Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Hóa Đại cương ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.96 KB, 14 trang )

A. HÓA ĐẠI CƯƠNG:
1. Nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học:
1.1. Thành phần nguyên tử.
Kiến thức cơ bản:
- Điện tích hạt nhân (Z+): Z = số proton = số electron
- Số khối hạt nhân (A): A = Z + N
aA + bB + cC
- Nguyên tử khối trung bình ( M ): M =
; với a, b, c: là số nguyên tử (hoặc % số
a+b+c
nguyên tử) của mỗi đồng vị. A, B, C: là nguyên tử khối (số khối) của mỗi đồng vị.
N
- Điều kiện bền của hạt nhân nguyên tử là: 1 ≤ ≤ 1,52
P
- Khi viết cấu hình e ta viết như sau:
1s 2s2p 3s3p 4s….4p 5s…5p 6s…6p 7s…7p
Sau đó thêm 3d vào giữa lớp 4s…4p
Thêm 4d và giữa lớp 5s….5p
Thêm 4f5d vào giữa lớp 6s…6p
Thêm 5f6d vào giữa lớp 7s…7p
Câu 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số
khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 18
B. 23
C. 17
D. 15
 2Z + N = 52
⇒ Z = 17 . Chọn C
Giải: lập hệ 
 Z + N = 35
Câu 2. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số


electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một
mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
A. MgO
B. AlN
C. NaF
D. LiF
a+
aGiải: XY  có cùng số oxi hóa  X = Y
 x − a + y + a = 20
⇒ x − a = y + a = 10
Theo đề: 
x − a = y + a
Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất  Y là Flo  a = 1  x = 11, y = 9. Chọn C
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong phân lớp p là 7. Số hạt mang
điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8 hạt. Các nguyên tố X, Y lần
lượt là
A. Fe và Cl
B. Na và Cl
C. Al và Cl
D. Al và P
Giải: X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 do X có tổng số hạt electron trong phân lớp p là 7
 ZX = 13  X là nhôm
Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của X là 8 hạt  2ZY – 2ZX
= 8 mà ZX = 13  ZY = 17  Y là clo. Chọn C
Câu 4. Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
X: 1s22s22p63s23p4;
Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p5;
Z: 1s22s22p63s23p6.
Kết luận đúng là
A. X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm

B. X, Y là kim loại, Z là khí hiếm
C. X, Y, Z là phi kim
D. X, Y là phi kim, Z là khí hiếm
Giải: X: 1s22s22p63s23p4  X: phi kim (6e lớp ngoài cùng)
Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p5  Y: phi kim (7e lớp ngoài cùng)
Z: 1s22s22p63s23p6  Z: khí hiếm (8e lớp ngoài cùng). Chọn D
Câu 5. Trong phân tử oxit R2O có:
- Tổng số các loại hạt là 140


- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 44. Công thức oxit là
A. Na2O
B. N2O
C. Cu2O
D. K2O
 2(2Z R + N R ) + 16 + 8 = 140
⇒ Z R = 19 ( K ) . Chọn D.
Giải: Ta có: ZO = NO = 8 và 
( 4Z R + 16 ) − ( 2 N R + 8 ) = 44
Câu 6. Phân tử AB3 có tổng số hạt là 124, trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 36 hạt; nguyên tử B có số hạt mang điện tích dương ít hơn số hạt mang điện tích dương
của nguyên tử A là 4 hạt. Nguyên tử A, B lần lượt là
A. Fe và H2
B. N2 và H2
C. Al và F
D. P và H2
 2Z A + N A + 6Z B + 3 N B = 124

Giải:  2Z A + 6 Z B − ( N A − 3 N B ) = 36 ⇒ Z A = 13 ( Al ) ; Z B = 9 ( F ) . Chọn C
Z − Z = 4

 A
B
1.2. Đồng vị.
63
65
Câu 1: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình
65
của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 29 Cu là
A. 27%
B. 50%
C. 54%
D. 73%
x.63 + ( 100 − x ) .65
Giải: M =
= 63,5 ⇒ x = 73% . Chọn D
100
Câu 2. Nguyên tố X có hai đồng vị, tỉ lệ số nguyên tử của đồng vị thứ nhất, đồng vị thứ nhì là 31
: 19. Đồng vị thứ nhất có 51p, 70n và đồng vị thứ nhì hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Nguyên tử
khối trung bình của X là
A. 121,76
B. 112, 76
C. 121, 67
D. 118,75
31( 51 + 70 ) + 19 ( 51 + 72 )
Giải: M =
= 121, 76 . Chọn A
31 + 19
10
11
Câu 3. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 5 B và 5 B . Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. Khi

10
11
có 94 nguyên tử 5 B thì số nguyên tử của 5 B là
A. 106
B. 604
C. 406
94.10 + x.11
= 10,812 ⇒ x = 406 . Chọn C
Giải: M B =
94 + x
1.3. Cấu hình, vị trí, biến thiên, tính chất.

