Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai C22 và CA đ−ợc phối với lợn đực lai 402 tại Trung tâm giống lợn Đông Mỹ Đông Hưng Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.34 KB, 87 trang )

Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo hớng dẫn khoa học PGS. TS
Đinh Văn Chỉnh đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong quá trình thực
hiện luận văn và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn các cơ quan sau đây
đà giúp đỡ tôi để hoàn thành luận văn này:
- Trung Tâm Giống lợn Đông Mỹ- Đông Hng Thái Bình
- Bộ môn Di truyền giống Khoa Chăn nuôi thú y Trờng Đại học
Nông nghiệp I.
- Khoa Sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp I.
Để hoàn thành bản luận văn này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn:
- Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của BGH Trờng trung học
kinh tế kỹ thuật Nông nghiệp Nam Định.
- Tôi xin cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp đà giúp đỡ tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này.
Hà Nội, Ngày 12 tháng 9 năm 2005.
Tác giả

Bùi Thị Hồng

1


Mục lục
1. Mở đầu.......................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................5
1.2. Mục đích đề tài..................................................................................................6
1.3. ý nghĩa khoa học vµ ý nghÜa thùc tiƠn ..............................................................6
2. Tỉng quan tµi liƯu........................................................................................ 8
2.1. đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn .....................................................................8
2.1.1. Tuổi thành thục tính dục và các nhân tố ảnh hởng................................ 8
2.1.2. Chu kỳ động dục ................................................................................... 12


2.2. Khả năng sinh sản của lợn nái ....................................................................... 14
2.2.1. Các tham số di truyền đối với các chỉ tiêu sinh sản .............................. 14
2.2.2. Các chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố cấu thành năng suất sinh sản của lợn
nái .......................................................................................................... 15
2.2.3. Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng sinh sản của lợn nái .................... 18
2.3. Quá trình phát triển của lợn ở trong thai và giai đoạn bú sữa ....................... 26
2.3.1. Quá trình sinh trởng và phát dục ......................................................... 26
2.3.2. Quá trình phát triển của lợn ở trong thai ............................................... 28
2.3.3. Quá trình phát triển của lợn ở giai đoạn bú sữa .................................... 29
2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc.................................................... 30
2.4.1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nớc....................................................... 30
2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc .......................................................... 34
3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu..................................... 37
3.1. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................ 37
3.2. Địa điểm nghiên cứu ...................................................................................... 39
3.3. Điều kiện nghiên cứu ..................................................................................... 39
3.4. Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 41

2


3.4.1. Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái C22 và CA qua các lứa 1 đến 6
............................................................................................................... 41
3.4.2. Xác định tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa ........................ 41
3.4.3. Xác định tiêu tốn thức ¨n ...................................................................... 42
3.4.4. TÝnh hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa ch¨n nuôi lợn nái sinh sản sau một lứa đẻ
đến thời điểm xuất bán lợn con 60 ngày tuổi ........................................ 42
3.4.5. Xác định hệ số tơng quan di truyền giữa một số chỉ tiêu năng suất sinh
sản.......................................................................................................... 42
3.5. Phơng pháp nghiên cứu................................................................................ 42

3.6. Phơng pháp xử lý số liệu.............................................................................. 43
4. Kết quả và thảo luận ................................................................................. 44
4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái c22 và ca ...................................................... 44
4.2. Năng suất sinh sản của lợn nái c22 và ca qua các lứa đẻ.............................. 46
4.3. Xác định tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa................................ 66
4.4. Xác định tiêu tốn thức ăn / kg lợn cai sữa ..................................................... 68
4.5. Tính hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn nái sinh sản xuất bán lợn con ở 60
ngày tuổi ................................................................................................................ 70
4.6. Tơng quan kiểu hình giữa các chỉ tiêu sinh sản .......................................... 73
5. kết luận và đề nghị .................................................................................... 79
5.1. kết luận ........................................................................................................... 79
5.2. đề nghị ............................................................................................................ 81

3


Danh mục chữ cái viết tắt
1. L95

Dòng Meishan tổng hợp

2. L06

Dòng Landrace thuần

3. L11

Dòng Large White thuần

4. L19


Dòng Duroc tổng hợp

5. L64

Dòng Pietran thuần

6. C1230

Dòng nái (Landrace (L06) x Meishan(L95)) Viện chăn nuôi

7. C1050

Dòng nái (Landrace (L06) x Yorkshire (L11)) Viện chăn
nuôi

8. C22

Nái lai [Duroc(L19) x (Landrace(06) x Meishan(L95))]

9. CA

Nái lai [Duroc(L19) x (Yorkshire (L11) x Landrace(06))]

