Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

5 ĐỀ HÓA ÔN THI ĐẠI HỌC CÓ GIẢI CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 49 trang )

CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN
Trường THPT Chuyên KHTN
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút; (50câu trắc nghiệm)
Hà nội, ngày 27 – 01 - 2013
Mã Đề 485
Câu 1: Cho dung dịch chứa 8,04 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên
tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào
dung dịch AgNO
3
(dư), thu được 11,48 gam kết tủa.
Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp đầu là
A. 47,2%. B. 58,2%. C. 41,8%. D. 52,8%.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO
3
trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)
2
ở điều kiện thường cho dung
dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và dạng β).
(h) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α-glucozơ và β-fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi,
gốc α-glucozơ ở C1, gốc β-fructozơ ở C4 ( C1 – O – C4).
Số phát biểu đúng là:
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 3: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. K, Ca, Ba. B. Na, K, Ba.
C. Na, Ca, Ba. D.Na, K, Ca.
Câu 4: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, NaHCO
3
, Al
2
O
3
, Zn, AlCl
3
,Na
2
SO
4
.
Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch
NaOH là:
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 5: Nung nóng 23,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí)
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng
nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần
hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là:
A. 0,75. B. 0,5. C. 0,45. D. 0,65.
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: Fe
3

O
4
+ HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ N
x
O
y
+ H
2
O.
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là:
A. 46x – 18y. B. 23x – 9y.
C. 23x – 8y. D. 13x – 9y.
Câu 7: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm
3
. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi
các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho
nguyên tử khối của Ca là 40. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là:
A. 0,196 nm. B. 0,158 nm.
C. 0,185 nm. D. 0,169 nm.
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 1
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 8: Hỗn hợp X gồm vinyl clorua; propyl clorua; ankyl clorua; phenyl clorua, các chất có số
mol bằng nhau. Cho 16,5 gam X vào dung dịch NaOH dư, đun sôi một thời gian rồi trung hòa
NaOH dư bằng axit HNO

3
được dung dịch Y. Cho Y

phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO
3
thu được m gam kết tủa trắng. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 7,175. B. 21,525. C. 28,70. D. 14,35.
Câu 9: Cho 16,8 lít (đktc) hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và H
2
, tỉ khối của X so với H
2
bằng 6. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với
H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối
lượng brom tham gia phản ứng là:
A. 8 gam. B. 16 gam. C. 12 gam. D. 24 gam.
Câu 10: Cho 18,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu vào 100 ml dung dịch B chứa HNO
3
2M và
H
2
SO
4
12 M rồi đun nóng thu được dung dịch C và 8,96 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO và
SO
2
(ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác), tỉ khối của D so với H2 là 23,5. Tổng khối
lượng chất tan trong C là:
A. 66,2 gam. B. 129,6 gam.
C. 96,8 gam. D. 115,2 gam.
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe

3
O
4
+ dung dịch HI (dư) → X + Y + H
2
O. Biết X và Y là sản
phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là
A. FeI
3
và I
2
B. FeI
3
và FeI
2
C. FeI
2
và I
2
D. Fe và I
2
Câu 12: Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O
2
(đktc), sau phản ứng thu được CO
2
và H
2
O. Hấp thụ hết sản
phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 15,5 gam. Vậy giá trị

của V tương ứng là:
A. 8,40 lít. B. 5,60 lít. C. 3,92 lít. D. 4,20 lít.
Câu 13: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl
3
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO
4
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl
3
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 14: Trong số các phát biểu sau về phenol (C
6
H
5
OH):
(1) Phenol tan ít trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất chất dẻo, keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thể nitro khó hơn benzen.
(5) Phenol có tính axit mạnh hơn axit picric (2,4,6 – trinitrophenol).
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 15: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
3
H
9
O
2

N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl.
Số công thức cấu tạo thỏa mãn là:
A. 3 B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 16: Hóa hơi m gam hỗn hợp một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y, thu được
một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N
2
(đo ở điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 2
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO
2
(đktc) và 7,2 gam H
2
O. Công thức cấu
tạo của X, Y lần lượt là
A. CH3 – COOH và HOOC – CH2 – CH2 – COOH .
B. CH3 – CH2 – COOH và HOOC– COOH.
C. CH3 – COOH và HOOC – CH2 – COOH.
D. H – COOH và HOOC – COOH.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Este isoamyl axetat (có mùi chuối chín) là este no, đơn chức, mạch hở.
B. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH sinh ra muối natri etylat.
C. Etylen glicol là ancol không no, hai chức, mạch hở, có một nối đôi C=C.
D. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức có mạch cacbon không phân nhánh.
Câu 18: Hỗn hợp A gồm FeS
2
và Cu
2
S. Hòa tan hoàn toàn m gam A bằng dung dịch HNO
3

đặc,
nóng, thu được 26,88 lít (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối.
Khối lượng của Cu
2
S trong hỗn hợp đầu là:
A. 9,6 gam. B. 14,4 gam. C. 7,2 gam . D. 4,8 gam.
Câu 19: Trong các kim loại sau: Li, K, Rb, Cs. Kim loại mềm nhất là:
A. Cs. B. K. C. Li. D. Rb.
Câu 20: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ
quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO
2
sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi
trong, thu được 247,5 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng
nước vôi trong ban đầu là 99 gam. Giá trị của m là:
A. 200,475. B. 222,75. C. 303,75. D. 273,375.
Câu 21: Chất hữu cơ X là ete mạch hở có công thức phân tử C
4
H
8
O. X được tạo thành từ phản
ứng tách nước giữa 2 ancol Y và Z (xúc tác H
2
SO
4
đặc, đun nóng). Tên gọi của Y và Z là:
A. Ancol metylic và ancol anlylic. B. Ancol vinylic và ancol propylic.
C. Ancol vinylic và ancol etylic. D. Ancol propylic và ancol metylic.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic
và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO
2

(đktc) và 15,66 gam nước. Xà
phòng hóa m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là:
A. 2,760 gam. B. 1,242 gam. C. 1,380 gam. D. 2,484 gam.
Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy
nhất. Tỉ khối của X so với H
2
bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H
2
bằng 13. Công thức cấu tạo của anken
là:
A. CH2=CH2. B. CH3 – CH = CH – CH3.
C. CH2 = CH – CH3. D. C2H5 – CH = CH – C2H5.
Câu 24: Cho các chất sau: CH
3
COOCH
2
CH
2
Cl; CIH
3
N – CH
2
COOH; C
6
H
5
Cl (thơm);

HCOOC
6
H
5
(thơm); C
6
H
5
– OOCCH3 (thơm); HO – C
6
H
4
– CH
2
OH (thơm); CH
3
CCl
3
;
CH
3
COOC(Cl)
2
– CH
3
;HCOOC
6
H
5
Cl (thơm).Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc dư,

ở nhiệt độ và áp suất cao tạo ra sản phẩm có chứa 2 muối?
A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 25: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
B. C2H6, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 3
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
D. CH3CHO, C2H6, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 26: Cho các chất: NaOH, Na
2
CO
3
, Na
3
PO
4
,C
17
H
35
COONa, Ca(OH)
2
Có bao nhiêu chất làm mềm được nước cứng vĩnh cửu?
A. 5. B. 7. C. 2. D. 3.
Câu 27: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa
thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b% với a: b = 40: 17. Phát biểu nào sau
đây là đúng?
A. Phân tử oxit cao nhất của R có liên kết cho nhận.
B. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.