D. 610

Kiến thức cơ bản:
- STT ô = số hiệu nguyên tử Z = số p = số e
- STT chu kì = số lớp e
- STT nhóm = số electron hóa trị
- STT nhóm A = số electron lớp ngoài cùng;
STT nhóm B = số electron hóa trị
x
y
- Chú ý. Một nguyên tố nhóm B có cấu hình electron cuối là ( n − 1) d ns
+ Nếu x + y < 8 thì nguyên tố này ở nhóm (x + y)
+ x + y = 8; 9; 10 thì nguyên tố này ở nhóm VIIIB
+ x + y > 10 thì nguyên tố này ở nhóm (x + y - 10)
- Nhóm A gồm các nguyên tố s và p
- Nhóm B gồm các nguyên tố d và f
- Trong một chu kì (từ trái sang phải): “Trong một nhóm (từ trên xuống dưới) thì ngược lại”
+ Bán kính nguyên tử giảm

+ Năng lượng ion hóa thứ nhất tăng
+ Độ âm điện tăng
+ Tính kim loại giảm
+ Tính phi kim tăng
Câu 1. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là


A. Na+, Cl-, Ar
B. Li+, F-, Ne
C. Na+, F-, Ne
D. K+, Cl-, Ar
Giải: 1s22s22p6  Z là Ne (10) (loại ...)
ZX = 10 + 1 = 11 (Na); ZY = 10 - 1 = 9 (F). Chọn C
Câu 2. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II)
B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II)
C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II)
D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu
kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II)
Giải: không nên đọc ĐA, mà viết cấu hình e của X, Y:
X: 1s22s22p63s23p5  X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII)
Y: 1s22s22p63s23p64s2  Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II)
Chọn D
Câu 3. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB.

B. chu kì 4, nhóm VIIIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
x
y
2
2
6
2
6
Giải: Cấu hình X là: 1s 2s 2p 3s 3p 3d64s2 cấu hình cuối ( n − 1) d ns
x + y = 8; 9; 10 thì nguyên tố này ở nhóm VIIIB. Chọn A
Câu 4. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F , 11 Na được sắp xếp theo thứ tự tăng
dần từ trái sang phải là
A. F, Na, O, Li
B. F, O, Li, Na
C. F, Li, O, Na
D. F, O, Li, Na
Giải: Li: 1s22s22p4; 9F: 1s22s22p5 ; 11Na: 1s22s22p63s1
Từ cấu hình e nhận thấy: Na ở chu kì 3 nên bán kính lớn nhất. Li, O, F cùng chu kì 2 nên khi
điện tích hạt nhân tăng thì bán kính nguyên tử giảm. Chọn B
Hoặc bán kính nguyên tử tăng theo tính khử của kim loại.
Câu 5. Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các
nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. N, Si, Mg, K
B. Mg, K, Si, N
C. K, Mg, N, Si
D. K, Mg, Si, Ni
Giải: Cấu hình e:
K: 1s22s22p63s23p64s1: chu kì 4 bán kính lớn nhất

Mg: 1s22s22p63s2: chu kì 3, nhóm IIA; Si: 1s22s22p63s23p2: chu kì 3 nhóm IVA
N: 1s22s22p4: chu kì 2, nhóm VIA....Chọn D
Câu 6. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là
A. P, N, F, O
B. N, P, F, O
C. P, N, O, F
D. N, P, O, F
Giải: Các Halogen có tính phi kim mạnh nhất: ...Br < Cl < F
Trong cùng một chu kỳ: ...< N < O < F
Trong cùng một nhóm: P < N. Chọn C
Câu 7. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII),
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Giải: Chọn A
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của
nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên
tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại.
B. phi kim và kim loại.