10. 402

Dòng đực(Yorkshire x Pietran) Viện chăn nuôi

11. TP


Thơng phẩm

12. T.T.T.Ă Tiêu tốn thức ăn
13. S.S.S

Sơ sinh sống

14. PSS/ổ

Khối lợng sơ sinh/ổ

15. PSS/con Khối lợng sơ sinh/con
16. P21/ổ

Khối lợng toàn ổ 21 ngày

17. P21/con Khối lợng 21 ngày/con
18. SCCS

Số con cai sữa

19. PCS/ổ

Khối lợng cai sữa/ổ

20.CS/con

Khối lợng cai sữa/con

4



1. Mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Nền nông nghiệp nớc ta có hai ngành sản xuất chính đó là trồng trọt
và chăn nuôi. Trong chăn nuôi thì chăn nuôi lợn giữ vị trí quan trọng, sản
phẩm chăn nuôi cung cấp cho thị trờng chủ yếu là thịt lợn chiếm khoảng
75%, thịt gia cầm chiếm khoảng 15%, thịt trâu bò và các loại thịt khác chiếm
khoảng 10% (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003) [6]
Ngoài vai trò cung cấp thực phẩm, chăn nuôi lợn còn cung cấp nguyên
liệu cho sản xuất công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Theo báo cáo Tổng kết chăn nuôi thời kỳ 1990 - 2002 của Bộ NN &
PTNT thì chăn nuôi lợn nớc ta những năm gần đây đà có những bớc phát
triển đáng kể.
Năm 1990 đàn lợn nớc ta có 12,2 triệu con, năm 2000 có 20,2 triệu
con và đến năm 2002 đàn lợn trên toàn quốc đà lên tới 23,2 triệu con (gấp 1,9
lần so với năm 1990). Mức tiêu thụ thịt lợn hơi bình quân / ngời / năm tăng
đáng kể, năm 1991 là 11kg, năm 2000 là 15,1 kg và đến năm 2002 tăng lên
20,71kg/ ngời / năm. Tuy nhiên mức tiêu thụ trên so với các nớc trong khu
vực và trên thế giới còn thấp. Ví dụ ở Trung quốc mức tiêu thụ là 50.8 kg,Thái
Lan 33 kg, Malaysia 49.7kg/ ngời/ năm ( Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn , 2003) [ 6 ].
Trớc đây, ngời tiêu dùng không quan tâm nhiều đến chất lợng thịt,
nhng hiện nay mức sống đà tăng cao nhu cầu sử dụng thịt cũng thay đổi theo
hớng nạc là chủ yếu. Ngoài ra nhu cầu của thị trờng nớc ngoài cũng chủ
yếu là thịt lợn có tỷ lệ nạc cao. Để phục vụ cho nhu cầu thị trờng, nhiệm vụ
của các cở sở giống là phải đáp ứng cho các cơ sở chăn nuôi lợn cả số lợng,
chất lợng con giống. Muốn đạt đợc yêu cầu đó cần phải thay đổi cơ cấu đàn


5


giống bằng biện pháp nhập những giống lợn ngoại (có chọn lọc), sau đó tiến
hành cho lai tạo với các giống lợn nội, và lai giữa các giống ngoại với nhau,
tạo ra đàn con lai thơng phẩm nuôi thịt có năng suất thịt cao và nhiều nạc.
Trớc đây chúng ta ®· nhËp mét sè gièng thuÇn: Yorkshire, Landrace, Duroc,
Pietrain, gÇn đây chúng ta tiếp nhận và sản xuất một số dòng thuần và lai
ngoại: L19,L95,L06,L11, L64, C1230, C1050, C22, CA, 402...
Thời gian gần đây Trung tâm giống lợn Đông mỹ, Tỉnh Thái bình đÃ
nhập về một số giống ông bà C1050, C1230,L!9, s¶n xt ra gièng bè mĐ CA, C22,
nhËp ®ùc gièng 402 (Y x Pi) cho phèi gièng víi dòng nái C22 và CA tạo ra
con lai thơng phẩm nuôi thịt 4 và 5 máu ngoại. Tuy nhiên việc nghiên cứu
khả năng sinh sản của hai dòng nái CA,C22 cũng nh khả năng sinh trởng
của đời con (khi cho phối với đực giống 402) vẫn cha đợc nghiên cứu cụ thể
và đầy đủ.
Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề tài: "Đánh giá khả
năng sinh sản của lợn nái lai C22 và CA đợc phối với lợn đực lai 402 tại
Trung tâm giống lợn Đông Mỹ - Đông Hng - Thái Bình".
1.2. Mục đích đề tài

+ Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái CA và C22 qua các lứa (1- 6)
+ Đánh giá tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa
+ Xác định tiêu tốn thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản sau một
lứa đẻ xuất bán lợn con ở 60 ngày tuổi
+ Xác định hệ số tơng quan giữa một số chỉ tiêu năng suất sinh sản.
1.3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn


- ý nghĩa khoa học
Hiện nay nhu cầu thịt nạc của thị trờng trong nớc và xuất khẩu ngày
càng tăng . Vấn đề đặt ra cho công tác giống là cần tạo ra đợc những giống

6


lợn thơng phẩm nuôi thịt có tốc độ sinh trởng nhanh và cho nhiều thịt nạc .
Để giải quyết tốt đợc yêu cầu trên chúng ta phải tiến hành chọn lọc, nhân
thuần, lai tạo sản xuất giống lợn ngoại có năng suất sinh sản cao đáp ứng nhu
cầu của những cơ sở chăn nuôi lợn nái. Mặt khác, góp phần đẩy nhanh tiến độ
của chơng trình nạc hoá,, đàn lợn của cả nớc nói chung và Thái Bình nói
riêng.
- ý nghĩa thực tiễn
+ Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở giúp cho Trung tâm xác định
việc áp dụng công thức lai nào để đem lại hiêụ quả kinh tế cao nhất, từ đó có
những định hớng đúng đắn trong việc phát triển chăn nuôi lợn nái lai ngoại
+ Cung cấp thêm thông tin để Trung tâm có thể xác định thời điểm
xuất bán lợn con thích hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi lợn
nái ngoại sinh sản

7


2. Tổng quan tài liệu

2.1. đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn

2.1.1. Tuổi thành thục tính dục và các nhân tố ảnh hởng
+ Tuổi thành thục về tính là tuổi con vật bắt đầu có phản xạ về tính và

có các biểu hiện sau:
- Bộ máy sinh dục đà phát triển tơng đối hoàn chỉnh, con cái rụng
trứng lần đầu, con đực sinh tinh trùng, tinh trùng và trứng gặp nhau có khả
năng thụ thai
- Các đặc điểm sinh dục thứ cấp xuất hiện
- Các phản xạ sinh dục xuất hiện: con cái động dục, con đực có phản
xạ giao phối
Nh vậy ở lợn cái sự thành thục về tính đợc đánh dấu bằng hiện tợng
động dục lần đầu. Hughes và cộng sự (1980) [56] cho biết: lợn cái thờng
thành thục về tính lúc 6 - 8 tháng tuổi. Sau khi thành thục về tính thì biểu hiện
động dục lần thứ nhất thờng không rõ ràng và tiếp sau đó ở vào thời kì sau,
dần đi vào qui luật bình thờng, đây là một quá trình sinh lý đặc biệt của lợn
cái.
+ Các nhân tố ảnh hởng đến tuổi thành thục về tính
- Yếu tố giống: các giống gia súc khác nhau thì tuổi thành thục về tính
cũng khác nhau, sự thành thục về tính ở những gia súc có tầm vóc nhỏ thờng
sớm hơn gia súc có tầm vóc lớn. Các giống lợn nội và một số giống lợn Trung
Quốc có tuổi thành thục về tính là: 4 - 5 tháng tuổi, các giống lợn khác nh
Landrace, Yorkshire là 6 - 7 tháng tuổi. Giống lợn Meishan đạt tuổi thành
thục về tính sớm hơn khoảng 100 ngày và có số con đẻ ra nhiều hơn từ 2, 4 3,2 con / ỉ ( Despres vµ ctv, 1992) [48].