C. R là chất khí ở điều kiện thường.
D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron ở phân lớp ngoài cùng
Câu 28: Cho các este: vinyl axetat, etyl benzoat, benzyl fomat, etyl axetat, isoamyl axetat,
phenyl axetat, anlyl axetat. Sốeste có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol
tương ứng (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 29: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu – Gly trong dung dịch NaOH dư, đun nóng
thu được 17,28 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:
A. 12,24 gam. B. 11,44 gam. C. 13,25 gam. D. 13,32 gam.
Câu 30: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol no, hai chức, mạch hở Y.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng M, sinh ra 14 lít CO
2
(đktc) và 15,75 gam nước. Nếu cho toàn bộ
lượng M trên phản ứng hết với Na thì thể tích khí H
2
(đktc) sinh ra có thể là:
A. 8,4 lít. B. 7,0 lít. C. 3,5 lít. D. 2,8 lít.
Câu 31: Cho 5 chất hữu cơ có CTPT lần lượt là CH
2
O, CH
2
O
2
,C
2
H

2
O
3
, C
3
H
4
O
3
,C
2
H
4
O
2
. Số chất có thể vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH, vừa tham gia phản ứng tráng bạc
là:
A. 2. B.1. C. 3. D. 4.
Câu 32: Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung
dịch HNO
3
dư thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO
2
, NO, N
2
O, N
2
; trong đó số mol N
2
bằng số mol NO

2
. Cô cận cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 gam muối
khan. Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,893. B.0,700. C. 0,725. D. 0,832.
Câu 33: X là este của glyxin có phân tử khối bằng 89. Cho m gam X tác dụng với dung dịch
NaOH dư, đun nóng. Toàn bộ lượng ancol thu được sau phản ứng được dẫn qua ống sứ đựng
CuO dư, đun nóng. Sản phẩm hơi thu được cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 6,48
gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 2,670 gam. B. 5,340 gam. C. 1,335gam. D. 1,780 gam.
Câu 34: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Fe, Ag. B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cu. D. Al, Cu, Ag.
Câu 35: Dịch vị dạ dày thường có pH khoảng 2 – 3, một số người bị viêm loét dạ dày, tá tràng
là do lượng HCl trong dịch vị tiết ra nhiều quá nên pH < 2. Để chữa bệnh này người đó thường
phải dùng thuốc muối trước bữa ăn. Thành phần chính của thuốc muối là:
A. NaHCO
3
B. NaOH. C. NaCl. D. Na
2
CO
3
.
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 4

CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 36: Sục 4,48 lít khí CO
2
(đktc) vào 2 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)
2
2x mol/l và NaOH
xmol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 0,025 hoặc 0,03. B. 0,03. C. 0,025. D. 0,025 hoặc 0,02.
Câu 37: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH,
C15H31COOH, C17H31COOH và C17H33COOH. Số loại trieste chứa 3 gốc axit khác nhau
được tạo ra là:
A. 18. B. 9. C. 12. D. 16.
Câu 38: Cho các chất: xiclobutan; metylxiclopropan; 1,2 – đimetylxiclopropan; α – butilen;
tran but – 2 – en; butađien; isobutilen; vinyl axetilen; isopren; anlen. Có bao nhiêu chất trong số
các chất trên khi phản ứng với hiđro có thể tạo ra butan ?
A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic, axit acrylic và axit oxalic. Khi cho m gam X
tác dụng với NaHCO
3
(dư) thì thu được 7,84 lít khí CO
2
(đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m
gam X cần 4,48 lít khí O
2
(đktc), thu được 17,6 gam CO
2
và y gam H
2
O. Giá trị của y là:
A. 1,8. B. 2,7. C. 7,2. D. 5,4.

Câu 40: Cho cân bằng: 2A (k) + B (k) ⇌ 2D (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí
so với H
2
giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
Câu 41: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z).
Cho 2,835 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, sau khi các phản ứng
kết thúc, thu được 27,54 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl
(dư), thu được 1,176 lít (đktc) khí T không màu. Tên của Z là:
A. anđehit butiric. B. anđehit propionic.
C. anđehit axetic. D. anđehit acrylic.
Câu 42: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO
3
1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng
điện không đổi 1,34 A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch
Y và khí Z. Cho 13 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,9 gam hỗn hợp
kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N
+5
). Giá trị của t là:
A. 1,0. B. 3,0. C. 2,0. D. 1,5.
Câu 43: Lắc 26,28 gam Cu với 500 ml dung dịch AgNO
3
0,6M một thời gian thu được 45,12

gam chất rắn A và dung dịch B. Nhúng thanh kim loại M nặng 30,9 gam vào dung dịch B khuấy
đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 34,71 gam
chất rắn Z. Kim loại M là:
A. Fe. B. Mg. C. Pb. D. Zn.
Câu 44: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 16), Y (Z = 9) và R (Z = 8). Độ âm điện của các
nguyên tố tăng dần theo thứ tự:
A. R < X < Y < M. B. Y < M < X < R.
C. M < R < X < Y. D. M < X < R < Y.
Câu 45: Hòa tan hoàn toàn m gam Al
2
(SO
4
)
3
vào nước được dung dịch X. Nếu cho 500 ml dung
dịch NaOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 550 ml dung dịch NaOH
2M vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 51,30. B. 59,85. C. 34,20. D. 68,4
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 5
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 46: Hấp thụ m gam SO
3
vào 100 gam dung dịch H
2
SO
4
96,4 % thu được một loại oleum có
phần trăm khối lượng SO
3
là 40,82%. Giá trị của m là:

A. 104. B. 80. C. 96. D. 98.
Câu 47: Cho các chất: H2N – CH2 – COOH ; HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH ;
H2NCH2COOC2H5; NaHCO3; CH3COONH4; Na2CO3; Al(OH)3. Số chất lưỡng tính là:
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 48: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H
2
S vào dung dịch FeSO
4
(2) Sục khí H
2
S vào dung dịch CuSO
4
(3) Sục khí CO
2
(dư) vào dung dịch Na
2
SiO
3
(4) Sục khí CO
2
(dư) vào dung dịch Ca(OH)
2
;
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch Al
2
(SO
4

)
3
;
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 49: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon – 7 ; (4)
poli(etylen – terrphtalat); (5) nilon – 6,6 ; (6) poli(vinyl axetat); (7) poli(phenol – fomanđehit).
Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng gồm
A. (2), (3), (5), (7). B. (3), (4), (5), (7).
C. (3), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (5).
Câu 50: Cho 3,76 gam hỗn hợp hơi gồm C
2
H
2
và CH
3
CHO tác dụng hết với dung dịch
AgNO
3
/NH3 dư thu được 25,2 gam kết tủa. Hòa tan kết tủa vào dung dịch HCl dư còn lại m
gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 28,02. B. 10,80. C. 19,41. D. 17,22.
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 6
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Giải Chi Tiết Chuyên KHTN – lần 2 – 2013 mã 485
Câu 1 C: Nhận thấy 11,48: (108 + 35,5)= 0,08 rất chẵn →m
NaCl
= 4,68 →m
NaF
= 3,36
Câu 2 C: (a); (d); (g)
Câu 3 B:
Câu 4 B: Al; Al(OH)
3
; Zn(OH)
2
; NaHCO
3
; Al
2
O
3
; Zn
Câu 5 D: Chú ý; Cr không tác dụng với NaOH
11,65
2 3
:
2 0,15 0,05
:
206 27 11,65 0,05
: 2

Al b
a b a
Al O a
a b b
Cr a
+ = =

→ →

+ = =





15,0:
1,0:
3
2
AlCl
CrCl
Câu 6 A: Thử ngay N
x
O
y


NO x=1
3Fe
3

O
4
+ 28HNO
3
→ 9Fe(NO
3
)
3
+ NO + 14H
2
O
Câu 7 A: V=
3
23
.
3
4
74,0.
10.02,6.55,1
40
rn=
→ r = A
Câu 8 D:

+=>−= )5,35108(1,01,0 Mn
Cl
Câu 9 D: 0,75
6,0:
15,0:
2

44
H
HC
m = Const →
6,0==
y
X
y
X
n
n
M
M
→n
y
=0,45→
3,0↓=∆n
→ n
Br2
= 0,15
Câu 10 D: 0,4
2,0:
2,0:
2
SO
NO
→ hết NO

3







+↑>−++
+↑>−++
−+
−+
OHSOeSOH
OHNOeNOH
22
2
4
23
224
234

6,1=

+
Pu
H
-> H
+
dư =1 → m
ct

2
4

18,2
:1
:1
KL
m
H
SO
+

=





Câu 11 C: Không tồn tại chất FeI
3
Câu 12 B: n
OHCO
n
22
=
=0,25 →(CH
2
O)
n
+ nO
2
->n CO
2