C. kim loại và khí hiếm.
D. khí hiếm và kim loại.
Giải: Y có 1 e ngoài cùng  Y là kim loại. Cấu hình Y: 1s22s22p63s23p64s1
Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2  Cấu hình X: 1s22s22p63s23p5  X là phi
kim (5e ngoài cùng)
Câu 9. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các

nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R
B. R < M < X < Y
C. Y < M < X < R
D. M < X < R < Y
Giải: Nên học thuộc điện tích hạt nhân từ Li  Zn
M, R: kim loại; X, Y: phi kim.
Với phi kim, độ âm điện X < Y (vì ZX > ZY và cùng nhóm VIIA)
Với kim loại, độ âm điện R < M (vì ZR > ZM và cùng nhóm IA). Chọn B
1.4. Hóa trị cao nhất với oxi, trong hợp chất khí với hidro.
Kiến thức cơ bản:
- Đối với một nguyên tố thì: Hóa trị đối với hidro + Hóa trị cao nhất với oxi = 8
Câu 1. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hidro là RH 3. Trong oxit mà
R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S
B. As
C. N
D. P
Giải: Đối với H là RH3  với oxi là R2O5. Ta có:
16 × 5
74, 07
80 74, 07
× 100% =

=
⇒ R = 14 ( N ) .
2 R + 16 × 5
100
2 R 25,93
Chọn C

Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất
khí của nguyên tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố
X trong oxit cao nhất là
A. 27,27%.
B. 40,00%.
C. 60,00%.
D. 50,00%.
Giải: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Hợp chất với Hiđro là H2X và oxit cao nhất là XO3.
X
94,12
X 94,12
=
⇒ =
⇒ X = 32 ( S )
Từ giả thiết, ta có:
X + 2 100
2
5,88
32
× 100% = 40%. Chọn B
Do đó, trong oxit XO3, ta có: %m X =
32 + 48
1.5. Dự đoán liên kết, xác định số liên kết, độ phân cực liên kết, mạng tinh thể.
Kiến thức cơ bản:
- Hiệu độ âm điện ≥ 1, 7 : Liên kết ion
- Hiệu độ âm điện < 0, 4 : Liên kết cộng hóa trị không cực
- Hiệu độ âm điện 0, 4... < 1, 7 : Liên kết cộng hóa trị có cực
- Liên kết cho nhận là liên kết cộng hóa trị nhưng cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử
chỉ do một nguyên tử đóng góp
- Các kiểu lai hóa thường gặp:

Hợp chất
Lai hóa
Số liên kết
Hình dạng
BeH2, BeCl2, CO2, C2H2, CO ...
sp
2
thẳng hàng
BF3, AlCl3, C2H4, SO2, SO3 ...
sp2
3
tam giác
3
CH4, H2O, NH3, CCl4, SiH4
sp
4
tứ diện
- Tinh thể ion: hình thành do các ion mang điện tích trái dấu
- Tinh thể nguyên tử: Hình thành từ các nguyên tử
- Tinh thể phân tử: Hình thành từ các phân tử
- Tinh thể kim loại: LK Kl + e tự do


Câu 1. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. HCl
B. NH3
C. H2O
D. NH4Cl
Giải: Chọn D
Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của

nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y
thuộc loại liên kết
A. kim loại
B. ion
C. cộng hoá trị
D. cho nhận
Giải: X là K, Y là F  Chon B
Câu 3. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. O2, H2O, NH3.
B. H2O, HF, H2S.
C. HCl, O3, H2S.
D. HF, Cl2, H2O
Giải: Chọn B
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử
B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại ở dạng tinh thể phân tử
C. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử
D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử
Giải: NaCl: Tinh thể ion; P trắng: tinh thể phân tử; kim cương: tinh thể nguyên tử. Chọn A
2. Phản ứng oxi hóa – khử, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học:
Kiến thức cơ bản:
Chất
Thực hiện quá trình
Tên gọi quá trình
Chất khử (chất bị oxi hóa) Cho e – Tăng số oxi hóa
Quá trình oxi hóa
Chất oxi hóa (chất bị khử) Nhận e – Giảm số oxi hóa
Quá trình khử
- Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa khử; còn phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi
hóa khử

- Phản ứng tỏa nhiệt ... ∆H < 0
- Phản ứng thu nhiệt ... ∆H > 0
C1 − C2
C − C1
=− 2
- Công thức tính tốc độ phản ứng: v =
t2 − t1
t2 − t1
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
+ Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của chất tham gia
+ Tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng
+ Đối với phản ứng mà tổng số mol trước phản ứng lớn hơn tổng số mol sau phản ứng,
thì khi tăng áp suất tốc độ phản ứng tăng
+ Đối với phản ứng mà tổng số mol trước phản ứng nhỏ hơn tổng số mol sau phản ứng,
thì khi tăng áp suất tốc độ phản ứng giảm
+ Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt
+ Chất xúc tác làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng vẫn còn nguyên vẹn về tính chất và
hàm lượng sau khi kết thúc phản ứng
- Cân bằng hóa học:
Cân bằng chuyển dịch
STT
Yếu tố
Thay đổi
theo chiều
Tăng
Giảm [A]
1
Nồng độ chất A
Giảm
Tăng [A]

