Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề đề xuất thi Học Sinh giỏi lớp 12 môn Sinh học, có giải chi tiết từng bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.72 KB, 11 trang )

Sở GD và ĐT Thái Bình
Trường THPT Nguyễn Du
Thời gian làm bài 90 phút
Số câu: 50 câu
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ ĐỀ XUẤT
THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12
MÔN SINH HỌC
NĂM HỌC 2013-2014
Câu 1. Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli
trong môi trường chứa N14 ( lần thứ 1). Sau một thế
hệ người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có
chứa N15 ( lần thứ 2) để cho mỗi tế bào nhân đôi 2
lần. Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra
sang nuôi cấy trong môi trường có N14 ( lần thứ 3)
để chúng nhân đôi 1 lần nữa. số phân tử ADN chỉ
chứa N14 ; chỉ chứa N15 ; chứa cả N14 và N15 ở lần
thứ 3 lần lượt là
A. 2 phân tử, 0 phân tử và 6 phân tử.
C. 2 phân tử, 0 phân tử và 4 phân tử.
B. 4 phân tử, 0 phân tử và 12 phân tử
D. 4 phân tử, 0 phân tử và
4 phân tử
Giải
Theo nguyên tắc bán bảo toàn, NTBS (học sinh có
thể vẽ hình để dễ hình dung)  Đáp án B
Lần nhân đôi 1
phân tử ADN chỉ chứa N14
2
15
phân tử ADN chỉ chứa N
0


phân tử ADN chứa cả N14 và N15 0
Câu 2: Ở đậu Hà Lan, gen A nằm trên NST
thường qui định thân cao là trội hoàn toàn so với
alen a qui định thân thấp. Sự phân tính kiểu hình
khi cho lai cây tứ bội Aaaa với cây tứ bội AAaa là
A. 3 cao : 1 thấp
B. 35 cao : 1 thấp
C. 11 cao : 1 thấp
D. 1 cao : 1 thấp
Giải Thân thấp ở đời con có tỉ lệ = 1/2aa x 1/6aa
= 1/12aaaa  Đáp án C. 11 cao : 1 thấp
Câu 3. Phân tử ADN ở vùng nhân của E.coli có tổng
số liên kết hidro là 3450 liên kết. Trên mạch 1 có số
lượng nu loại G bằng loại X va số X gấp 3 lần nu
loại A trên mạch đó. Số lượng nu loại A trên mạch 2
gấp 5 lần số lượng A trên mạch 1. Xác định
phương án trả lời sai:
A. khi phân tử ADN nhân đôi 2 lần đã lấy từ môi
trường 2070 nu loại A và 2070 nu loại X
B. phân tử ADN có A = T = G = X = 690

C. số lượng liên kết hóa trị giữa các nu trong
phân tử ADN trên là 2758
D. mạch 2 có số lượng các loại nu A=575; T=115;
G= 345; X= 345
Giải : Dữ kiện : 2A+ 3G = 3450 ; G1 = X1 = 3A1 ;
A2 = 5A1
 2(A1+A2) + 3 (G1+X1)= 2x6A1 + 3.6A1 =
15A1 = 3450  A1 = 115  A2 = 575
A = 690

 X=G=G1+X1=6A1=690  Đáp án B
Câu 4. Xét 2 cặp NST số 22 và 23 trong tế bào sinh
tinh, người ta thấy có 2 cặp gen dị hợp trên NST số
22 và 2 gen lặn trên NST X không có alen trên NST
Y. Tính theo lí thuyết nếu giảm phân xảy ra bình
thường thì tối đa có bao nhiêu loại tinh trùng tạo
thành từ cá thể trên?
A. 16
B. 8
C.
6
D. 4
Giải : Gp bình thường là có thể xảy ra hoán vị
gen hoặc không
2 cặp gen dị hợp trên NST số 22 cho tối đa 4 loại
giao tử (nếu có hoán vị)
2 gen lặn trên X cho 2 loại giao tử
 Tối đa cho 4 x 2=8 loại tinh trung  đáp án B
Câu 5. Ở vi khuẩn gen cấu trúc mã hóa loại protein
A bị đột
gen đột biến điều khiển tổng hợp
Lần nhân
đôi biến,
2
0 protein B. Cho biết phân tử protein B ít hơn A 1
0 axit amin và có 3 axit amin mới. Giả sử không có
4 hiện tượng dư thừa mã di truyền và đột biến không
làm xuất hiện mã kết thúc, loại đột biến đã xảy ra
trong gen mã hóa protein A là:
A. mất 3 cặp nu thuộc 3 codon liên tiếp

