Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Điều tra thành phần bệnh nấm, diễn biến một số bệnh nấm chính hại thuốc lá vụ xuân 2005 tại Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.09 KB, 121 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

nguyễn chí thanh

Điều tra thành phần bệnh nấm, diễn biến một
số bệnh nấm chính hại thuốc lá vụ xuân 2005
tại Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và biện pháp
phòng trừ bằng thuốc hoá học

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật
Mã số : 4.01.06

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. đỗ tấn dũng

Hà nội - 2005


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ
nguồn gốc

Tác giả luận văn



Nguyễn Chí Thanh

i


Lời cảm ơn

Có đợc kết quả nghiên cứu này, tôi xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
TS. Đỗ Tấn Dũng, Bộ môn Bệnh cây - Nông dợc, Khoa Nông học, Trờng
Đại học Nông Nghiệp I, ngời thầy hết sức tận tình và chu đáo. Thầy truyền đạt cho
tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa
học.
Tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Bệnh cây - Nông dợc, Khoa Nông học,
Trờng Đại học Nông Nghiệp I đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Công ty Cổ phần Ngân Sơn
và cán bộ công nhân viên phòng Kỹ thuật-Đầu t, Trạm nguyên liệu thuốc lá Bắc
Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành chơng trình đào tạo.
Lòng biết ơn sâu sắc cũng xin đợc dành cho cha, mẹ, vợ con và gia đình đã
giúp sức rất nhiều để bản thân hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn, sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo và
bà con nông dân huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, nơi tôi tiến hành các thí nghiệm,
nghiên cứu khoa học.
Tác giả luận văn

Nguyễn Chí Thanh

ii



Mục lục
Trang
Lời cam đoan ............................................................................................

i

Lời cảm ơn................................................................................................

ii

Mục lục.....................................................................................................

iii

Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................

v

Danh mục các bảng ..................................................................................

vi

Danh mục các đồ thị.................................................................................

viii

1. Mở đầu.................................................................................................

1


1.1. Đặt vấn đề..........................................................................................

1

1.2. Mục đích của đề tài ...........................................................................

3

1.3. Yêu cầu của đề tài .............................................................................

3

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...........................................................

4

2.1. Giới thiệu cây thuốc lá và tình hình sản xuất thuốc lá hiện nay .......

4

2.2. Một số kết quả nghiên cứu về bệnh nấm hại thuốc lá ở ngoài nớc .

7

2.3. Một số kết quả nghiên cứu ở trong nớc về bệnh nấm hại thuốc lá
và biện pháp phòng trừ .............................................................................

36


3. Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu...............................

40

3.1. Địa điểm nghiên cứu .........................................................................

40

3.2. Vật liệu nghiên cứu ...........................................................................

40

3.3. Nội dung nghiên cứu .........................................................................

42

3.4. Phơng pháp nghiên cứu ...................................................................

42

3.5. Phơng pháp tính toán và xử lý số liệu .............................................

47

4. Kết quả nghiên cứu ............................................................................

49

4.1. Điều tra thành phần bệnh nấm, mức độ phát sinh phát triển của
một số bệnh nấm hại thuốc lá ở giai đoạn vờn ơm vụ xuân 2005 tại

Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn...........................................................................

iii

49


4.1.1. Điều tra xác định thành phần và mức độ gây hại của bệnh nấm
hại thuốc lá ở giai đoạn vờn ơm ...........................................................

50

4.1.2. Diễn biến của một số bệnh nấm chính hại thuốc lá ở vờn ơm: ..

52

4.1.3. Nghiên cứu ảnh hởng của chế độ luân canh đến sự phát sinh và
gây hại của bệnh nấm hại thuốc lá ở giai đoạn vờn ơm .......................

55

4.1.4. Khảo sát hiệu lực phòng trừ một số bệnh nấm hại thuốc lá ở giai
đoạn vờn ơm cây con (trên giống C176) của một số thuốc hoá học ...

57

4.2. Nghiên cứu xác định thành phần bệnh nấm, diễn biến của một số
bệnh nấm hại thuốc lá vụ xuân 2005 ở ruộng sản xuất............................

62


4.2.1. Thành phần bệnh nấm hại thuốc lá vụ xuân 2005 ở ruộng sản
xuất vùng Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn..........................................................

62

4.2.2. Điều tra ảnh hởng của của chế độ luân canh đến sự phát sinh
phát triển của một số bệnh nấm hại thuốc lá ngoài sản xuất ...................

64

4.2.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc tính sinh học của một số
nấm chính hại thuốc lá vụ xuân năm 2005 tại Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn .

73

4.2.4. Điều tra ảnh hởng của giống và mật độ trồng đến sự phát sinh
phát triển của một số bệnh nấm hại thuốc lá ngoài sản xuất ...................

79

4.2.5. Nghiên cứu ảnh hởng phân bón đến sự phát triển của một số
bệnh nấm chính hại thuốc lá ....................................................................

85

4.2.6. Khảo sát hiệu lực phòng trừ một số bệnh nấm chính hại thuốc ở
ruộng trồng ngoài sản xuất bằng thuốc hoá học ......................................

100


5. Kết luận và đề nghị ............................................................................ 105
Tài liệu tham khảo ................................................................................. 107
Phụ lục ..................................................................................................... 112

iv


Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

ORSTOM

Organisation RechÌrche Scientifque et Technique Outre-Mer

C1

CÊp 1

DT

DiÖn tÝch

NS TB

N¨ng suÊt trung b×nh

§K

§−êng kÝnh


DVT

Dßng v« tÝnh

TB

Trung b×nh

CTV

Céng t¸c viªn

v


Danh mục các bảng
Số thứ tự

Tên bảng

4.1

Thành phần nấm bệnh hại thuốc lá ở giai đoạn vờn ơm
cây con tại huyện Chi Lăng, Lạng Sơn vụ xuân năm 2005

4.2

75

ảnh hởng của môi trờng nuôi cấy đến sự phát triển

của nấm Phyllosticta tabaci

4.12

70

ảnh hởng của môi trờng nuôi cấy đến sự phát triển
của nấm Cercospora nicotianae.

4.11

68

ảnh hởng của chế độ luân canh đến bệnh đốm nâu hại
thuốc lá ngoài đồng ruộng.

4.10

65

ảnh hởng của chế độ luân canh đến bệnh đốm trắng hại
thuốc lá ngoài đồng ruộng..

4.9

63

ảnh hởng của chế độ luân canh đến bệnh đốm mắt cua
hại thuốc lá ngoài đồng ruộng ...