Tăng
Thu nhiệt
2
Nhiệt độ
Giảm
Tỏa nhiệt
Tăng
Giảm số mol khí của hệ
3
Áp suất
Giảm
Tăng số mol khí của hệ
- Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
2.1. Vai trò oxh – khử, cân bằng phương trình.
Câu 1. Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) 
b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) 


c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) 
d) Cu + dung dịch FeCl3 
Ni ,t 0
e) CH3CHO + H2 

f) gluco zơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 
g) C2H4 + Br2 
h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là
A. a, b, c, d, e, h
B. a, b, c, d, e, g

C. a, b, d, e, f, g
D. a, b, d, e, f, h
Giải: Chọn C
Câu 2. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi
hóa - khử là
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
Giải: đếm Chọn A
Câu 3. Cho các phản ứng:
Ca ( OH ) 2 + Cl2 → CaOCl2 + H 2O
2 H 2 S + SO2 → 3S + 2 H 2O
2 NO2 + 2 NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H 2O

0

t
4 KClO3 
→ KCl + 3KClO4

O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Giải: Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. Chọn D
Câu 4. Tổng số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa

Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 11
B. 9
C. 10
D. 8
Giải: Tạo NO2. Chọn C
Câu 5. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản
thì hệ số của HNO3 là
A. 46x – 18y
B. 45x – 18y
C. 13x – 9y
D. 23x – 9y
Giải: Áp dụng phương pháp cân bằng electron, ta có:
+8
x (5x – 2y)
3Fe 3 → 3Fe3+ + e
xN +5 + ( 5 x − 2 y ) → N x Oy

x1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N, ta có:
nN trong HNO3 = nN trong muối + nN trong NxOy = 3 x 3 x (5x – 2y) + x = 46x – 18y
Câu 6. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2O3 và SO2 thì một phân tử
CuFeS2 sẽ
A. nhận 13 electron
B. nhận 12 electron
C. nhường 13 electron
D. nhường 12 electron
+2


+2 −2

Giải: Chất nhường e là một phân tử; Xác định số oxi hóa: Cu Fe S2  Fe nhường 1e, S nhường
12e. Chọn C
Câu 7. Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:
2FeBr2 + Br2 → FeBr3 ;
2 NaBr + Cl2 → 2 NaCl + Br2
A. tính khử của Cl- mạnh hơn của BrB. tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2
C. tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+
D. tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+
3+
3
Giải: Pt 1: Fe < Br2 ; Pt 2: Br2 < Cl2 → Fe < Br2 < Cl2 . Chọn D
Câu 8. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính
oxi hóa và tính khử là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Giải: Nguyên tắc là: chất vừa có tính oxh, vừa có tính khử thường là chất có
mức oxh trung gian (chưa phải cao nhất, chưa phải thấp nhất). Nhưng còn 1 nguyên tắc nữa là:
tính chất hóa học của 1 chất là do tính chất của các bộ phận cấu tạo nên chất đó và tương tác giữa


các bộ phận đó gây ra (có thể là tính chất của các ion, của gốc – nhóm chức, của các nguyên tử,
…) . Chọn C.
Câu 9. Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion
trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là
A. 3
B. 4

C. 6
D. 5
2+
2+
Giải: Cl2, SO2, Fe , Mn . Chọn B
2.2. Tốc độ phản ứng.
Câu 1. Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H 2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O 2
(ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A.2,5.10-4 mol/(l.s)
B.5,0.10-4 mol/(l.s)
C.1,0.10-3 mol/(l.s)
D.5,0.10-5 mol/(l.s)
1
Giải: H 2O2 → O2 + H 2O
2
0,003  0,0015
[H2O2 pu] = 0,003 : 0,1 = 0,03 mol/l
0, 03
v=
= 5, 0.10−4 . Chọn B
60
Câu 2. Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
2 N 2 ( k ) + 3H 2 ( k ) € 2 NH 3 ( k )
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lần
B. giảm đi 2 lần
C. tăng lên 6 lần
3
Giải: Tốc độ phản ứng thuận: vt1 = k .[ N 2 ] .[ H 3 ]