B. mất 3 cặp nu thuộc 4 codon liên tiếp
C. mất 3 cặp nu liên tiếp
D. thay thế 15 nu liên tiếp
Giải:
A Loại vì mất 3 cặp nu thuộc 3 codon liên tiếp  phân
tử protein B ít hơn A 1 axit amin và có tối đa 2 axit
amin mới
C loại vì mất 3 cặp nu liên tiếp  phân tử protein B ít
hơn A 1 axit amin và không có axit amin mới
D loại vì thay thế 15 nu liên tiếp không mất axitxmin
nào  Đáp án B
Câu 6. Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể
tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên


phân. Giả sử một NST của cặp Aa và một NST của
cặp Bb không phân li. Không thể gặp các tế bào con
có thành phần nhiễm sắc thể là
A. AAaBBbDd và abDd
B.
AAaBBbDd và AbDd
C. AAaBbbDd và aBDd
D. AaaBbbDd
và ABDd
Giải: AaBbDd AAaaBBbbDDdd  AAaBBbDd
và abDd hoặc AaaBBbDd và AbDd hoặc AAaBbbDd
và aBDd hoặc AaaBbbDd và ABDd  Đáp án B
Câu 7. Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa
đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa
trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây

hoa trắng thuần chủng. Lứa thứ nhất thu được
toàn cây hoa đỏ. Lứa thứ hai có đa số cây hoa đỏ,
trong đó có một cây hoa trắng. Biết không có gen
gây chết, bộ NST không thay đổi. Kết luận nào
sau đây đúng?
A. Sự biến dị tổ hợp tạo nên cây hoa trắng.
B. Có đột biến cấu trúc NST xảy ra trong quá
trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ.
C. Có đột biến gen, xảy ra trong quá trình
phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ.
D. Có đột biến dị bội xảy ra trong quá trình
phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ.
Giải Đáp án C
Câu 8. Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin
dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường
nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen?
A. Ađêmin
B. Timin
C.
Xitôzin
D. 5 - BU
Đáp án B
Câu 9. Trong thực tế cơ thể tam bội thường bất
thụ vì
A. các giao tử bất thường sẽ mất cân bằng hệ
gen có khả năng thụ tinh bình thường sinh ra
con chỉ có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
B. trong quá trình giảm phân tạo ra giao tử
đơn bội không thể thụ tinh với các loại giao tử
khác.

C. không có sự tiếp hợp và trao đổi chéo
trong giảm phân nên không tạo ra giao tử bình
thường.
D. xác suất để tạo ra giao tử đơn bội của cơ
thể tam bội là rất nhỏ nên xác suất để các giao tử
bình thường kết hợp với nhau tạo ra hợp tử 2n
lại nhỏ hơn nữa.

Đáp án D
Câu 10. Mỗi loại NST trong tế bào của thể song
nhị bội đều có
A. 4n nhiễm sắc thể
B. 2 nhiễm sắc thể
C. 2n nhiễm sắc thể
D. 4 nhiễm sắc thể
Đáp án B, song nhị bội là dạng 2nA + 2nB tức là
mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài.
Câu 11.Biết tằm có bộ NST 2n = 28. Để phân biệt
đực cái ngay từ giai đoạn trứng người ta đã dùng
cách gây đột biến chuyển đoạn
A. không tương hỗ gen quy định màu
trứng từ NST 10 sang NST X.
B. tương hỗ gen quy định màu trứng từ
NST X sang NST số 10.
C. không tương hỗ gen quy định màu
trứng từ NST X sang NST số 10.
D. tương hỗ gen quy định màu trứng từ
NST số 10 sang NST X.
Đáp án A
Câu 12. Dạng đột biến nào sau đây không xảy ra

trong hệ gen tế bào chất của sinh vật nhân thực?
A. Mất đoạn.
B. Chuyển đoạn tương hỗ.
C. Mất một cặp nu. D. Lặp đoạn.
Giải: Trong TBC, ti thể hoặc lạp thể chỉ có 1 NST
 không thể chuyển đoạn tương hỗ  Đáp án B
Câu 13: chức năng của gen điều hòa là:
A. Kích thích hoạt động điều khiển tổng hợp
protein của gen cấu trúc
B. Luôn luôn ức chế quá trình điều khiển tổng
hợp protein của các gen cấu trúc
C. Kiểm soát hoạt động của gen cấu trúc thông
qua sản phẩm do chính gen điều hòa tạo ra
D. Tạo tính hiệu để báo hiệu kết thúc quá trình
điều khiển tổng hợp protein của gen cấu trúc
 Đáp án C (gen điều hòa tạo ra protein ức chế)
Câu 14. Một phân tử ARN chỉ chứa 3 loại
ribonu là ađênin, uraxin và guanin. Nhóm các
bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung
của gen đả phiên mã ra phân tử ARN nói trên?
A. AAA, XXA, TAA, TXT
B. AAG, GTT,
TXX, XAA
C. TAG, GAA, ATA, ATG
D. ATX, TAG,
GXA, GAA


