Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

MA TRAN VA DE KIEM TRA BAI SO 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.52 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH
----------------------

I. CẤU TRÚC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2:
Chương 3 + 4 Hoá học 12 cơ bản.
Mức độ nhận thức
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Chủ đề 1:
Chương 3:
amin,
aminoaxit và
protein

Biết được:
- Khái niệm, phân
loại, cách gọi tên
(theo danh pháp
thay thế và gốc chức).
- Đặc điểm cấu tạo
phân tử , tính chất
vật lí (trạng thái,
màu, mùi, độ tan)
của amin.
- Ứng dụng quan


trọng của amino
axit.
- Khái niệm, đặc
điểm cấu tạo, tính
chất của protein (sự
đông tụ; phản ứng
thuỷ phân, phản
ứng màu của
protein với
Cu(OH)2). Vai trò
của protein đối với
sự sống

Hiểu được:
-Tính chất hóa
học điển hình
của amin là tính
bazơ, anilin có
phản ứng thế
với brom trong
nước.
-Tính chất hóa
học của amino
axit (tính lưỡng
tính; phản ứng
este hoá; phản
ứng trùng
ngưng của ε và
ω- amino axit).
-Dựa vào tính

chất hoá học
chứng minh
tính chất lưỡng
tính của amino
axit.
- Phân biệt chất
bằng phương
pháp hoá học.

- Viết công thức
cấu tạo của các
amin đơn chức,
xác định được
số đồng phân và
bậc của amin
- Dự đoán được
tính chất hóa
học của amin và
anilin.
- Dự đoán được
tính lưỡng tính
của amino axit,
kiểm tra dự
đoán và kết
luận.
- Xác định công
thức phân tử
theo số liệu đã
cho.
-Xác định lượng

các chất: về
khối lượng,
%m, V, CM, ….

Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2:
Chương 4:
Polime và vật
liệu polime

11
2,75

12
3,0

7
1, 75

Biết được:
- Khái niệm, đặc
điểm cấu tạo, tính
chất vật lí, tính chất
hoá học, ứng dụng,
một số phương
pháp tổng hợp
polime (trùng hợp,
trùng ngưng).

- Khái niệm, thành
phần chính, sản
xuất và ứng dụng
của: chất dẻo, vật

Hiểu được:
- Từ monome
viết được công
thức cấu tạo của
polime và
ngược lại.
- Phân biệt
được polime
thiên nhiên với
polime tổng
hợp hoặc nhân
tạo.
- Viết được các

-Xác định được
số lượng mắc
xích trong mạch
qua phản ứng
trùng hợp.

Vận dụng ở
mức cao
hơn

Cộng


30 câu
7,5
75%


Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

liệu compozit, tơ,
cao su, keo dán
tổng hợp.

PTHH điều chế
một số chất
dẻo, tơ, cao su,
keo dán thông
dụng và tính
được hệ số
polime hoá.

5
1,25

4
1,0


16

1
0,25

16
4,0

8
4,0

40%

40%

2,0
20%

10 câu
2,5
25%
40 câu
10,0
100%

II. CẤU TRÚC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2:
Chương 3 + 4 Hoá học 12 cơ bản.
Chủ đề
Chủ đề 1:

Chương 3:
amin,
aminoaxit và
protein
Chủ đề 2:
Chương 4:
Polime và vật
liệu polime

Nhận biết
11 câu

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
12 câu
7 câu

2,75 đ

3,0 đ

Cộng
30 câu

1, 75 đ

7,5
(75%)


5 câu

4 câu
1,25 đ

Tổng số câu
16
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
40%

1 câu
1,0 đ

16
4,0

10 câu
0,25 đ

40%

(25%)
40 câu

8
4,0

2,5


10,0

2,0
20%

II. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 - HOÁ HỌC 12 CƠ BẢN
(Cho biết: K = 39, Na = 23, C = 12, H = 1, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)
*Mức độ nhận biết:
Câu 1: Dãy các chất có tính bazơ tăng dần theo thứ tự từ trái sang phải là:
A. NH3,CH3CH2NH2 , CH3NHCH3 , C6H5NH2.
B. C6H5NH2 , NH3 , CH3CH2NH2 , CH3NHCH3.
C. C6H5NH2 , NH3 , CH3NHCH3 , CH3CH2NH2.
D. NH3 , C6H5NH2 , CH3NHCH3 , CH3CH2NH2.
Đáp án: B
*Mức độ nhận biết:

100%


Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc
hidrocacbon.
B. Tuỳ thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và
thơm.
C. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
D. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
Đáp án: D
*Mức độ nhận biết:
Câu 3: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này với:
A. Dung dịch HCl và Na2SO4.