D. tăng lên 2 lần

Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
3
3
vt2 = k .[ N 2 ] .[ 2 H 3 ] = 23 k .[ N 2 ] .[ 2 H 3 ] = 8.vt1 . Chọn A
2.3 Hằng số cân bằng, chuyển dịch cân bằng.
Câu 1. Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng độ
tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2
chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là
A. 2,500
B. 0,609
C. 0,500
D. 3,125
Giải: Gọi nồng độ N2 phản ứng là x.
N 2 + 3H 2 € 2 NH 3
Trước pu:
0,3
0,7
pu:
x
3x
2x
Sau pu:
(0,3 - x) (0,7 - x)
2x
1
VH 2 = 0, 7 − x = ( 1 − 2 x ) → x = 0,1M
2
2

NH 3 ]
[
0, 22
=
= 3,125. Chọn D
Hệ số cân bằng K c =
3
[ N 2 ] [ H 2 ] 0, 2 × 0, 43
Câu 2. Cho cân bằng hóa học: 2 SO2 ( k ) + O2 ( k ) € 2SO3 ( k ) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa
nhiệt. Phát biểu đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3
Giải: Chọn B
Câu 3. Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO ( k ) + H 2O € CO2 ( k ) + H 2 ( k ) ; ∆H < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4)
tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.


Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Giải: Chọn B
Câu 4. Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả
nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. thay đổi nồng độ N2

B. thêm chất xúc tác Fe
C. thay đổi nhiệt độ
D. thay đổi áp suất của hệ
Giải: Chọn B
Câu 5. Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k) €
2NH3 (k)
(1)
H2 (k) + I2 (k) € 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) € 2SO3 (k)
(3)
2NO2 (k) € N2O4 (k)
(4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Giải: Chọn B
Câu 6. Cho các cân bằng sau:
( 1) 2SO2 ( k ) + O2 ( k ) € 2SO3 ( 1)
( 2 ) N 2 ( k ) + 3H 2 ( k ) € 2 NH 3 ( k )

( 3) CO2 ( k ) + H 2 €

CO ( k ) + H 2O ( k )

( 4 ) 2HI ( k ) €

H2 ( k ) + I2 ( k )


Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2)
B. (1) và (3)
C. (3) và (4)
D. (2) và (4)
Giải: Chon C
€ N 2O4 ( k )
Câu 7. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 ( k )
(màu nâu đỏ)
(không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt
B. ∆H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt
D. ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt
Giải: Chọn D
Câu 8. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ
B. áp suất
C. chất xúc tác
D. nồng độ
Giải: Áp suất và nồng độ: chỉ làm thay đổi chuyển dịch của cân bằng.
Nhiệt độ: làm thay đổi hằng số cân bằng
Chất xúc tác: không làm thay đổi chuyển dịch cân bằng và không làm thay đổi hằng số cân bằng.
Chọn A
3. Sự điện li:
3.1. pH, α, Ka, Kb.
Kiến thức cơ bản:
- Bảo toàn điện tích: Tổng số điện tích dương = Tổng số điện tích âm

- Tổng số điện tích trước phản ứng = Tổng số điện tích sau phản ứng
- Tổng số mol điện tích dương = Tổng số mol điện tích âm
- Khối lượng chất tan trong dung dịch = Khối lượng các ion
- Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Cr(OH)3 không có điện tích, nên tổng điện tích bằng không
- pH = -lg[H+]  [H+] = 10-pH
- pH + pOH = 14; [H+].[OH-] = 10-14
- α = số phân tử điện li/ số phân tử ban đầu
- α = số mol điện li/ số mol ban đầu
- α = nồng độ điện li/ nồng độ ban đầu
- Khi pha loãng dung dịch:
V1 C2
V1
=
= 10 pH1 − pH 2
+ Trước khi pha (C1), sau khi pha (C2) thì
hoặc
V2 C1
V2


Câu 1. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch
tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH 3COOH thì có 1 phân tử
điện li)
A. y = x + 2
B. y = x - 2
C. y = 2x
D. y = 100x
Giải: lg100 = 2 và y > x. chọn A
Câu 2. Cho dung dịch X chứa hổn hợp gồm CH 3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 250C
Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 0C


A. 1,00
B. 4,24
C. 2,88
D. 4,76

+

+
Giải: CH 3COOH € CH 3COO + H ; CH 3COONa € CH 3COO + Na
0,1 - x
x
x
0,1
0,1
0,1

+
CH 3COO   H  ( 0,1 + x ) .x 0,1.x
Ka = 
=
=
= 1, 75.10−5 → x = 1, 75.10 −5
0,1 − x
0,1
[ CH 3COOH ]
→ pH = − lg ( 1, 75.10−5 ) = 4, 76.