Giải
mARN

A U G
Mạch gốc
T A X
Mạch bổ sung A T G
Nhận thấy: mạch bổ sung có G, không có X → Loại
A, B và D  Đáp án C
Câu 15. Một phân tử ARN có tỉ lệ các
ribonucleotit như sau: A: U: G: X = 1: 2: 3: 4.
Tính theo lý thuyết tỉ lệ bộ ba chứa 2 A là:
A. 3/1000
B. 1/1000
C.
27/1000
D. 3/64
Giải
Tỉ lệ các rN: A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4
→ Tỉ lệ các loại rN: A = 1/10, U = 2/ 10, G =
3/10, X = 4/ 10
Bộ mã có 2A gồm: 2A + 1U = (3/10)2 x 2/10 =
6/1000
2A + 1G = (3/10)2 x 3/10 =
9/1000
2A + 1X = (3/10)2 x 4/10 =
12/1000
Tỉ lệ các bộ ba chứa 2A = 6/1000 + 9/1000 +
12/1000 = 27/1000  Đáp án C
Câu 16. Ở một loài thực vật, từ các dạng lưỡng
bội người ta tạo ra các thể tứ bội có kiểu gen
sau: (1) AAaa; (2) AAAa; (3) Aaaa; (4) aaaa.
Trong điều kiện không phát sinh đột biến gen,

những thể tứ bội có thể được tạo ra bằng cách
đa bội hoá bộ nhiễm sắc thể trong lần nguyên
phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội là
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (2) và
(4).
D. (3) và (4).
Đáp án B
Câu 17. Tế bào sinh tinh của một loài động vật
có trình tự các gen như sau:
+ Trên cặp NST tương đồng số 1: NST
thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
+ Trên cặp NST tương đồng số 2: NST
thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và
Fghik xuất hiện do cơ chế:
A. Chuyển đoạn không tương hỗ.
B. Phân li độc lập của các NST.
C. Trao đổi chéo.
D. Đảo đoạn.

Giải: đáp án C
Câu 18. Do đột biến lệch bội, ở người có dạng
XXY. Bệnh mù màu do đột biến gen lặn m trên
NST X. Một người phụ nữ bị mù màu, kết hôn
với người chồng mắt bình thường. Họ sinh được
một con trai XXY nhưng không bị mù màu.
Điều giải thích nào sau đây là đúng ?
A. Con trai đó có kiểu gen XMXMY và bị lệch

bội do mẹ.
B. Con trai đó có kiểu gen XMXmY và bị lệch
bội do mẹ.
C. Con trai đó có kiểu gen XMXMY và bị lệch
bội do bố.
D. Con trai đó có kiểu gen XMXmY và bị lệch
bội do bố.
Giải: P: XmXm x XMY  Con trai không mù
màu có kg XMX mY  chỉ có thể nhận XMY từ bố bị
lệch bội và Xm từ mẹ  Đáp án D
Câu 19. Điều nào sau đây nói về tần số hoán vị gen
là không đúng:
A. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách
tương đối giữa các gen.
B. Có thể xác định được tần số hoán vị gen dựa
vào kết quả của phép lai phân tích và phép lai tạp
giao.
C. Các gen nằm xa nhau tần số hoán vị gen càng
lớn.
D. Tần số hoán vị gen là tỉ lệ số cá thể có kiểu
hình nhỏ trên tổng sổ kiểu hình thu được
Giải: Đáp án D (chỉ dùng trong phép lai phân tích)
Câu 20: Cho các quy luật di truyền sau đây:
1. Quy luật phân
3. Quy luật tương
li
tác gen.
2. Quy luật phân
4. Quy luật liên
li độc lập.

kết gen.
Các quy luật di truyền nào dưới đây phản ánh
hiện tượng kiểu hình ở con có sự tổ hợp lại các
tính trạng ở đời bố mẹ?
.
A. 1,2,4,5.
B. 2, 4,5.
C. 2, 5.
D. 2,3,5.
Giải: Đáp án B
Câu 21. Ở một loài thực vật, gen B quy định hoa đỏ
trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng.
Gen trội A át chế sự biểu hiện của B và b (kiểu gen
có chứa A sẽ cho kiểu hình hoa trắng), alen lặn a
không át chế. Gen D quy định hạt vàng, trội hoàn


toàn so với d quy định hạt xanh. Gen A nằm trên
NST số 2, gen B và D cùng nằm trên NST số 4. Cho
cây dị hợp về tất cả các cặp gen (P) tự thụ phấn, đời
con (F1) thu được 2000 cây 4 loại kiểu hình, trong
đó, kiểu hình hoa đỏ, hạt xanh có số lượng 105 cây.
Hãy xác định kiểu gen của P và tần số hoán vị gen?
(Biết rằng tần số hoán vị gen ở tế bào sinh hạt phấn
và sinh noãn như nhau và không có đột biến xảy
ra).
A. P: Aa
B. P: Aa
C. P: Aa