+ nH
2
O
→ nO
2
=0,25
Câu 13 D: (2); (4)
Câu 15 B: HCOONH
3
CH
2
CH
3
(2) chất b1, b2
CH
3
COONH
3
CH
3
CH
3
CH
2
COONH
4
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 7
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 16 C:




=
=
=>
=
=
=

08,0
12,0
4,0
48,0
2,0
2
2
;
đa
đon
OH
CO
yx
n
n
n
n
n

m
=m

c
+m
H
+m
0
=5,76+0,8+8,96=15,52
Thử đáp án → C ngay
Câu 17 A:
Câu 18 D:




=
=
>−



+=+
=+
=>



03,0
06,0
)(2443
)(2,11015
:

:
2
2
2
b
a
BTĐTbaba
nba
bCu
aFeS
NO
Câu 19 A: Kim loại mềm nhất là CS
Câu 20 C:
2 2
2,475
148,5
247,5 99
CO CO
n
m m
↓=
=
− = →

2
CO
n
=3,375 →m=303,75
Câu 21 A: X có 1 liên kết Pi
Câu 22 B:

87,0:
9,0:
2
2
OH
CO
X có 3 LK Pi → n
xOHCO
nn 2
22
=−
→n
x
=0,015→m
Ctly
= 0,015.0,9.92=1,242
Câu 23 B: Cho n
x
=1 ->
x
y
y
x
n
n
M
M
=== 7,0
13
1,9


2
: 0,7
0,7
18,2 1,4
56
0,3
18,2
: 0,3
H
y
anken
x
anken
n
n
M
m
n
=



→ → = =

=


Câu 24 B: (1); (2);(3); (4); (5); (7); (8)
Câu 25 A: Xếp theo liên kết Hidro

Câu 26 D: NaOH; Na
2
CO
3
; Na
3
PO
4
Câu 27 A:
Câu 28 D: Etyl benzoat; benzyl fomat; etyl axetat; isoamyl axetat anlyl axetat
Câu 29 A:
:147
17,28 (145 23.2) (74 23)
: 75
Glu
a a
Gty

→ = + + +


→ a=0,06 → m=0,06 (147 + 75 – 18)
Câu 30 C:
2
2
0,625
0,25
0,875
CO
M

H O
n
n
n
=
→ =
=
0,125<n
2
H
<0,25
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 8
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 31 C: HOC – CH
2
-COOH; HCOOH; HOC – COOH
Câu 32 A: Mg = Fe = Cu = 0,1
n
2
N
= n
2
2
:
: 0,12
:
NO
NO a
Y
N O b


→58,8→ NH
4
NO
3
:0,0125

0,12 0,072
3 8 0,0125.8 0,7 0,048
a b a
a b b
+ = =



+ + = =

→n

=+++== 893,02.0125,07,02.048,0072,0
3
N
HNO
Câu 33 C
2 2 3
: OO-CH :
: 4 0,06 0,015 89.0,015 1,335
X H N CH C a
a HCHO a a m
− −

→ → = → = → = =
Câu 34 B
Câu 35A
Câu 36B
2
2
: 0,2
: 4
:10
0,1
CO
Ba x
B
OH x
n
+









=

thử đáp án
Câu 37C
Câu 38B

Câu 39D
2
2 0,35
5,4
: 2 2 4 0,4 0,8
18
CO
a b c n
y
y
BT O a b c
+ + = =


→ =

→ + + + = +


Câu 40 C
Câu 41 D thử đáp án
Câu 42 C
3
0,3
Ag NO
n n
+ −
= =
Fe + Y → hỗn hợp kim loại → Ag
+

chưa bị điện phân hết
1Ag e Ag
+
+ →
(a mol)
2 2
2 4 4H O e H O
+
− → + ↑
3 2
4 3H NO e NO H O
+ −
+ + → +
suy ra
( )
3
2
0,25
0,15 0,25
2
NO
Fe NO
n a
a
n


=




=


Bảo toàn khối lượng Kim Loại có ngay
0,15 0,25
0,15.108 13 14,9 108 56. 0,1
2
a
a a C

+ = + + → = →
Câu 43 D dung dịch đồng nhất là M (NO
3
)
2
:0,15mol
Bảo toàn khối lượng kim loại
26,28 0,3.108 45,12 34,71 0,15 30,9 65M M+ = + + + → =
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 9
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 44 D
Câu 45 A giả sử cả hai TH kết tủa đều bị tan 1 phần
Có ngay
( )
3
1 2 4
3
2
0,1

1 4 2 : 0,15
0,3
1,1 4
Al
n x
a
OH x a Al SO A
x
OH x a
+


=


=


= = − → → →
 
=


= = −




Có đáp án rồi không cần làm TH 2 nữa
Câu 46 C

2
0,2.80
0,2 0,4082 96
100
H O
m
n m
m

= → = → =
+
Câu 47 D
Câu 48 B (2) – (3) – (5) – (6)
Câu 49 B
Câu 50 A
3
:
2 .108 240 25,2 0,06 : 0,12
28,02
:
26 44 3,76 0,05 :0,1
CH CH a
b a a AgCl
m
CH CHO b
a b b Ag

+ = =

  

→ → → →
   

+ = =
  

Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 10
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ
NHIÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN
Mã đề thi 357
(50 câu trắc nghiệm)
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3,
NĂM 2012 – 2013
Môn thi : HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể giao
đề)
Cho nguyên tử khối : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S
= 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn
= 65; Rb = 85; Ag = 108; Sn = 119; I = 127; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1. Hỗn hợp X là chất khí ở điều kiện thường gồm một hidrocacbon Y mạch hở và H
2
. X có
tỉ khối so với H
2
bằng 4,8. Cho X qua ống chứa bột Ni rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H
2

bằng 8. Y là :
A. C
4
H
6
B. C
3
H
6
C. C
3
H
4
D. C
4
H
8
.
Câu 2. Cho các phản ứng sau :
(1) đun nóng dung dịch bão hòa gồm : NH
4
Cl + NaNO
2

o
t
→
(2) F
2
+ H

2
O →
(3) HI
900 , ,
o
C xt Pt
→
(4) FeBr
3
+ HI →
(5) AgBr
as
→
(6) H
2
S + O
2

dk thuong
→
(7) Ag + O
3

(8) KNO
3
+ C + S
o
t
→
(9) Ca

3
(PO
4
)
2
+ SiO
2
+ C
o
t
→
(10) C
12
H
22
O
11
+ H
2
SO
4 đặc, dư
o
t
→
Số phản ứng tạo được đơn chất là :
A. 8 B. 10 C. 7 D. 9
Câu 3. Chọn nhận xét sai ?
A. Có 4 chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C
2
H

2
O
n
tác dụng với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
thu được kết tủa.
B. Các ancol no đơn chức khi tách nước đều có thể thu được anken
C. Khi cho phenol vào dung dịch Na
2
CO
3
(dư) ta thu được dung dịch đồng nhất
D. Benzen tác dụng với nước clo thu được hexacloran
Câu 4. Điện phân 2 lít dung dịch X chứa hỗn hợp NaCl và CuSO
4
với điện cực trơ, có màng
ngăn đến khi H
2
O bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng lại. Tại catot thu 1,28 gam kim loại,
tại anot thu 0,336 lít khí ở đktc. Giả sử thể tích dung dịch không đổi so với ban đầu. pH của
dung dịch sau điện phân là :
A. 1 B. 12 C. 13 D. 2.
Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng sau : Ba
( )
1
→
X

( )
2
→
Y
( )
3
→
Z
( )
4
→
T
( )
5
→
G
( )
6
→
Ba
Với X, Y, Z, T, G là các hợp chất của Ba; Phản ứng (2) (3) (4) (5) không phải là phản ứng oxi
hóa – khử. Vậy các chất đó lần lượt là :
A. Ba(OH)
2
, BaCO
3
, BaO, Ba(HCO
3
)
2

, BaCl
2
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 11
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
B. BaO, Ba(OH)
2
, BaCO
3
, Ba(HCO
3
)
2
, BaCl
2
C. Ba(OH)
2
, Ba(HCO
3
)
2
, BaCO
3
, Ba(NO
3
)
2
, BaCl
2
.
D. Ba(OH)

