn hoặc đa nghĩa, nên sử dụng cùng một
từ khi đề cập đến cùng một vấn đề.
▶ Sử dụng các từ khác nhau cho các vấn đề khác nhau. Đối
với luật sư, các từ khác nhau chỉ các khái niệm luật pháp
khác nhau.
▶ Sử dụng nhất quán các thuật ngữ

25



×