B. Dung dịch NaOH và NH3.
C. Dung dịch KOH và CuO.
D. Dung dịch KOH và HCl.
Đáp án: D
*Mức độ nhận biết:
Câu 4: Công thức nào dưới đây là công thức tổng quát cho dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một
vòng benzen), đơn chức, bậc nhất?
A. C6H5NHCnH2n+1.
B. CnH2n-3NHCnH2n-4.
C. CnH2n+1NH2.
D. CnH2n-7NH2.
Đáp án: D
*Mức độ nhận biết;
Câu 5: Phản ứng giữa alanin và axit clohiđric cho chất nào sau đây?
A. H3C-CH(NH2)-COCl.
B. H2N-CH(CH3)-COCl.
C. HOOC-CH(CH2Cl)-NH2.
D. HOOC-CH(CH3)-NH3Cl.
Đáp án: D
*Mức độ nhận biết:
Câu 6: Cho amin có cấu tạo: CH3-CH2- CH(CH3)-NH2. Tên thay thế của amin là:
A. Metylpropylamin
B. Isobutylamin
C. Propylmetylamin
D. Butan-2-amin
Đáp án: D
*Mức độ nhận biết:
Câu 7: Cho X + Y → C6H5NH3Cl. Vậy X, Y có thể là:
A. (C6H5)3N; HCl.
B. C6H5NH2; HCl.

C. C6H5NH2; Cl2.
D. (C6H5)2NH; HCl.
Đáp án: B
*Mức độ nhận biết:
Câu 8: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A. Đimetylamin.
B. Anilin.
C. Amoniac.
D. Metylamin.
Đáp án: B
*Mức độ nhận biết:


Câu 9: Axit aminoaxetic phản ứng với:
A. Cu, NaOH, H2SO4.
B. Na, NaOH, Na2SO4.
C. Na, NaOH, H2SO4.
D. CuO, Ca(OH)2, KNO3.
Đáp án: C
*Mức độ nhận biết:
Câu 10: Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là ………protein
A. Sự phân huỷ.
B. Sự ngưng tụ.
C. Sự trùng ngưng.
D. Sự đông tụ.
Đáp án: D
*Mức độ nhận biết:
Câu 11: Câu nào sau đây không đúng?
A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào long trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
B. Protit rất ít tan trong nứoc và dễ tan khi đun nóng.

C. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên.
D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh.
Đáp án: B
*Mức độ thông hiểu:
Câu 12: Cho các chất sau: H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5OH, H2NCH2COOC2H5,
H2NCH2COONa, CH3NH3Cl, HOOC-CH2-NH3Cl. Số chất có thể tác dụng được với dung dịch
NaOH là :
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Đáp án: C
*Mức độ thông hiểu:
Câu 13: Khi cho amino axit (X) tác dụng với dung dịch NaOH thu được
H2N(CH2)4CH(NH2)COONa. Tên gọi của (X) là :
A. Axit diaminohexanoic.
B. Axit 2,5-diaminohexanoic.
C. Axit α, ε aminocaproic.
D. Axit 2,6-diaminohexanoic.
Đáp án: D
*Mức độ thông hiểu:
Câu 14: Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin (3), axit axetic (4). Sắp xếp
theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần:
A. (3) < (2) < (1) < (4)
B. (2) < (3) < (4) < (1)
C. (2) < (3) < (4) < (1)
D. (1) < (3) < (2) < (4)
Đáp án: A
*Mức độ thông hiểu:
Câu 15: Có ba chất hữu cơ gồm H 2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3[CH2]3NH2. Để nhận ra dung

dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím.
B. HCl.
C. NaOH.
D. CH3OH/HCl.


Đáp án: A
*Mức độ thông hiểu:
Câu 16: Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol amin no, đơn chức X thì số mol oxi cần dùng là:
6n + 3
A.
.
2
4n + 3
B.
.
2
6n + 3
C.
.
4
4n + 3
D.
.
4
Đáp án: C
*Mức độ thông hiểu:
Câu 17: Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH là:
A. Axit –amino-phenylpropionic.

B. Axit 2-amino-3-phenylpropionic.
C. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic.
D. Phenylalanin.
Đáp án: C
*Mức độ thông hiểu:
Câu 18: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, CH3COOH. Chất nào làm đổi màu quỳ tím
sang xanh?
CH3NH2
A.
C6H5NH2, CH3NH2
B.
C6H5OH, CH3NH2
C.
C6H5OH, CH3COOH
D.
Đáp án: A
*Mức độ thông hiểu:
Câu 19: Số lượng đồng phân amin bậc hai ứng với công thức phân tử C4H11N là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án: B
*Mức độ thông hiểu:
Câu 20: Một amino axit no chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH có M = 103. Số đồng phân cấu
tạo amino axit là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.