8


Để đánh giá ảnh hởng của giống đối với năng suất sinh sản, nhiều tác
giả cho biết lợn nái lai có tuổi thành thục về tính sớm hơn (11,3 ngày), tỷ lệ
thành thục cao hơn (2 - 4 %), số trứng rụng lớn hơn (0,5 trứng), số con đẻ ra
trên ổ (0,6 - 0,7 con) và số con cai sữa trên ổ (0,8 con) nhiều hơn so với nái
thuần chủng. Tỷ lệ nuôi sống lợn con ở các nái cao hơn (5%) và khối lợng sơ
sinh trên ổ (1 kg), khối lợng 21 ngày tuổi trên ổ (4,2 kg) cao hơn so với

giống thuần (Gunsett và Robinson, 1990) [51].
Theo Phạm Hữu Doanh và cộng sự (1985) [10] thì tuổi thành thục sinh
dục ở lợn lai muộn hơn lợn cái nội thuần chủng (ỉ, Móng Cái) thờng ở tháng
thứ 4, thứ 5 (120 - 150 ngày tuổi). Lợn F1 thờng động dục lần đầu ở 6 tháng
tuổi, lợn ngoại 6 - 8 tháng tuổi.
- Yếu tố dinh dỡng và cách thức nu«i d−ìng
Ngun TÊn Anh (1998) [1] cho biÕt kinh nghiƯm từ thực tiễn chăn
nuôi Hoa Kì, để duy trì năng suất sinh sản cao thì cần lu ý tới nhu cầu dinh
dỡng và cách thức nuôi dỡng. Cho ăn tự do đến khi đạt khối lợng 80 - 90
kg, sau đó cho ăn hạn chế đến lúc phối giống (ở chu kì động dục thứ 2 hoặc
thứ 3): 2kg / ngày (protein thô trong khẩu phần đạt 14 %).
Hoặc có thể điều chỉnh để khối lợng cơ thể đạt 120 - 140 kg ở chu kỳ
động dục thứ 3 và cho phối giống. Trớc phối giống 14 ngày cho ăn chế độ
kích dục, tăng lợng thức ăn từ 1 - 1,5 kg, có bổ sung khoáng và sinh tố chỉ
trong 14 ngày, sẽ giúp lợn nái ăn đợc nhiều hơn và tăng số trứng rụng từ 2 2.1 trứng / lần động dục/ nái.
Lợn cái hậu bị ở giai đoạn 40 - 80 kg (tơng ứng với 4 đến 6 tháng
tuổi) khi cho ăn khẩu phần thích hợp sẽ bộc lộ tối đa tiềm năng di truyền về
tốc độ sinh trởng. Sau khi đạt khối lợng 80 kg, nếu sự thành thục về tính
vẫn bình thờng, có thể khống chế mức tăng trọng: cho ăn 2 kg / con / ngày
với loại thức ăn có mức năng lợng trao đổi: 2900 Kcal / kg thức ăn và 14%

9


protein thô. Việc khống chế năng lợng sẽ tiết kiệm chi phí thức ăn, đảm bảo
lợn có khối lợng chuẩn khi bớc vào giai đoạn sinh sản.
- ảnh hởng của mùa vụ và thời gian chiếu sáng tới tuổi động dục lần
đầu
John R. Diehl, 1996 [20] cho biết: ở những lợn cái hậu bị đợc sinh ra
trong mùa đông và mùa xuân thì động dục lần đầu chậm hơn lợn cái hậu bị

đợc sinh ra trong các mùa khác trong năm. Ngoài ra sự thành thục về tính bị
chậm là do nhiệt độ trong ngày cao hay thấp hoặc ngày quá ngắn. Do vậy cần
tạo điều kiện để lợn cái hậu bị đợc sống trong điều kiện nhiệt độ không quá
cao hoặc quá thấp. Thời gian chiếu sáng là một phần ảnh hởng của mùa vụ
tới tuổi thành thục về tÝnh. Bãng tèi hoµn toµn lµm chËm thµnh thơc so với
những biến động ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng nhân tạo 12 giờ mỗi ngày.
- ảnh hởng của việc nuôi nhốt đến tuổi phát dục
Mật độ nuôi nhốt cao trên một đơn vị diện tích trong suốt thời gian
trớc phát dục sẽ làm chậm tuổi động dục lần đầu. Tuy nhiên cũng cần tránh
việc nuôi lợn cái hậu bị tách biệt đàn trong thời kỳ phát triển vì sẽ làm lợn cái
chậm thành thục về tính. Do vậy, cần thiết phải nuôi lợn cái hậu bị theo nhóm
với mật độ phù hợp.
- Điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi có ảnh hởng rất lớn tới năng suất
sinh sản và tuổi động dục lần đầu. Sự hình thành tiểu khí hậu chuồng nuôi có
rất nhiều tác nhân: khí hậu vùng, kiểu chuồng, hớng chuồng, độ thông
thoáng, thoát nớc, hàm lợng khí NH3, H2S, CO2... Ngoài ra sự trao đổi
không khí, lợng phân trong chuồng cùng ảnh hởng đến tiểu khí hậu chuồng
nuôi.Theo Paul Hughes và James (1996) [67] thì hàm lợng NH3 cao làm
chậm động dục lần đầu 25 - 30 ngày.
Sự kích thích của con đực cũng ảnh hởng đến tuổi thành thục về tính
của lợn cái hậu bị.