4.8

60

Thành phần nấm bệnh hại thuốc lá ngoài sản xuất tại
huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn vụ xuân năm 2005

4.7

58

Hiệu lực của một số thuốc hoá học đến sự phát triển bệnh
đốm mắt cua trên vờn ơm thuốc lá..

4.6

56

Hiệu lực của một số thuốc hoá học đến sự phát triển bệnh
chết rạp trên vờn ơm thuốc lá.

4.5

53

ảnh hởng của chế độ luân canh đến một số nấm bệnh
chính hại thuốc lá ở giai đoạn vờn ơm cây con...

4.4


51

Diễn biến một số bệnh hại chính trên cây thuốc lá (giai
đoạn vờn ơm cây con).

4.3

Trang

ảnh hởng của môi trờng nuôi cấy đến sự phát triển

vi

75


của nấm Alternaria alternata.
4.13

ảnh hởng của nhiệt độ đến sự phát triển của một số loài
nấm hại thuốc lá trên môi trờng nhân tạo CGA

4.14

98

ảnh hởng của thuốc hoá học đến bệnh đốm nâu hại
thuốc lá ngoài đồng ruộng..

4.22


95

ảnh hởng của lợng phân Fertibor (Na2B4O7.5H2O) đến
một số bệnh nấm chính hại thuốc lá ngoài đồng ruộng..

4.21

93

ảnh hởng của tỷ lệ phân bón N: P2O5: K2O đến một số
bệnh nấm chính hại thuốc lá ngoài đồng ruộng

4.20

90

ảnh hởng của lợng phân kali (K2O) đến một số bệnh
nấm chính hại thuốc lá ngoài đồng ruộng...

4.19

87

ảnh hởng của lợng phân lân (P2O5) đến một số bệnh
nấm chính hại thuốc lá ngoài đồng ruộng.

4.18

84


ảnh hởng của lợng phân đạm (N) đến một số bệnh
nấm chính hại thuốc lá ngoài đồng ruộng..

4.17

81

ảnh hởng của mật độ trồng đến một số bệnh nấm chính
hại thuốc lá ngoài đồng ruộng ...

4.16

78

ảnh hởng của giống đến sự phát sinh phát triển của một
số bệnh nấm hại thuốc lá ngoài đồng ruộng..

4.15

76

101

ảnh hởng của thuốc hoá học đến bệnh đốm mắt cua hại
thuốc lá ngoài đồng ruộng..

vii

103



danh mục các đồ thị

Số thứ tự

Tên đồ thị

4.1

Diễn biến một số bệnh hại chính trên cây thuốc lá (giai
đoạn vờn ơm cây con).

4.2

69

ảnh hởng của chế độ luân canh đến bệnh đốm nâu hại
thuốc lá ngoài đồng ruộng.

4.6

62

ảnh hởng của chế độ luân canh đến bệnh đốm trắng hại
thuốc lá ngoài đồng ruộng..

4.5

61


ảnh hởng của chế độ luân canh đến bệnh đốm mắt cua
hại thuốc lá ngoài đồng ruộng ...

4.4

54

Hiệu lực của một số thuốc hoá học đến bệnh hại vờn
ơm

4.3

Trang

72

ảnh hởng của thuốc hoá học đến bệnh hại thuốc lá
ngoài đồng ruộng

viii

104


1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Cây thuốc lá (Nicotiana tabacum. L) là loại cây công nghiệp ngắn ngày
có giá trị kinh tế cao, đơc trồng rộng rãi trên thế giới, từ vĩ độ 45 Bắc đến 30

vĩ độ Nam, nhng tập trung chủ yếu ở phần vĩ độ Bắc. Lá thuốc lá sau khi sơ
chế là nguyên liệu chính để sản xuất thuốc lá điếu.
Nhiều nớc trên thế giới, thuốc lá đợc coi là một trong những cây công
nghiệp có giá trị kinh tế cao. Một tấn thuốc lá khô có giá trị bằng 4 tấn lạc và
bằng 10 tấn gạo. Năm 1993, tổng sản lợng thuốc lá trên toàn thế giới đạt
khoảng 8,42 triệu tấn với diện tích trồng là 5,14 triệu ha, chiếm 0,5% diện tích
trồng trọt của toàn thế giới (Lucas et al., 1994) [41].
ở Việt Nam, sản lợng thuốc lá nguyên liệu năm 1991 đạt khoảng
31000 tấn (Thống kê của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, 2004) [20]. Đây
là một nguồn thu quan trọng và ngày càng tăng cho ngân sách nhà nớc. Năm
1995 Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam nộp vào ngân sách 1.005 tỷ; năm 1996
là 1.167,67 tỷ; năm 1999 là 1.215,77 tỷ và năm 2000 là 13000 tỷ đồng. Kim
ngạch xuất khẩu mỗi năm cũng tăng: năm 1998 kim ngạch xuất khẩu đạt 1,47
triệu USD, năm 1999 - 1,88 triệu USD và năm 2000 đạt 6 triệu USD (Báo cáo
của Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam (2001) [20]).
Trong thập kỷ 80, diện tích trồng thuốc lá ở miền Bắc đã lên tới 19800
ha, nhng sản lợng chỉ đạt 14763 tấn. Thuốc lá đợc trồng chủ yếu ở một số
tỉnh nh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Tây, Hà
Nội, Ninh Bình, Thanh Hoá. Giống trồng chủ yếu là giống thuốc lá cũ nh
Bắc Lu, Trung Hoa Bài, Đại Kim Tinh, Ba Vì,...
Lạng Sơn là một trong những vùng trồng thuốc lá truyền thống của

1


nớc ta. Tuy nhiên, năng suất và chất lợng của thuốc lá nguyên liệu vẫn còn
ở mức thấp so với tiềm năng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm giảm
năng suất, chất lợng thuốc lá nguyên liệu là do tác hại của sâu bệnh. Đáng
tiếc, cho đến nay vẫn cha có nhiều công trình nghiên cứu đầy đủ về sâu bệnh
hại cây thuốc lá ở tỉnh Lạng Sơn.