Chọn D
3.2. Vai trò, môi trường dung dịch muối, tồn tại các ion.

Kiến thức cơ bản:
Chất và ion lưỡng tính thường gặp:
Kim loại
Al
Zn
Be
--Oxit
Al2O3
ZnO
BeO
Pb(OH)2, PbO
Sn(OH)2
Hidroxit
Al(OH)3
Zn(OH)2
Be(OH)2



Ion
HSO3 ; HS ; HCO3
Muối amoni
( NH 4 ) CO3 ; C6 H 5ONH 4 ; CH 3COONH 4

Cr
Cr2O3
Cr(OH)3

2


Amino-axit ....
- Cu(OH)2 tác dụng được NaOH đặc nóng.
+
3+
3+

- Ion có tính axit: NH 4 ; Al , Fe ; HSO4 ...
- Ion của những axit yếu là bazơ mạnh  pH > 7
- Ion của những bazơ yếu là axit mạnh  pH < 7
- Dung dịch muối trung tính tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh  pH = 7

- Ion của gốc axit còn H là axit mạnh  pH < 7 ( HSO4 ;... )
- Phản ứng axit - ba zơ là phản ứng của ion axit và ion bazơ:
+

+ NH 4 + OH → NH 3 + H 2O
+ NH 3 + H 2O → NH 4OH (NH3 là ba zơ, H2O là axit)


2−
+ HSO4 + OH → SO4 + H 2O

Câu 1. Cho dãy các chất: KAl(SO 4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Giải: Chất không điện li: saccarozơ, rượu. Chọn B
Câu 2. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất

trong dãy có tính lưỡng tính là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Giải: Trừ NH4Cl, ZnSO4. Chọn A
Câu 3. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong
dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Giải: Chọn C


Câu 4. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Giải: Chọn B
Câu 5. a8 Cho các chất: Al, Al 2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều
phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Giải: Chất phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH  lưỡng tính. Chọn C
Câu 6. Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2

B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
Giải: Chọn C
Câu 7. Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa,
những dung dịch có pH > 7 là
A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa
B. Na2CO3, NH4Cl, KCl
C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa
D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4
Giải: Chọn A
Câu 8. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na 2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị
pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (2), (3), (4), (1)
C. (3), (2), (4), (1)
D. (4), (1), (2), (3)
Giải: Chọn B
3.3. Hỗn hợp axit tác dụng hỗn hợp bazơ, phương trình ion thu gọn, bảo toàn điện tích.
Câu 1. Cho 4 phản ứng:
(1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
(3) BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là
A. (2), (4)
B. (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2)
Giải: Chọn B

Câu 2. Cho các phản ứng sau:
( 1) ( NH 4 ) 2 SO4 + BaCl2 →
( 2 ) CuSO4 + Ba ( NO3 ) 2 →

( 3) Na2 SO4 + BaCl2 →
( 5 ) ( NH 4 ) 2 SO4 + Ba ( OH ) 2 →

( 4 ) H 2 SO4 + BaSO3 →
( 6 ) Fe2 ( SO4 ) 3 + Ba ( NO3 ) 2 →

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là
A. (1), (2), (3), (6)
B. (3), (4), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6)
D. (1), (3), (5), (6)
Giải:
( 1) : SO42 + Ba 2+ → BaSO4
( 2 ) : SO42 + Ba 2+ → BaSO4

( 3) : SO42 + Ba 2+ → BaSO4
( 5 ) : SO42 + Ba 2+ → BaSO4
+
4



( 4 ) : SO42 + Ba 2+ → BaSO4
2 H + + SO32− → H 2O + SO2

( 6 ) : SO42 + Ba 2+ → BaSO4


NH + OH → NH 3 + H 2O
Chọn A
Câu 3. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml
dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Giải: Đưa thêm số liệu: V = 1 lít
nH + = 0, 03 ; nOH − = 0, 01


0, 02
+

= 0, 01M = 10−2 M
pu: H + OH → H 2O → nH + ( du ) = 0, 02  [H+] =
2
 pH = -lg[H+] = -lg 10-2 = 2. Chọn B
Câu 4. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7
B. 2
C. 1
D. 6
n
=
0,
0375