× Aa
× Aa
× Aa
D. P: Aa

, f = 20%
, f = 10%
, f = 40%
× Aa

, f = 20%

Giải
aaBB: Đỏ, A-B- , A-bb, aabb: Trắng
D: Hat Vàng, d: Hạt Xanh
Aa(B-dd) = 105/2000= 0,525
Tách riêng trên từng cặp NST: AaxAa 1/4aa
(Bd/-d) = 0,21 Bd/Bd + 2Bd/bd = 0,21
Bd2 + 2 Bd (50-bd) = 0,21
Gọi tỉ lệ giao tử Bd là x ta có: x2 + x – 2x2 = 0.21
 x= 0,3 . 0,25  f = 0,4
 C. P: Aa
× Aa
, f = 40%
Câu 22. Ở một loài đậu, alen A quy định hoa đỏ,
alen a quy định hoa trắng. cho các cây hoa đỏ dị
hợp tự thụ phấn. Ở đời sau, người ta lấy ngẫu
nhiên 7 hạt đem gieo. Xác suất để trong số 7 cây
con có 5 cây hoa đỏ và 2 cây hoa trắng là:
A. 35,25% B. 31,2%

C. 29,5%
D. 33,5%
Giải
(P) Aa x Aa
F1: 3/4 hoa đỏ : 1/4 hoa trắng
Chọn 7 hạt F1 đem gieo
XS xuất hiện 5 cây hoa đỏ và 2 cây hoa trắng: C 57 x
(3/4)5 x (1/4)2 = 0,31146 ~ 31,2%  Đáp án B
Câu 23. Tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 : 1 : 1 : 1
không thể xuất hiện trong phép lai thuộc quy
luật di truyền nào sau đây?
A. Quy luật phân li độc lập.
B. Quy luật tương tác gen.
C. Quy luât phân li.
D. Quy luật liên kết gen và hoán vị gen.

Đáp án C vì: Quy luật phân ly: P t/c khác nhau 
F1 đồng tính
Câu 24. Ở người bệnh mù màu và bệnh máu khó
đông là do đột biến gen lặn trên NST X không có
đoạn tương ứng trên Y. Nếu bố bình thường, mẹ
bình thường có kiểu gen XAbXaB sinh con mắc cả
hai bệnh trên thì giải thích nào sau đây là hợp lý
nhất?
A. Chỉ xuất hiện ở con trai do trong giảm
phân của mẹ có xảy ra hoán vị gen.
B. Quá trình giảm phân của mẹ bị đột biến.
C. Trong quá trình giảm phân của người bố
xuất hiện đột biến cặp NSTgiới tính không phân
li.

D. Quá trình giảm phân của cả bố, mẹ bình
thường và có xảy ra hoán vị gen.
 Đáp án A vì mẹ hoán vị gen cho gt Xab kêt hợp
Y của bố giảm phân bình thường  con trai bị cả 2
bênh trên

Câu 25. Ở phép lai giữa ruồi giấm

AB
ab

XDXd và

AB
ab

ruồi giấm
XDY cho F1 có kiều hình lặn về tất
cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Cho biết
mỗi gen chi phối 1 tính trạng, gen trội là trội
hoàn toàn. Tần số hoán vị gen là
A. 20%.
B. 35%.
C. 40%.
D. 30%.
Giải: Gọi tỉ lệ ab là m, hvg chỉ xảy ra ở ruồi cái,
ta có
ab/ab XdXd + ab/ab XdY = 0,4375  abXd x abXd +
abXd x abY = m x 0.5 x 0.5x0.5 + m x 0.5 x 0.5 x
0.5 = 0.04375  m = 0.175 < 25%  f = 35% 

Đáp án B
Câu 26. Ở một loài thực vật, nếu trong kiểu gen
có mặt cả hai alen trội A và B thì cho kiểu hình
thân cao, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói
trên thì cho kiểu hình thân thấp. Alen D quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định
hoa trắng. Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về
3 cặp gen trên thu được đời con phân li theo tỉ lệ
9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ :
4 cây thân thấp, hoa trắng. Biết các gen quy định


các tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể
thường, quá trình giảm phân không xảy ra đột
biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là phù
hợp với kết quả trên?
ABD
AbD
abd
aBd
A.
×

B.