Từ năm 1988, Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam đã nhập nhiều giống
thuốc lá mới (nh các giống thuốc lá Virginia, Burley, Oriental) từ Mỹ, Pháp,
Zimbabwe nhằm thay thế dần các giống truyền thống sẵn có ở địa phơng.
(Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, 2010) [20]. Hai giống thuốc lá là C176 và
K326 (Virginia) có năng suất cao, chất lợng tốt, đã đợc chọn lọc để thay
thế cho các giống thuốc lá cũ ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam (Đào Đức Thức,
2001) [18] và đợc các nhà máy sản xuất thuốc lá điếu chấp nhận đa vào sản
xuất. Đó là bớc đột phá quan trọng nhằm nâng cao năng suất và chất lợng
thuốc lá. Cơ cấu giống thay đổi đã đẩy diện tích trồng thuốc lá tăng nhanh:
năm 1997 diện tích thuốc lá đạt 20450 ha; năm 1998 diện tích trồng tăng lên
27294 ha.
Sâu bệnh đóng vai trò quan trọng trong nghề trồng thuốc lá và là một
trong những nguyên nhân chính gây ra sự giảm sút về năng suất và chất lợng
của thuốc lá (Lucas, 1975) [39].
Không kể đến sự gây hại của côn trùng, riêng vai trò gây hại của các
bệnh thuốc lá là rất đáng kể. Bệnh hại thuốc lá xuất hiện từ giai đoạn cây con
trong vờn ơm đến khi trồng ngoài sản xuất, thậm chí cả trong quá trình chế
biến và bảo quản. Các bệnh phổ biến nh bệnh thán th, bệnh lở cổ rễ, bệnh
chết rạp cây con, bệnh sơng mai, bệnh đốm nâu (đốm vòng), bệnh đốm
trắng, bệnh vết nâu, bệnh phấn trắng, bệnh thối gốc và các bệnh do virus
(TMV, PVY), vi khuẩn (vi khuẩn héo xanh, bệnh thối rỗng thân) và tuyến
trùng (bệnh tuyến trùng nốt sng) gây ra; trong đó các bệnh hại do nấm gây ra
chiếm đa số, phổ biến và có mức gây hại đáng kể.
Việt Nam với điều kiện thời tiết nóng ẩm, ma nhiều rất thuận lợi cho

2


sự phát sinh, phát triển của các loại nấm hại thuốc lá. Nghiên cứu sự phát sinh
phát triển và gây hại của một số bệnh nấm gây hại thuốc lá và đề xuất các

khuyến cáo trong phòng trừ bệnh, góp phần nâng cao năng suất, chất lợng
của thuốc lá, ổn định vùng sản xuất nguyên liệu đợc xem là một việc làm
thiết thực, có ý nghĩa kinh tế đối với vùng sản xuất thuốc lá Lạng Sơn.
Từ những cơ sở trên, xuất phát từ nhu cầu của thực tế sản xuất, đợc sự
phân công của Bộ môn Bệnh cây - Khoa Nông học - Trờng Đại học Nông
nghiệp I - Hà Nội, dới sự hớng dẫn của Thày giáo, TS. Đỗ Tấn Dũng chúng
tôi thực hiện đề tài: "Điều tra thành phần bệnh nấm, diễn biến một số bệnh
nấm chính hại thuốc lá vụ xuân 2005 tại Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và biện
pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học".
1.2. Mục đích của đề tài
Xác định thành phần, mức độ phổ biến, tác hại của các bệnh nấm hại
thuốc lá ở giai đoạn vờn ơm và ruộng trồng sản xuất xuân năm 2005; theo
dõi diễn biến của một số bệnh nấm chính hại thuốc lá ruộng sản xuất và tìm
hiểu hiệu quả của một số thuốc hoá học đối với một số bệnh nấm hại thuốc lá
trên đồng ruộng.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Điều tra thành phần bệnh nấm hại thuốc lá vàng sấy (Virginia) trên
vờn ơm và xác định thành phần, mức độ gây hại của một số nấm gây bệnh
chính ở ruộng sản xuất trong vụ Xuân 2005 tại Chi Lăng - Lạng Sơn.
- Điều tra ảnh hởng của một số yếu tố sinh thái kỹ thuật đến diễn biến
của một số bệnh nấm chủ yếu hại thuốc lá vụ xuân 2005 tại Chi Lăng - Lạng
Sơn và tìm hiểu thêm đặc điểm hình thái và sinh học của một số loài nấm chủ
yếu hại thuốc lá ở Lạng Sơn.
- Khảo sát khả năng phòng trừ bệnh nấm chính hại thuốc lá ở giai đoạn
vờn ơm và ruộng sản xuất bằng một số loại thuốc hoá học.

3


2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu


2.1. Giới thiệu cây thuốc lá và tình hình sản xuất thuốc
lá hiện nay
Cây thuốc lá (Nicotiana tabacum L.) thuộc chi Nicotiana do Linacus
đặt tên năm 1753, thuộc họ cà Solanaceae. Theo Akehurst (1981) [23] chi
Nicotiana là có nguồn gốc ở Tân thế giới, hiện có 65 loài, nhng chỉ có 2 loài
là Nicotiana tabacum và Nicotiana rustica là những loài có tầm quan trọng
kinh tế đợc sử dụng trồng trong sản xuất.
Loài Nicotiana tabacum L (còn gọi là thuốc lá hoa hồng) có số lợng
nhiễm sắc thể n = 24. Loài Nicotiana rustica (còn gọi là thuốc lá hoa vàng) có
số lợng nhiễm sắc thể n = 12 ữ 24, đợc trồng để lấy nguyên liệu sản xuất
axit hữu cơ, làm chế phẩm phòng trừ sâu bệnh trong nông nghiệp và một số
sản phẩm khác.
Chi Nicotiana đợc các nhà nhân giống thực vật nghiên cứu trớc thời
Menden quan tâm và là một đối tợng thích hợp cho các nghiên cứu di truyền
cơ bản. Chi Nicotiana đợc trồng rải khắp từ 450 vĩ Bắc đến 300 vĩ Nam.
Theo Goodspesde et al. (1954) [35]; Akehurst (1981) [23], những giống
thuốc lá đang đợc trồng hiện nay (Nicotiana tabacum L.) là cây lỡng nhị
bội (Amphidiploid) 2n = 4x = 48. Loài Nicotiana tabacum L. đợc trồng lấy
lá làm nguyên liệu sản xuất thuốc lá điếu. Trong loài Nicotiana tabacum L.
phân ra thành 6 biến chủng phụ, gồm:
+ N. tabacum var Fruticosa.
+ N. tabacum var Lancifolia.
+ N. tabacum var Virginia.
+ N. tabacum var Brasilensis.

4


+ N. tabacum var Havanensis.