2
, Ba(HCO
3
)
2
, BaCO
3
, BaSO
4
, BaCl
2
Câu 6. Cho phản ứng Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ NO + N
2
O + H
2
O. Biết tỉ lệ số mol NO : N
2
O
= x : y.
Số phân tử HNO
3
bị khử khi tham gia phản ứng là :
A. (x + 2y) B. (3x + 6y) C. (x + 3y) D. (12x + 30y).
Câu 7. Cho dãy các chất : Al, Al(OH)

3
, Zn(OH)
2
, NaHCO
3
, ZnCl
2
, Na
2
SO
4
, Cr(OH)
3
, SiO
2
,
NaHSO
4
. Số chất trong dãy đóng vai trò chất lưỡng tính là :
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 8. Cho các chất sau : axitfomic, vinyl fomat, alanin, tripeptit Gly – Ala – Glu phản ứng lần
lượt với các chất : NaOH, AgNO
3
/NH
3
, HCl, Cu(OH)
2
trong các điều kiện thích hợp thì số cặp
chất xảy ra phản ứng là :
A. 13 B. 12 C. 10 D. 11

Câu 9. Cho các dung dịch có cùng nồng độ (1) CH
3
NH
3
Cl, (2) C
6
H
5
NH
3
Cl, (3) NH
2
– CH
2

COOH, (4) NH
3
, pH của các dung dịch trên tăng dần theo thứ tự từ trái qua phải là :
A. (3) (1) (2) (4) B. (2) (1) (3) (4) C. (1) (2) (3) (4) D. (2) (3) (1) (4)
Câu 10. Hỗn hợp X gồm 2 ankin có số mol bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X
thu được 0,6 mol CO
2
. Mặt khác cho 0,2 mol hỗn hợp X vào dung dịch AgNO
3
trong NH
3

thu được 24,0 gam kết tủa. Vậy 2 ankin trong hỗn hợp X là :
A. Propin và but-1-in B. axetilen và propin
C. axetilen và but-2-in D. axetilen và but-1-in

Câu 11. Chọn nhận xét đúng.
A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa 1 kim loại cơ bản và 1 số kim loại hoặc phi kim
khác
B. Ở điều kiện thường tất cả các kim loại đều có cấu tạo tinh thể.
C. Ở nhiệt độ càng cao thì khả năng dẫn điện của kim loại càng tăng.
D. Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi ion kim loại và electron tự do có
trong mạng tinh thể.
Câu 12. Bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử R ở 25
0
C là 1,965
x
10
-8
cm. Biết tại nhiệt
độ đó khối lượng riêng của R bằng 1,55 g/cm
3
. Giả thiết tinh thể R có độ đặc khít là 74% và
nguyên tử R có hình cầu. R là :
A. Ca B. Mg C. Ba D. K
Câu 13. Oxi hóa 15,0 gam andehit đơn chức thu được 21,4 gam 1 hỗn hợp X gồm axit và
andehit dư. Nếu X tác dụng với lượng dư AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, t
0
sau khi phản ứng kết
thúc thì số gam Ag thu được là :
A. 129,6 gam B. 64,8 gam C. 43,2 gam D. 21,6 gam
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al
B. Trong điện phân dung dich NaCl trên catot xảy ra quá trình oxi hóa nước
C. Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép
D. Trong ăn mòn điện hóa trên cực âm xảy ra quá trình oxi hóa.
Câu 15. Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo từ một amino axit no, mạch
hở có 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH
2
. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 12
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
CO
2
, H
2
O, N
2
trong đó tổng khối lượng CO
2
, H
2
O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol
Y cần số mol O
2
là :
A. 1,8 B. 2,8 C. 3,375 D. 1,875
Câu 16. Sục V lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)
2
thì thu được 19,7 gam kết

tủa. Mặt khác, sục V lít khí CO
2
vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)
2
và a mol NaOH thì thu
được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của V và a tương ứng là :
A. 6,72 và 0,1 B. 5,6 và 0,2 C. 8,96 và 0,3 D. 6,72 và
0,2
Câu 17. Chọn nhận xét đúng?
A. Khi tăng áp suất thì tốc độ của tất cả các phản ứng đều tăng.
B. Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học
C. Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng thì tốc độ của tất cả các phản ứng đều tăng.
D. Khi phản ứng hóa học đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng kết thúc.
Câu 18. Chất X có công thức phân tử là C
4
H
6
O
4
. X tác dụng với NaHCO
3
cho số mol khí CO
2
bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2. Số công thức
cấu tạo thỏa mãn X là :
A. 5. B. 4 C. 2 D. 6.
Câu 19. Hỗn hợp X gồm SO
2
và O
2

có tỉ khối so với N
2
bằng 2. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X ở đktc
cho đi qua bình đựng V
2
O
5
nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ hỗn hợp Y thu được lội
qua dung dịch Ba(OH)
2
dư thấy có 33,51 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa SO
2
thành SO
3
là :
A. 60% B. 75% C. 95% D. 40%
Câu 20. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hidrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng
hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí đktc. M là :
A. Na B. K C. Rb D. Li
Câu 21. Cho các chất sau : : Bạc axetilua; metan; 1,2 – đicloetan; canxi cacbua; propan; etyl
clorua; metanol; etanol; nhôm cacbua. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên có thể điều chế
được andehit axetic bằng 2 phản ứng liên tiếp?
A. 7 B. 5 C. 8 D. 6.
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn x gam ancol X rồi cho các sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)
2
dư thấy khối lượng bình tăng y gam và tạo z gam kết tủa. Biết 100y = 71z; 102z = 100(x + y).
Chọn nhận xét sai ?
A. X có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic
B. Từ etilen phải ít nhất qua 2 phản ứng mới tạo được X
C. X tham gia được phản ứng trùng ngưng.

D. Ta không thể phẩn biệt được X với C
3
H
5
(OH)
3
chỉ bằng thuốc thử Cu(OH)
2
.
Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hóa : CH
4
→ C
2
H
2
→ C
2
H
3
Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC
theo sơ đồ trên thì cần V m
3
khí thiên nhiên ở đktc. Biết CH
4
chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên
và hiệu suất của cả quá trình là 50%. Giá trị của V là :
A. 286,7 B. 448,0 C. 358,4. D224,0.
Câu 24. Hai este X và Y là dẫn xuất của benzen có CTPT là C
9
H

8
O
2
. X và Y đều cộng hợp với
Br
2
theo tỉ lệ mol 1 : 1. X tác dụng với NaOH cho 1 muối và 1 andehit, Y tác dụng với NaOH
cho 2 muối và nước. Các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử CH
3
COONa.
X, Y lần lượt là :
A. C
6
H
5
COOCH = CH
2
, CH
2
= CH-COO-C
6
H
5
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 13
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
B. C
6
H
5
COOCH = CH

2
, C
6
H
5
-CH

= CH-COOH
C. HOOC – C
6
H
4
- CH =CH
2
, CH
2
= CH – COO – C
6
H
5
.
D. HCOO – CH = CH – C
6
H
5
, HCOO – C
6
H
4
– CH = CH

2
.
Câu 25. Este X có công thức phân tử là C
4
H
6
O
2
, X không có phản ứng tráng gương và được
điều chế trực tiếp từ axit cacboxylic và ancol tương ứng. Cho 8,6 gam X vào 100 ml dung dịch
NaOH 1M và KOH 0,5M đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn
khan có khối lượng là :
A. 15,4 gam. B. 9,40 gam C. 12,2 gam. D. 13,6 gam.
Câu 26. Chọn nhận xét sai
A. Hợp chất của nhôm ở dạng K
2
O.Al
2
O
3
.6SiO
2
có trong mica.
B. Nhôm trong hỗn hống (Al – Hg) tác dụng với H
2
O ở điều kiện thường giống như
nhôm.
C. Ca(OH)
2
có ứng dụng trong ngành công nghiệp sản xuất amoniac.

D. Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiểm thổ không theo quy định nhất định.
Câu 27. Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic.
Toàn bộ khí CO
2
sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)
2
dư, thu được 850 gam kết tuản. Biết hiệu
suất mỗi giai đoạng là 85%. Giá trị của m là :
A. 952,9 B. 688,5 C. 810,0 D. 476,5.
Câu 28. Có các dung dịch sau : (1) K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
; (2) HNO
3
đặc; (3) Na
2
S; (4) HCl ; (5)
KBr; (6) Fe(NO
3
)
2
. Trộn lần lượt các dung dịch với nhau từng cặp một thì có bao nhiêu cặp có
phản ứng xảy ra mà trong đó không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?

A. 6. B. 4 C. 8 D. 2.
Câu 29. Phất biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol – formandehit)
B. Trùng ngưng buta – 1,3 – đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna – N.
C. Tơ visco là tơ tổng hợp.
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trung ngưng các monome tương
ứng.
Câu 30. Chọn nhận xét đúng ?
A. Tất cả các liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ đều là liên kết cộng hóa trị.
B. Các chất hữu cơ đều tan kém trong nước và tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
C. etilen, propilen, but – 2 – en là các chất đồng đẳng của nhau.
D. Các nguyên tử cacbon, hidro trong phân tử metan, etilen, axetilen cùng nằm trên 1
mặt phẳng.
Câu 31. Cho 20,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
tan hoàn toàn trong dung dịch
H
2
SO
4
loãng dư thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 3,36 lít khí H
2
(đktc). Thêm NaNO
3


vào dung dịch Y thấy thoát ra V lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất. V không thể
ứng với giá trị nào sau đây?
A. 3,36 lít B. 2,80 lít C. 1,12 lít D. 2,24 lít
Câu 32. Chọn nhận xét đúng ?
A. Nhiệt độ sôi của CH
3
COOC
2
H
5
< CH
3
CH
2
CH
2
COOH < CH
3
[CH
2
]
2
CH
2
OH.
B. Tristearoylglixerol, trioleoylglixerol, tripanmitoylglixerol đều là chất béo
C. Phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng thuận nghịch.
D. Phản ứng este hóa giữa alanin và CH
3

OH/HCl khan thu được sản phẩm cuối cùng là
H
2
NCH(CH
3
)COOCH
3
.
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 14
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 33. Cho 12,0 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, sau khi kết
thúc phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít H
2
(đktc). Mặt khác khi cho 12,0 gam hỗn hợp X trên vào
300 ml dung dịch AgNO
3
1,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m
là :
A. 38,8 B.48,6 C. 56,7 D. 43,2
Câu 34. X là một α – amino axit có chứa vòng thơm và một nhóm – NH
2
trong phân tử. Biết 50
ml dung dịch X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M, dung dịch thu được phản ứng
vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1,6M. Mặt khác nếu trung hòa 250 ml dung dịch X bằng
lượng vừa đủ KOH rồi đem cô cạn thu được 40,6 gam muối. CTCT của X là :
A. C

6
H
5
– CH(CH
3
) – CH(NH
2
)COOH B. C
6
H
5
– CH
2
CH(NH
2
)COOH
C. C
6
H
5
–CH(NH
2
) – CH
2
COOH D. C
6
H
5
–CH(NH
2

) – COOH
Câu 35. Hòa tan m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu trong đó Fe chiếm 40% khối lượng
bằng dung dịch HNO
3
được dung dịch X; 0,448 lít NO ở đktc (sản phẩn khử duy nhất của N
+5
)
và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối trong dung dịch X là :
A. 6,4 gam. B. 11,2 gam. C. 5,4 gam. D. 10,8 gam.
Câu 36. Trung hòa m gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau bằng dung dịch
NaOH thì thu được dung dịch chứa 1,32m gam muối cacboxlat. Vậy công thức của 2 axit là :
A. HCOOH và CH
3
COOH B. C
2
H
3
COOH và C
3
H
5
COOH
C. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7

COOH. D. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH.
Câu 37. Dung dịch X chứa đồng thời các ion Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, Cl
-
, HCO
3
-
, Br
-
, SO
4
2-
. Đun nóng
dung dịch X tới phản ứng hoàn toàn thu được 3,68 gam kết tuản, dung dịch Y và 2,24 lít khí
thoát ra ở đktc. Đêm cô cạn Y thì thu được 13,33 gam chất rắn khan. Tổng khối lượng muối có
trong dung dịch X ban đầu là :
A. 35,76 gam. B. 21,96 gam C. 23,76 gam D. 17,76
gam.
Câu 38. Cho các chất sau : etan, etilen, metanol, andehit axetic, ancol etylic, butan, amoni

axetat, ety clorua, vinyl axetat. Số chất mà chỉ qua 1 phản ứng hóa học ta có thể thu được axit
axetic là :
A. 7. B. 8. C. 9 D. 6.
Câu 39. Hòa tan hết m gam Al
2
(SO
4
)
3
vào nước thu được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch
NaOH 1M vào X, sau khi kết thúc phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400 ml
dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi kết thúc phản ứng thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của m
là :
A. 15,39. B. 19,665 C. 20,52 D. 18,81
Câu 40. Cho 6 lít hỗn hợp CO
2
và N
2
(đktc) đi qua dung dịch NaOH sau phản ứng thu được
dung dịch X. Cho BaCl
2
dư vào dung dịch X được 2,955 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa được dung
dịch Y. Cho Ba(OH)
2
dư vào Y lại được 11,82 gam kết tủa. Phẩn trăm thể tích CO
2
trong hỗn
hợp là :
A. 42% B. 56% C. 28% D.50,4%
Câu 41. Cho m gam một ancol X đơn chức bậc 1 qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi

phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được sau
phản ứng có tỉ khối đối với hidro là 15,5. Giá trị của m là :
A. 0,92. B. 1,24. C. 0,64. D. 0,46.
Câu 42. Sơ đồ nào sau đây không thể thực hiện được ?
A. Metanol
CO
+
→
axit axetic
NaOH
+
→
Natri axetat
0
/ ,NaOH Ca t+
→
Metan
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 15
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
B. Butadien
0
2
, ,H xt t+
→
Butan
0
, ,p xt t
→
axit axetic → phenol
C. Axetilen

HCl
+
→
Vinyl clorua
0
,NaOH t+
→
Ancol vinylic
3
CH COOH
+
→
Vinyl
axetat
D. Axetilen
0
,t xt
→
Vinylaxetylen
2 3
; ; /H xt Pb PbCO
+
→
đivinyl → polibutadien.
Câu 43. Hòa tan 17,0 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước dư được dung dịch Y và 6,72 lít
H
2
(đktc). Để trung hòa một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H
2
SO

4
và HCl (tỉ lệ
mol tương ứng là 1 : 2). Tổng khối lượng muối tạo ra là :
A. 29,525 gam B. 14,97 gam C. 42,05 gam D. 21,025 gam.
Câu 44. Cho hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch Y chứa 2 chất tan có số
mol bằng nhau và thấy thoát ra V lít H
2
(đktc). Thêm 150 ml dung dịch H
2
SO
4
1M vào dung
dịch Y thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng đổi màu quỳ tím sang xanh. Vậy
giá trị của V tương ứng là :
A. 8,96 lít B. 7,84 lít C. 13,44 lít D. 11,2 lít.
Câu 45. Chọn nhận xét đúng ?
A. Cần 0,15 mol O
2
phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X gồm 0,1 mol Zn và 0,1 mol Sn khi
có t
0
.
B. Nitophotka là hỗn hợp của KH
2
PO
4
và NH
4
NO
3

.
C. Để lưu huỳnh, phốt pho, cacbon phản ứng được với CrO
3
cần phải đun nóng
D. Ở điều kiện thường chì, nhôm, crom dễ bị oxi hóa bởi oxi trong không khí.
Câu 46. Hấp thụ hoàn toàn 0,1 mol CO
2
vào 400 ml dung dịch NaOH x% (D = 1,18 g/ml), sau
đó thêm lượng dư BaCl
2
thấy tạo ra 18,715 gam kết tủa. Giá trị của x là :
A. 1,61 B. 2,30. C. 1,65 D. 2,24.
Câu 47. Chọn nhận xét sai ?
A. SiH
4
, PH
3
, H
2
S, HCl đều là chất khí ở điều kiện thường.
B. Nói chung, các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi
trạng thái.
C. Axit sunfuric có tính axit mạnh hơn axit pecloric.
D. Ở điều kiện thường các khí hiếm đề ở trạng thái khí và phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử.
Câu 48. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C
6
H
12
N
2