AD
ad

Bb ×


AD
ad

Bb

C. Aa
Abd
aBD

Bd
bD

× Aa

Bd
bD

Abd
aBD

D.
×
Giải:
Quy ước gen A-B-: Thân Cao aaB-, Aabb, aabb:
Thân Thấp (tương tác)
D: Đỏ, d: Trắng
 P: (AaBbDd) x (AaBbDd)  (9:7)(3:1) > tỉ
lệ bài cho  1 trong 2 cặp Aa hoặc Bb liên
kêt hoàn toàn với Dd  Đáp án B hoặc D
Không có kiểu hình Cao Trắng ở F1 không

xuất hiện giao tử (Ad) hoặc (Bd) ở P  Đáp án
B
Câu 27. Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết
hoàn toàn là:
A. Sự phân li của NST tương đồng trong giảm
phân.
B. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatic
cùng nguồn gốc ở kì đầu I của giảm phân.
C. sự phân li đồng đều của các alen về các
giao tử trong giảm phân
D. Các gen trong nhóm liên kết cùng phân li
với NST trong quá trình phân bào.
Giải: Đáp án D
Câu 28. Biết mỗi gen quy định một tính trạng.
Gen trội là trội hoàn toàn. Khi thực hiện phép lai
giữa bố AaBbCcDd và mẹ AabbCcDd. Tỉ lệ phân
ly ở F1 của kiểu hình không giống bố cũng
không giống mẹ là :
A. 31/64;

B.37/64;

Giải:
KH giống bố và mẹ là A-B-C-D- và A-bbC-D-

Tách riêng từng cặp tính trang = 3/4x1/2x3/4x3/4 +
3/4x1/2x3/4x3/4 = 54/128
 Tỉ lệ KH không giống bố cũng không giống
mẹ là 37/64  Đáp án B
Câu 29: Những căn cứ nào sau đây được sử dụng

để lập bản đồ gen?
1. Đột biến lệch bội.
4. Đột biến chuyển
đoạn NST. 2. Đột biến đảo đoạn NST.
5. Đột biến mất đoạn NST. 3. Tần số HVG.
A. 2, 3, 4.
B. 1, 3, 5.
C. 1, 2, 3.
D. 3, 4,
5.
Giải: Đáp án B
Câu 30. Bằng cách nào phân biệt đột biến gen
ngoài nhân trên ADN của lục lạp ở thực vật làm
lục lạp mất khả năng tổng hợp diệp lục với đột
biến của gen trên ADN ở trong nhân gây bệnh
bạch tạng của cây ?
A. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện
tượng có cây lá xanh, có cây lá trắng; đột biến
gen trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng lá có đốm
xanh, đốm trắng.
B. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện
tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen
trong nhân sẽ làm toàn bộ lá có màu trắng.
C. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện
tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen
trong nhân sẽ làm toàn thân có màu trắng.
D. Đột biến gen ngoài nhân sẽ sinh ra hiện
tượng lá có đốm xanh, đốm trắng; đột biến gen
trong nhân sẽ sinh ra hiện tượng có cây lá xanh,
có cây lá màu trắng.

Giải: Đáp án C
Câu 31. Ở gà, gen A quy định lông vằn, a: không
vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có
alen tương ứng trên Y. Trong chăn nuôi người ta
bố trí cặp lai phù hợp nhằm dựa vào màu lông
biểu hiện có thể phân biệt gà trống, mái ngay từ
lúc mới nở. Cặp lai phù hợp đó là:
A. XAXa x XaY
B. XAXA x XaY
C. XAXa x XAY
a a
A
D. X X x X Y
Giải: để phân biệt gà trống, mái ngay từ lúc mới
nở, tức là F1 có 2 kiểu hình, kiểu hình chỉ có ở 1
giới xác định  sẽ có 2 tổ hợp giao tử  gà trống
đồng hợp lặn đáp án D