10


Cách li lợn cái hậu bị (ngoài 5 tháng tuổi) khỏi lợn đực sẽ dẫn đến làm
chậm trễ sự thành thục so với những cái hậu bị cùng độ tuổi đợc tiếp xúc với
con đực. Tuy nhiên về độ dài thời gian khác nhau và sự thờng xuyên hay
không có sự tiếp xúc giữa lợn đực và lợn cái cũng có những ý kiến khác nhau.
Nói chung nếu cho lợn đực tiếp xúc với lợn cái hằng ngày là rất có lợi. Theo

Paul. Hughes (1996) [67] nếu cho lợn cái hậu bị tiếp xúc với lợn đực 2 lần/
ngày với thời gian từ 15 - 20 phút/ lần thì 83 % lợn nái (ngoài 90 kg thể trọng)
động dục lúc 165 ngày tuổi.
Cho lợn nái
tiếp xúc với lợn đực 100%
Chỉ có ngời
kích thích lợn nái
Tăng gấp đôi
Nhìn
+Mùi

âm
thanh

Âm

+ Âm

thanh

thanh

100%

+ Mùi
Mùi

50%

Vắng lợn đực


Có mặt lợn đực

Sơ đồ 2.1: Sự "bất động" của lợn nái tăng dần lên
(Nguyễn Khắc Tích, 2002)

11


Hughes. PE (1975) [55] cho rằng những lợn đực dới 10 tháng tuổi
không có tác dụng trong việc kích thích phát dục, vì bản thân chúng chúng
cha tiết ra lợng feromon, đó là thành phần cần thiết của hiệu ứng đực
giống . Hiệu ứng đực giống đợc thực hiện thông qua feromon trong
nớc bọt của con đực (3 androsterol) đợc truyền trực tiếp cho con cái qua
đờng miệng. Tuy nhiên nếu chỉ có feromon mà không có mặt của lợn đực thì
tác dụng kích thích sẽ không đạt tối đa. Hiệu ứng đực giống tốt nhất khi
lợn cái hậu bị khoảng 160 ngày tuổi và lợn đực ít nhất là 10 tháng tuổi. Việc
nhốt lợn cái hậu bị cạnh chuồng đực giống và cho chúng tiếp xúc trong một
khoảng thời gian ngắn mỗi ngày sẽ tạo ra đáp ứng tốt nhất ở lợn cái hậu bị.
Điều đó dợc thể hiện ở sơ đồ 2.1
2.1.2. Chu kỳ động dục
Cơ chế động dục: khi lợn nái hậu bị bắt đầu thành thục về tính, cứ sau
một thời gian nhất định cơ thể có sự thay đổi nhất là cơ quan sinh dục nh âm
hộ, âm đạo, tử cung xung huyết, các tuyến sinh dục tăng cờng hoạt động,
trứng thành thục, chín và rụng. Niêm dịch trong đờng sinh dục phân tiết, con
cái có phản xạ tính dục. Sự thay đổi này có tính chất chu kỳ gọi là chu kỳ
động dục. Nói cách khác chu kỳ động dục là sự lặp lại của các lần động dục
có tính chu kỳ.
Chu kỳ động dục ở lợn thờng kÐo dµi tõ 20 - 22 ngµy nh−ng cã sù
biÕn động trong phạm vi 18 - 25 ngày (theo John R. Diehl và cộng sự; 1996

[20]).
Trong quá trình động dục các nhân tố ngoại cảnh nh ánh sáng, nhiệt
độ, thức ăn, mùi con đực... tác động vào vùng dới đồi (hypothalamus) giải
phóng ra các yếu tố tác động lên thuỳ trớc tuyến yên, làm tuyến này tổng
hợp và tiết ra FSH (Folliculo Stimulin Hormone), LH (Lutein Stimulin
Hormone) tác động lên tuyÕn sinh dôc.

12


Trong quá trình bao noÃn phát dục và thành thục, tế bào hạt trên mặt
thợng bì bao noÃn tiết ra oestrogen chứa đầy trong xoang bao noÃn. Hàm
lợng oestrogen trong máu lúc này tăng từ 64 mg% đến 112 mg%, từ đó gây
kích thích toàn thân, con vật có biểu hiện động dục.
Dới tác dụng của oestrogen cơ quan sinh dục biến đổi, tử cung hé mở,
âm đạo xung huyết, niêm dịch đặc keo dính, sừng tử cung và ống dẫn trứng
tăng sinh, tạo điều kiện cho sự làm tổ của hợp tử sau này.
Khi hàm lợng oestrogen tăng cao nhất sẽ tác động lên tuyến yên làm tuyến
này giảm tiết FSH và tăng tiết LH. Khi trứng chín, hàm lợng FSH/LH đạt tỷ lệ nhất
định sẽ gây ra sự rụng trứng; sau khi trứng rụng, tại vị trí trứng rụng sẽ hình thành
thể vàng, thể vàng này tiết progesteron. Trong trờng hợp con cái không đợc thụ
tinh sẽ chuyển sang giai đoạn yên tĩnh. Còn nếu con cái đợc thụ tinh - có chửa - thì
progesteron do thể vàng tiết ra ở những tháng chửa đầu có tác dụng ức chế tuyến
yên làm giảm tiết FSH, LH. Lợn cái không động dục trong suốt thời gian mang thai,
ở những th¸ng cã chưa sau, progesteron do nhau thai tiÕt ra sẽ thay thế dần
progesteron do thể vàng tiết ra. Nh vậy progesterron đà có vai trò an thai.Bình
thờng ở lợn cái mỗi lần rụng trứng kéo dài 4 - 6 giờ, ở lợn cái tơ quá trình này kéo
dài hơn 10 giờ.
Số lợng trứng rụng phụ thuộc vào giống, tuổi, nång ®é hormon GRH
(Gonado Tropine Releaser Hormone). Do sè trøng rụng ở 2 buồng trứng là

không đều nhau, nên trong quá trình mang thai 23% số trứng phải di động để
số lợng thai ở 2 bên sừng tử cung nh nhau, tạo điều kiện tốt cho quá trình
phát triển của bào thai. Trong thời gian động dục nếu trứng và tinh trùng gặp
nhau ở vị trí thích hợp: 1/3 phía trªn èng dÉn trøng sÏ diƠn ra sù thơ tinh và
hợp tử đợc hình thành. Sau khi đợc hình thành hợp tử sẽ di chuyển về làm tổ
ở sừng tử cung và phát triển thành thai. Thời gian mang thai ở lợn nái thờng
là 114 ngày.