×
2
×
0,
4
+
0,
0125
×
0,
4
=
0,
035
n
=
2
×
0,1
×
0,1 + 0,1× 0,1 = 0, 03
Giải: H +
; OH −
0, 005
+

= 0, 01M = 10−2 M
pu: H + OH → H 2O → nH + ( du ) = 0, 005  [H+] =
0,1 + 0, 4
 pH = -lg[H+] = -lg 10-2 = 2. Chọn B

Câu 5. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch
hợp hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,2
B. 1,0
C. 12,8
D. 13,0
n
=
0,
05
×
2
×
0,1
+
0,
01
×
0,1
=
0,
02
n
=
0,
2
×
0,1
+
0,1

×
0,1
× 2 = 0, 04
Giải: H +
; OH −
0, 02
+

= 0,1M = 10−1 M  [H+] = 10-13
pu: H + OH → H 2O → nOH − ( du ) = 0, 02  [OH-] =
0,1 + 0,1
+
-13
 pH = -lg[H ] = -lg 10 = 13. Chọn D
Câu 6. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng
độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch
[H+].[OH-] = 10-14)
A. 0,30
B. 0,12
C. 0,15
D. 0,03
Giải: pH = 1  [H+] = 0,1
0,1× a − 0,1× 0,1
= 0, 01 → a = 0,12. Chọn B
pH = 12  pOH = 2  [OH-]dư =
0,1 + 0,1
Câu 7. Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH 4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH) 2.
Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,7
B. 39,4

C. 17,1
D. 15,5
34, 2
= 0, 2; nCO32− = 0,1  nBaCO3 ↓ = 0,1 → mBaCO3 ↓ = 19, 7 g . Chọn A.
Giải: nBa 2+ =
171
2−
Câu 8. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu 2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO4 . Tổng khối
lượng muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02
B. 0,05 và 0,01
C. 0,01 và 0,03
D. 0,02 và 0,05
Giải: Bảo toàn điện tích:
2 × 0, 2 + 1× 0, 03 = x + 2 y → x + 2 y = 0, 07 ( 1)
Theo khối lượng: mmuoi = mCu 2+ + mK + + mCl − + mSO42− = 0, 02.64 + 0, 03.39 + 35,5 x + 96 y = 5, 435
→ 35,5 x + 96 y = 2,985 ( 2 )

Giải (1) và (2): x = 0,03; y = 0,02. Chọn A
Câu 9. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ)
thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,12
B. 0,04
C. 0,075
D. 0,06
Giải: Bảo toàn nguyên tố S (lưu huỳnh)
nS ( truoc ) = 2.nFeS2 + nCu2 S = 2.0.12 + a = 0, 24 + a (1)
nS ( sau ) = nCuSO4 + 3nFe2 ( SO4 ) , mà
3


nCuSO4 = 2nCu2 S = 2a (BTNT đồng)
1
nFe2 ( SO4 ) = nFeS2 = 0, 06 (BTNT sắt)
3
2
Vậy: nS ( sau ) = nCuSO4 + 3nFe2 ( SO4 ) 3 = 2a + 3.0,06 = 2a + 0,18 (2)
Từ (1) và (2)  a = 0,06. Chọn D


Câu 10. Hỗn hợp X chứa Na 2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau.
Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2
B. NaCl, NaOH
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2
D. NaCl
Giải: Gọi a là số mol mỗi chất.
Phản ứng:
Na2O + H 2O → 2 NaOH  có 2a mol OH-, tác dụng vừa đủ với a mol NH 4+ , và a mol HCO3−
2−
2−
tạo ra a mol CO3 . a mol CO3 tác dụng vừa đủ với a mol nBa 2+ tạo kết tủa BaCO3.  dung dịch
sau phản ứng chỉ chứa NaCl. chọn D
OH − + NH 4+ → NH 3 + H 2O
OH − + HCO3− → CO32− + H 2O
CO32− + Ba 2+ → BaCO3 ↓
Câu 11. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các
chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2

D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2
2−
Giải: Ba(HCO3)2 là chất lưỡng tính nên tác dụng được với: axit, bazơ, hợp chất chứa ion SO4 .
Chọn B
2−
Câu 12. Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+, SO4 , NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần
bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và
1,07 gam kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có
nước bay hơi)
A. 3,52 gam
B. 3,73 gam
C. 7,04 gam
D. 7,46 gam
Giải:
Phần 1:
OH − + NH 4+ → NH 3 ↑ + H 2O
OH − + Fe3+ → Fe ( OH ) 3 ↓