Câu 32. Xét một gen có 2 alen, quá trình giao
phối ngẫu nhiên đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau
trong quần thể.
Cho rằng không có đột biến xảy ra, quần thể
và gen nói trên có đặc điểm gì?
A. Quần thể tứ bội, gen nằm trên NST
thường.
B. Quần thể lưỡng bội, gen nằm trên NST X ở
đoạn không tương đồng với Y.
C. Quần thể tứ bội, gen nằm trên NST thường
hoặc quần thể lưỡng bội, gen nằm trên X ở đoạn

không tương đồng với Y.
D. Quần thể ngũ bội, gen nằm trên NST thường
Giải: Đáp án C
Câu 33. Ở ruồi giấm, A quy định mắt đỏ, alen a
quy định mắt trắng, alen b quy định cánh dài,
alen b quy định cánh cụt. gen quy định màu mắt
nằm ở vùng không tương đồng trên NST X. Gen
quy định dạng cánh nằm trên NST thường. Số
kiểu giao phối có thể có trong quần thể ruồi giấm
về hai tính trạng trên là bao nhiêu?
A. 15
B. 9
C. 27
D. 54
Giải
Số KG của giới cái: 2.(2 + 1)/2 x 2(2+1)/2 = 9
Số KG của giới đực: 2 x 2(2+1)/2 = 6
Số kiểu giao phối: 9 x 6 = 54  Chọn D
AB
ab

AB
aB

Câu 34. Cho phép lai P.
DdXEXe x
e
DdX Y . Biết rằng có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi
gen qui định một tính trạng và các gen trội hoàn
toàn. Nếu xét cả về giới tính thì số loại kiểu gen

và kiểu hình ở đời con là:
A. 120 loại kiểu gen, 32 loại kiểu hình.
B. 84 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
C. 120 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
D. 84 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
Giải
Xét riêng từng cặp tính trạng
AB
AB
ab
aB
x
cho ra 7 k.gen, 2 k. hình ; Dd x Dd cho 3
k.gen, 2 k. hình
XEXe x XeY cho 4 k.gen và 4 k.hình

AB
ab

AB
aB

DdXEXe x
DdXeY cho ra số kgen
là 7x3x4 = 84 và số k.hình là 2x2x4 = 16
 Đáp án B. 84 loại kiểu gen, 16 loại kiểu
hình.


Câu 35. Người ta dùng kĩ thuật chuyển gen để

chuyển gen kháng thuốc kháng sinh penixiclin
vào vi khuẩn E.coli không mang gen kháng
thuốc kháng sinh. Để xác định đúng dòng vi
khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người
ta đem nuôi các dòng vi khuẩn này trong một
môi trường có nồng độ penixiclin thích hợp.
Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong
muốn sẽ
A. bị tiêu diệt hoàn toàn
B. sinh trưởng và phát triển bình thường
C. tồn tại một thời gian nhưng không sinh
trưởng và phát triển.
D. sinh trưởng và phát triển tốt khi thêm vào
môi trường loại thuốc kháng sinh khác.
Giải: Đáp án B
Câu 36. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai
nghịch giữa các dòng thuần chủng có mục đích:
A. Đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu
hiện tính trạng.
B. Để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
C. Phát hiện biến dị tổ hợp.
D. Xác định vai trò của các gen di truyền liên kết
với giới tính.
Giải: Đáp án A
Câu 37: Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác
định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây
đều có 48 nhiễm sắc thể. Người ta lại thấy tại một
mô, các tế bào có 72 NST. Khả năng lớn nhất là
A. Mô đó là một lá non.
B. Đó là những tế bào phôi nhũ.

C. Đó là mô bị đột biến đa bội
D. Đó là một cây thuộc bộ dương xỉ.
Giải: đáp án B vì tế bào tạo mô là tb sinh dướng,
không giảm phân  không thể tạo 3n
Câu 38. Kĩ thuật cấy truyền phôi là:
A. Chia cắt mô động vật thành nhiều tế bào
rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật


khác nhau tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống
nhau.
B. Chia cắt phôi động vật thành nhiều tế bào
rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật
khác nhau tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống
nhau.
C. Chia cắt mô động vật thành nhiều tế bào
rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật
khác nhau tạo ra nhiều con vật có kiểu gen khác
nhau.
D. Chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi
rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật
khác nhau tạo ra nhiều con vật có kiểu gen khác
nhau
 Đáp án B
Câu 39. ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin
tạo ra bằng kĩ thuật di truyền được đưa vào trong
tế bào E.coli nhằm:
A. ức chế hoạt động hệ gen của tế bào E.coli.
B. làm bất hoạt các enzim cần cho sự nhân đôi
ADN của E.coli.

C. tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu
hiện.
D. làm cho ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN vi
khuẩn
 Đáp án C
Câu 40. Công nghệ tế bào thực vật không có khả
năng
A. Nhân nhanh các giống hiếm
B. tổ hợp được hai nguồn gen có nguồn gốc rất
khác nhau
C. Tạo dòng mà tất các cặp gen đều ở trạng thái
đồng hợp
D. Tạo ưu thế lai
 Đáp án D
Câu 41. Những quá trình nào sau đây không tạo
ra được biến dị di truyền?
A. Cấy truyền phôi.
B. Chuyển gen từ tế bào thực vật vào tế bào vi
khuẩn.
C. Cho lai hữu tính giữa các cá thể có kiểu gen
khác nhau.
D. Dung hợp tế bào trần, nuôi cấy hạt phấn
sau đó lưỡng bội hoá.
 Đáp án A
Câu 42. Cho phả hệ sau

Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong
muốn sinh hai người con có cả trai, gái và đều
không bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến
xảy ra, gen thuộc NST thường, khả năng để họ

thực hiện được mong muốn là bao nhiêu?
A. 5,56%
B.
12,50%
C. 8,33%
D. 3,13%
Giải
Đời I, bố mẹ bệnh sinh ra con bình thương 
gen qđ bệnh là trội (A), gen bình thương là lặn (a)
Cặp vợ chồng 1,2 muốn sinh con bình thương 
chồng có kg Aa, vợ aa
Xác suất 1 có kg Aa là 2/3
Sinh con không bệnh có kiểu gen aa với xác suât
= 2/3x1/2a(nhận từ 1)x1a(nhận từ 2)=1/3
 Xác suất sinh con trai không bị bệnh = Xác
suất sinh con gái không bị bệnh = 1/3 x 1/2 =
1/6
Xác suất sinh hai người con có cả trai, gái và đều
không bị bệnh = 1/6 x 1/6 x 2 ~ 0,56 ~ 56%
(2 trường hợp: sinh con trai trước, con gái sau
hoặc ngược lại)  Đáp án A
Câu 43. Bệnh phêninkêtô niệu ở người do đột biến
gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Người mắc
bệnh có thể biểu hiện ở nhiều mức độ năng nhẹ
khác nhau phụ thuộc trực tiếp vào
A. khả năng chuyển hoá phêninalanin thành
tirôxin.
B. hàm lượng phêninalanin có trong khẩu phần
ăn.
C. khả năng thích ứng của tế bào thần kinh não.

D. hàm lượng phêninalanin có trong máu.
Đáp án D
Câu 44. Bố bị rối loạn giảm phân II ở cặp NST
giới tính tạo ra giao tử bị đột biến, khi giao tử này
được thụ tinh với giao tử bình thường, chắc chắn
không tạo ta thể đột biến nào?
A. Claiphento
B. Tơcno


C. 3X

D. Tơcno hoặc 3X


E.
F. Giải: Bố rối loạn GP II  giao tử XX, Y và O mẹ cho giao tử X  không thể tạo XXY  Đáp án A
G.
H.
Câu 45.
I.
Bệnh di truyền này nhiều khả năng tuân theo quyJ.luật
di truyền nào hơn cả?
K.
L.
A. Di truyền trội trên nhiễm sắc thể thường
M.
B. Di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường
N.
C. Di truyền lặn liên kết nhiễm sắc thể giới tính X

O.
D. Di truyền trội liên kết nhiễm sắc thể giới tính P.
X.
Q.
R.
S.
T. Giải:
U. Quan sát thấy hiện tượng di truyền chéo  gen trội nằm trên X, trên Y không có gen tương ứng 
Đáp án D
V.
W. Bài 46: Một loài thực vật D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với d quy định quả dài, R quy
định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với r quy định quả màu trắng. Hai cặp gen nằm trên c¸c cÆp
nhiễm sắc thể thường kh¸c nhau. Ở thế hệ F1 cân bằng DT có 14,25% cây tròn, đỏ ; 4,75% tròn,
trắng; 60,75% dài, đỏ ; 20,25% dài, trắng. Cho các cây dài, đỏ F1 giao phấn ngẫu nhiên. Sự
phân tính kiểu hình ở F2
X.
A. 3 dài, đỏ: 1 dài trắng.
B. 13 dài, đỏ: 3 dài trắng.
Y.
C. 8 dài, đỏ: 1 dài, trắng.
D. 15 dài, đỏ: 1 dài, trắng.
Z.
AA. Giải
AB. QT cân bằng ở F1  tìm tần số alen như sau
AC. Gọi p,q là tần số alen D,d ; gọi h,s là tần số alen R,r
AD. Tách riêng từng cặp tính trạng ta có
AE. Hình dang quả - Dài = 60,75%+ 20,25% = 81%  q=0.9 ;p = 0.1
AF. Màu sắc quả - Trắng = 4,75% + 20.25% = 25%  s= 0.5; h= 0,5
AG. cây dài, đỏ F1 thụ phấn ngẫu nhiên (ddR-) = ddRR+ddRr = q2 h2 + 2 q2 hs = 0,2025 + 0,405 =
0.6075