13


Sau khi cai sữa cho lợn con khoảng 7 ngày thì lợn mẹ động dục trở lại,
thời gian này có thể dao động từ 5 - 12 ngày. Biết đợc đặc điểm sinh lý này
giúp việc phát hiện động dục kịp thời và phối giống đúng thời điểm, sẽ góp
phần nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái.
2.2. Khả năng sinh sản của lợn nái

2.2.1. Các tham số di truyền đối với các chỉ tiêu sinh sản
- Các chỉ tiêu sinh sản thờng có hệ số di truyền thấp. Hệ số di truyền về các
chỉ tiêu này đợc thể hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1: Hệ số di truyến đối với một số chỉ tiêu sinh sản
h2

Tác giả, năm

Tuổi đẻ lứa đầu

0.27

Rydhmer và cộng sự (1995) [73]


Số con đẻ ra/ lứa

0.13

Nguyễn Văn Thiện (1995) [28]

0.15

Bourdon RM (1997) [45]

0.3- 0.4

Webb và King (1976) [81]

Khối lợng toàn ổ 21 ngày tuổi

0.15

Rydhmer (1992) [72]
Bourdon RM (1997) [45]

Sè con cai s÷a/ ỉ

0.10

Bourdon RM (1997) [45]

0.12


Nguyễn Văn Thiện (1995) [28]

0.10

Bourdon RM (1997) [45]

0.17

Nguyễn Văn Thiện (1995) [28]

0.08

Rydhmer và cộng sự (1995) [73]

Chỉ tiêu

Khối lợng sơ sinh/ con

Khối lợng của ổ lúc cai sữa

Khoảng cách giứa 2 lứa đẻ

Các chỉ tiêu sinh sản có mối quan hệ với nhau, độ lớn của hệ số là khác
nhau và tuỳ thuộc vào kết quả nghiên cứu (bảng 2.2).

14


Bảng 2.2: Hệ số tơng quan giữa các chỉ tiêu sinh sản ở lợn
Hệ số tơng quan kiểu gen

Số con đẻ ra

Số con đẻ ra

Số con đẻ ra

và số con đẻ

sống và số

sống và số

ra còn sống

con 21 ngày

con cai s÷a

0,99

-

0,94

Bolet and Felgines(1981) [43]

0,88

0,89


0,83

Ber Kin (1984) [41]

O,83

-

-

0,97

-

0,85

0,94

0,57

-

Johanson and Kenedy(1985)[60]

-

0,87

-


Kaplon et al (1991) [62]

0,967

-

0,597

0,999

-

0,815

-

-

0,81

Tác giả, năm

Irving and Swiger (1984) [57]
Ferguson et al (1985) [50]

Roeche (1996) [70]

Blasco et al (1995) [42]

2.2.2. C¸c chỉ tiêu sinh sản và các yếu tố cấu thành năng suất sinh sản của

lợn nái
Hiệu quả của chăn nuôi lợn nái sinh sản đợc đánh giá bằng số lợn con
cai sữa / nái/ năm và tổng khối lợng lợn con cai sữa / nái /năm. Hai chỉ tiêu
này phụ thc vµo ti ti thµnh thơc vỊ tÝnh, tû lƯ thụ thai, số con đẻ ra, số
lứa đẻ/ năm, tỷ lệ nuôi sống lợn con theo mẹ, sản lợng sữa của mẹ, kỹ thuật
nuôi dỡng, chăm sóc. Chính vì vậy việc cải tiến để nâng cao số lợn con cai
sữa, khối lợng lợn con lúc cai sữa là một trong những biện pháp làm tăng
hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái sinh sản nói chung và sản xuất lợn
con nói riêng. Bên cạnh đó nhất thiết phải làm giảm khoảng cách giữa 2 lứa đẻ
bằng cách cai sữa sớm lợn con và làm giảm số ngày động dục lại sau cai sữa
của lợn mẹ ở những lứa kế tiÕp.

15


Trần Đình Miên (1997) [24] cho biết việc tính toán khả năng sinh sản
của lợn nái cần xét đến các chỉ tiêu nh chu kỳ động dục, tuổi thành thục về
tính, tuổi có khả năng sinh sản, thời gian chửa và số con đẻ ra/ lứa.
H.A.M. Vander Steen (1986) [80] cho rằng sức sinh của lợn nái bao
gồm các chỉ tiêu về tuổi động dục lần đầu, tỷ lệ thụ thai, số con/ ổ và thời gian
từ khi cai sữa đến động dục lại, phối giống có kết quả.
Legaul.C (1990) [64] cho rằng ở các trại chăn nuôi tiên tiến, số lợn con
cai sữa do một nái sản xuất trong năm là chỉ tiêu đánh giá đúng đắn nhất về
năng suất sinh sản của lợn nái. Chỉ tiêu này đợc tính chung trong toàn bộ thời
gian sử dụng lợn nái (từ lứa đẻ thứ nhất đến lứa đẻ cuối cùng).
Hamon M (1994) [18] cho biết đặc tính sinh sản ở lợn nái gồm tuổi đẻ
lứa đầu, số con đẻ ra còn sống, số con cai sữa, khoảng cách lứa đẻ, thời gian
cai sữa. Theo tác giả trên thì số con cai sữa/ nái/ năm ở lợn Lage White và
Landrace Pháp là 21.2 con, ở lợn Landrace Bỉ nuôi tại Pháp là 17.9 con.
ở nớc ta theo tiêu chuẩn nhà nớc (TCVN - 1280 - 81, 3879 - 54,

3900 – 84, ngày 1/1/1995) [31], các chỉ tiêu giám định về khả năng sinh sản
của lợn nái nuôi tại các cơ sở công nghiệp lợn giống nhà nớc nh sau:
- Số con đẻ ra sống/ lứa (con)
- Khối lợng 21 ngày tuổi/ lứa (kg)
- Khối lợng cai sữa / lứa (kg)
- Tuổi đẻ lứa đầu (với lợn đẻ lứa 1) (ngày)
- Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ (ngày)
Thông thờng các chỉ tiêu sau thờng đợc đề cập tới để đánh giá khả
năng sinh sản của lợn nái:
- Tính đều đặn của chu kú (ngµy)