+ N. tabacum var Macrophyla.
Theo Lê Đình Thụy và CTV (1996) [17], Akehurst (1981) [23], trong 6
biến chủng trên, dựa vào màu sắc nguyên liệu sau khi sơ chế lá để chia thành
các nhóm sau:

Nhóm thuốc lá màu sáng
- Thuốc Virginia (Flue - cured): trồng nhiều ở nớc ta và đợc gọi là
thuốc lá vàng sấy. Lá thuốc sau khi sấy có màu vàng cam, vàng nhẫn.
- Thuốc Oriental (Sun - curing): đợc trồng nhiều ở Đông Âu, Địa
Trung Hải, Hắc Hải. Thuốc phơi nắng, thuốc lá thơm (thuốc lá phơng Đông).
Sau khi phơi thuốc có màu vàng da cam, đỏ sáng, có hơng vị độc đáo.

Nhóm thuốc lá màu tối
- Thuốc sấy lửa trực tiếp (Fire - cured): đợc trồng nhiều ở Mỹ, ấn Độ
và Nam Phi, có hàm lợng nicotin khá cao (6 - 7%).
- Thuốc lá phơi gió (Dark - air - cured): đợc trồng nhiều ở Mỹ,
Malawi, Brazin, ... sáng chế theo phơng pháp phơi gió nh Burley, Morylan,
Riogrand.
- Thuốc lá xì gà (thuộc chủng N. tabacum var Brasilensis.): trồng chủ
yếu ở Cuba và Philippines, đợc làm khô theo phơng pháp phơi gió, để
chuyên sản xuất xì gà.
Những loại nguyên liệu trên, đẫ tạo đợc nhiều gu thuốc khác nhau, đã
đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng; trong đó thuốc lá vàng sấy (nh
Virgina, thuốc lá thơm Oriental, thuốc lá Burley, Riogrand v.v...) chiếm tỷ
trọng trên 60% tổng số nguyên liệu thuốc lá sản xuất hàng năm trên thế giới.
Trong thế kỷ 20, thuốc lá đã trở thành một trong những cây công
nghiệp có ý nghĩa nhất trên thế giới; một trong số rất ít cây trồng không phải
là lơng thực, thực phẩm nhng lại đợc trồng rộng rãi nhất thế giới.
Theo Lê Đình Thụy và CTV (1996) [17], cùng với sự phát triển thuốc lá


5


trên thế giới, năm 1935 ngời Pháp đã giống thuốc lá vàng sấy (Virginia) vào
trồng ở miền Đông Nam bộ, sau đó phát triển ra các tỉnh miền Bắc nớc ta.
Trớc những năm 1980, thuốc lá vàng sấy ở miền Bắc là các giống thuốc lá
Cao Bằng, Ba Vì, Đại Kim Tinh, Bắc Lu, Trung Hoa Bài và các giống nhập
nội từ Bungari nh 4241, Vir.131. ở miền Nam, các giống thuốc lá nâu phơi
là chủ yếu nh giống Ri xanh, Ri trắng, Ri quăn, Ri mốc (nguồn gốc là
Riogrand).
Nhìn chung, việc trồng thuốc lá ở nớc ta có tốc độ phát triển chậm,
năng suất thấp, chất lợng kém, không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ trong
nớc (Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam, 2001 [20]). Mặc dù một số vùng
trồng thuốc lá đã đợc hình thành nh vùng núi ở tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn,
vùng trung du nh ở tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Tây, Ninh Bình, Thanh
Hoá, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, song hàng năm chúng ta vẫn phải nhập khoảng
7000 tấn nguyên liệu thuốc lá / năm từ Trung Quốc, Triều Tiên, Zimbabwe,
Mỹ và một số nớc khác.
Để giải quyết những khó khăn về nguyên liệu cho nhà máy, Tổng Công
ty Thuốc lá Việt Nam chú trọng giải quyết bằng phơng án nhập nội giống,
đầu t cơ sở vật chất, phát triển vùng nguyên liệu nh: giống, phân bón, kỹ
thuật, lò sấy, trực tiếp thu mua sản phẩm cho nông dân. Kết quả của chủ
trơng này đã góp phần đáp ứng một lợng đáng kể nguyên liệu cho các nhà
máy sản xuất thuốc lá điếu và giảm lợng thuốc phải nhập khẩu. Hiện nay
ngành thuốc lá nớc ta đã xuất khẩu đợc một lợng khá lớn: năm 1998 xuất
khẩu 873,97 tấn, thu đợc 1,47 triệu USD; năm 1999 xuất khẩu 1135 tấn, thu
1,882 triệu USD và năm 2000 xuất khẩu 2840 tấn, giá trị thu tới 6.0 triệu
USD.
Để đạt đợc mục tiêu về kế hoạch từ 2000 - 2010 về chất lợng, năng
suất trong điều kiện khí hậu, đất đai của Việt Nam (năng suất đạt 2 - 2,5 tấn/

ha, sản lợng đạt 59 000 tấn năm 2005, xuất khẩu 13 000 - 14000 tấn, kim

6


ngạch xuất khẩu đạt 33 triệu USD, chất lợng nguyên liệu đạt từ 50 - 70% lá
loại 1 + 2), chúng ta phải tập trung giải quyết hàng loạt vấn đề nh giống, thời
vụ, vùng trồng thuốc lá, kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật sơ chế và bảo vệ thực vật
là một yêu cầu cấp bách của sản xuất.
2.2. Một số kết quả nghiên cứu về bệnh nấm hại thuốc lá
ở ngoài nớc
Bệnh hại thuốc lá là mối đe dọa thờng xuyên trong sản xuất với mức
độ gây hại biến động từ nhẹ đến mất trắng. Trong các loại bệnh, đáng chú ý
nhất là nhóm các bệnh nấm gây hại. Chúng có thể gây hại cho cây con thuốc
lá từ giai đoạn vờn ơm, giai đoạn trồng sản xuất đến giai đoạn bảo quản sản
phẩm ở các bộ phận khác nhau của cây nh rễ, thân, lá, hoa, quả, (Dlayten
Davis et al. (1999) [31].
Theo Lucas (1994) [41], có tới 30 loại bệnh gây hại thuốc lá. Trong đó
một số bệnh gây hại nghiêm trọng nh bệnh đen thân (Phytophthora
nicotianae), bệnh thán th (Collectotrichum nicotianae), bệnh đốm mắt cua
(Cercospora nicotianae), bệnh đốm nâu (Alternaria alternata), bệnh phấn
trắng (Erysiphe cichoracearum),...
Theo Lucas (1975) [39], bệnh thuốc lá rất đa dạng. Trên cây con cũng
có nhiều loại bệnh gây hại nh bệnh chết rạp, bệnh thán th, bệnh mốc xanh
(Peronospora tabacina), bệnh tàn lụi cây con (Olpidium brassicae),...,
Bệnh hại rễ, thân nh bệnh đen thân, bệnh thối đen rễ (Thielaviopsis
basicola), bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani), bệnh thối gốc (Sclerotinia
sclerotiorum).
Bệnh hại lá trong giai đoạn trồng sản xuất nh bệnh đốm mắt cua, bệnh
đốm nâu, bệnh phấn trắng, bệnh thối xám (Botrytis cinerea).