O
3
. Số đồng phân cấu tạo của Y là :
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 49. Cho hơi nước đi qua than nung nóng đỏ thu được V lít hỗn hợp X ở đktc gồm CO,
CO
2
và H
2
. Cho X qua dung dịch Ca(OH)
2
thu được 6,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch
sau phản ứng giảm 1,6 gam so với ban đầu. Khí còn lại thoát ra gồm CO và H
2
có tỉ khối hơi so
với H
2
là 6,2. Giá trị của V là :
A. 26,88 lít B. 22,40 lít C. 20,16 lít D. 24,64 lít.
Câu 50. Hỗn hợp X gồm 1 andehit Y và 1 ankin Z (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy
hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được 3a mol CO
2
và 1,8a mol H
2
O. Chọn nhận xét sai?
A. Z phản ứng H
2
dư (t
0
, xt) thu được ankan tương ứng.

B. Z tác dụng với HCl theo tỉ lệ tương ứng 1 : 2 ta thu được sản phẩn chính 2,2 –
điclopropan.
C. 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng tối đa với 0,18 mol AgNO
3
trong NH
3
.
D. Phần trăm về số mol của Y trong hỗn hợp là 20%.
HẾT
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 16
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Chuyên KHTN lần 3. 2012-2013 - Mã 357
Câu 1. C.
 Cho
TH1. X là vô lý
TH2: X là
Câu 2. D
Câu 3.B.
Câu 4. D.

0,04 0,02 a

b

Câu 5. B
Câu 6. B
Chú ý: Al; Zn không phải là chất lưỡng tính.
Câu 8. B. HCOOH và NaOH ; ; Cu
HCl
Alamin và : NaOH; HCl; Cu

G – A – G và NaOH; HCl; Cu(
Câu 9. B
Câu 10. C. Có ngay = 3  loại A, B
Thử đáp án  C ngay
Câu 11. A
Câu 12. A
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 17
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
1 mol tinh thể có V =
1 mol nguyên tử có: V =
1 nguyên tử có V = => M = 40
Câu 13. A
=>
Câu 14. D
Câu 15.A. a.a là
 3n. 0,1.44 + (6n-1) 0,1.9= 36,3  n=2
 Y:  Bảo toàn O  A
Câu 16. D.
Do lượng kết tủa cực đại ta không biết tính theo
Câu 17. B
Câu 18. A X td
X + NaOH  1:2  có – COO –
H- COO
H- COO HOOC -
HOOC – COO -
Câu 19.A
0,2 X
Câu 20. Thử đáp án là hay nhất
Câu 21. A. Cag
Câu 22.B V =>

Câu 23. B
Câu 24. A
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 18
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 25. C X: 0,1 là => 8,6 + 0,1.40 +0,05.56= m+0,1.32
Câu 26. B
Câu 27. A
Câu 28. D. Cặp 3-6 ; 3-4
Câu 29. D
Câu 30. C
Câu 31. C |
Câu 32. B A sai vì axit > rượu
C sai vì không thuận nghịch
D sai vì -
Câu 33. B
12
 m= 0,45.108
Câu 34. B
Câu 35. C. 0,65m  có Fe dư  muối là
Câu 36. D
Câu 37. C.
Câu 38. D.
Câu 39. D. Giả sử mọi kết tủa đều bị tan 1 phần.;

Câu 40. C =0,075 
Câu 41.A. =0,02 
 m=
Câu 42. C
Câu 43.D.
m= 8,5 + 0,075.96 + 35,5.0,15= 21,025

Câu 44. D Y
Dd có màu xanh quỳ  NaAl
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 19
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 45. A (  ZnO: Sn
Câu 46. C. n

Câu 47. C. (
Câu 48. C. TH1: C-C- và C- (1 chất)
Câu 49. D.  6 -
Câu 50. =>
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN
Mã đề thi 298
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4, NĂM 2013
Môn thi : HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể giao đề)
Cho nguyên tử khối : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S
= 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn
= 65; Rb = 85; Ag = 108; Sn = 119; I = 127; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 20
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp một rượu no, đơn chức và một andehit no đơn
chức, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được 13,44 lít khí CO
2
(đktc) và 12,6 gam
H
2
O. CTPT của andehit là :
A. HCHO B. CH

3
CHO C. C
2
H
5
CHO D. C
3
H
7
CHO
Câu 2. Cho các phản ứng sau :
4HCl + MnO
2
→ MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
2HCl + Fe → FeCl
2
+ H
2
14HCl + K
2
Cr
2
O
7

→ 2KCl + 2CrCl
3
+ 3Cl
2
+ 7H
2
O
6HCl + 2Al → 2AlCl
3
+ 3H
2

16HCl + 2KMnO
4
→ 2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là :
A. 2. B. 1 C. 4 D. 3
Câu 3. Sục 1,568 lít khí CO
2
(đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được
dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl
2
0,16M và Ba(OH)
2

xM vào dung dịch A thu
được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của x là :
A. 0,015M B. 0,02Mq C. 0,025m D. 0,03M
Câu 4. Hãy cho biết khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Các kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện
B. Năng lượng ion hóa I
2
của các nguyên tử kim loại kiềm lớn hơn năng lượng ion hóa I
1
nhiều lần.
C. Trong các hợp chất, nguyên tử kim loại kiềm chỉ có số oxi hóa +1
D. Thế điện cực chuẩn của kim loại kiềm
( )
0
/M M
E
+
có giá trị âm
Câu 5. Cho sơ đồ biến hóa sau :
CH

CH
2
,H O xt
+
→
X
1

2

,O xt
+
→
X
2

3
,CH OH xt
+
→
X
3

0
,Y t+
→
X
4

2
,O xt
+
→
X
1
Y là :
A. H
2
O B. CuO C. LiAlH
4

D. NaOH
Câu 6. Hỗn hợp X gồm 2 andehit đơn chức A và b (M
A
< M
B
). Khi cho 1,42 gam hỗn hợp X
vào lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 8,64 gam Ag. Hidro hóa hoàn toàn 1,42 gam hỗn
hợp x thu được hỗn hợp rượu Y. Cho toàn bộ hỗn hợp Y vào bình đựng Na dư thu được 0,336
lít H
2
(đktc). Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%. A và B lần lượt là :
A. HCHO và CH
3
CHO B. HCHO và C
2
H
3
CHO
C. HCHO và C
2
H
5
CHO D. CH
3
CHO và C
2

H
5
CHO
Câu 7. Cho các polime sau : (1) nhựa phenolformandehit; (2) tơ visco; (3) thủy tinh hữu cơ; (4)
nilon – 6,6; những polime nào được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng ?
A. 1, 2 B. 1, 4 C. 2, 3 D. 2, 4
Câu 8. Đun nóng hỗn hợp 3 rượu X, Y và Z với H
2
SO
4
đặc thu được sản phẩm hữu cơ chỉ gồm
2 anken (mạch thẳng) đồng đẳng liên tiếp. Lấy 2 trong số 3 rượu trên đun nóng với H
2
SO
4
đặc ở
140
0
C thu được 1,32 gam hỗn hợp 3 ete có thể tích hơi bằng thể tích của 0,48 gam 0
2
(ở cùng
điều kiện, nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức cấu tạo của X, Y và Z ?
A. (CH
3
)
2
CHOH, CH
3
CH
2

CH
2
OH và CH
3
CH
2
OH
B. (CH
3
)
2
CHOH, CH
3
CH
2
CH
2
OH và CH
3
CH
2
– CHOH – CH
3
C. (CH
3
)
2
CHOH, CH
3
CH

2
CH
2
OH và (CH
3
)
3
COH
D. (CH
3
)
2
CHOH, CH
3
CH
2
CH
2
OH và CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH
Câu 9. Khẳng định nào dưới đây không đúng ?
A. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NH
4