Đáp án: D
*Mức độ thông hiểu:
Câu 21: Một amino axit X chứa 1 nhóm COOH. Cho 1,5 gam X phản ứng vừa đủ 200 ml dung
dịch NaOH 0,1M. Phân tử khối của X là:
A. 89.
B. 87.
C. 75.
D. 103.
Đáp án: C
*Mức độ thông hiểu:


Câu 22: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit?
A. 3 chất.
B. 1 chất.
C. 4 chất.
D. 2 chất.
Đáp án: C
*Mức độ thông hiểu:
Câu 23: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit (X) thu được 2 mol alanin, 2 mol glyxin và 1 mol
valin. Nếu thuỷ phân không hoàn toàn (X) chỉ thu được các dipeptit sau: Ala-Val, Val-Gly, GlyAla. Trình tự các amino axit trong phân tử (X) là:
A. Gly-Ala-Val- Ala-Gly
B. Ala-Val-Ala-Gly-Gly.
C. Val-Gly- Ala-Gly-Ala.
D. Gly-Ala-Val-Gly-Ala.
Đáp án: D
*Mức độ vận dụng:
Câu 24: A là α -aminoaxit no, phân tử chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Cho 1,5gam A
tác dụng với NaOH dư, thu được 1,94gam muối. A có CTPT là:
A. CH3-CH(NH2)-COOH.

B. CH2(NH2)-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. CH2(NH2)-COOH.
Đáp án: D
*Mức độ vận dụng;
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam amino axit A (axit đơn chức) thu được 0,3 mol CO 2, 0,25 mol
H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của A là:
A. C3H5O2N.
B. C2H5O2N.
C. C2H7O2N.
D. C3H7O2N.
Đáp án: A
*Mức độ vận dụng:
Câu 26: Cho 0,05 mol α -aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 1,825 gam HCl. Cũng 0,05 mol X phản
ứng vừa đủ với 5,6 gam KOH và thu được 11,15 gam muối. Vậy X là:
A. HOOC[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
B. CH3-C(NH2)2-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH.
Đáp án: A
*Mức độ vận dụng:
Câu 27: Cho 0,45 gam amin đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, sau phản ứng cô
cạn dung dịch ta thu được 0,815 gam muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 0,05M.
B. 0,1M.
C. 0,5M.
D. 0,2M.
Đáp án: A
*Mức độ vận dụng:
Câu 28: Cho m (g) anilin tác dụng với dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được

15,54 gam muối khan. Hiệu suất của phản ứng là 80% thì giá trị của m là:
A. 13,95g.
B. 12,5g.


C. 11,16g.
D. 8,928g.
Đáp án: A
*Mức độ vận dụng:
Câu 29: Cho 15 gam hỗn hợp các amin gồm aniline, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác
dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là:
A. 21,123g.
B. 20,18g.
C. 16,825g.
D. 16,285g.
Đáp án: C
*Mức độ vận dụng:
Câu 30: Một aminoaxit chứa 46,6% C; 8,74% H; 13,59% N; còn lại là oxi. Công thức đơn giản
nhất trùng với công thức phân tử. Công thức phân tử đúng của aminoaxit là:
A. C4H9O2N.
B. C4H7O2N.
C. C3H7O2N.
D. C5H9O2N.
Đáp án: A
*Mức độ nhận biết:
Câu 31: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
A. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit.
B. Các polime không bay hơi.
C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Đa số polime khó hoà tan trong các dung môi thông thường.

Đáp án: A
*Mức độ nhận biết:
Câu 32: Polime có tính cách điện tốt, bền, được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu
điện, ...là :
A. thủy tinh hữu cơ
B. cao su thiên nhiên
C. poli(vinyl clorua)
D. polietilen
Đáp án: C
*Mức độ nhận biết:
Câu 33: Khi cho H2N[CH2]6NH2 tác dụng với axit nào sau đây thì tạo ra nilon-6,6:
A. Axit stearic.
B. Axit ađipic.
C. Axit glutamic.
D. Axit oxalic.
Đáp án: B
*Mức độ nhận biết:
Câu 34: Nhựa PS được điều chế từ monome nào sau đây?
A. Axit metacrylic.
B. Stiren.
C. Caprolactam.
D. Phenol.
Đáp án: B
*Mức độ nhận biết:
Câu 35: Tơ visco, tơ axetat là:
A. Tơ hoá học.
B. Tơ tổng hợp.


C. Tơ thiên nhiên.

D. Tơ nhân tạo.
Đáp án: D
*Mức độ thông hiểu:
Câu 36: Một loại polietylen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietylen đó xấp
xỉ:
A. 920.
B. 1230.
C. 1529.
D. 1786.
Đáp án: D
*Mức độ thông hiểu:
Câu 37: Chất X có công thức phân tử C8H10O, số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện:
− H 2O
truøng hôïp
X 
→ Y 
→ polistiren là :
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: B
*Mức độ thông hiểu:
Câu 38: Monome được dùng để trùng hợp tạo thành poli(metyl metacrylat) là:
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. CH3-COO-CH=CH2.
C. CH2=C(CH3)-COO-CH3.
D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Đáp án: C
*Mức độ thông hiểu:

Câu 39: Cho các polime sau: polietilen; xenlulozơ; protein; tinh bột; nilon-6; nilon-6,6;
polibutađien. Số chất polime tổng hợp là :
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Đáp án: C
*Mức độ vận dụng:
Câu 40: Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân
tử clo. Sau khi clo hoá, thu được một polime chứa 63,96% clo (về khối lượng). Giá trị của k là:
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Đáp án: B



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×