Cũng theo Lucas (1994) [41] một số bệnh hại rễ, thân, lá ở vờn ơm
và ruộng trồng ngoài sản xuất vẫn có thể tiếp tục gây hại trong quá trình bảo

7


quản nh nấm: Botrytis cinerea, Sclerotinia sclerotiorum, Pythium spp,
Alternaria alternata. Ngoài các bệnh gây hại trên đồng ruộng tồn tại theo sản
phẩm thuốc lá vào trong kho bảo quản ra còn có các một số bệnh gây hại
trong bảo quản thuốc lá nh nấm Aspergillus sp., Penicillium sp., Alternaria
sp., Cladosporium sp. và nấm Chaetomium sp. Các nấm gây hại trong bảo
quản đều chịu đợc nhiệt độ cao và ẩm độ thấp.
2.2.1. Một số nghiên cứu cơ bản về bệnh nấm hại chính giai đoạn vờn ơm
2.2.1.1. Bệnh chết rạp (Pythium spp.)
Bệnh chết rạp đợc Raciborki (1896) công bố lần đầu tiên tại Java và
bảy năm sau Clinton (1903) ở Conn đã mô tả bệnh gây hại trên các cây trồng
trong nhà kính, bệnh gây hại lớn trên vờn ơm. Năm 1973, Sheidow cho rằng
bệnh chết rạp là bệnh phổ biến (Đào Đình Thức dẫn theo, 2001 [18]).
Nấm Pythium spp. có phổ ký chủ rộng. Theo Middleton cho rằng loài
nấm P. ultimum gây hại hơn 90 loài cây; loài P. debaryanum 139 loài cây và
nấm P. aphanidermatum gây hại 50 loài cây (dẫn theo Nguyễn Văn Biếu và
CTV,1996) [1], Mc.Carter et al. (1970) [44] công bố rằng loài P. myriotylum
là một loài nấm đất rất phổ biến ở Đông Nam nớc Mỹ. Nhng khả năng gây
hại không đồng đều ở các mẫu thu thập ở các vùng khác nhau. Các loài nấm
Pythium spp. gây bệnh chết rạp và thối thân cây thuốc lá chủ yếu là do các
loài P. aphanidermatum, P. ultimum và P. debaryanum.
Về hình thái nấm: Lucas (1975) [39] cho biết loài nấm P.
aphanidermatum có sợi dẹt. Bọc bào tử động (zoosporangium), hình ống phân
nhánh hoặc không phân nhánh, nảy mầm tạo bào tử động (zoospore). Bào tử
động kích thớc trung bình từ 7,5 - 12àm. Mỗi bọc bào tử động có thể có trên

100 bào tử. Lông roi bào tử dộng của nấm Pythium spp. Tơng tự nh lông roi
bào tử động của nấm Phytophthora spp. Bao đực hình mái vòm, hình thành ở
đầu hoặc ở giữa sợi nấm, kích thớc trung bình từ 9 - 11 ì 11 - 15àm; có thể

8


hình thành bất kỳ dọc theo cuống bao trứng hoặc có thể sinh ra trên sợi nấm
khác. Một trong 2 bao đực áp vào bao trứng mọc ở đầu cuống. Bao trứng hình
cầu (kích thớc trung bình từ 22 - 27àm), tạo ra một bào tử trứng (kích thớc
trung bình từ 17 - 19àm), chứa một không bào trung tâm, trong đó chứa nhiều
chất dự trữ. Bào tử trứng nảy mầm tạo ống mầm.
Loài P. debaryanum có bọc bào tử động hình cầu hoặc hình ô van, mọc
ở đầu hoặc giữa sợi nấm, kích thớc từ 15 - 26àm, nảy mầm tạo ra ống mầm
hoặc bào tử động. Bao trứng hình cầu, nhẵn, mọc ở giữa hoặc ở đầu sợi nấm,
kích thớc 15 - 28àm. Bao đực có thể sinh ra từ cuống bao trứng hoặc trên sợi
nấm. Khi giao phối có từ 1 - 6 bao đực trên một bao trứng. Bào tử trứng nhẵn,
hình cầu, kích thớc từ 12 - 20àm, nảy mầm ở nhiệt độ thấp tạo ra ống mầm,
rồi tạo bọc bào tử động và bào tử động.
Loài P. ultimum giống với loài P. debaryanum. Tuy nhiên bao đực của
loài P.ultimum phồng lên sinh ra cạnh bao trứng (kích thớc trung bình
20,6àm) và cong mạnh lên, thờng chỉ có 1 bao đực/1bao trứng. Sau giao phối
tạo bào tử trứng có kích thớc trung bình là 17àm.
Ngoài việc tạo ra bào tử trứng, bọc bào tử động và bào tử động, các loài
nấm thuộc họ Pythiaceae còn tạo hậu bào tử trên các sợi nấm.
Theo Mc. Carter et al. (1970) [44] độc tính của các mẫu phân lập các
loài nấm P. aphanidermatum và loài P. myriotylum rất khác nhau. Theo
Howker (Delon et al. dẫn theo, 1987 [29]) vách tế bào của loài Pythium sp.
cấu tạo bằng cellulose, tế bào chất chứa các thể golgi và mitochondria hình
trứng, có nhân không đều về hình dạng và kích thớc với nhiều lỗ ở màng

nhân. Không bào chỉ có trên sợi nấm già.
Theo Lucas (1975) [39], các loài Pythium sp. thích hợp ở các nhiệt độ
khác nhau. Loài P. aphanidermatum cần nhiệt độ để sợi nấm phát triển, bọc
bào tử động nảy mầm là 12 - 15 oC; một số mẫu phân lập khác, nấm này có thể