HCO
3
thấy có khí mùi khai bay ra.
B. Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO
2
thấy có kết tủa xuất hiện sau tan
C. Cho dung dịch HCl vào dung dịch C
6
H
5
ONa thấy dung dịch bị vẩn đục
D. C
6
H
5
NH
2
không tan trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl
Câu 10. Có bao nhiêu amin bậc 2 có CTPT C
5
H
13
N ?
A. 4 B. 5. C. 6. D. 7.
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 21
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 11. Một học sinh gọi tên các este như sau :
(1) HCOOC
2
H

5
: etyl fomiat
(2) CH
3
COOCH = CH
2
: vinyl axetat
(3) CH
2
= C (CH
3
) – COOCH
3
: metyl metacrylic
(4) C
6
H
5
COOCH
3
: metyl benzoat
(5) CH
3
COOC
6
H
5
: benzyl axetat
Các tên gọi không đúng là :
A. 3, 5 B. 3, 4 C. 2, 3 D. 1, 2, 5

Câu 12. Khẳng định nào sau đấy không đúng ?
A. Cr(OH)
2
là chất rắn màu vàng B. CrO là một oxit bazo
C. CrO
3
là một oxit axit D. Cr
2
O
3
là một oxit bazo
Câu 13. Với các chất : KBr, Zn, Al
2
O
3
, Na, Ca(HCO
3
)
2
, Al(NO
3
)
3
, Ba(OH)
2
, Zn(CH
3
COO)
2
,

KAlO
2
, số chất tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là :
A. 4 B. 5. C. 6 D. 7
Câu 14. Trong quá trình điều chế Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al
2
O
3
, người ta
thường thêm criolit (Na
3
AlF
6
) vào hỗn hợp điện phân, criolit không có vai trò nào dưới đây ?
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
B. Làm tăng tính dẫn điện của dung dịch điện ly nóng chảy
C. Tạo thành hỗn hợp có tỉ khối nhẹ hơn Al, nổi lên trên và ngăn cách nhôm nóng chảy
không bị oxi hóa bởi không khí.
D. Ngăn cản oxi sinh ra không phản ứng với điện cực than chì
Câu 15. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp a gồm CuO, Fe
2
O
3
và MgO đun
nóng. Sau một thời gian, trong ống sứ còn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Hấp thụ hoàn toàn khí
thoát ra bằng dung dịch Ba(OH)
2

dư thu được x gam kết tủa. Biểu thức của a theo b và x là :
A. a = b – 16x/197 B. a = b + 16x/197
C. a = 16x/197 – b D. a = b + 32x/197
Câu 16. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch ) nào sau đây ?
A. Cu(OH)
2
ở điều kiện thường B. Dung dịch NaOH đun nóng
C. Dung dịch Br
2
ở điều kiện thường D. H
2
(xúc tác Ni, đun nóng)
Câu 17. Dung dịch X chứa H
2
SO
4
và HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Để trung hòa hết 100 ml dung
dịch X cần 400 ml dung dịch NaOH 5% (d = 1,2g/ml). Một dung dịch Y chứa NaOH và
Ba(OH)
2
. Biết rằng 100 ml dung dịch X trung hòa vừa đủ 100 ml dung dịch Y đồng thời tạo ra
23,3g kết tủa. Nồng độ mol của NaOH và Ba(OH)
2
trong dung dịch Y là :
A. 0,4M và 0,1M B. 0,1M và 0,4M C. 1M và 1M D. 4M và 1M
Câu 18. Một hỗn hợp X gồm C
2
H
4
, C

3
H
6
, CH
4
và C
2
H
2
trong đó số mol CH
4
bằng số mol C
2
H
2
.
Đem đốt cháy hòa toàn 2,8g hỗn hợp X, sau đó đêm hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng
dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 20g B. 10g C. 15g D. 30g
Câu 19. Có bao nhiêu este đồng phân mạch hở có CTPT C
4
H
6
O
2
khi xà phòng hóa cho 1 muối
và một rượu ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 20. Cho 7,02 gam hỗn hợp bột Al, Fe, Cu vào bình A chứa dung dịch HCl dư, thu được khí
B. Lượng khí B được dẫn qua một ống đựng CuO nung nóng dư, thấy khối lượng ống giảm

2,72g. Thêm vào bình A (Chứa các chất sau phản ứng) lượng dư một muối Natri, đun nóng thu
được 0,04 mol một khí không màu, hóa nâu trong không khí. % về khối lượng của Fe trong hỗn
hợp đầu là :
A. 7,98% B. 15,95% C. 79,77% D. 39,98%
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 0,4
mol CO
2
; 0,6 mol H
2
O và 2,9 mol N
2
. Giả sử không khí chỉ gồm N
2
và O
2
trong đó N
2
80%, .
CTPT của X là :
A. CH
5
N B. C
3
H
9
N C. C
2
H
7
N D. C

4
H
12
N
2
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 22
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 22. Cho biết phản ứng nào trong số các phản ứng cho sau đây không xảy ra ở điều kiện
nhiệt độ thường ?
(A) Mg(HCO
3
)
2
+ 2Ca(OH)
2
→ Mg(OH)2 + 2CaCO
3
+ 2H
2
O
(B) Ca(OH)
2
+ NaHCO
3
→ CaCO
3
+ NaOH + H
2
O
(C) Ca(OH)

2
+ 2NH
4
Cl → CaCl
2
+ 2H
2
O +2NH
3
(D) CaCl
2
+ NaHCO
3
→ CaCO
3
+ NaCl + HCl
Câu 23. Cho 2 muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau :
X + Y không xảy ra phản ứng
X + Cu không xảy ra phản ứng
Y + Cu không xảy ra phản ứng
X + Y + Cu không xảy ra phản ứng
X, Y lần lượt là :
A. NaNO
3
và NaHCO
3
B. NaNO
3
và NaHSO
4

C. Fe(NO
3
)
3
và NaHSO
4
D. AgNO
3
và NaHSO
4
Câu 24. Nhiệt phân 15,8 gam KMnO
4
, toàn bộ khí thu được đem tác dụng với 11,7 gam kim
loại R (có hóa trị không đổi) thu được chất rắn A. Cho toàn bộ chất rắn A vào dung dịch HCl dư
thu được 1,792 lít H
2
(đktc) . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hãy xác định kim loại R
A. Mg B. Al C. Fe D. Zn
Câu 25. Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO
3
thu được 20,09 gam kết tủa. X có 2 đồng vị tự nhiên , trong đó đồng vị thứ nhất có % số
nguyên tử lớn hơn của đồng vị thứ 2 là 50%. Số notron trong hạt nhân đồng vị một ít hơn của
đồng vị 2 là 2 notron. Biết nguyên tử khối của Na là 23, số khối của đồng vị thứ nhất là :
A. 34 B. 35 C. 36. D. 37
Câu 26. Cho m gam đồng tác dụng với dung dịch AgNO
3
. Sau phản ứng thu được dung dịch A
và 49,6 gam chất rắn B. Cô cạn dung dịch A rồi lấy chất rắn nung ở nhiệt độ cao thu được 16
gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là :

A. 6,4 B. 19,2 C. 12,8 D. 9,6
Câu 27. Đại lượng vật lí hoặc tính chất hóa học cơ bản nào sau đây của kim loại kiềm thổ biến
đổi không có tính quy luật ?
A. Năng lượng ion hóa B. Bán kính nguyên tử
C. Tính kim loại D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 28. Xét các chất : KNO
3
, K
2
CO
3
, Cu(NO
3
)
2
, KMnO
4
, KClO
3
, NH
4
NO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, NaOH,
NaHCO
3