16


- Số con đẻ ra/ ổ (con)
- Số con đẻ ra còn sống / ổ (con)
- Số con đẻ ra chết / ổ (con)
- Khối lợng sơ sinh/ ổ (kg)
- Khối lợng sơ sinh/ con (kg)
- Số con để nuôi / ỉ (con)
- Sè con 21 ngµy ti/ ỉ (con)
- Khối lợng 21 ngày/ con (kg)
- Khối lợng 21 ngày/ ổ (kg)
- Số con cai sữa/ ổ (con)
- Khối lợng cai sữa / ổ (kg)
- Khối lợng cai sữa / con (kg)
- Thời gian cai sữa (ngày)
- Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ (ngày)
- Tuổi đẻ lứa đầu đối với lợn nái đẻ lứa đầu (ngày)
- Thời gian phối giống sau cai sữa (ngày)

- Số lứa đẻ/ nái/ năm
- Số con cai sữa / nái / năm (con)
Hughes và Varley (1980) [56] cho rằng các thành phần cấu thành năng
suất sinh sản của lợn nái đợc thể hiện ở sơ ®å 2.2

17


Sức sản xuất hàng năm của lợn nái

Khoảng cách lứa đẻ

Thời
gian
mang
thai

Thời
gian
cai
sữa

Tỷ
lệ
thụ
thai

Số con cai sữa

Số lợn

con đẻ
ra còn
sống

Thời gian từ
cai sữa đến
phối giống có
kết quả

Thời gian
từ cai sữa
đến động
dục lại

Tỷ
lệ
không
chửa đẻ

Số
trứng
rụng

Tỷ lệ
thụ
thai

Tỷ lệ chết
cho đến
khi cai sữa


Tỷ lệ
phôi
chết

Tỷ
lệ
thai
chết

Sơ đồ 2.2: Các yếu tố cấu thành năng suất sinh sản của lợn nái

2.2.3. Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng sinh sản của lợn nái
- ảnh hởng của giống
Giống khác nhau thì sự thành thục về tính khác nhau. Gia súc có tầm
vóc nhỏ thì sự thành thục về tính thờng sớm hơn gia súc có tầm vóc lớn. Lợn
nội thành thục về tính thờng sớm hơn lợn ngoại. ở các giống lợn khác nhau
thì năng suất sinh sản cũng khác nhau. Giống lợn Meishan (Trung Quốc) đợc
coi là một kiểu mẫu di truyền về sức sinh sản cao, đạt 14 - 18 lợn sơ sinh, trên
12 con lợn cai sữa/ ổ ở lứa đẻ 3 đến lứa đẻ 10 (Vũ KÝnh Trùc, 1998 [34])

18


- Sè trøng rông: sè trøng rông trong mét chu kì động dục là giới hạn
cao nhất của số con đẻ ra / lứa, trong thực tế mỗi lợn nái đẻ trên dới 10 con.
Nh vậy trứng rụng bao giờ cũng nhiều hơn số con đẻ ra. Sự chênh lệch này
có thể do một số trứng đợc thụ tinh nhng không phát triển thành hợp tử.
C.E Haines và cs (1959) [52] cho biết số trứng rụng ở chu kì động
dục lần đầu là 11,3, ở chu kì động dục lần hai lµ 12,3. Theo J.F.Perry (1954)

[68], sè trøng rơng cđa nái tơ là 13,5 và nái trởng thành là 21,4. Số trứng
rụng trung bình của lợn nái là 15 - 20 (O.vangen,1981[79], Haines, 1959 [
52], Skinner,1977 [77])
Sè trøng rông ë các chu kì động dục 1, 2, 3 có ảnh hởng đến số con
đẻ ra / lứa ở lợn cái hậu bị (Paul Hughes và cs, 1996 [67])
Do số trứng rụng ở chu kì động dục lần đầu ít , nên khi phối giống
cho lợn ngoại thờng tiến hành ở chu kì động dục lần thứ hai hoặc thứ ba
Trần Cừ và cộng sự (1975) [8] cho biết ở lợn nái mỗi chu kì động dục
có thể rụng 15 - 20 trứng, có khi đến 40 trứng, và số trứng rụng ở buồng trứng
bên trái thờng nhiều hơn bên phải.
Trong kĩ thuật nuôi dỡng lợn nái hậu bị trớc ngày dù kiÕn phèi
gièng 11 - 14 ngµy, tËp trung møc năng lợng cao sẽ làm tăng số lợng trứng
rụng. Kĩ thuật này đà đợc áp dụng rộng rÃi trong qui trình chăn nuôi lợn nái
hậu bị, đợc gọi là phơng pháp Flushing.
Theo Trần Cừ và cs (1975) [8], Phạm Hữu Doanh (1995) [11] thì ở
lợn áp dụng phơng pháp phối kép có thể làm thời gian thải trứng sớm hơn và
tăng số lợng trứng rụng.
Hughes và Varley (1980) [56] cho rằng nếu lợn nái đợc ăn với mức
dinh dỡng cao trong vòng 0 - 1 ngày (trớc động dục) thì số trứng rụng tăng
0,4 trứng, trong vòng 2 - 7 ngày (trớc động dục) số trứng rụng tăng 1,6 trứng

19


và trong vòng 21 ngày (trớc động dục) thì số trứng rụng tăng 3,1 trứng
Tập đoàn Cagill (1998) đà áp dụng qui trình nuôi dỡng lợn nái theo
bốn giai đoạn nh sau:
+ Giai đoạn tăng số lợn con / lứa: trớc phối giống 14 ngày với mức
ăn 2,8 - 3,6 kg / ngày với nái hậu bị và nái nuôi con từ lúc cai sữa đến phối
giống