9


sinh trởng ở nhiệt độ đến 46oC. Trái lại, với loài P. ultimum thì khoảng nhiệt
độ thích hợp cho sự sinh trởng của sợi nấm giao động từ 4 - 28 - 390C; cho
bọc bào tử động nảy mầm là 20oC. Một số mẫu nấm phân lập khác lại có thể
sinh trởng ở nhiệt độ 10oC. Các loài và chủng của nấm Pythium sp có phản
ứng khác nhau với độ pH của môi trờng. Một số chủng của loài Pythium sp.
sinh trởng tốt ở biên độ pH rộng.
Nấm Pythium sp. có thể là nấm duy nhất có khả năng tổng hợp sterol và
cần sterol để sinh sản hữu tính, hình thành bọc bào tử động. Sterol có tác dụng
kích thích nấm sinh trởng, tăng khả năng chống chịu với nhiệt độ cao, tạo
các enzym phân huỷ pectin. Thành phần enzym có tác dụng gây thối cây phụ
thuộc vào loài và môi trờng dinh dỡng. Một số enzym phân giải cellulose
cũng có thể đợc tạo ra.
Quan hệ ký sinh ký chủ
Các loài nấm Pythium sp. Thờng có tính kí sinh yếu; có khả năng xâm
nhập qua vách mỏng của mô non. Nấm sử dụng enzym để phân huỷ pectin.
Trên tế bào cây thành thục, vách tế bào dày, nấm thờng xâm nhập qua vết
thơng hoặc qua các lỗ hở tự nhiên vào trong tế bào và gian bào, gây hại trong
vài ngày. Vết bệnh sẽ úng nớc, các liên kết bị thối ớt do hoạt động của
enzym phân huỷ pectin và cellulose. Nấm Pythium sp. tồn tại trong đất ở dạng
hoại sinh hoặc kí sinh yếu trên rễ có chất hữu cơ đang phân huỷ. Nấm không
tạo ra bọc bào tử động. Bào tử trứng ngủ nghỉ trong đất có độ pH thấp. Các
chất tiết ra từ rễ cây kích thích bào tử trứng và bọc bào tử động nảy mầm tạo

ra ống mầm. Theo Stangheltini et al. (1971) [60], bào tử trứng hình thành
trong mô kí chủ bị thối rữa và giải phóng bào tử trứng trong đất. Bệnh chết
rạp cây con thuốc lá phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trờng để phát bệnh nh
nguồn bệnh, nhiệt độ, độ ẩm, bản chất các chất tiết ra từ rễ, phản ứng của đất,
hệ vi sinh vật đất, sự có mặt các chất dinh dỡng trong đất.
ảnh hởng của nhiệt độ và ẩm độ tới bệnh:

10


Bệnh chết rạp có thể xuất hiện ở bất kỳ nhiệt độ nào thích hợp cho cây
sinh trởng. Nhng bệnh thờng phát sinh nặng ở dới nhiệt độ tối thích của
cây. Cây thuốc lá sinh trởng ở nhiệt độ 26 - 30 oC, vì thế bệnh thờng phát
sinh phát triển mạnh khi nhiệt độ dới 24 oC trong nhiều ngày. Ruộng không
thông thoáng (trồng dày), ẩm độ đất cao, bệnh thờng phát triển mạnh. Độ ẩm
đất là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đến sự phát triển
bệnh. Độ ẩm đất tạo điều kiện thích hợp (giảm O2) để các chất tiết ra từ rễ và
hạt khuyếch tán, giúp nấm tấn công và phát triển mạnh hơn. Loài Pythium sp.
gây thiệt hại nhẹ khi đất có độ pH dới 5; bệnh nặng khi pH đất từ 5,2 - 8,5.
Theo Beach, (1949) [24] ở đất d thừa các chất hoà tan sẽ làm tăng tỷ lệ bệnh.
Điều đó giải thích nguyên nhân bệnh thờng nặng ở các vờn ơm bón quá
nhiều đạm và các phân bón hữu cơ giàu đạm.
2.2.1.2. Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn)
Theo Lucas (1975) [39], Rhizoctonia solani là loại nấm phổ biến trên
thế giới, gây hại cho nhiều loài thực vật. Nấm đợc mô tả lần đầu ở Đức khi
bệnh gây hại trên khoai tây và trên vờn ơm thuốc lá ở Mỹ năm 1904.
Nấm Rhizoctonia solani có phổ kí chủ rộng, có thể gây hại trên 230 loài
cây trồng thuộc 66 họ thực vật . Theo Lucas (1975) [39], Dlayten Davis et al.
(1999) [31], trên vờn ơm thuốc lá bệnh gây thiệt hại từ 0,5 - 1%, làm thiếu
cây giống; cây bệnh sinh trởng yếu.

Phân loại và hình thái của nấm Rhizoctonia solani
Bệnh Rhizoctonia solani, giai đoạn sinh sản hữu tính có nhiều tên nh
Hypochnus cucumeris Frank, Hypochnus solani Prilliex và Delacroix,
Corticium solani (Prill and Delaer). Hội thảo về loài Rhizoctonia solani sp. tổ
chức ở Mỹ năm 1965 đề nghị tên gọi của giai đoạn sinh sản hữu tính của nấm
này là: Thanatephorus cucumeris (Frank) Donk.
Theo Parmeter et al. (1970) [51] cho rằng loài R. solani có các đặc điểm

11


sinh học sau: Tế bào nhiều nhân trong sợi sinh dỡng non, có lỗ vách ngăn,
phân nhánh gần vách ngăn (xa trên sợi nấm non), thắt lại ở gốc nhánh, hình
thành một vách ngăn trên sợi nhánh gần gốc nhánh, tạo sắc tố nâu.
Theo Flentje et al. (1963) [33], tế bào nấm có nhiều nhân (4 - 14 nhân).
Tế bào ở tầng sinh đảm có 2 nhân. Có 6 nhiễm sắc thể đơn bội. Bào tử đảm
thờng có một nhân. Bào tử đảm nảy mầm thành ống mầm, phát triển thành
một sợi đơn bào, rồi phân chia để tạo sợi nấm đa bào nhiều nhân.
Theo Lucas (1975) [39] các siêu cấu trúc của loài nấm này gồm: lỗ
vách ngăn, nhân, mitochondria, không bào, lới nội chất, ribosom, thể vùi,
lipid, hạt glycogen, vi ống dày từ 6 - 10àm. Mitochondria đa dạng hình (hình
gậy tới hình xoắn ốc) có 2 màng, màng trong gồm các nếp gấp cài răng lợc,
màng nhân có các lỗ không đều nối với nội chất.
Sinh lý bệnh
Các chủng của loài Rhizoctonia solani phát triển ở các ngỡng nhiệt độ
khác nhau. Theo Sherwood (Đào Đình Thức dẫn theo, 2001)[18], các mẫu
nấm trên thuốc lá có nhiệt độ tối thích là 28oC, trong khi đó chủng hại khoai
tây có nhiệt độ tối thích là 24oC. Không chủng nấm nào của loài nấm này sinh
trởng thuận lợi trong điều kiện nhiệt độ dới 5oC hoặc trên 35oC. Hạch nấm
nảy mầm trong khoảng nhiệt độ từ 8oC - 35oC, thích hợp nhất là 23oC - 25oC;