1, 07
= 0, 01
 nNH 4+ = nNH 3 = 0, 03 ; nFe3+ = nFe( OH ) 3 =
107
4, 66
= 0, 02
Phần 2: nSO42− = nBaSO4 ↓ =
233
 Trong X có: nNH 4+ = 0, 06 ; nFe3+ = 0, 02 ; nSO42− = 0, 04 ; nCl − = 0, 04 (BTĐT)

Khối lượng muối khan:
mmuoi = mFe3+ + mNH + + mSO 2− + mCl − = 0, 02 × 56 + 0, 06 × 18 + 0, 04 × 96 + 0, 04 × 35,5 = 7, 46 . Chọn C
4

4

Câu 13. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu
được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A. Cu
B. Zn
C. Fe
D. Mg
Giải:
M ( OH ) 2 + H 2 SO4 → MSO4 + H 2O
a
a
a
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
98a
mdd = a ( M + 34 ) +
= a ( M + 34 ) + 490a
20%
Nồng độ muối:


a ( M + 96 )
M + 96
= 27, 21% ⇔
= 27, 21% ⇒ M = 63, 66 . Chọn A
a ( M + 34 ) + 490a

M + 34 + 490
B. HÓA HỌC VÔ CƠ:
4. Halogen, oxi - lưu huỳnh, cacbon - silic, nitơ - photpho:
4.1. Điều chế, nhận biết, tính chất hóa học.
4.2. Halogen.

4.3. NO3 trong H+, nhiệt phân muối nitrat.
4.4. Phản ứng tạo NH4NO3.
5. Đại cương về kim loại:
5.1. Dãy thế điện cực chuẩn.
5.2. Ăn mòn điện hóa.
5.3. Điện phân, điều chế, tinh chế
5.4. Kim loại tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng.
5.5. Kim loại tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc.
5.6. Kim loại tác dụng với dung dịch muối.
5.7. Kim loại tác dụng với phi kim.
5.8. Phản ứng nhiệt luyện.
5.9. Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, sắt.
5.10. Tính chất hóa học, sơ đồ phản ứng.
5.11. Nước cứng.
5.12. Kim loại tác dụng với nước, axit, bazơ, muối.
5.13. CO2, SO2, P2O5 tác dụng dung dịch kiềm.
2−
5.14. CO3 tác dụng H+.
5.16. Tính lưỡng tính của Al(OH)3, Zn(OH)2.
5.17. Phản ứng nhiệt nhôm.
5.18. Sắt áp dụng công thức kinh nghiệm.
5.19. Fe, Cu tác dụng HNO3, H2SO4 đặc.
5.20. Hợp chất của sắt.
5.21. Crom, đồng, niken, chì, kẽm, bạc, vàng, thiếc.

6. Tổng hợp nội dung kiến thức vô cơ.
7. Hóa học môi trường
C. HÓA HỮU CƠ:
8. Đại cương hóa hữu cơ, hidrocacbon.
8.1. Chung.
8.2. Phản ứng cháy.
8.3. Phản ứng cộng và tách.
8.4. Phản ứng thế.
9. Dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
9.1. Chung
9.2. Phản ứng cháy.
9.3. Phản ứng Na
9.4. Phản ứng tách nước.
9.5 Phản ứng oxi hóa
10. Andehit, xeton, axit cacboxylic:
10.1. Chung
10.2. Phản ứng cháy.
10.3. Phản ứng oxi hóa.
10.4. Tác dụng Na, NaOH, Na2CO3.
11. Este, lipit:
11.1 Chung.
11.2. Phản ứng cháy.
11.3. Phản ứng thủy phân: H+, OH-.
11.4. Phản ứng este hóa.
C % MSO4 =


11.5. Xác định chỉ số chất béo.
12. Amin, aminoaxit, protein.
12.1 Chung.

12.2. Phản ứng cháy.
12.3. Tác dụng HCl, NaOH.
13. Cacbohydrat:
13.1. Chung.
13.2. Tác dụng của nhóm –CHO.
13.3. Tổng hợp các chất từ cacbohydrat.
14. Polime, vật liệu polime.
14.1. Chung.
14.2. Hệ số polime hóa.
14.3. Hiệu suất phản ứng, sơ đồ tổng hợp.
15. Tổng hợp nội dung hóa vô cơ:
15.1. Phản ứng, tính chất hóa học.
15.2. Liên kết hidro, tính axit – bazơ, nhận biết.
15.3. Tổng hợp, sơ đồ.
Sử dụng tài liệu nhớ thank ! () -01689583116



×