, NH
4
CO
3
, CaCO
3
, và Fe(OH)
3.
Trong số 12 chất trên, số chất không bị nhiệt phân là :
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 29. Cho 250 ml dung dịch A chứa MgSO
4
và Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với dung dịch NaOH dư,
lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Cũng 250 ml dung
dịch A nếu cho tác dụng với dung dịch amoniac dư, lọc lấy kết tủa, đem nung ở nhiệt độ cao
cho đến khối lượng không đổi thì thu được 23,3 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Nồng độ mol của MgSO
4
và Al
2
(SO
4
)
3

trong dung dịch A tương ứng là :
A. 0,8M và 0,8M B. 0,8M và 1M C. 0,8M và 0,6M D. 0,6M và 0,8M
Câu 30. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,08 mol hỗn hợp 2 este đơn chức A và b cần dùng hết 110 ml
dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp 2 muối CH
3
COONa và CH
3
C
6
H
4
Na, đồng thời thu được
2,9 gam andehit D. Xác định công thức cấu tạo của 2 este.
(A) CH
3
COOCH=CHCH
3
và CH
3
COO-C
6
H
4
CH
3

(B) CH
3
COOCH
2

CH=CH
3
và CH
3
COO-C
6
H
4
CH
3
(C) CH
3
COOCH=CH
2
và CH
3
COOCH
2
C
6
H
5

(D) CH
3
COO-CH=CH
2
và CH
3
COO-C

6
H
4
-CH
3
.
Câu 31. A và B có cùng công thức đơn giản nhất là CH. A và B đều làm mất màu dung dịch
KMnO
4
loãng nguội. A thuộc loại hợp chất thơm còn B là một chất khí có phản ứng với dung
dịch AgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa, khối lượng phân tử của A gấp đôi của B. Tên gọi của A và B lần
lượt là :
A. Bezen và vinylaxetilen B. Stiren và vinylaxetilen
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 23
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
C. Stiren và hexa-1,5 – diin D. vinylaxetilen và axetilen
Câu 32. Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối so với H
2
là 20,25 được nung trong bình
với chất xúc tác để thực hiện phản ứng dehidro hóa. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí có
tỉ khối so với hidro là 16,2. Tính hiệu suất của phản ứng dehidro hóa etan, biết rằng hiệu suất
phản ứng của etan và propan là như nhau :
A. 30% B. 50% C. 25% D. 40%
Câu 33. Hỗn hợp X gồm 2andehit E và F đều no, đơn chức và đồng đẳng kế tiếp nhau. Lấy 2,9
gam E và 1,1 gam F cho tác dụng với H
2

dư (xúc tác Ni, t
0
) thu được hỗn hợp hai rượu. Lấy toàn
bộ lượng rượu thu được cho vào bình đựng Na dư thu được 0,84 lít khí H
2
(đktc) . CTPT của E

A. C
2
H
4
O B. C
3
H
6
O C. CH
2
O D. C
4
H
8
O
Câu 34. Câu khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Glucozo và fructozo đều là những hợp chất đa chức
B. Saccarozo và mantozo là đồng phân của nhau
C. Tinh bột và xenlulozo là đồng phân của nhau
D. Tinh bột và xelulozo đều là polisaccarit và đều dễ kéo thành tơ.
Câu 35. Cho 0,1 mol FeCl
3
vào dung dịch Na

2
CO
3
dư, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch
giảm m gam, giá trị của m là :
A. 6,6 gam B. 14,6 gam C. 1,05 gam D. 17,3 gam
Câu 36. Nhiệt phân hoàn toàn muối R(NO
3
)
2
thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp
khí X. Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Công thức của muối là :
A. Fe(NO
3
)
2
B. Zn(NO
3
)
2
C. Mg(NO
3
)
2
D. Cu(NO
3
)
2
Câu 37. Phát biểu đúng là
A. axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozo

B. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α – amino axit
C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozo thành mantozo
D. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)
2
thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
Câu 38. Hỗn hợp H gồm 2 andehit no mạch hở A và B, phân tử mỗi chất chứa không nhiều hơn
2 nhóm chức. Cho 10,2 gam hỗn hợp H tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác nếu lấy 12,75 gam hỗn hợp H cho hóa hơi hết ở 136,5
0
C và
2atm thì thu được thể tích hơi là 4,2 lít. Hỗn hợp H gồm :
A. HCHO và CH
3
CHO B. CH
3
CHO và (CHO)
2
C. HCHO và C
3
H
7
CHO D. (B) và (C) đều đúng
Câu 39. Nung 21,4 gam hỗn hợp A gồm bột Al và Fe
2
O
3
thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng

hết với dung dịch HCl dư được dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết
tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu 16g chất rắn. % theo khối lượng
của Al trong hỗn hợp A là :
A. 12,62% B. 25,23% C. 74,77% 37,85%
Câu 40. Có bao nhiêu chất khí thu được khi cho các hóa chất sau đây phản ứng với nhau từng
đôi một : Al, FeS, HCl, NaOH và (NH
4
)
2
CO
3
.
A. 2 B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 41. Hidrocacbon X và Y tác dụng với clo đều cho sản phẩn có CTPT là C
2
H
4
Cl
2
. Trong đó
X tạo một sản phẩm duy nhất còn Y tạo hỗn hợp hai sản phẩm đồng phân. CTPT của X và Y lần
lượt là :
A. C
2
H
4
và C
2
H
6

B. C
2
H
4
và C
2
H
2
C. C
2
H
2
và C
2
H
6
D. C
2
H
6
và C
2
H
4

Câu 42. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X vừa tác dụng
được với axit vừa tác dụng được với kiềm. Trong phân tử X thành phần phần trăm theo khối
lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,87%, 15,73%, còn lại là oxi. Khi cho 4,45
gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được 4,85 gam
muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :

A. H
2
NC
2
H
4
COOH B. CH
2
=CHCOONH
4
C. H
2
NCH
2
COO – CH
3
D. H
2
NCOO-CH
2
CH
3

Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 24
CLB Gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội – Tặng các bạn học sinh ÔTĐH
Câu 43. Câu khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozo đều cho glucozo.
B. Tinh bột và xenlulozo đều là các polime tự nhiên
C. Tinh bột và xenlulozo là đồng phân của nhau
D. Tinh bột và xenlulozo đều không tham gia phản ứng tráng gương

Câu 44. Cho các chất sau : axit axetic, phenol, phenyl amoni clorua, glixin, benzyl clorua,
xenlulozo và etyl clorua. Số chất tác dụng được với NaOH ở nhiệt độ phòng là :
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 45. Để xà phòng hóa 10kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo với dung
dịch chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn, để trung hòa NaOH dư cần 500 ml HCl
1M. Khối lượng glixerin tạo thành là :
A. 1,035 Kg B. 1,07 kg C. 3,22 kg D. 3,105 kg
Câu 46. Hỗn hợp X gồm glucozo và saccarozo. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X
trong môi trường axit thành dung dịch Y . Trung hòa hết axit trong dung dịch Y rồi cho tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì thu được 8,64 g Ag. Phần trăm khối lượng của
saccarozo trong hỗn hợp là :
A. 97,44% B. 48,72% C. 24,35% D. 66,67%
Câu 47. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Phôt pho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử
B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
C. Nước đa thuộc loại tinh thể phân tử.
D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.
Câu 48. Tiến hành nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và Fe
2
O
3
. Hỗn hợp sau phản ứng được chia
thành 2 phần bằng nhau . Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí H
2
.
Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 11,76 lít khí H

2
. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn và các thể tích đo ở (đktc). Khối lượng Fe tạo thành trong phản ứng nhiệt nhôm
trên là :
A. 25,2 g B. 5,6g C. 12,6g D. 50,4g
Câu 49. Cho phản ứng :
C
6
H
5
– CH = CH
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ C
6
H
5
– COOH + CO
2
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4

+ H
2
O
Tổng hệ số nguyên, tối giản tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :
A. 22. B. 18. C. 12. D. 15.
Câu 50. Trong công nghiệp, để điều chế than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng
đỏ. Phản ứng hóa học xảy ra như sau :
C (rắn) + H
2
O

(k)
ƒ
CO (k) + H
2
(k) ;
H

= 131 kJ
Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Tăng áp suất chung của hệ không làm dịch chuyển cân bằng
B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
D. Tăng nồng độ H
2
làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
HẾT
Tổ trưởng tổ Hóa : Nguyễn Anh Phong 0975 509 422 25

×