nhng có thể khác nhau tuỳ theo chủng của loài nấm Rhizoctonia solani.
ảnh hởng của pH: các chủng của loài nấm Rhizoctonia solani có phản
ứng với pH khác nhau, nấm không sinh trởng ở pH < 3,8, pH tối thích từ 4,5
- 7,0. Có một số chủng sinh trởng tốt ở biên độ pH rộng. ánh sáng có thể
giúp tạo hoặc ức chế các chất peroxide trong môi trờng và các phenol ức chế
sinh trởng một số mẫu nấm của loài Rhizoctonia solani. Nồng độ các chất
thẩm thấu cao (>3%) ức chế sinh trởng của nấm (khi bổ sung NaCl hoặc
sucrose). Tính chịu CO2 của các mẫu phân lập của loài nấm Rhizoctonia solani

12


cũng khác nhau. Nấm có tế bào chất mang tính khử mạnh, có hệ thống duy trì
năng lợng. Điều đó có thể giải thích nấm vừa có thể gây hại trên nhiều loại
cây trồng, vừa duy trì khả năng hoại sinh trong đất. Hạch nấm của Rhizoctonia
solani đôi khi hình thành trong quá trình nuôi cấy và trên mô cây đang thối,
nhng dễ bị ức chế bởi tác động đối kháng vi khuẩn Bacillus subtilis ở trong
đất (Lucas et al., 1991) [40]. Hạch thờng đợc hình thành trên bề mặt ký chủ
và giới hạn ở các mô trong quá trình gây bệnh. ở ẩm độ, nhiệt độ thích hợp,
hạch nấm nảy mầm, hình thành sợi sinh trởng. Độ thành thục hay ngủ nghỉ
của hạch không ảnh hởng tới sự nảy mầm. Khi môi trờng thay đổi, thì hạch
nấm có thể nảy mầm nhiều lần. Hạch nấm nảy mầm kém tốt ở độ ẩm trên
90%. Nhiệt độ thích hợp để hạch nấm nảy mầm từ 10 - 36oC. Các chất tiết ra
từ rễ, từ hạt cũng kích thích hạch nấm nảy mầm. Hàm lợng CO2 cao thờng
ức chế hạch nấm nảy mầm. Khả năng chống chịu điều kiện ngoại cảnh phụ
thuộc vào từng chủng của loài nấm Rhizoctonia solani.
Theo Parmeter (1970) [51] nấm có thể hình thành bào tử đảm trong
nuôi cấy, khi chuyển nấm từ môi trờng giàu dinh dỡng sang môi trờng
nghèo dinh dỡng. Nấm sinh sản hữu tính ở ẩm độ 65% (sinh sản kém ở ẩm
độ trên 90% hoặc dới 30%). ở độ pH từ 4,0 - 7,6 và nhiệt độ từ 20 - 30oC thì

nấm có thể hình thành đảm. Bào tử đảm và sự phát tán bào tử theo chu kỳ sáng
và tối. Theo Flentje (1963) [33] độ ẩm đất và chất dinh dỡng ảnh hởng tới
sự hình thành đảm; còn nhiệt độ và ánh sáng lại không ảnh hởng.
Quá trình xâm nhập vào cây kí chủ của loài Rhizoctonia solani
Các chất tiết ra từ cây con nảy mầm và rễ kích thích sự sinh trởng của
nấm Rhizoctonia solani.Các chất này có thể là cacbonhydrat và amino acide.
Chúng kích thích nấm sinh trởng từ rễ, kích thích hạch, bào tử đảm nảy
mầm. Nấm xâm nhập trực tiếp vào mô, làm mất màu và chết mô rễ. Tiếp đó,
nấm xâm nhập qua các mô chết, qua các vết thơng và lỗ hở tự nhiên.

13


Sự phát triển và truyền lan của bệnh
Parmeter (1970) [51] cho rằng: nấm R. solani là loài có tốc độ sinh
trởng sợi nhanh. Khi hoại sinh, nấm có thể sử dụng nhiều chất dinh dỡng, vì
thế nó có thể sống tồn tại trên tàn d thực vật trong thời gian khá dài. Nấm tồn
tại trong đất ở dạng hạch nấm, sợi nấm, bào tử đảm ở rễ cây dại hoặc các cây
trồng trong hệ thống luân canh nhiều năm. Cây con cũng mang nguồn bệnh từ
vờn ơm ra ruộng sản xuất. Khi trời lạnh, ẩm, bệnh phát triển mạnh. Trong
điều kiện ngoại cảnh thích hợp, nấm có thể hình thành hạch. Hạch là nguồn
bệnh quan trọng có thể phát tán nhờ củ giống, hạt giống, rễ. Nớc tới tiêu
cũng là con đờng giúp bệnh truyền lan. Trong lây nhiễm, triệu chứng bệnh sẽ
xuất hiện sau 5 - 10 ngày trên cây đang sinh trởng; còn ở cây con, triệu
chứng bệnh biểu hiện sau 2 - 3 ngày. Sự tồn tại của hạch nấm R. solani có thể
giữ sức sống đến 6 năm và hạch nấm trong nớc vô trùng ở các nhiệt độ khác
nhau có thể tồn tại 2 năm. Thời gian sống của hạch nấm giảm dần khi nhiệt độ
và ẩm độ cao.
Theo Papavizas et al. (1966) [50] bào tử đảm sẽ mất sức sống trong 6
tuần ở điều kiện khô hạn. Nấm nuôi cấy trên môi trờng PDA có thể sống