+ Giai đoạn kinh tế: 91 ngày sau khi phối giống, khẩu phần của lợn
nái mang thai là 1,8 - 2,2 kg / ngày
+ Giai đoạn tăng trọng lợng lợn con sơ sinh: 21 - 23 ngày trớc khi
đẻ với mức ăn 2,8 - 3,2 kg / ngày.
+ Giai đoạn tạo sữa (sau khi đẻ): ăn không hạn chế
- Tỷ lệ thụ tinh: xác định thời điểm phối giống thích hợp sẽ quyết định
tỷ lƯ thơ tinh cđa c¸c trøng rơng trong mét chu kì động dục của lợn nái. Trong
điều kiện bình thờng tỷ lệ thụ tinh có thể đạt 90 - 100 %, điều này phù hợp
với kết quả nghiên cứu của Hancock (1961) [53] . NÕu cho phèi gièng trùc
tiÕp th× tû lƯ thơ tinh th−êng cao h¬n tõ 10 - 20 % so với phối giống nhân tạo.
Trong kĩ thuật phối giống nhân tạo thì môi trờng pha loÃng để bảo tồn tinh
dịch có ảnh hởng trực tiếp đến tỷ lƯ thơ tinh (Ngun TÊn Anh, Ngun
ThiƯn vµ L−u Kû, 1995 [2], Nguyễn Văn Thởng, 1998 [35]).
Tỷ lệ thụ tinh cßn phơ thc v mïa vơ phèi gièng, nÕu cho lợn nái
phối giống vào các tháng 6 - 8 thì tû lƯ thơ tinh gi¶m 10 % so víi phèi gièng ë
c¸c th¸ng 11, 12 (Akina Ogasa,1992 [40]).
Tû lƯ chÕt phôi và thai: Johanson (1980) [59] cho rằng từ 9 - 13 ngày
sau khi phối giống là thời kì khủng hoảng của sự phát triển của phôi vì phôi
chết chủ yếu ở thời kì này. Ngày nay các nghiên cứu đều xác định rằng: 30 40 % phôi bị chết trong thêi gian lµm tỉ ë sõng tư cung. Perry (1954) [68] vµ

20


Joakimsen (1977) [58] cho biết phôi bị chết vào ngày 13 - 18 sau khi thơ
tinh.Tû lƯ thai chÕt tØ lệ thuận với số phôi còn sống ở đầu thời kì bào thai
(Đặng Vũ Bình, 1995 [3]). Theo Perry (1954) [68] th× tØ lƯ thai chÕt th−êng
cao ë sõng tư cung chứa trên 5 bào thai
- Thời gian mang thai
Theo Trần Cừ và cs (1975) [8] thì thời gian mang thai của lợn dao
động từ 110 - 120 ngày và tuỳ thuộc vào giống, tuổi, các yếu tố khí hậu, thời

tiết và điều kiện dinh dỡng.
Tuy nhiên J P Burger (1952) [47] cũng cho biết không thấy có sự khác
biệt về thời gian mang thai giữa giống lợn Large White và giống Large Black.
Brande và cs (1954) [46] lại cho rằng thời gian mang thai của các
giống lợn trắng ở Anh là 114 ngày với phạm vi biến động là 110 - 120 ngày.
Nhìn chung nếu xét trong phạm vi các giống lợn thì thời gian mang
thai có sự sai khác không đáng kể và dao động trong khoảng 113 - 115 ngày
- Số lợn con đợc sinh ra trong ổ thờng đợc đánh giá theo ba loại
lợn con (Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc và Nguyễn Duy
Hoan, 1998 [30], Nguyễn Văn Thiện, 1998 [29]):
+ Loại đẻ ra còn sống: trong số này có một số con chết trong vòng 24
giờ, nh vậy số con sơ sinh sống đến 24 giờ đợc tính là số con còn sống trừ
đi số con chết trong 24 giờ
+ Loại thai non: là loại thai phát triển không hoàn toàn, chết trong
thời gian có chửa và trớc khi sinh ra. Nguyên nhân có thể do lợn mẹ nhiễm
bệnh hoặc do thiếu dinh dỡng trong thời gian mang thai
+ Loại thai gỗ: là loại thai đà chết trong tử cung lúc 35 - 90 ngày tuổi
Thai chết trong giai đoạn này thờng không gây xảy thai mà các bào thai chết
thờng khô cứng lại. Nguyên nhân có thể các thai này không đợc cung cÊp

21


dinh dỡng đầy đủ làm cho thai phát triển không bình thờng, thai dị dạng,
hoặc do nhiễm vi rút Pavovirus. Lợn nái chửa nhiễm vi rút Pavovirus lúc 70
ngày có chửa trở về trớc thì mới gây ra thai gỗ. Sè con chÕt lóc s¬ sinh, sè
thai non, sè thai gỗ sẽ là nguyên nhân làm giảm số lợng lợn con sơ sinh sống
đến 24 giờ cho một lứa đẻ
Hughes và cs (1980) [56] cho rằng năng suất của đàn lợn giống đợc
xác định bởi chỉ tiêu số con bán đợc khi cai sữa / nái / năm. Do đó, số con

trong ổ là tính trạng năng suất rất quan trọng. Giới hạn cao nhất của số con
trong ổ là số trứng rụng. Từ giới hạn này, số con trong ổ bị giảm đi là do:
+ Một số trứng không đợc thụ tinh
+ Một số thai chết khi đẻ
+ Một số lợn con chết từ sơ sinh đến cai sữa
Bảng 2.3: Các nguyên nhân làm chết lợn con
Nguyên nhân

Số lợng

% so với tổng số chết

Đẻ thai chết

81

37,9

Dẫm đạp hoặc bị thơng

29

13,6

Chết đói

26

12,1


Bị giết (*)

19

8,9

Chảy máu rốn

15

7,0

Viêm ruột

15

7,0

Co giật cơ bẩm sinh

6

2,8

Tắc ruột

5

2,3


Ngộ độc sắt

3

1,4

Sa đì sau thiến

3

1,4

Không rõ nguyên nhân

12

5,6

214

100

(*): Những lợn con < 1,8 pount thì bị giết (1 pount = 453 g)

22


Khá nhiều nghiên cứu đà tập trung vào vấn đề lợn con chết từ sơ sinh
đến cai sữa. Ngời ta đà thống kê đợc khoảng 3 - 5% lợn con chết khi sơ sinh
bao gồm cả lợn con chết do đẻ khó và lợn con chết ở giai đoạn chửa.