 ddRR = 1/3 cho giao tử dR; ddRr = 2/3 cho giao tử dR = dr = 1/3  dR = 2/3, dr = 1/3
 ngẫu phối (2/3dR + 1/3dr) (2/3dR + 1/3dr)
 ddrr = 1/9  ddR- = 8/9  đáp án C. 8 dài, đỏ: 1 dài, trắng.
AH.
AI. Bài 47. Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau tương tác theo kiểu
bổ sung, trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2 gen A hoặc B thì
quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cân bằng về di
truyền, trong đó A có tần số 0,4 và B có tần số 0,3. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ
AJ.
A. 32,64%. B. 56,25%.
C. 1,44%.
D. 12%.
AK.
AL. Giải: A=0,4 a= 0,6; B = 0,3  b= 0,7
AM.
QTCB  cấu trúc QT là: (0,16AA: 0,48Aa:0,36aa)(0,09BB: 0,42Bb:0,49bb)
A- = 0,64; B- = 0,51
AN. Hoa đỏ: A-B- chiếm tỉ lệ 0,64 x 0,51 = 0.3264  đáp án A: 32,64%
AO.
AP.
Câu 48. Có 1 đột biến lặn trên nhiễm sắc thể thường làm cho mỏ dưới
của gà dài hơn mỏ trên. Những con gà như vậy mổ được ít thức ăn nên yếu ớt. Những chủ chăn
nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn. Khi cho giao phối ngẫu nhiên 100 cặp gà bố mẹ
mỏ bình thường, thu được 1000 gà con, trong đó có 10 gà biểu hiện đột biến trên. Giả sử không


có đột biến mới xảy ra, sè lîng gà bố mẹ (sè c¸ thÓ) dị hợp tử về đột biến trên lµ
AQ.
A. 15
B. 160 C. 40 D. 10

AR.
Giải:
AS.
100 cặp gà bình thường  10 g à có biểu hiện đột biến  P mang kiểu gen
AA và Aa với tỉ lệ xAA:yAa
 Tần số a = y/2
AT.
QT ngẫu phối CBDT  q2aa = 10/1000 = 0,01 q=0,1  ở F1: a = 0,1
 y/2 = 0,1  y = 0.2  số cá thể dị hợp = 0,2x 200 (100 cặp gà) = 40 cá thể  Đáp án C
AU.
AV. Bài 49. Xét một locus gồm 2 alen(A và a). Tần số alen a ở thế hệ xuất phát = 38%. Qua mỗi thế
hệ ngẫu phối, đột biến làm cho a chuyển thành A với tần số 10%. Sau 3 thế hệ thì tần số A của
quần thể bằng
AW. A. 69,2%
B. 71,6%
C. 75,1%
D. 72,3%
AX.
AY. Giải:
AZ. Thông thường, qua các thế hệ ngẫu phối, tần số alen không đổi, vì có đột biến làm 10% a  A nên ta

BA. Po: A = 0,62; a=0,38
BB. P1: A = 0,658; a=0,342
BC. P2: A = 0,6922; a=0,3078
BD. P3: A = 0,72298; a=0,27702
 Đáp án D: 72,3%.
BE.
BF.Bài 50. Ở người, alen A quy định thuận tay phải trội hoàn toàn so với alen a quy định thuận tay trái.
Các gen nằm trên NST thường. Một người phụ nữ thuận tay trái kết hôn với một người đàn ông
thuận tay phải thuộc quần thể này. Biết xác suất bắt gặp người thuận tay phải là trong quần thể là

64% . Tính theo lý thuyết, xác suất sinh đứa con trai thuận tay phải của họ là bao nhiêu?
BG.

A. 0.06

B. 0,04 C. 0,625

D. 0,3125

BH.
BI. Giải:
BJ. Tỉ lệ người thuận tay trái: 100% - 64% = 36% = 0,36
BK.

q2 = 0,36 → q= 0,6 , p = 0,4

BL.Cấu trúc DT quần thể: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa = 1
BM. (P) ♂ thuận tay phải x ♀ thuận tay trái → Con: tay phải
BN. TH1: ♂ AA x ♀ aa → 100% Aa ( thuận tay phải)
BO.

→ Xs: 0,16/ (0,16 + 0,48) = 0,25

BP. TH2: ♂ Aa x ♀ aa → 1/2 Aa : 1/2aa (1/2 con thuận tay phải)
BQ. → Xs: 0,48/ (0,16 + 0,48) x 1/2 = 0,375
BR. Xs sinh con thuận tay phải: 0,25 + 0,375 = 0,625
BS. Vì tỉ lệ trai : gái = 1 : 1  Xs sinh con trai thuận tay phải: 0,625 : 2 = 0,3125


BT.Đáp án D

BU.



×