đợc 9 năm khi phủ dầu khoáng, ở nhiệt độ phòng. Trái với loài Pythium sp.
đất ẩm ớt, loài nấm R. solania a ẩm độ trung bình và có thể tồn tại trên đất
cát khô. Bệnh do R. solani phát sinh phát triển trong khoảng nhiệt độ rộng.
Bệnh gây hại nặng ở giai đoạn vờn ơm, khi nhiệt độ khoảng 20oC hoặc thấp
hơn (Lucas, 1975 [39]), Dleyton Davis et al., 1999 [31]).
2.2.1.3. Bệnh thán th (Collectotrichum nicotianae (Averna) Sacc.)
Bệnh thán th là bênh gây hại chủ yếu ở vờn ơm. ở giai đoạn trồng
sản xuất, thuốc lá tuy có nhiễm, nhng bị hại nhẹ hơn.
Bệnh thán th đợc phát hiện đầu tiên ở Braxin vào năm 1922 do
Averna; sau đó vài năm, Boning đã mô tả bệnh ở Đức và cùng thời gian đó

14


bệnh cũng đợc công bố ở Nhật (Lucas ,1975 [39]). Theo Nakamara H (1948)
[46] bệnh cũng đợc công bố ở Mỹ vào năm 1935. Bệnh cũng xuất hiện ở úc,
Formosa, ấn Độ, Triều Tiên, Nyasaland, Rhodesia và Tanganyika. Bệnh thán
th đợc coi là bệnh quan trọng nhất ở giai đoạn vờn ơm. Theo Mc. Grew,
khi cho nhiễm 42 loài Nicotianae và 14 giống thơng mại bằng nấm thán th,
tất cả các giống đều mẫn cảm đối với bệnh. Sierert đã thử 60 loài Nicotianae,
14 tổ hợp lai khác loài và khoảng 1000 dòng Nicotianae tabacum đều thấy
mẫn cảm với nấm Collectotrichum nicotianae.
Phân loại và hình thái
Theo Lucas (1975) [39] nấm Collectotrichum nicotianae, họ
Melanconiaceae, bộ Melanconiales, đặt tên nấm là C. nicotianae. Còn Boning
cho là nấm là C. tabacum và Gloeosporium nicotianae giống nhau.
Theo Tiffany et al. (1954) [62] loài Collectotrichum sp. gồm nhiều
chủng. Sự khác nhau duy nhất giữa loài Collectotrichum sp và loài
Gloeosporium nicotianae là sự có hay không có lông gai trên đĩa cành
(acervulus), tuy sự hình thành lông gai cũng không chắc chắn.

Sợi nấm Collectotrichum sp. đa bào, phân nhánh, lúc đầu trong suốt sau
có màu tối. Trên cây kí chủ, bào tử phân sinh hình thành trên đĩa cành. Đĩa
cành hình thành từ một khối sợi nấm, dạng thể đệm ngay dới biểu bì. Sợi
nấm phát triển làm vỡ biểu bì và bào tử phân sinh đợc hình thành trên cành
bào tử phân sinh ngắn. Trên môi trờng nhân tạo, nấm hình thành nhiều khối
bào tử màu hồng với lông gai màu đen (kích thớc trung bình từ 2 - 6 ì 75 100àm). Bào tử phân sinh đơn bào, trong, hình thon dài, kích thớc là 10 - 20
ì 4 - 5àm và có thể có không bào xuất hiện thờng ở tâm bào tử.
Quá trình xâm nhập vào cây ký chủ
Theo Takimoto và Gronin (Lucas dẫn theo, 1975 [39]) bào tử hình
thành vòi áp và xâm nhập qua bề mặt lá. Không thấy nấm xâm nhập qua khí

15


khổng hoặc qua vết thơng. Sau khi xâm nhập, nấm hình thành sợi sơ cấp,
gồm các tế bào phình lớn. Các tế bào bên cạnh bị nấm xâm nhập bằng các sợi
nấm nhỏ hơn, hình thành từ sợi sơ cấp. Trong điều kiện nhiệt và ẩm độ thích
hợp, triệu chứng bệnh biểu hiện sau 4 - 5 ngày. Theo Wolf và Flower (Lucas
dẫn theo, 1975 [39]) cho thấy khi cấy nấm trong 2 - 5 tuần trên 4 môi trờng
nhân tạo lỏng, thì thấy có 2 loại độc tố đã hình thành trong môi trờng. Một
loại gây héo và một loại gây triệu chứng chết hoại.
Sinh lý nấm
Theo nhiều kết quả nghiên cứu về sinh lý của nấm đợc thực hiện ở
Triều Tiên và Nhật Bản những thông tin rất khác nhau. Nhiệt độ tối thích cho
nấm sinh trởng là 25 - 31oC (Matsumoto,1946 [43]); Tiffany et al. (1954)
[62]; 20 - 30oC, nhiệt độ tối thiểu là 5oC và tối đa là 35oC. Theo Riley (1955)
[54]; Debagh (1954) [28] nấm sinh trởng tốt trên nhiều loại môi trờng có
các muối vô cơ chứa N và gluco. Theo Lucas (1975) [39] thì pH tối thiểu để
nấm sinh trởng là 5 - 8,5, ánh sáng trắng kích thích nấm hình thành bào tử.
Sự phát triển và lan truyền của bệnh

nấm có thể qua đông trên nhiều cây kí chủ, trên tàn d cây bệnh và
trong đất. Cole (1959) [25] thấy nấm gây bệnh có thể tồn tại 13 - 17 tuần
trong điều kiện đất khô, nhng không tồn tại trong đất ớt. Vanwyck (1963)
[66] cho rằng nguồn bệnh cũng tồn tại trên hạt. Bệnh lan truyền từ vờn ơm
ra ruộng trồng sản xuất qua cây giống nhiễm bệnh. ở ruộng trồng, nấm lan
truyền bằng bào tử nhờ gió, ma. Bệnh phát triển trong phạm vi nhiệt độ tơng
đối rộng. Riley (1983) (Lucas dẫn theo,1994) [41], ẩm độ là yếu tố quan trọng
nhất để bệnh phát triển. Trong thí nghiệm nhà kính, nhiệt độ tối thích để nấm
sinh trởng là 18 - 22oC. Bệnh phát triển cần ẩm độ cao sau khi nhiễm ít nhất
là 22 giờ. ở vờn ơm, trong điều kiện nhiệt độ thấp, ánh sáng yếu, ẩm độ
cao, bệnh phát triển mạnh. Bệnh gây hại nặng trên đất thoát nớc kém và

16


×