Các nguyên nhân chủ yếu làm lợn con chết trong quá trình từ sơ sinh
đến cai sữa:
+ Bị mẹ đè và bá ®ãi : 50 %
+ NhiƠm khn : 11,5 %
+ Dinh d−ìng kÐm : 8 %
+ Di trun : 4,5 %
+ Các nguyên nhân khác : 26,4 %
Dennis (2000) [9] nghiên cứu thấy 65 % số lợn con chết sau khi sinh
xảy ra vào lúc lợn con 4 ngày tuổi. Ông đà tóm tắt các nguyên nhân làm chết
lợn con qua b¶ng 2.3.
KÕt qu¶ ë b¶ng 2.3 cho thÊy cã tới 55 % lợn con bị hao hụt trớc khi
cai sữa do một số nguyên nhân nh bị đói, bị dẫm đạp, bị thơng và bị loại do
khối lợng cơ thể thấp
Theo Lê Thanh Hải và cs (1998) [16] thì lợn nái đợc nuôi dỡng bằng
chuồng lồng đà làm tăng số lợn con 60 ngày tuổi bình quân / ổ thêm 18,51 %
hay tăng tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi lên 23,19 % so với nuôi
chuồng nền.
- Thời gian nuôi con của lợn mẹ: Thời gian nuôi con của lợn mẹ có ảnh
hởng tới khoảng cách giữa 2 lứa đẻ và qua đó ảnh hởng tới số lợn con / nái/
năm.
P.E Hughes và cs (1980) [56] nhận định rằng mặc dù cai sữa ở 8 tuần
tuổi là tốt nhất cho cả mẹ và con nhng nó sẽ ảnh hởng đến số lứa đẻ / nái/

23


năm. Trong trờng hợp này số lứa đẻ chỉ đạt 1,8 - 2,0 løa , nh−ng nÕu cai s÷a
ë 3 tuần tuổi có thể đạt 2,5 lứa / nái / năm với chi phí thấp.
Để rút ngắn thời gian nuôi con của lợn mẹ không còn con đờng sinh
học nào khác ngoài biện pháp cai sữa sớm lợn con. Muốn vậy vấn đề quan

trọng là phải tập cho lợn con ăn sớm từ 7 ngày tuổi để đến ngày thứ 30 lợn con
có thể sống độc lập không cần sữa mẹ (Lê Hải , 1981 [13])
Hiện nay trên thế giới, lợn con đợc cai sữa ở 23 - 28 ngày tuổi . ở úc
thời gian cai sữa trung bình hiện nay 23,6 ngµy ti (Theo Hilda Meo vµ
Gordon, 1997 [54]).
- Thời gian động dục trở lại sau cai sữa
Một trong những giải pháp có thể rút ngắn chu kì sinh sản là cai sữa
sớm lợn con. Nhng cai sữa sớm lợn con không đi liền với sớm động dục lại,
cai sữa càng sớm thì khoảng cách từ ngày cai sữa đến ngày động dục lại càng
dài, trứng rụng càng ít.
J. Hamon (1975) [17] đà tiến hành cai sữa sớm lợn con ở các ngày
tuổi:10, 21 và 56 ngày. Kết quả là thời gian nuôi con của lợn mẹ càng dài thì
chu kì động dục lại của lợn mẹ càng ngắn và số lợng trứng rụng trong một
lần động dục càng cao. Cụ thể: thời gian cai sữa lợn con là 10, 21, và 56 ngày
thì thời gian động dục trở lại sau cai sữa đạt tơng ứng là 9,4; 6,2 và 4 ngày.
Số trứng rụng / lần động dục đạt tơng ứng nh sau : 12,8; 15,2 và 16,6 trứng.
Đồng thời tác giả cũng cho biết thời gian chờ phối ngắn hay dài không
chỉ phụ thuộc thời gian cai sữa lợn con mà còn phụ thuộc vào chế độ nuôi
dỡng lợn nái trong thời gian nuôi con và sau cai sữa, cũng nh độ hao mòn
của lợn mẹ.
Lê Thanh Hải và cs (1996) [15] cho rằng khối lợng của lợn mẹ bị hao
hụt tăng dần từ lứa 1 đến lứa 5 và có giảm xuống ở các lứa sau.

24


Theo Nguyễn Tấn Anh (1998) [1] thì mức năng lợng và khẩu phần ăn
có ảnh hởng đến tỷ lệ động dơc, tû lƯ trøng rơng vµ thêi gian phèi gièng trở
lại, với mức ăn 3 kg/ ngày thì thời gian phối giống trở lại là 8 ngày, với mức
ăn 5 kg/ ngày thì thời gian phối giống trở lại là 5,5 ngày.

- ảnh hởng của nuôi dỡng
Thức ăn là nguồn cung cấp dinh dỡng, năng lợng cho tất cả các hoạt
động sống của cơ thể, nó đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng
suất và chất lợng sản phẩm.
Protêin: mức độ prôtêin đợc cung cấp ảnh hởng rất lớn tới thành tích
sinh sản của lợn mẹ.
Nếu nhu cầu prôtêin của lợn mẹ không đợc đáp ứng đầy đủ sẽ làm
chậm động dục và làm giảm số lứa đẻ/ nái/ năm. ở giai đoạn chửa, nếu trong
khẩu phần thiếu prôtêin thì lợn con khi sinh ra sẽ có khối lợng sơ sinh thấp,
còn ở giai đoạn tiết sữa sẽ làm giảm khả năng tiết sữa, vì thế mà ảnh hởng
xấu đến khả năng sinh trởng của lợn con.
Năng lợng: năng lợng là yếu tố cần thiết cho mọi hoạt động sống của
cơ thể. Nếu không đáp ứng đủ nhu cầu năng lợng sẽ ảnh hởng tới hoạt động
sống của lợn nhất là lợn chửa và nuôi con. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng suy
dinh dỡng, còi cọc, sức kháng bệnh kém. Tuy nhiên nếu cung cấp quá thừa
năng lợng trong thời gian có chửa lại dẫn tới tình trạng chết phôi, đẻ khó,
mặt khác năng lợng thừa sẽ đợc dự trữ dới dạng mỡ và lợn con sẽ bị mắc
các bệnh đờng ruột do sữa mẹ có hàm luợng mỡ sữa cao.
Vitamin: vitamin không phải là chất dinh dỡng nhng có vai trò quan
trọng trong việc điều hoà các hoạt động sinh lý của cơ thể.
Thiếu Vitamin A và E sẽ dẫn đến khả năng sinh sản kém, thiếu vitamin
B sẽ dẫn đến khả năng tiêu hoá tinh bột giảm, ảnh hởng tới thần kinh.

25


×